Để đáp ứngđược yêu cầu trên đòi hỏi người giáo viên không những phải có kiến thức vữngvàng ,mà cần phải có những phương pháp giảng dạy và hình thức dạy học phùhợp với trình độ nhận thức
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.PLEIKU
TÊN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO HỌC SINH
Trang 2GV: Bùi Thị Lệ HuyềnTrường THCS Trần Phú
NĂM HỌC: 2008 - 2009
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta đã nêu rõ: giáo dục là sựnghiệp đào tạo và xây dựng con người vừa phục vụ xây dựng kinh tế – xã hôitrước mắt; vừa chuẩn bị cho đất nước bước vào giai đoạn phát triển lâu dài”.Quan điểm của Đảng ta giáo dục là quốc sách hàng đầu, coi đầu tư cho giáo dục
là đầu tư cho sự phát triển, giáo dục là động lực chủ yếu làm tăng phát triển chỉ
số con người; là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, là hạnh phúc của mỗi thànhviên trong toàn xã hội ,là nhiệm vụ của Nhà nước , các tổ chức , mọi ngành ,mọi cấp quản lý Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển xãhội , tiến bộ khoa học công nghệ và củng cố an ninh quốc phòng Đó là quanđiểm xuyên suốt trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta
Những năm gần đây ,cùng với sự phát triển của xã hội Bộ Giáo dục –Đàotạo có những nghiên cứu đổi mới về Giáo dục, đặc biệt là đổi mới hình thức vàphương pháp giảng dạy “Lấy học sinh làm trung tâm ”,dạy học theo hướng tíchcực và tích hợp Nhằm đào tạo những con người chủ động và sáng tạo ,thíchnghi với môi trường luôn biến động , đáp ứng được sự phát triển về kinh tế xã
Trang 3hội , đặc biệt là sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước Để đáp ứngđược yêu cầu trên đòi hỏi người giáo viên không những phải có kiến thức vữngvàng ,mà cần phải có những phương pháp giảng dạy và hình thức dạy học phùhợp với trình độ nhận thức của học sinh Theo định hướng đó một trong nhữnghình thức và phương pháp mà chúng ta vận dụng nhiều đó là hình thức dạy họctheo nhóm và phương pháp thảo luận nhóm
Học tập theo nhóm là một phương pháp học tập mà theo đó học sinh trongnhóm trao đổi giúp đỡ, hợp tác với nhau trong học tập Học sinh trao đổi những
ý tưởng và kiến thức với các thành viên trong nhóm ,những học sinh có khảnăng giúp đỡ những học sinh yếu hơn Các thành viên của nhóm tham gia tíchcực và hợp tác với nhau để lĩnh hội kiến thức và kỷ năng mới
Trong không khí học tập, người học không chỉ có trách nhiệm với việc họccủa mình mà còn có trách nhịêm với việc học của các bạn khác trongnhóm.Hình thức học tập nhóm không còn là việc lĩnh hội tri thức xuất phát từhứng thú cá nhân hoặc do sợ kiểm tra, mà lĩnh hội tri thức có tính tập thể Hoạtđộng học tập theo nhóm nuôi dưỡng một môi trường học tập có lợi , đã khơi dậy
và phát huy năng lực tìm tòi , độc lập sáng tạo cho học sinh ,tạo điều kiện chohọc sinh phát hiện và giải quyết những vấn đề mới trong nội dung bài học Tuy nhiên để tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo nhóm có hiệu quảthì người thầy cần phải nắm được những yếu tố cơ bản về cách thức xây dựng
và tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo nhóm ra sao ? Khi tổ chức chohọc sinh hoạt động nhóm cần đảm bảo những yêu cầu gì ? Quy trình tổ chứchoạt động nhóm như thế nào ?
Qua nhiều năm giảng dạy thực hiện theo phương pháp đổi mới, qua việc dựgiờ ở trường mình cũng như ở các trường bạn trong những đợt thao giảngcụm Qua việc trao đổi với đồng nghiệp cũng như qua tham khảo các tài liệu có
liên quan, bản thân xin mạnh dạn đưa ra : “Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt
động nhóm cho học sinh” để thực hiện yêu cầu của việc đổi mới phương pháp
dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
Trang 4
PHẦN THỨ HAI : NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A/ Thực trạng :
Phải nói rằng thảo luận học tập theo nhóm là một phương pháp mới có nhiều
ưu thế Tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo nhóm nuôi dưỡng một môitrường học tập có lợi Tuy nhiên qua thực tế dạy học ở trường phổ thông tôithấy rằng vấn đề hoạt động nhóm còn nhiều điểm bất cập , nhiều lúc hoạt độngnhóm còn mang tính hình thức Biểu hiện ở chỗ học sinh chạy đi chạy lại lộnxộn ,mất thời gian dẫn đến tiết dạy không đảm bảo đúng thời gian Hoạt độngcủa nhóm thường tập trung vào một số đối tượng học sinh khá giỏi ,trong khicác em yếu kém ngồi xem lấy vì hoặc tụt hậu không theo kịp các bạn , đành phải
về chỗ khi chưa kịp hiểu ra vấn đề cần thảo luận Dẫn đến hoạt động học tậptheo nhóm chưa đạt hiệu quả cao
Thông qua một số tiết học đầu năm tôi xét thấy về ý thức tổ chức , về kỷõnăng cũng như kết quả đạt được của học sinh trong hoạt động học tập theo nhómcòn thấp , cụ thể :
8 9 41 17,1 %
( 7em )
31,5 % ( 13 em )
36,6 % (15 em )
14,6 % (6em )
B/ Những nguyên nhân
* Đối với giáo viên :
- Chưa xây dựng tổ chức tốt cho các nhóm hoạt động
- Giáo viên chưa áp dụng quy trình của phương pháp thảo luận nhóm một cáchtốt nhất.Nên trong khi áp dụng dạy học vẫn còn lúng túng ,chưa phát huy hết tácdụng
Trang 5- Giáo viên sợ hết giờ không dám cho học sinh thảo luận lâu, có gì thắc mắcgiáo viên giải quyết ngay, chưa để cho học sinh tự tháo gỡ thắc mắc, giáo viêncòn nói nhiều.
-Nội dung vấn đề thảo luận mà giáo viên đưa ra cho học sinh chưa phù hợp vớikhả năng ,chưa kích thích được hứng thú học tập của học sinh Nếu vấn đề thảoluận nhóm quá dễ ,quá thấp sẽ làm cho học sinh chủ quan không làmviệc Ngược lại vấn đề đưa ra quá khó ,quá cao học sinh không thể tranh luận đểgiải quyết được
* Đối với học sinh
Trong thực tế các em học sinh quen với cách học truyền thống thầy đọc trò ghi với thực tế này học sinh vô tình trở nên bị động trong quá trình tiếp thukiến thức
- Học sinh còn lúng túng, trong nhóm chưa thật sự biết giúp đỡ nhau
- Học sinh còn thụ động trong quá trình tiếp thu bài giảng ,nguyên nhân chính
là các em không chịu ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới chu đáo
- Khả năng nhận thức của học sinh chưa thật đồng đều đặc bịêt là hạn chếtrong việc tiếp thu của một số em là học sinh dân tộc ít người
- Một số học sinh có ý thức học tập chưa tốt mang tính ỉ lại ,nghĩ rằng phầnviệc thảo luận nhóm đó chỉ là của các bạn khá giỏi và dựa cơ hội hoạt độngnhóm để làm việc riêng
Từ những thực trạng nêu trên tôi thấy rằng cần phải xem xét nhìn nhận lại
để phương pháp thảo luận nhóm phát huy hết vai trò đem lại hiệu quả cao trongquá trình dạy học hiện nay
C/ Một số biện pháp thực hiện :
Để giúp cho việc tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh được thành công và
đạt kết quả cao hơn tôi đã thực hiện một số biện pháp sau :
1/ Xây dựng tổ chức : Xây dựng tổ chức là một khâu không kém phần
quan trọng nó góp phần quyết định sự thành công và hiệu quả đạt được khi hoạtđộng nhóm Vì vậy ,muốn xây dựng được tổ chức thành công và duy trì tốt hoạt
Trang 6động của các nhóm học tập giáo viên cần thực hiện một số nhiệm vụ và biệnpháp sau :
- Ngay từ đầu năm tôi đã xây dưng (hình thành ) các nhóm học tập Một sốkiểu nhóm phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương như điều kiện về cơ sởvật chất (bàn ghế ,phòng học thiết bị nghe nhìn …) đó là :
+ Nhóm đôi - hay nhóm 3-4 học sinh (nhóm 2 học sinh ngồi gần nhau haynhóm theo bàn)
+ Nhóm 6-8 học sinh (2 bàn học sinh ngồi gần nhau )
+ Nhóm 9-12 học sinh (3 bàn học sinh ngồi gần nhau : bàn trên ,bàndưới ,bàn giữa )
Trong đó các kiểu nhóm 1bàn và 2 bàn học sinh ngồi gần nhau được sử dụngnhiều nhất vì nó có nhiều lợi thế ,khi hoạt động nhóm học sinh ít di chuyển chỗngồi đỡ tốn thời gian và phù hợp với điều kiện bàn ghế ở địa phương Với cáchphân nhóm như trên thì số bàn ở mỗi dãy phải là số chẵn
Khi hình thành nhóm tôi đã lưu ý về vấn đề xếp chỗ ngồi cho học sinh :
+ Xen kẽ đối tượng học sinh khá giỏi – trung bình -yếu đặc biệt lưu ý đến đốitượng học sinh là con em dân tộc ít người
+ Xen kẽ giữa học sinh nam và học sinh nữ ,học sinh mạnh dạn tự tin và họcsinh nhút nhát tự ti
+ Xen kẽ giữa học sinh có khả năng diễn đạt tốt với học sinh có khả năng diếnđạt yếu
Việc xếp chỗ ngồi như vậy giúp cho các nhóm có năng lực đồng đềunhau ,không nhóm nào bị áp lực tâm lý là nhóm mình kém hơn , vì thế ít nhiềucũng làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em Đồng thời trong mỗinhóm nên có đủ các đối tương học sinh ,các đối tượng khác nhau này sẽ bổ sungcho nhau (khắc phục những hạn chế phát huy những thế mạnh )và giúp đỡ nhaucùng hoàn thành nhiệm vụ học tập
Trong giai đoạn đầu tôi dành thời gian thích hợp để xây dựng và rèn kỹ năng
tự điều hành hoạt động trong nhóm (nhất là nhóm 2 bàn ,3 bàn học sinh ngồigần nhau ) cho học sinh ; đặc biệt là các nhóm trưởng và thư ký Các kỹõ năng
Trang 7đó là : Cách giao việc cho từng thành viên trong nhóm ,cách thảo luận ,cách ghikết quả thảo luận ,cách trình bày báo cáo kết quả thảo luận Trong giai đoạn nàytôi chỉ định và phân công cố định nhóm trường và thư ký nhóm cho một số họcsinh (khá ,giỏi bạo dạn ,tự tin )đảm nhiệm , để nhóm trưởng và thư ký có đủthời gian cần thiết rèn các kỹ năng nói trên
Khi các nhóm đã xây dựng được nề nếp hoạt động học tập và tự quản tốt (tựđiều hành tốt )nghĩa là các nhóm trưởng và thư ký điều hành tốt các thành viêntrong nhóm biết phối hợp tự giác ,nhịp nhàng , ăn ý và có chất lượng trong việchoàn thành nhiệm vụ học tập Thì giáo viên nên tạo cơ hội cho những thành viêncòn lại trong các nhóm tập làm tổ trưởng và thư ký Điều đó sẽ giúp cho hầu hếthọc sinh trong nhóm đều có cơ hội rèn luyện các kỹ năng : Điều hành hợp tác và
kỹ năng tự hoạt động
2/ Khi tổ chức hoạt động nhóm cần thực hiện những yêu cầu sau :
Thứ nhất :Xác định nội dung hoạt động nhóm một cách thích đáng ,không
phải bất cứ nội dung nào cũng cần đem ra thảo luận ,những ý đơn giản cá nhânhọc sinh có thể giải quyết được thì không nên đặt ra hoạt động nhóm ,mà phải lànhững vấn đề tương đối khó và lớn cần có sự hợp tác của tập thể thì mới dùngtới hình thức này
1/ a/Viết 2 số chia hết cho 6 Xét xem tổng của chúng có chia hết
cho 6 không ?-Rút ra nhận xét
b/Viết 2 số chia hết cho 7 Xét xem tổng của chúng có chia hết cho 7không ? –Rút ra nhận xét
Trang 82/ a/Viết 2 số trong đó có một số không chia hết cho 4 ,số còn lại chia hếtcho 4 Xét xem tổng của chúng có chia hết cho 4 không ? – Rút ra nhận xét b/Viết 2 số trong đó có một số không chia hết cho 7,số còn lại chia hết cho
7 –Xét xem tổng của chúng có chia hết cho 7 không ? –Rút ra nhận xét
Trong tập hợp các số tự nhiên có nhiều cặp số thoả mãn các điều kiện trên
vì thế khi cho các em hoạt động nhóm ,mỗi thành viên sẽ có một cặp số khácnhau nhưng cuối cùng các em nhận thấy rằng với những cặp số khác nhau nếucác số trong cặp số nào đó lần lượt chia hết cho 6 thì tổng của chúng chia hếtcho 6 ; lần lượt chia hết cho 7 thì tổng của chúng chia hết cho 7 và trong mỗicặp số đó nếu có một số hạng nào không chia hết cho 4 số còn laị chia hết cho 4hay một số nào đó không chia hết cho 7 số còn lại chia hết cho 7 thì tổng củachúng không chia hết cho 4 ,hay không chia hết cho 7 Từ đó các em rút ra cáctính chất chia hết của một tổng mang tính thuyết phục hơn Hơn nữa với hai bàitoán trên đòi hỏi phải có sự chung sức của mọi thành viên cùng tham gia giải thìcác em mới được một nhận xét hoàn hảo
Ví dụ 2 : Khi dạy bài : Tính chất cơ bản của phân số ( Số học - lớp 6 )
Phần luyện tập củng cố tôi cho các em hoạt động nhóm để giải quyết bài toánsau : Ông đang khuyên cháu điều gì? Điền số thích hợp vào ô trống để có haiphân số bằng nhau, sau đó viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào ô ởhai dòng cuối cùng em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên :
A 53 15 ; E 2511 44 ; K 41 16 ; S 157 21
T 87 28 ; M
39 13
8
; G
36 12
9
; C 38436
; O
28 7
5
; N 6 1854
7 20 7 20 18 -27 24 25 -2 45 25 32
Trang 97 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 -2 24 Bài toán là kết quả để kiểm tra khả năng tiếp thu bài của các em về tính chất cơbản của phân số Hơn thế nữa kết quả bài toán là lời khuyên bảo các em cố gắngchăm chỉ học tập thì sẽ thành công Với bài toán này rõ ràng cần phải có sựchung sức của nhiều người thì công việc sẽ hoàn thành sớm hơn
Ví dụ 3 : Khi dạy bài : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Để rút ra các tính chất cơ bản của phép cộng các phân số tôi đã cho học sinhhoạt động nhóm thảo luận các câu hỏi sau :
1/Tính và so sánh :
5
3 3
2
và
3
2 5
3
Từ đó rút ra phép cộng phân số có tínhchất gì ?
1 3
1 3
Từ việc hoạt động nhóm học sinh phải rút ra được các tính chất cơ bản của phépcộng phân số : Tính chất giao hoán ,tính chất kết hợp ,tính chất cộng với số 0
Ví dụ 4 : Khi dạy bài hình thoi (hình học lớp 8), phần chứng minh định lý vềtính chất hình thoi:
Trong hình thoi :
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
Trang 10có thể chứng minh đinh lý trên theo nhiều cách khác nhau, để phát huy đượctính tích cực sáng tạo của học sinh tôi cho các em thảo luận nhóm để tìm cáchchứng minh sau đó trình bày hướng chứng minh của nhóm mình
Có thể :
Cách 1 : Chứng minh theo hướng như sách giáo khoa
Cách 2 : Chứng minh theo hướng sau
BD là phân giác của B AC BD
AOBCOB
Cách 3 : Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
Những vấn đề trên tôi nghĩ cần phải có sự hợp tác trao đổi thảo luận thì các emmới tìm được nhiều hướng chứng minh khác nhau và thông qua việc thảo luậngiúp các em khắc sâu kiến thức hơn và phát huy tính sáng tạo trong học tập
Ví dụ 5 : Khi dạy bài Ước và Bội (Số học 6)
Phần tìm Ước và Bội của một số : Trên cơ sở các em đã hểu khái niệm : Thếnào là Ước ,là Bội của một số Tôi cho các em thảo luận nhóm theo yêu cầu : -Tìm các ước của 8 Từ đó rút ra cách tìm ước của một số ?
-Tìm các bội của 7 Từ đó rút ra cách tìm bội của một số ?
Với vấn đề trên cũng cần có sự hợp tác trao đổi giữa các thành viên,
có thể em A tìm bội của 7 là 0 ; em B: 14 ;em C: 7 ; em D: 21… Từ đó các emrút ra được tổng quát về cách tìm bội Tương tự như với việc tìm ước
Ví dụ 6 : Bài tập 155 /trong tiết luyện tập (Trang 59/ Số Học 6- tập 1)
Cho bảng
Trang 11a/ Điền vào các ô trống của bảng
b/ So sánh tích ƯCLN (a;b) BCNN(a,b) với tích a.b
Đối với bài tập này tôi cũng cho các em hoạt động nhóm để việc phối hợp củacác thành viên trong nhóm vấn đề giải quyết bài toán được nhanh hơn Tuynhiên với dạng bài tập thế này giáo viên cần chuẩn bị phiếu học tập sẵn cho cácnhóm Với loại hoạt động nhóm này tạo cho các em tính nhanh nhẹn hợp táctrong công việc
Thứ hai : Để thực hiện hoạt động nhóm cho thành công giáo viên phải nắm
được được các dạng hình thức học tập theo nhóm có hai dạng đó là :
+ Dạng hình thức học tập theo nhóm thống nhất :Với dạng hình thức này tất cảhọc sinh đều thực hiện những nhiệm vụ như nhau ,có nghĩa là giáo viên nêu câuhỏi ,hay đưa ra một số vấn đề tất cả các nhóm cùng thảo luận
+ Dạng hình thức học tập theo nhóm phân hoá : Với dạng này học sinh ở mỗinhóm khác nhau thực hiện những nhiệm vụ khác nhau trong nội dung một bàihọc
Giáo viên cần xác định với nội dung nào cần tổ chức hoạt động nhóm với dạnghình thức nào
Ví dụ : -Ở ví dụ 1(nêu ở trên ) chọn hình thức học tập theo nhóm thống nhất.
-Ở ví dụ 2, 6 ( nêu trên) , kiến thức để vận dụng vào việc tìm các số điềnvào ô trống trong các câu trên là như nhau , nhưng chỉ khác nhau về con số Vìthế nên chọn hình thức học tập theo nhóm phân hoá để bài toán được giải quyếtnhanh hơn Chẳng hạn ở ví dụ 2 tôi chia thành 6 nhóm , mỗi nhóm 2 bàn họcsinh ngồi gần nhau và thực hiện hai câu
* Một dạng ô trống cần điền ở mẫu
* Một dạng ô trống cần điền ở tử
Trang 12Cụ thể :
Nhóm 1 : A 5315 ; M
39 13
Tổng hợp các nhận xét rút ra từ các nhóm ta có tính chất cơ bản của phân số
- Các ví dụ 4,5 (nêu trên ) chọn hình thức học tập theo nhóm thống nhất
Thứ ba : Khi tổ chức hoạt động nhóm cần quy định và dành một lượng thời
gian thích hợp đủ để thảo luận Tuỳ vào mức độ câu hỏi hay yêu cầu bài tập dàihay ngắn Đồng thời phải hạn định thời gian cho một hoạt động nhóm là baonhiêu phút để các em tập trung tư duy vào việc giải quyết yêu cầu của giáo