phát triển kĩ năng quan sát trong dạy học môn sinh học lớp 7, 9 nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở bàu năng

20 1.6K 2
phát triển kĩ năng quan sát trong dạy học môn sinh học lớp 7, 9 nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở bàu năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: Phát triển kĩ quan sát dạy học môn Sinh học lớp 7, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh trường Trung học sở Bàu Năng" - Họ tên tác giả: Mai Thị Hồng Hương - Huỳnh Thị Thanh Tâm - Đơn vị công tác: Trường Trung học sở Bàu Năng - Dương Minh Châu - Tây Ninh I Lí chọn đề tài: Với mục tiêu giáo dục phát triển "Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo " Cùng với việc trang bị kiến thức có hệ thống phát triển kĩ quan sát cho học sinh Với mục tiêu phát triển tồn diện, mơn học có vị trí vai trị định, với mơn Sinh học 7, góp phần thực tốt nhiệm vụ phát triển học sinh lực nhận thức hành động mà lực gắn liền với kĩ Vì chúng tơi nghiên cứu biện pháp để phát triển kĩ quan sát nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học sinh lớp 7, II Đối tượng nghiên cứu: - Phát triển kĩ quan sát dạy học môn Sinh học lớp 7, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh trường Trung học sở Bàu Năng III Đề tài đưa kinh nghiệm mới: - Các bước thực để phát triển kĩ quan sát cho học sinh - Áp dụng phương tiện dạy học hình thức học tập tích cực IV Hiệu áp dụng: - Phát huy tính tự giác tích cực học sinh - Phát triển kĩ quan sát, kĩ thực hành thí nghiệm - Đáp ứng mục tiêu giáo dục V Phạm vi áp dụng: Áp dụng vào tiết dạy môn Sinh học 6, môn học khác trường Bàu Năng, ngày 15 tháng năm 2011 Đồng thực Mai Thị Hồng Hương Huỳnh Thị Thanh Tâm -1- I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Như biết: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học: Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Với mục tiêu giáo dục phổ thông “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa” Trên sở ngành giáo dục thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học tập học sinh Trong phương pháp dạy học này, học sinh người chủ động tự tìm lấy kiến thức tổ chức đạo giáo viên, kiến thức thu nhận trở thành tài sản riêng em Vì em hiểu sâu nắm vững Ngồi ra, cịn gây hứng thú nhận thức lớn em, mà hứng thú yếu tố tâm lí ban đầu có tác dụng tích cực trình nhận thức Đặc biệt mơn Sinh học kiện, tượng có liên quan đến đời sống sinh vật, đặc điểm hình thái, cấu tạo thích nghi với đời sống chúng học sinh lĩnh hội cách hứng thú, có hiệu qua tập quan sát trực tiếp hình dạng cấu tạo hoạt động sống mối quan hệ với môi trường Quan sát giúp học sinh tích lũy biểu tượng phong phú sinh động dùng làm nguyên liệu cho tư hình thành khái niệm Ngồi vật tự nhiên, học sinh quan sát vật tượng hình, tượng trưng để lĩnh hội tri thức, song vật tượng hình, tượng trưng phải phản ánh trung thực, nên cần sử dụng thiết bị dạy học nguồn dẫn tới kiến thức đường khám phá Vì vậy, dạy học, giáo viên phải tạo hội để học sinh tập dượt, rèn luyện, phát triển kĩ quan sát để học sinh rèn luyện xây dựng thói quen vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nhằm nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, yêu cầu nhiệm vụ phát triển trình dạy học, đảm bảo mục tiêu đào tạo người công dân làm chủ, người lao động sáng tạo Từ nhận thức, thiết nghĩ học sinh phải biết rút kiến thức qua quan sát phương tiện trực quan tranh, ảnh, mơ hình, mẫu vật thật hay kết thí nghiệm… phương tiện có tác dụng tích cực đến hoạt động nhận thức học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập em Để đạt mục đích chúng tơi thiết nghĩ giáo viên cần phát triển kĩ quan sát cho học sinh để em quan sát đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống mô tả q trình sinh lí diễn thể sinh vật hay hoạt động người tác động đến môi trường sống cách sinh động, dễ hiểu hấp dẫn Vì chúng tơi chọn đề tài: "Phát triển kĩ quan sát dạy học môn Sinh học lớp 7, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh trường THCS Bàu Năng" -2- Mục đích đề tài: Từ nhận thức nghiên cứu, lựa chọn phương pháp thích hợp việc phát triển kĩ cho học sinh, giúp em có kĩ để học tập môn Sinh học, rèn kĩ tự quan sát để từ em rút kiến thức từ phương tiện trực quan qua thí nghiệm, thực hành, qua phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, lực tự học khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lòng đam mê học tập mơn, từ nâng cao chất lượng học tập em Đối tượng nghiên cứu: Phát triển kĩ quan sát dạy học môn Sinh học lớp 7, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh trường Trung học sở Bàu Năng Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu tài liệu: Khi làm đề tài nhóm chúng tơi đọc quan tài liệu có liên quan, giúp chúng tơi có sở lí luận để phân tích tài liệu, kiện có liên quan đến việc phát triển kĩ quan sát học sinh 4.2 Điều tra: Dự giờ: Thông qua tiết dự để tìm hiểu giáo viên cách phát triển kĩ quan sát học sinh nào? Khả quan sát học sinh sao? Để từ rút kinh nghiệm cho thân Thực nghiệm: Thơng qua q trình giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh thời điểm năm học, giúp cho nhóm chúng tơi có nhận xét phù hợp thực đề tài Kiểm tra đối chiếu so sánh: + Kiểm tra điều chỉnh bổ sung + Kiểm tra đánh giá việc thực so sánh kết chưa áp dụng giải pháp áp dụng giải pháp Giả thiết khoa học: Bộ mơn Sinh học khoa học thực nghiệm, đặc trưng nhận thức mơn Sinh học thí nghiệm trực quan gắn liền với khái niệm trừu tượng Để học sinh nhận thức tốt kiến thức Sinh học, giáo viên cần phải dùng phương tiện trực quan như: mơ hình, tranh ảnh, thí nghiệm để cụ thể hóa khái niệm trừu tượng Trong q trình dạy học lớp giáo viên cho học sinh quan sát mang tính trưng bày, hình thức, giáo viên vừa cho học sinh quan sát vừa kết hợp phát triển kĩ quan sát tiết học trở nên sinh động em tự tìm tịi khám phá kiến thức để xây dựng từ em nắm kiến thức lớp -3- II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.1 Các văn đạo: Nghị trung ương khóa VII xác định phải: “Khuyến khích tự học”, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Luật giáo dục 2005 (điều 5) qui định “ Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006 – QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo nêu: “ Phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập trách nhiệm học tập cho học sinh” 1.2 Các quan niệm khác giáo dục: - Kĩ năng: Là khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn - Quan sát: Là sử dụng giác quan hay phương tiện để tri giác có mục đích vật tượng, tài liệu học tập điều kiện tự nhiên chúng - Kĩ quan sát học sinh giúp học sinh biết lựa chọn trình tự quan sát, biết sử dụng giác quan để quan sát Quan sát cần sâu vào trọng tâm đối tượng quan sát từ rèn luyện tinh tế quan sát - Để phát triển kĩ quan sát cho học sinh tiết Sinh học 7, giáo viên không hướng tới hình thành cho học sinh lực tư độc lập, tư sáng tạo hình thành phát triển lực tự học, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tập dượt tham gia giải vấn đề thực tế có liên quan đến kiến thức Sinh học cách sáng tạo, chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội CƠ SỞ THỰC TIỄN: 2.1 Thực trạng vấn đề: - Nội dung học sách giáo khoa Sinh học lớp Sinh học lớp xây dựng sở thực hành, tăng cường vận dụng phương pháp quan sát mẫu vật, mơ hình…phát thông tin để so sánh đối chiếu, tổng hợp trả lời lệnh - Các kiến thức sách hình thành dạng gợi ý quan sát đặt vấn đề cần thảo luận khơng cung cấp tri thức có sẵn, tạo điều kiện cho học sinh tích cực hoạt động đặt vấn đề để trao đổi, thảo luận, -4- điều kiện thuận lợi để phát huy tính tích cực chủ động, tính sáng tạo học tập học sinh - Trong trình dạy học hầu hết giáo viên cố gắng cải tiến phương pháp, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, trường Trung học sở Bàu em học mơn Sinh học chưa thật sinh động cịn nhàm chán nên kết học tập học sinh chưa cao khả quan sát số học sinh chưa tốt, chưa gây hứng thú học tập em Do thực trạng nên chất lượng học sinh đạt yếu qua khảo sát đầu năm học 2010- 2011 sau: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2010- 2011 Lớp TS Giỏi Khá TB Trên TB Tỉ lệ % Yếu Kém Dưới TB Tỉ lệ % 7A3 36 10 24 66.7 12 33.3 9A1 33 10 12 27 81.8 18.2 TC 69 11 18 22 51 73.9 18 26.1 2.2 Sự cần thiết đề tài: Nội dung học tập môn Sinh học chứa đựng kho tàng kiến thức sinh động, phong phú, hấp dẫn, dễ kích thích tính tị mị, ham hiểu biết học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành động cơ, nhu cầu nhận thức hứng thú học tập môn Sinh học Sinh học môn khoa học tự nhiên, giúp học sinh nắm kiến thức giới tự nhiên, hiểu biết sinh vật giúp học sinh vận dụng kiến thức vào đời sống, bảo vệ sức khỏe, chống bệnh tật, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ động vật quý Để đạt mục tiêu giáo viên dạy môn Sinh 7, cần quan tâm trước hết đến việc phát triển kĩ quan sát cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực tự giác, tạo cho em có đức tính tị mị suy nghĩ sáng tạo tìm kiến thức cách nhanh chóng Qua đó, em nhớ lâu em tự khám phá kiến thức Từ chất lượng học tập môn Sinh 7, ngày nâng cao Từ nhận thức thực trạng nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài:"Phát triển kĩ quan sát dạy học Sinh học lớp 7, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh trường THCS Bàu Năng" -5- NỘI DUNG: 3.1 Những vấn đề đặt thực đề tài: Dạy học môn Sinh học trường THCS so với trước có nhiều chuyển biến rõ nét Nhận thức giáo viên nâng cao tính tất yếu phải sử dụng thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, khả quan sát thiết bị học tập học sinh hạn chế, chưa khai thác hết thông tin loại thiết bị dạy học kĩ quan sát học sinh hạn chế Nhiều tiết dạy mẫu, minh họa chuyên đề, tiết thao giảng dạy thay sách, tiết hội giảng tiết dạy bình thường lớp giáo viên quan tâm đến kĩ quan sát học sinh Tuy nhiên qua buổi dự giờ, lần tổng kết rút kinh nghiệm tổ chuyên môn, buổi hội thảo chung toàn trường, mặt tồn qua tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp quan sát lớp mang lại hiệu chưa cao học sinh quan sát mong lung nên chưa khai thác triệt để nội dung thiết bị (Tranh, mơ hình, thí nghiệm, thực hành ) phân bố thời gian chưa hợp lý nên hiệu dạy học cịn hạn chế Như vậy, để tích cực hóa q trình học tập học sinh học mơn Sinh học lớp 7, cần phát triển kĩ quan sát Nhưng để thành công dạy học môn Sinh học theo tinh thần thay sách nay, giáo viên cần biết sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác tiết dạy Đặc biệt tiết dạy Sinh học, giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp quan sát nhằm mục đích phát triển kĩ quan sát cho học sinh theo qui trình thực sau: - Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát - Bước 2: Xác định mục đích quan sát - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát - Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát 3.2 Giải pháp thực hiện: 3.2.1 Tóm tắt trình thực hiện: - Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát: Căn vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức sách giáo khoa mà giáo viên phải chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh, điều kiện địa phương đặc biệt phải vào loại đối tượng quan sát định chọn như: + Tranh vẽ: Ưu điểm: Dễ sử dụng, thuận tiện Nhược điểm: Không mô tả q trình sinh học + Mơ hình: Ưu điểm: Giúp học sinh dễ hình dung cụ thể đối tượng nghiên cứu Nhược điểm: Không thể tính chất sống sinh vật, đơi khơng phản ánh kích thước vật thật -6- + Thí nghiệm: Ưu điểm: Giúp học sinh tư nhà nghiên cứu, củng cố khắc sâu kiến thức Nhược điểm: Địi hỏi chuẩn bị cơng phu, đơi nhiều thời gian có kết + Vật thật: Ưu điểm: Cung cấp thơng tin xác đối tượng nghiên cứu Nhược điểm: Địi hỏi phải chuẩn bị cơng phu, có khơng để lâu + Thiết bị tự làm: Ưu điểm: Phù hợp với lên lớp giáo viên Nhược điểm: Đòi hỏi phải chuẩn bị công phu mà giáo viên không trả thù lao vật chất - Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Trong q trình quan sát khơng phải lúc học sinh rút đặc điểm đối tượng Vì đối tượng, giáo viên cần xác định mục đích việc quan sát sau: + Tranh vẽ: Giáo viên giới thiệu tranh, nêu rõ mục tiêu việc quan sát tranh, nêu yêu cầu học sinh (ra câu hỏi cho học sinh làm việc, để học sinh biết rõ họ phải làm gì? Họ phải làm nào?) + Mơ hình vật thật: Giáo viên giới thiệu tên mơ hình vật thật, nêu rõ mục tiêu việc quan sát hay thao tác với mơ hình hay vật thật + Thí nghiệm: Sau ổn định lớp, giáo viên cần nêu mục tiêu thí nghiệm hay tiết thực hành - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát: + Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm lớp Điều phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị lực quản lí giáo viên + Sử dụng câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh: Khai thác nội dung tranh: Đầu tiên yêu cầu học sinh mô tả tranh (nên có câu hỏi định hướng cho học sinh mô tả cho trước số từ hay tập hợp từ để học sinh mô tả theo ý đồ giáo viên) Sau nhấn mạnh vào nội dung tranh có câu hỏi tập trung ý học sinh vào Khai thác nội dung mơ hình hay vật thật: Đầu tiên nên u cầu học sinh quan sát mơ hình hay vật thật (ra câu hỏi cho học sinh làm việc: học sinh biết em phải làm gì? Em phải làm nào? ) Nên có câu hỏi định hướng cho học sinh mơ tả thao tác với mơ hình hay vật thật Sau nhấn mạnh vào nội dung mơ hình hay vật thật cần quan tâm để có câu hỏi tập trung ý học sinh vào Nếu học sinh gặp khó khăn gợi ý hay giải thích cấu trúc đối tượng -7- Khai thác nội dung thí nghiệm thực hành: Quan sát tiêu bản: Mắt nhìn vật từ phía kính hiển vi, tay phải từ từ vận ốc điều chỉnh thô theo chiều kim đồng hồ (chỉnh xuống) gần sát tiêu (không chạm tiêu bản) Mắt nhìn thị kính tay phải từ từ vận ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) nhìn rõ vật dừng lại Muốn phóng to vật cần quan sát vận ốc chỉnh thơ theo chiều ngược kim đồng hồ cách mẫu vật khoảng 4cm xoay đĩa quay vật kính đến độ phóng đại lớn vào khớp Sau tiến hành chỉnh thơ tinh chỉnh để quan sát mẫu Quan sát kết thí nghiệm- thực hành: Giáo viên yêu cầu học sinh mơ tả kết thí nghiệm, học sinh viết nêu lời kết mà học sinh quan sát thấy q trình làm thí nghiệm hay thực hành Sau giải thích trạng quan sát được, giai đoạn có nhiều thuận lợi để tổ chức cho học sinh học theo phương pháp tích cực Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo kiểu nêu vấn đề để giúp học sinh tự giải thích kết - Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đối tượng + Báo cáo kết quan sát tranh: Giáo viên cho học sinh báo cáo rút từ việc quan sát tranh + Báo cáo kết quan sát mơ hình hay vật thật: Học sinh rút kết luận từ việc quan sát hay thao thác mơ hình, vật thật + Báo cáo kết thí nghiệm thực hành: Học sinh rút kết luận cần thiết giáo viên yêu cầu học sinh vào mục tiêu ban đầu trước làm thí nghiệm hay thực hành để đánh giá cơng việc làm Vậy việc thực nhuần nhuyễn qui trình tóm tắt tiết dạy thường xun thực qui trình tất tiết dạy môn Sinh học lớp 7, lớp giải pháp tốt để phát triển khả quan sát học sinh Sau số ví dụ minh họa chương trình Sinh lớp 7, lớp 3.2.2 Minh họa số dạy: Vấn đề 1: Giúp học sinh rút kiến thức từ việc quan sát tranh, ảnh: Ví dụ 1: Bài tiết 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TIẾP THEO) Khi dạy phần V: Trội khơng hồn tồn - Bước 1: Giáo viên chọn tranh vẽ có hoa có màu sắc khác như: hoa màu đỏ, hoa màu trắng hoa màu hồng tranh vẽ khác có hoa có màu khác như: hoa đỏ hoa trắng Trội hoàn toàn -8- - Bước 2: Xác định mục đích quan sát + Giáo viên treo hai tranh lên bảng giới thiệu: “Đây tượng trội khơng hồn tồn trội hồn tồn thí nghiệm Men den” + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh: Chú ý đến màu sắc hoa hai tranh vẽ - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Giáo viên nêu câu hỏi: Nêu khác kiểu hình F F2 trội khơng hồn tồn trội hồn tồn thí nghiệm Menden?” - Bước 4: Tổ chức hướng dẫn học sinh báo cáo kết quan sát + Cho học sinh trả lời, nhiều học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên nhận xét đánh giá + Sau học sinh rút kết luận: “Em hiểu trội khơng hồn tồn?” Ví dụ 2: Bài 18 Tiết 18: TRAI SÔNG - Bước 1: Giáo viên chọn tranh vẽ Cấu tạo thể trai (đã cắt khép vỏ) - Bước 2: Xác định mục đích quan sát + Giáo viên treo tranh lên bảng giới thiệu: “Đây tranh: Cấu tạo thể trai (đã cắt khép vỏ)” + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh: Chú ý học sinh quan sát từ ngồi vào gồm có phận nào? - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Giáo viên nêu câu hỏi: Cấu tạo thể trai phía ngồi, phận giữ chức gì? - Bước 4: Tổ chức hướng dẫn học sinh báo cáo kết quan sát + Sau quan sát học sinh trả lời cấu tạo thể trai gồm có phần nào, chức phần Nhiều học sinh khác nhận xét, bổ sung + Giáo viên nhận xét đánh giá + Sau học sinh ghi nhận kiến thức quan sát -9- Vấn đề 2: Giúp học sinh rút kiến thức từ việc quan sát mơ hình hay vật thật Ví dụ 1: Bài 20, tiết 20: QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP MƠ HÌNH ADN - Bước 1: Giáo viên chuẩn bị mơ hình ADN hồn chỉnh Mơ hình cấu trúc đoạn phân tử ADN - Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Giáo viên: Đưa mơ hình lắp ráp sẳn, u cầu học sinh quan sát kĩ mơ hình ADN để nắm cấu trúc không gian phân tử ADN, nucleotit mạch liên kết với theo nguyên tắc bổ sung - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Giáo viên phát mơ hình cho nhóm quan sát Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình phân tử ADN yêu cầu học sinh nêu được: + Vị trí tương đối mạch nucleotit nào? + Chiều xoắn mạch? + Các nucleotit liên kết với thành cặp? - Bước 4: Tổ chức hướng dẫn học sinh báo cáo kết quan sát - Đại diện nhóm lên trình bày mơ hình - Nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, sửa chữa ADN? Học sinh rút kết luận: Nêu đặc điểm cấu trúc khơng gian phân tử Ví dụ 2: Bài 26, tiết 27: CHÂU CHẤU - Bước 1: Giáo viên chuẩn bị mơ hình châu chấu - 10 - - Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Giáo viên: Giới thiệu mơ hình châu chấu u cầu em quan sát hình dạng bên ngồi theo trình tự từ đầu xuống đuôi - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Giáo viên yêu cầu nhóm (4 nhóm) quan sát mẫu vật chuẩn bị Đối chiếu với mơ hình giáo viên Yêu cầu học sinh xác định giới hạn phần thể châu chấu (Đầu, ngực, bụng) Phần đầu gồm có quan nào? Phần ngực gồm quan phần bụng gồm quan nào? - Bước 4: Tổ chức hướng dẫn học sinh báo cáo kết quan sát - Đại diện nhóm lên trình bày mơ hình - Nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, sửa chữa - Học sinh rút kết luận: Đặc điểm cấu tạo Châu chấu Vấn đề 3: Giúp học sinh rút kiến thức từ thí nghiệm, thực hành - Việc quan sát tiêu Ví dụ 1: Bài 14, tiết 14: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ - Bước 1: Giáo viên chuẩn bị kính hiển vi tiêu nhiễm sắc thể - Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Nhận dạng nhiễm sắc thể kì - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát + Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bước tiến hành quan sát tiêu nhiễm sắc thể + Giáo viên chốt lại kiến thức + Học sinh nhóm thực theo qui trình hướng dẫn quan sát Lưu ý học sinh: + Kĩ sử dụng kính hiển vi + Mỗi tiêu gồm nhiều tế bào  cần tìm tế bào mang nhiễm sắc thể nhìn rõ + Khi nhận dạng hình thái nhiễm sắc thể, thành viên quan sát Sau vẽ hình quan sát vào - Bước 4: Tổ chức hướng dẫn học sinh báo cáo kết quan sát Giáo viên quan sát tiêu để nhận xét kết nhóm - 11 - Ví dụ 2: Bài 32 tiết 34: THỰC HÀNH MỔ CÁ - Bước 1: Giáo viên chuẩn bị dụng cụ mổ mẫu vật học sinh chuẩn bị - Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Nhận dạng số nội quan cá mẫu mổ - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát + Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách mổ cá Sau quan sát nhận dạng, màu sắc tim, ruột, gan, mật, dày, bóng hơi, thận, tuyến sinh dục + Giáo viên chốt lại kiến thức + Học sinh nhóm thực theo qui trình hướng dẫn quan sát Lưu ý học sinh: + Kĩ sử dụng dụng cụ mổ + Kĩ quan sát + Kĩ nhận dạng phận gọi tên xác Sau vẽ hình quan sát vào - Bước 4: Tổ chức hướng dẫn học sinh báo cáo kết quan sát Giáo viên quan sát mẫu mổ để nhận xét kết nhóm - Việc quan sát thực hành Ví dụ 1: Bài 38 tiết 41 Thực hành: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN - Bước 1: Giáo viên chuẩn bị hình 38 SGK/112, cấu tạo bơng lúa - Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Sau quan sát hình 38 SGK xem băng hình (Nếu có) em phải thực lại thao tác giao phấn hình vẽ băng hình (Nếu có) - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát + Lớp phân thành nhóm + Giáo viên treo tranh vẽ chiếu băng hình Yêu cầu học sinh ý theo dõi thao tác cắt, rắc phấn, bao nilon… + Học sinh quan sát hình 38 SGK xem băng hình (2 lần) nắm thao tác như: Cắt vỏ trấu  khử nhị Rắc nhẹ phấn lên nhụy Bao túi nilon bảo vệ - 12 - + Các nhóm thực thao tác giao phấn lúa - Bước 4: Tổ chức hướng dẫn học sinh báo cáo kết quan sát + Đại diện nhóm trình bày kết thực hành nêu thao tác giao phấn lúa + Giáo viên đánh giá kết nhóm bổ sung giúp học sinh hồn thiện kiến thức Ví dụ 2: Bài 42 Tiết Thực hành: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU - Bước 1: Giáo viên chuẩn bị hình 42.2 SGK/139, cấu tạo chim bồ câu hình 39.2 SGK/127 cấu tạo thằn lằn - Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Quan sát thành phần hệ so sánh cấu tạo hai lồi động vật thuộc lớp Chim lớp Bị sát Cấu tạo chim bồ câu Cấu tạo thằn lằn - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát + Lớp phân thành nhóm + Giáo viên treo hai tranh lên bảng Yêu cầu học sinh ý điểm khác hệ quan hai mẫu mổ tranh + Học sinh quan sát theo thứ tự: Hệ tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, sinh dục, tiết + Các nhóm thực ghi vào bảng - Bước 4: Tổ chức hướng dẫn học sinh báo cáo kết quan sát + Đại diện nhóm lên đính bảng kết thảo luận tìm kiến thức + Giáo viên đánh giá kết nhóm bổ sung giúp học sinh hồn thiện kiến thức Ngoài để thực tốt cá bước phát triển kĩ quan sát cho học sinh nêu trên, giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: + Trong trình giảng dạy lớp giáo viên ý học sinh hay nhóm học sinh quan sát thực tốt yêu cầu giáo viên đề giáo viên phải khen ngợi động viên cho điểm để kịp thời khích lệ tinh thần học tập học sinh làm cho học sinh phấn khởi học tập từ hứng thú học tập học sinh nâng cao - 13 - + Những học sinh không ý chưa nghiêm túc quan sát giáo viên nhắc nhở kịp thời uốn nắn, động viên em rèn cho em kĩ quan sát Từ em có ý thức tham gia hoạt động tốt với bạn Trong tiến trình bày giảng: Giáo viên nên trọng bước phần hướng dẫn học sinh tự học nhà Giáo viên cần dành thời gian phút để hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau thật chu đáo nhằm phát huy khả tự học, tự quan sát học sinh nhà Ví dụ: Sinh học 9: Khi dạy tiết 2: Lai cặp tính trạng Sau giáo viên thực xong bước lên lớp đến bước phần hướng dẫn học sinh tự học nhà giáo viên tiến hành sau: * Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết 3: Lai cặp tính trạng (TT) sau: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin quan sát hình 3/12 (Trội khơng hồn tồn) so sánh với hình 2.2/9 (Sơ đồ di truyền màu hoa đậu Hà Lan) Sơ đồ di truyền màu hoa đậu Hà Lan Qua quan sát yêu cầu học sinh nêu điểm khác hai hình trên? Từ em rút kết luận tượng trội khơng hồn tồn.? Ví dụ: Sinh học 7: Khi dạy Thực hành quan sát cấu tạo ếch đồng mẫu mổ (thuộc lớp Lưỡng cư) giáo viên yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị nội dung đồng thời quan sát trước hình hệ tuần hồn ếch quan sát lại hình hệ tuần hồn cá (Lớp cá) mà em học - 14 - Sơ đồ hệ tuần hoàn cá Sơ đồ hệ tuần hồn ếch đồng Tìm điểm tiến hóa (cấu tạo tim, số vịng tuần hồn, máu nuôi thể ) Khi học sinh dặn dị kĩ vào lớp em có kiến thức chuẩn bị trình bày điểm tiến hóa nhanh, từ em nhớ lâu Tóm lại: Tính tích cực việc dạy học môn Sinh học giáo viên phải phát triển kĩ quan sát cho học sinh Qua học sinh: + Biết quan sát tinh tường, sâu vào chi tiết, tập trung vào chi tiết quan trọng đối tượng kĩ cần có để tự tìm hiểu vật tượng sinh giới Từ quan sát mẫu vật tự nhiên (mẫu tươi mổ, mẫu ngâm, tiêu ép khơ) đến vật tượng hình (mơ hình, ảnh chụp, tranh vẽ), vật tượng trưng (sơ đồ, đồ thị), từ quan sát tượng ổn định đến theo dõi trình dài ngày + Kèm theo quan sát phát triển kĩ mô tả, lúc đầu ngôn ngữ thông thường tiến đến sử dụng thuật ngữ Sinh học ngày phong phú xác + Muốn có đối tượng quan sát học tập, học sinh phải tập dượt kĩ thu lượm mẫu vật, nhận dạng, phân loại (ở mức độ đơn giản), cố định mẫu sống để quan sát Làm sưu tập nhóm thực vật, động vật hoạt động tạo hứng thú học sinh THCS, giáo viên cịn quan tâm đế bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường 3.2.3 Kết so sánh: - Đây bảng thống kê khảo sát chất lượng đầu năm học: 2010 – 2011 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2010 - 2011 Lớp TS Giỏi Khá TB Trên TB Tỉ lệ % Yếu Kém Dưới TB Tỉ lệ % 7A3 36 10 24 66.7 12 33.3 9A1 33 10 12 27 81.8 18.2 TC 69 11 18 22 51 73.9 18 26.1 - Đề tài định hướng từ đầu năm học: 2010 – 2011 qua thời gian phát triển kĩ quan sát dạy học Sinh học lớp 7, trường THCS Bàu làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh cảm tình tốt đẹp mơn học Do đặc điểm q trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức học sinh tăng dần theo cấp độ tri giác: Nghe - thấy - làm (Những nghe khơng nhìn thấy nhìn thấy khơng tự làm) nên phát triển kĩ quan sát cho học sinh trình dạy học mơn Sinh học, giáo viên có điều kiện nâng cao tính tích cực, độc lập học sinh từ - 15 - nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ kĩ xảo, từ chất lượng học tập em nâng cao bảng sau: ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I năm học: 2010 – 2011 Lớp Giỏi TS 7A3 36 9A1 33 TC 69 Khá TB Trên TB Tỉ lệ % Yếu Kém Dưới TB Tỉ lệ % 12 13 33 91.7 3 8.3 12 13 31 93.9 2 6.1 14 24 26 64 92.8 5 7.2 Sau thực giải pháp qua thời gian, chúng tơi nhận thấy học sinh học tập có chất lượng cụ thể qua thống kê chất lượng so với đầu năm tăng rõ rệt: - Tỉ lệ học sinh trung bình tăng HS Tỉ lệ:11.6% - Tỉ lệ học sinh yếu giảm 8HS Tỉ lệ: 11.6% - Khơng cịn học sinh Từ kết tiếp tục vận dụng giải pháp tốt đến hết học kì I Kết chất lượng cuối học kì I sau: ĐIỂM TRUNG BÌNH MƠN HỌC KÌ I năm học: 2010 – 2011 Lớp TS Giỏi Khá TB Trên TB Tỉ lệ % 7A3 36 19 10 36 100 9A1 33 15 33 100 TC 69 16 34 19 69 100 Yếu Kém Dưới TB Tỉ lệ % Duy trì việc phát triển kĩ quan sát giảng dạy môn, đem lại kết khả quan cho nghiên cứu cụ thể là: - Duy trì học sinh giỏi - Số lượng học sinh yếu tiếp tục giảm Do có áp dụng biện pháp phát triển kĩ quan sát tiết dạy giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức vừa nhớ lâu hơn, khả vận dụng sáng tạo hơn, quan trọng kích thích tính tích cực hoạt động học tập, phát triển tư logic - 16 - III KẾT LUẬN Với việc làm áp dụng thành cơng khối lớp dạy như: làm tăng tính hấp dẫn học tiết học trở nên nhẹ nhàng Riêng học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức tốt hơn, hứng thú học tập mơn hơn, khơng cịn cách học nhồi nhét, học vẹt để trả bài, để kiểm tra Góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nhằm hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục Bài học kinh nghiệm Với phát triển khoa học, thành tựu Sinh học ngày đại Nội dung môn Sinh học ln thay đổi, phương pháp dạy học mơn Sinh học thay đổi Nên muốn sử dụng thường xuyên phương pháp quan sát để phát triển kĩ quan sát cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh qua dạy, giáo viên cần tự rút phương pháp biện pháp cụ thể việc sử dụng phương tiện để phát triển kĩ quan sát dạy học môn Sinh học THCS để đạt hiệu cao Ngoài qua việc sử dụng phương pháp quan sát thường xuyên tiết dạy học mơn Sinh học phát huy tính tích cực tự giác học sinh nhằm rèn cho học sinh kĩ quan sát, kĩ làm thí nghiệm thực hành, kĩ hoạt động nhóm học tập học sinh, tạo cho em có đức tính tìm mị, suy nghĩ sáng tạo tìm đến kết cách nhanh chóng, xác Giáo viên người hướng dẫn, khởi động, học sinh người tìm chân lý kết giáo dục nâng cao Giảm tính lí thuyết, tăng tính thực hành vận dụng hướng đổi chương trình giáo dục THCS.Theo hướng cần quan tâm thực tốt nhiệm vụ phát triển lực nhận thức đặc biệt lực hành động cho học sinh Trong dạy học Sinh học THCS, giáo viên cần đặc biệt ý hình thành phát triển học sinh kĩ quan sát, tư (Phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy….) Khi học sinh có kĩ quan sát hình thành cho học sinh cảm giác thẩm mỹ, hấp dẫn đẹp, đơn giản, tính xác thơng tin chứa phương tiện Hướng phổ biến đề tài: Qua thực đề tài “Phát triển kĩ quan sát dạy học môn Sinh học lớp 7A3 lớp 9A1” nhận thấy phát huy tính tích cực, tự giác học tập học sinh từ chất lượng học tập học sinh ngày nâng cao.Nên giáo viên áp dụng đề tài vào tiết dạy môn Sinh lớp 6, lớp Đề tài không áp dụng riêng cho mơn Sinh học mà cịn áp dụng cho môn học khác trường THCS Bàu Năng nhân rộng đơn vị bạn Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Trong năm học tới bổ sung minh họa cho đề tài cách phát triển kĩ làm thí nghiệm để đề tài tơi hồn thiện - 17 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tài liệu Tên tác giả Một số vấn đề phương pháp giáo dục Nguyễn Kì – Dương Xuân Nghiên Phát triển phương pháp học tập tích cực môn Sinh học Trần Bá Thành – Trịnh Nguyên Giao Sách giáo khoa Sinh học lớp Nguyễn Quang Vinh – Trần Kiên – Nguyễn Văn Khang Sách giáo viên Sinh học lớp Nguyễn Quang Vinh – Trần Kiên – Nguyễn Văn Khang Thiết kế giảng Sinh học lớp Trần Khánh Phương – Đinh Mai Anh Nhà xuất Giáo dục 1993 Giáo dục 2000 Giáo dục 2003 Giáo dục 2003 Hà Nội 2003 Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kì III môn Sinh học Trần Bá Thành – Nguyễn Phương Nga – Trần Thị Nhung Giáo dục 2005 Sách giáo khoa Sinh học lớp Nguyễn Quang Vinh - Vũ Đức Lưu - Nguyễn Minh Công Mai Sỹ Tuấn Giáo dục 2005 Sách giáo viên Sinh học lớp Nguyễn Quang Vinh - Vũ Đức Lưu - Nguyễn Minh Công Mai Sỹ Tuấn Giáo dục 2005 - 18 - MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .Trang MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Trang ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .Trang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .Trang GIẢ THIẾT KHOA HỌC Trang II NỘI DUNG .Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN .Trang CƠ SỞ THỰC TIỄN Trang 3 NỘI DUNG Trang III KẾT LUẬN Trang 16 BÀI HỌC KINH NGHIỆM .Trang 16 HƯỚNG PHỔ BIẾN ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Trang 16 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI Trang 16 * TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 17 - 19 - NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC I Cấp trường: Nhận xét: Xếp loại: Bàu Năng, ngày tháng năm 2011 TM.HĐKH II Cấp phòng: Nhận xét: Xếp loại: Dương Minh Châu, ngày tháng năm 2011 TM.HĐKH - 20 - ... mê học tập mơn, từ nâng cao chất lượng học tập em Đối tượng nghiên cứu: Phát triển kĩ quan sát dạy học môn Sinh học lớp 7, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh trường Trung học sở Bàu Năng. .. Từ chất lượng học tập môn Sinh 7, ngày nâng cao Từ nhận thức thực trạng nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Phát triển kĩ quan sát dạy học Sinh học lớp 7, nhằm nâng cao chất lượng học tập. .. phương tiện dạy học, trường Trung học sở Bàu em học môn Sinh học chưa thật sinh động nhàm chán nên kết học tập học sinh chưa cao khả quan sát số học sinh chưa tốt, chưa gây hứng thú học tập em Do

Ngày đăng: 24/12/2014, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan