1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi

33 17K 165

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,72 MB

Nội dung

PHẦN MỤC LỤC I. Đặt vấn đề 2 II. Nội dung 3 1) Cơ sở lý luận 3 1.1.Đặc điểm bản chất của hoạt động góc 4 1.2. Ý nghĩa giáo dục của việc tổ chức hoạt động góc 5 2) Thực trạng 8 2.1. Thuận lợi 8 2.2. Khó khăn 9 2.3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện 9 3) Phương pháp thực hiện đề tài 9 3.1. Biện pháp 1: Tạo môi trường góc và phân bố các góc 9 3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức 15 3.3. Biện pháp 3: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi 15 3.4. Biện pháp 4: Tiến hành tổ chức 18 3.5. Biện pháp 5: Phối hợp hai giáo viên 25 3.6. Biện pháp 6: Tuyên truyền vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu 25 III) Kết luận 25 1) kết quả thực hiện 25 2) Bài học kinh nghiệm 26. 3) Kiến nghị đề xuất 27 Tài liệu tham khảo 28 1 I. Đặt vấn đề Bác Hồ kính yêu đã nói : “ Vì lợi ích mười năm trồng cây , Vì lợi ích trăm năm trồng người .” Giáo dục Mâm Non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng. trong giáo dục Mầm non có nhiệm vụ dây xựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, viêc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của mơi người và của toàn xă hội và của cả nhân loại. Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọi việc đều bắt đầu:bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đội chân, đôi tay của mình tất cả những cử chỉ đó đều làm lên nhưng thói quen,kể cả thói xấu.Chính vì vậy chúng ta đã bước sang thế kỷ 21 thế kỷ nền văn minh trí tuệ, của nền khoa học hiện đại.do vậy con người cần phải nãng động sáng tạo để phù hợp với sự phát triển của thời đại. Muốn được như vậy ngay từ tuổi ấu thơ trẻ Mâm Non , Đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi đang ở nhũng bước phát triển mạnh về nhận thức , tư duy ,về ngôn ngữ ,về tình cảm những thế giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn ,có biết bao điều mới lạ hấp dẫn , và còn có bao lạ lẫm khó hiểu,trẻ tò mò muốn biết ,muốn được khám phá , cho nên giáo dục mầm non dã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ . Trách nhiệm nặng nề và cao cả ấy tất cả thuộc về cô giáo Mầm Non tạo nên nền tảng vững chắc , là trặng đường khôn lớn của trẻ . ở lứa tuổi này “ cái nảy sảy cái ung” chính vì vậy sự nhảy cảm và có trách nhiệm cao là yêu cầu không thể thiếu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ , cô giáo phải rất linh hoạt nhạy bén kịp thời , có năng lực và có tính chủ động sáng tạo . Ngoài việc chăm sóc cho trẻ có cơ thể khoẻ mạnh, an toàn thì cần dạy cho trẻ có những kiến thức hiểu biết về thế giới xung quanh, tạo cho trẻ sự tự tin khi bước vào đời. 2 Đối với trẻ 5-6 tuổi thì đây là giai đoạn trẻ rất hiếu động tò mò, muốn tự mình tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh mình, trẻ đến lớp thì được học nhiều môn học bổ ích như: Làm quen với toán, làm quen với văn học, chữ cái, âm nhạc, tạo hình…và đối với phần lớn cha mẹ học sinh thì nhiệm vụ chủ yếu của trẻ là học, nhưng hoạt động trẻ quan tâm nhất là chơi, chính trong quá trình chơi mà trẻ được học hỏi một cách tích cực, trẻ sẽ phát huy được những sáng kiến, biết chủ động tạo ra tình huống trong quá trình chơi. Vì vậy mà ngoài các môn học ra thì hoạt động góc có vai trò rất quan trọng và không thể thiếu trong các hoạt động trong ngày của trẻ. Với trẻ mầm non thì hoạt động vui chơi giữ vai trò chủ đạo, trẻ chơi mà học, học mà chơi trong quá trình chơi trẻ sẽ lĩnh hội được nhiều kiến thức mở rộng mà cô chưa cung cấp trên tiết học, qua hoạt động góc sẽ giúp trẻ phát triển những kỹ năng cơ bản cần thiết cho cuộc sống , cho quá trình học tập và cung cấp những kiến thức về thế giới xung quanh trẻ. VD: Thông qua trò chơi phân vai “ nấu ăn” hay “ người đầu bếp giỏi” Trẻ sẽ bắt chước những lời nói , việc làm cụ thể của người lớn rồi thông qua trò chơi sẽ tái hiện lại qua hành động của trẻ. Trẻ sẽ học được kỹ năng giao tiếp với người xung quanh, công việc khi làm bếp , cách làm một số loại thực phẩm đơn giản… Trước dây khi tổ chức cho trẻ chơi ở hoạt động góc, thì tôi chưa thường xuyên rèn cho trẻ những kỹ năng chơi , chưa mấy quan tâm mở rộng nâng cao những kiến thưc cho trẻ, chưa tạo ra những góc mở cho trẻ trực tiếp được tham gia chơi, khám phá, kỹ năng giao tiếp, hợp tác giữa các nhóm chơi chưa được liên kết. Trẻ thường tỏ ra nhanh chán và trong quá trình chơi còn mang tính chất đơn lẻ nhiều. Vì vậy mà tôi luôn tìm tòi học hỏi để tìm ra những biện pháp tốt nhất tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực và hiệu quả, nhằm cung cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năng trong giao tiếp, lao động, bước đầu hình thầnh những hành vi xã hội cho trẻ nên tôi chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi”. 3 II. Nội dung 1. Cơ sở lý luận Mục tiêu của giáo dục mầm non là: Trẻ em cần được chăm sóc giáo dục và phát triển về thể chát, tình cảm, thẩm mỹ, tình cảm hình thành cho trẻ những yếu tố ban đầu cần thiết để trẻ chuẩn bị vào lớp 1. Hình thành ở trẻ những phẩm chất đạo đức, kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi cua trẻ , khơi dậy và phát huy những tiềm năng tiềm ẩn , đặt nền tảng cho các bậc học tiếp theo. Như chúng ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của trẻ mẫu giáo, giup trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Trẻ mẫu giáo lớn có thể tham gia chơi độc lập, cùng nhau chia sẻ mục đích ý tưởng chơi, cùng nhau hoàn thành và quyết định những gì muốn chơi, trẻ biết giao tiếp liên kết giữa các nhóm chơi với nhau qua việc chơi và khám phá tại các góc chơi, trẻ phát triển được trí thông minh và sáng tạo, giúp trẻ có được những kỹ năng sống phong phú hơn. Trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động góc thì người giáo viên là người nắm chắc phương pháp có những biện pháp tổ chức linh hoạt thì mới được sự hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động. Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã và đang tiếp tục tìm ra những phương pháp mới hiệu quả để đưa vào giảng dạy trong hoạt động góc. Vì đây là một hoạt động quan trọng thông qua giờ hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, khả năng phân tích so sánh, nhằm giúp trẻ khắc sâu nhớ lâu hơn. 1.1 Đặc điểm bản chất của hoạt động Góc. Hoạt động không phải là thừa năng lượng ( Như các nhà tư sản phương tây quan niệm) mà hoạt động ở đây cụ thể là hoạt động góc của trẻ được người lớn tổ chức,hướng dẫn, giúp đỡ trẻ tái tạo lại những kiến thức trẻ đã được học, được nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy. Trong giờ học, những sự việc, hiện tượng sẩy ra trong môi trường sống gần gũi trẻ, thông qua đó trẻ học được mẫu nhân 4 cách phù hợp với xã hội loài người . Trẻ chơi chủ yếu do mâu thuẫn nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt chước , muốn làm người lớn, nhưng khả năng và sức lực của trẻ chưa đủ để làm người lớn do đó trẻ giải toả mâu thuẫn đó dưới một hình thức cực kì độc đáo đó là hoạt động góc: - Góc học tập - Góc thiên nhiên - Góc xây dựng - Góc phân vai - Góc nghệ thuật Nghĩa là trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình. Trẻ tưởng tượng mình là người lớn và cũng đóng một cương vị xã hội như họ Ví dụ: Người mẹ , cô giáo, chú công nhân, bác sỹ…. . Với vai trò chúng tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cách tổng quát trong hoàn cảnh tưởng tượng. Hoạt động góc có một đặc trưng rất riêng vì chơi của trẻ không phải là thật, mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy mang tính chất rất thật. Ví dụ : Góc xây dựng : trẻ giả vờ đóng vai chú công nhân, những việc làm của trẻ thể hiện rất cần cù, cặm cụi làm công việc của người công nhân đồng thời trẻ biết hợp tác với nhau để thực hiện một công việc được giao. Hay trẻ “ Giả vờ đóng vai Bác sĩ” trẻ thể hiện là là một Bác sĩ tốt hết lòng chăm sóc bệnh nhân của mình.nhưng hoạt động của trẻ không nhằm đến mục đích cuối cùng là chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà chỉ để thoả mãn nhu cầu xã hội của trẻ – làm quen và tham gia vào xã hội người lớn. Tức là hoạt động góc của trẻ không nhằm làm ra sản phẩm mà nằm trong sự hấp dẫn của quá trình hoạt động. Ví dụ: Góc học tập: Trẻ tái tạo lại những gì đã được cô dậy trẻ trên tiết học hoặc những kiến thức chưa chuyển tải hết trong tiết học chung. Nhằm tạo cho trẻ sự ghi nhớ vững 5 bền hơn.Và tư duy trừu tượng phát triển, kèm theo là tư duy logic, tư duy ngôn ngữ cũng phát triển. Trong các giờ học trước cô dậy các cháu nặn những con vật nuôi trong nhà, hoặc nặn những người thân, trong hoạt động góc cháu có thể sáng tạo nặn cô giáo và các bạn đi chơi công viên,… Như vậy, rõ ràng hoạt động góc được phát triển và mở rộng dần theo sự phong phú và mở rộng các mối quan hệ qua lại của trẻ với môi trường xung quanh. Bản chất hoạt động góc là một hoạt động phản ánh sáng tạo, độcđáo sự tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh. Khi trẻ hoạt động góc có nghĩa là đang sống cuộc sống thực. Có thể nói trẻ thực sự là một chủ thể tích cực, hành động một cách tự lực, tự nguyện và tự tin. 1.2. Ý nghĩa giáo dục của việc tổ chức hoạt động góc. Trong hoạt động góc tổng hợp lại quá trình chơi . trong quá trình chơi trẻ cụ thể tự bổ sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động. Chính vì vậy đặc trưng cơ bản của trò chơi một quá trình tưởng tưởng biểu hiện rất rõ rệt, trẻ được tự do tái tạo nghĩa là tự nghĩ ra chủ đề chơi nội dung chơi…vì vậy mỗi nội dung chơi luôn phụ thuộc vào kinh nghiệm của trẻ. Hoạt động góc là phương tiện giáo dục nhận thức. Trong quá trình thực hiện trò chơi, trẻ phải sử dụng các phương tiện, đồ dùng, nhờ sự tiếp xúc đó mà vốn hiểu biết của trẻ được mở rộng như: tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng những thuộc tính không gian của đồ vật… hay khi đứng trước cương vị của người lớn( qua các vai chơi) để thể hiện hoạt động của họ, trẻ mới hiểu được ý nghĩa hoạt động của con người làm: làm việc vì người khác. Hoạt động củng góc còn đươc củng cố chính xác, và mở rộng sự hiểu biết của trẻ về hiện tượng xung quanh. Nội dung của hoạt động góc là cuộc sống hiện thực xung quanh trẻ, trong khi hoạt động trẻ phản ánh cuộc sống đó một cách sáng tạo và độc đáo chứ không phải mô phỏng hoàn toàn. Thông qua hoạt động góc trẻ được thực sự làm chủ những gì trẻ biết tức là trẻ biết vận dụng những kinh nghiệm hiểu biết về cuộc sống xung quanh để thực hiện nhu cầu chơi. 6 Ví dụ: Không dùng dao thật cắt rau khi chơi trò chơi nấu ăn, trẻ dùng miếng nhựa giống con dao để cắt và tiến hành thao tác như người đang cắt dao thật. hơn thế nữa những biểu hiện tri thức của trẻ thu nhận được trong cuộc sống sẽ được củng cố , chính xác và sâu sắc hơn. Cũng trong hoạt động góc, phát triển nhu cầu nhận thức, tính tỉ mỉ ham hiểu biết của trẻ. Đây là một cơ sở căn bản để giáo dục trí tuệ cho trẻ, hoặc trong khi hoạt động trẻ đóng một vai nào đó thể hiện những hành động và mối quan hệ của người lớn, trẻ muốn đóng đúng hơn, giống thật hơn, nhưng vốn tri thức vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống của trẻ chưa đủ cũng xuất hiện nhu cầu nhận thức mới, đó cũng là một yếu tố trong sự phát triển trí tuệ. Trong khi hoạt động góc các quá trình tâm lý nhận thức cũng phát triển, chẳng hạn khi đóng vai, mô tả hiện tượng này hay hiện tượng kia, trẻ thường suy nghĩ về chúng và thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng khác nhau tất là trẻ phải huy động tất cả tri thức của mình để tư duy, trí nhớ nhớ của trẻ cũng được phát triển. Trong khi chơi trẻ được đối thoại cùng nhau, trao đổi tư tưởng thoả thuận, thương lượng cùng nhau, trẻ phải nói cho bạn khác hiểu và hiểu lời bạn khác nói qua đó ngôn ngữ đượ phát triển .Ngôn ngữ đóng vai trị rất quan trọng vì nhờ có ngôn ngữ trẻ mới giao tiếp và trình bầy ý kiến của mình với bạn. Cũng chính trong hoạt động góc trẻ phải luôn tạo ra hoàn cảnh chơi, sử dụng vật liệu thay thế, sử dụng các kí hiệu tượng trưng, điều này làm cho trẻ tưởng tượng nên óc sáng tạo của trẻ phát triển mạnh mẽ. Các trò chơi trong hoạt động góc không ngừng làm cho trí tuệ của trẻ phát triển mạnh mà còn ảnh hưởng rất lớn đến phát triển tình cảm xã hội của trẻ. Vì vậy hoạt động còn là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ hướng tới cái đẹp, hoàn mỹ trong hành vi cái đẹp trong giao tiếp, cư sử giữa người với người, góp phần hình thành hành vi xã hội của bản thân trẻ, hình thành thái độ tích cực cho trẻ đói với bản thân. Ví dụ: Khi đóng vai Bác sĩ, do động cơ bắt chước Bác sĩ giống thật hơn nên trẻ dễ dàng phục tùng các qui tắc ẩn kín trong vai chơi. Đó là bác sĩ ân cần, 7 chu đáo, thông cảm và có trách nhiệm với bệnh nhân. Hoặc thông qua người bán hàng trẻ học được cách cư sử giữa người với người một cách lịch lãm, như chào hỏi cảm ơn… của người mua hàng và giao hàng trong khi giao tiếp. Thông qua trò chơi sáng tạo. Cô giáo giúp trẻ hình thành phẩm chất đạo đức quí bấu như: lòng nhân ái, ân cần, tốt bụng, chu đáo, quan tâm, cảm thông thật thà, dũng cảm, kiên trì, chịu khó… Đặc biệt là lòng nhân ái – không có một loại hình hoạt động nào ở tuổi mẫu giáo lại có thể giúp trẻ bộc lộ xúc cảm, tình cảm và thái độ của mình một cách thoải mái, tự nhiên như thể hiện các vai chơi trong hoạt động góc. Trẻ xúc động, vui buồn theo vai chơi của mình, trẻ bồn chồn lo lắng hồi hộp, xót xa khi con ốm( trong trò chơi mẹ con); trẻ biết âu yếm, vuốt ve, chải đầu cho búp bê (trò chơi với búp bê). Trẻ thông cảm, vội vàng có trách nhiệm với bệnh nhân khi đóng vai Bác sĩ ; Trẻ cần cù xếp từng viên gạch, một cách nhẹ nhàng khi chơi trò chơi xây dựng trẻ khéo léo kiên trì khi chơi trò chơi học tập( tô các chữ chấm mờ , điền chữ còn thiếu trong từ nối các số với số lượng đồ vật, cắt dán các bông hoa, hay quả còn thiếu trên cành. Nặn tái tạo lại các con vật, trái cây, vẽ những gì mà cháu nhìn thấy hoặc đã được học trong các tiết hoạt động chung mà chưa thực hiện hết. Như vậy hoạt động góc còn là phương tiện phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết cho trẻ. Sự suy luận phán đoán, óc tư duy hình tượng và tư duy trừu tượng tư duy lô rích của trẻ được hình thành và phát triển mạnh . Cứ như vậy qua quá trình hoạt động góc việc trải nghiệm tình cảm và việc luân đổi vai chơi giúp trẻ đặt mình vào vị trí của người khác, từ đó biểu tượng của lòng nhân ái dần được khắc sâu trong trẻ, đặt nền móng đầu tiên cho việc giáo dục đạo đức ở trẻ Mầm Non. Ngoài ra, hoạt động góc còn là phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo vì phần lớn các hoạt động có kèm theo vận động : Đi, chạy, nhẩy những vận động này sẽ giúp đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, tăng hô hấp, máu lưu thông…giúp cho các chức năng khác nhau của cơ thể phát triển và củng cố các vận động cơ bản. Đi, chạy nhảy phát triển các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo… 8 Mặt khác trong khi hoạt động với nhiều thể loại hoạt động với nhiều chủng loại phong phú với các đồ chơi hấp dẫn nhiều mầu sắc, trẻ phấn khởi vui ve là điều kiện tốt cho sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ mẫu giáo. Hoạt động góc bao gồm cả các trò chơi sáng tạo cũng là phương tiện giáo dục thẩm my cho trẻ, thông qua hoạt động chơi trẻ cảm nhận được cái đẹp của sự phong phú đa dạng về mầu sắc, về kích thước, chất liệu, âm thanh của đồ vật, đồ chơi. Thông qua quá trình hoạt động trẻ còn cảm nhận được caí đẹp trong hành vi cư sử giữa người với người. Đặc biệt là trong trò chơi xây dựng, lắp ghép giúp trẻ tự mình sáng tạo ra cái đẹp( các công trình xây dựng) từ đó phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ. Cuối cùng hoạt động góc còn là phương tiện giáo dục lao động vì trong các hoạt động góc thường phản ánh sinh hoạt của người lớn trong xã hội, phản ánh các hình thức lao động của người lớn nên qua các trò chơi hình thành ở trẻ một số kỹ năng lao động như cầm dao, cầm kéo, các thao tác nấu ăn quét dọn nhà cửa cũng qua hoạt động góc, Trẻ định ra được mục đích chơi và nỗ lực cùng nhau thực hiện kết quả. Tất nhiên không mang lại kết quả cụ thể nào nhưng có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả năng chú ý, tư duy, ngôn ngữ tính đồng đội, tính hợp tác. Tính nhường nhịn ,tương thân tương ái… đây chính là những phẩm chất cần thiết cho hoạt động sau này. Ngoài ra những hoạt động tích cực trong quá trình hoạt động góc có ý nghĩa tích cực trong việc giáo dục lòng yêu lao động. * Tóm lại: Với những ý nghĩa rất quan trọng như trên hoạt động góc có giá trị rất lớn trong việc phát triển toàn diện nhân của trẻ mẫu giáo và đã trở thành phương tiện để giáo dục trẻ em; có giá trị không nhỏ nó quyết định sự thành công trong việc phát triển Tình cảm xã hội – phát triển thẩm mỹ- phát triển thể chất – phát triển ngôn ngữ - phát triển nhận thức. Hay nói cách khác nó là phương tiện giáo dục không thể thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ. Với ý nghĩa trên tôi hy vọng nếu đề tài thành công sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dậy hoạt động góc tại nơi tôi công tác. 9 2. Thực trạng Năm học 2012 – 2013 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi, với số trẻ là 27 trẻ. Trong khoảng thời gian đó tôi được đi dự một số buổi kiến tập chuyên môn về hoạt động góc, qua sự tìm tòi học hỏi, tôi đã ứng dụng vào dạy trẻ lớp mình và đã rút ra được một số kinh nhiệm khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ. Trong quá tring thực hiện tôi cũng có nhiều thuận lợi nhưng cũng có khó khăn. 2.1.Thuận lợi: Trường có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dồ chơi phục vụ cho hoạt động góc . Ban giám hiệu luôn chỉ đạo sát sao về chuyên môn, thường xuyên dự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy . Bản thân thường xuyên được tham dự cá buổi thao giảng, dự giờ, thi giáo viên giỏi do trường. Được sự phối hợp giúp đỡ trong việc rèn trẻ của chị em cũng đã giúp tôi về việc tổ chức các hoạt động cho trẻ, ngoài ra còn được phụ huynh ủng hộ nhiều nguyên vật liệu để làm đồ chơi. Trẻ đã được qua lớp mẫu giáo 4-5 tuổi nên việc rèn nề nếp cũng gặp nhiều thuận lợi, có khả năng tiếp thu kiến thức truyền đạt. Hai giáo viên trên một lớp và số trẻ đủ theo quy định . Đa số trẻ khoẻ mạnh, ngoan ngoãn và tích cực tham gia vào hoạt động. 2.2.Khó khăn : - Do phụ huynh học sinh chủ yêú làm nông, với tính chất công việc là bận rộn, chân lấm tay bùn nên bố mẹ không có nhiều thời gian để dạy trẻ . - Một số trẻ quá hiếu động , nói to trong quá trình chơi nên cũng ảnh hưởng tới việc học tập. - Một số trẻ thì nhút nhát chưa mạnh dạn, chủ động tham gia hoạt động và giao tiếp. - Đồ dùng đồ chơi thì chưa bền và đẹp. 10 [...]... Tr cú n np khi chi 22/27 81 4 chi phc v cho cỏc gúc 95 2 Bi hc kinh nghim Trong quỏ trỡnh t chc cho tr hot ng gúc, qua kinh nghim ỏp dng vo thc t hng ngy tụi ó tỳt ra c mt s kinh nghim sau: - Mi ngi giỏo viờn cn khụng ngng hc hi nõng cao trỡnh - Nm vng c kinh nghim ca tr v mi ch , ch im thit k mụi trng hot ng phự hp - Thng xuyờn cung cp m rng vn hiu bit cho tr qua cỏc bui trũ chuyn, tho lun cỏc... thun tin cho cụ khi chun b dựng cho cỏc gúc Khi tin hnh cho tr chi tụi luụn cú k hoch c th phự hp vi tng ch VD: ch im ng vt nhỏnh 1: Cỏc con vt nuụi trong gia ỡnh , tụi cú k hoach t chc cỏc gúc nh sau: Gúc xõy dng: Xõy trang tri chn nuụi ( tụi chun b cho tr gch, khi g, dao xõy, bn xoa, cỏc con vt nuụi trong gia ỡnh, cõy trng xung quanh ) 16 Gúc hc tp: nhúm lng ghộp vi ch cỏi cho tr tỡm t cho tranh,... sỏng kin kinh nghim ca mỡnh vit khụng sao chộp ca ngi khỏc Ngi vit Nguyn Th Thip 30 IV TI LIU THAM KHO hon thnh bi sỏng kin kinh nghim ny tụi ó nghiờn cu cỏc ti liu sau : 1 Sỏch thc hin v hng dn thc hin chng trỡnh giỏo dc mm non mi 2.Cỏc tp chớ giỏo dc mm non 3 Sỏch tõm sinh lý tr mm non 4 Tuyn tp trũ chi 5 Thụng qua mng Internet 31 PHềNG GD&T mỹ đức TRNG mầm non phúc lâm 32 Một số kinh nghiệm T... trong gi hot ng gúc mi cụ s ph trỏch rốn cho tr mt gúc no ú, cụ s tham gia chi cựng tr cung cp cho tr thờm k nng chi, v vic bao quỏt lp s thun tin hnTrc õy khi thiu giỏo viờn thỡ ch cú cụ t chc cho tr hot ng nờn vic bao quỏt v rốn k nng chi cho tr cng gp nhiu khú khn, gi õy mi lp cú 2 giỏo viờn vi s tr trong quy nh v s phi hp tt gia hai cụ trong vic t chc hot ng cho tr ó em li rt nhiu thun li 3.6: Bin... phc v cho ch im III) Kt lun 1.Kt qu thc hin Sau khi ỏp dng cỏc bin phỏp trờn v t chc hot ng gúc cho tr, thỡ kt qu ó t c nh sau: * V phớa cụ Qua thc hin ti ny cng giỳp tụi nm chc hn v phng phỏp dy mi, hỡnh thc t chc phong phỳ v khoa hc hn Tụi ch ng hn ,to nhiu c hi cho tr c th hin s sỏng to trong hot ng Giỳp tụi cú th lng ghộp, an ci cỏc hot ng nhm cung cp nhng kinh nghim mang tớnh tớch hp cn cho cuc... tranh, ni ch cỏi cú trong t vi ch cỏi ang hc, chi ụminụ ch cỏi ( tụi chun b tranh cho tr phớa di tranh cú nhón t gii thiu cho tr bit, bỳt chỡ , ụminụ ch cỏi ) nhúm lng ghộp toỏn: cho tr chia s lng 8 lm 2 phn ( tụi chun b lụ tụ cỏc con vt trong gia ỡnh , th s ) nhúm lng ghộp vn hc Cho tr k chuyn theo tranh ( chun b tranh cho tr k cõu chuyn hc trong ch im ) Gúc ngh thut: v, xộ dỏn, lm chi cỏc con vt... 2: Cung cp cho tr kin thc m rng v ụn luyn v toỏn v khỏm phỏ Tr ang chi gúc toỏn Nhúm 3: cho tr k chuyn theo tranh 23 Tr ang c sỏch ` Gúc ngh thut : ch im nc v hin tng thiờn nhiờn tụi cho tr v , xộ dỏn v ma, cu vng , lm dựng chi cựng cụ 24 Tr ang v Gúc thiờn nhiờn: ch im thc vt tụi cho tr ti cõy, lau lỏ cõy ri hng dn tr ti nc, lau lỏ cõy trong khi tr lm tụi cú th hi tr Ti sao phi ti nc cho cõy? Ti... khụng thỡ vic to mụi trng cho tr c tớch cc hot ng l rt quan trng vỡ tr nh thng thớch vt, hỡnh nh mi l cú mu sc ni bt, vỡ th mụi trng cho tr tham gia vo hot ng cn c trang trớ cho p, hp dn tr v thng xuyờn c thay i phự hp vi ch , to cho tr cm giỏc mi m v gõy hng thỳ cho tr Trc õy khi trang trớ mụi trng lp hc ch vi nhng hỡnh nh mang tớnh cht minh ho, nhng gi õy vic trang trớ mụi trng khụng nhng mang... lau lỏ cõy trong khi tr lm tụi cú th hi tr Ti sao phi ti nc cho cõy? Ti nh th no cho ỳng Khi kt thỳc gi hot ng gúc tụi s nhn xột tng nhúm chi v nhn xột chung cho nhúm to ra sn phm 25 Tr ang nhn xột nhúm xõy dng Trong quỏ trỡnh tr chi tụi cũn rốn n np cho tr nh yờu cu tr phi bit lng nghe v thc hin theo yờu cu ca cụ, vic rốn cho tr cú nhng n nộp trong quỏ tỡnh chi l rt cn thit vỡ õy l hot ng m tt c cỏc... ký hiu cho tr bng nhng ch cỏi cú trong tờn ca tr, qua ú tr s nhn ra c ch cỏi ca mỡnh v ca bn 15 i vi gúc ngh thut Tụi ttrang trớ cho mng tng Bộ thớch n gỡ vi hỡnh nh mụt bỏc u bp ang ng mi v phớa di l cỏc bc tranh c su tm cỏc mún n, nc ung, rau, c, qunh vy tr s ghi nh cỏc mún n lõu hn v bit cỏch ch bin n gin ca mún n Ngoi vic trang trớ to gúc m cho tr c hot ng thỡ tụi cũn b trớ gúc chi sao cho hp . hoạt động góc. 3.4: Biện pháp 4: Tiến hành tổ chức Ở bất kỳ hoạt động nào cũng vậy, khi tiến hành tổ chức cần gây hứng thú cho trẻ. Ở hoạt động góc khi tiến hành vào tổ chức tôi thường cho trẻ. chơi một cách khoa học, hợp lý sẽ mang lại hiệu quả rất tốt cho trẻ. Trước tiên muốn tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ, tôi xây dựng kế hoạc tổ chức làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ từng chủ điểm một. hoạt động nào cũng cần có kế hoạch tổ chức cụ thể , đối với hoạt động góc cũng vậy để trẻ chơi tốt trong hoạt động góc và thuận tiện cho cô khi chuẩn bị đồ dùng cho các góc. Khi tiến hành cho

Ngày đăng: 14/04/2015, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w