Xuất khẩu Tôm Việt Nam sang thị trường Mĩ, EU, Nhật Bản
Trang 1Lời mở đầu
Nhân loại đang đứng trớc thềm của thế kỉ XXI,một thế kỉ cùng với sự phát triển tột bậc của khoa học kĩ thuật là một nền kinh tế đang biến động từng ngày.Các cờng quốc kinh tế lớn trên thế giới nh Mỹ,EU,Nhật Bản không ngừng tăng cờng vị thế của mình trên thơng trờng quốc tế Việt Nam,một quốc gia ở ĐNA đã và đang là 1 trong những bạn hàng quan trọng của các nớc trên thế giới.Đi ngợc thời gian cánh
đây gần 30 năm khi mà đất nớc mới đợc giải phóng ,nền kinh tế còn nghèo lạc hậu
do chiến tranh phá hoại.Thực hiện chế độ chính sách bao vây cấm vận quan liêu bao cấp làm cho nền kinh tế vô cùng khó khăn.Để quán triệt t tởng đó Đảng và nhà nớc ta
đã tăng cờng xây dung phát triển nền kinh tế.Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần,kinh tế thị trờng.Một nền kinh tế mỏ.Với phơng châm :Việt Nam muốn làm bạn với tất cả quốc gia trên thế giới.Hòa chung vào dòng chảy của hội nhập kinh tế,Việt Nam đã và đang xây dựng cho mình một thơng hiệu riêng về các mặt hàng trên thơng trờng quốc tế.Khả năng năm 2005
sẽ là 1 năm đánh dấu 1 mốc son quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam.Khi mà Việt Nam đang trên những phiên đàm phán cuối cùng song phơng ,đa phơng ,luôn pháp để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO.Sau nhiều năm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế nớc nhà đã có những bớc chuyển biến chóng mặt,bộ mặt đời sống của ngời dân ngày một nâng cao
Để góp phần quan trọng trong công tác phát triển kinh tế lãnh vực ngoại thơng
có vai trò chủ đạo và chiến lợc lâu dài bởi vì :một quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc Ngoại thong mở rộng phạm vi tiêu dùng của một quốc gia Nó cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng tiêu dùng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với gian giới của khả năng sản xuất trong nớc
đó nên thức hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán Xuất phát từ nguyên nhân trên ,ngoại thơng luôn đợc đẩy mạnh trong nền kinh tế nớc ta Hay nói cách khác
Trang 2hoạt động ngoại thơng hay hoạt động kinh doanh XNK không những phát triển nền kinh tế tăng nguồn thu về mọi mặt mà còn đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa.Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng nó tác động trực tiếp đến đời sống con ngời Nhập khẩu là bổ sung các hàng hóa mà trong nớc không sản xuất đ-ợ,hoặc sản xuất không đáp ng nhu cầu.Nhập khẩu còn để thay thế ,nghĩa là NK về những hàng hóa mà SX trong nớc không có lợi bằng NK Còn sản xuất là một hoạt
động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại ,là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển Việc mở rộng sản xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nớc và nhu cầu
NK phục vụ cho sự phát triển kinh tế là 1 mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thơng mại Nhà nớc đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo XK ,khuyến khích khu vực t nhân mở rộng XK để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ
Trong những năm vừa qua , các mặt hàng của VN nhu nông sản ,hải sản,thủy sản ,may mặc thủ công mỹ nghệ đã đến với nhiều quốc gia trên thế giới Mọt trong những ngành xuất khẩu thu đợc ngoại tệ nhiều nhất là ngành xuất khẩu thuỷ sản Tôm đông lạnh Do vậy mà công ty chúng tôi chọn mặt hàng là tôm đông lạnh để làm mặt hàng xuất khẩu trong năm nay
Trang 3phần I:lý luận chung
I Mục đích , và ý nghĩa của lập ph ơng án kinh doanh
1.Mục đích :
Lập PAKD là một bớc khởi đầu quan trọng cho việc thực hiện các hoạt
động xuất nhập khẩu(XNK) của doanh nghiệp Đây cũng là một căn cứ quan trọng
để các cấp ,các ngành các bộ phận có liên quan (nh Tổng công ty ,ngân hàng ,doanh nghiệp khác…) nghiên cứu để xem xét tính khả thi của một dự án XNK ,đi tới quyết
định có hay không thực hiện dự án đó ,
2.ý nghĩa :
Việc lập một PAKD có ý nghĩa nh một văn bản đệ trình lên cấp trên để xin phép thực hiện ,Đối với dự án này thuộc nghiệp vụ của phòng nghiệp vụ kinh doanh XNK Do đó PAKD đợc lập lên để trình lên cấp trên xin phép thực hiện.Đối với những công ty trực thuộc tổng công ty lớn ,PAKD đợc công ty lập sau đó chuyển lên tổng công ty nhờ phê chuẩn
Ngoài ra PAKD còn là cơ sở để xin cấp vốn cho một dự án Một dự án muốn
đi vào thực hiện thì không thể không có vốn ,mặt khác một lợng cho một dự án là vốn vay chủ yếu của ngân hàng hoặc của các tổ chức tài chính tiền tệ Vì vậy sự tồn tại của một dự án phụ thuộc vào tính thuyết phục của một phơng án kinh doanh đối với các nhà đầu t và đặc biệt là đối với ngân hàng là quyết định cho vay hay không Trên cơ sở sự nghiên cứu của PAKD của doanh nghiệp thì đợc vay nhiều hay ít cũng phụ thuộc vào tính khả thi đó
Nh vậy việc lập một PAKD có tính thuyết phục hay không sẽ quyết định sự tồn tại hay không của một dự án
Doanh nghiệp sẽ bàn giao kế hoạch này cho phòng nghiệp vụ và đây sẽ là một cơ sở nữa cho phòng nghiệp vụ nghiên cứu để lập một PAKD
Trang 4Nh trên PAKD có ý nghĩa rất quan trọng và to lớn với hoạt động đầu t vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó là một phần quan trọng trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đơn vị và có ảnh hởng to lớn đến tổng công ty.
II Những căn cứ để thành lập ph ơng án kinh doanh
1 Căn cứ pháp lí:
- Để lập PAKD xuất khẩu tôm đông lạnh cho năm 2005 công ty của chúng tôi
căn cứ vào các điều kiện sau :
+ Căn cứ vào luật thơng mại của nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam ,đợc ban hành ngay
+ Căn cứ vào nghị định 57/CP đợc công bố vào ngày 31/7/1998 hớng dẫn chi tiết về việc thực hiện bộ luật thơng mại của nớc CHXHCN Việt nam
+ Căn cứ vào nghị định 46/CP của chính phủ đợc ban hành tại ngày 4 tháng 4 năm 2001
+ Căn cứ vào các bản pháp quy khác của chính phủ quy định chi tiết về hoạt
Với 3260km bờ biển ,12 đầm phá và các eo vịnh ,112 cửa sông ,lạch ,hàng ngàn
đảo lớn nhỏ ven biển.Trong nội địa hệ thống sông ngòi ,kênh rách chằng chịt và các
hồ thủy lợi,thủy điện ,đã tạo cho nớc ta có tiềm năng lớn về mặt nớc với khoảng 1.700.000 ha trong dó :
-Ao hồ nhỏ ,mơng vờn 120.000 ha
-Hồ chứa mặt nớc lớn 340.000 ha
-Ruộng có khả năng nuôi thủy sản 580.000 ha
Cha kể mặt nớc các sông và khoảng 300.000 -400.000 ha ,eo,vịnh đầm phá ven biển có thể sử dụng vào nuôi trồng thủy sản cha đợc quy hoạch
Trang 52.2.Nguồn lợi giống loài thủy sản
-Nguồn cá nớc ngọt :Đã thống kê đợc 554 loài trong 18 bộ ,57 họ ,228 giống Với thành phần giống loài phong phú nớc ta đợc đánh giá có đa dạng sinh học cao.Trong 554 loài có nhiều loài cá có giá trị kinh tế
-Nguồn cá nớc lợ ,mặn :Đã thống kê 186 loài chủ yếu Một số loài có giá trị kinh tế nh :cá song ,cá hang ,cá tráp ,cá vợc ,cá cam,cá bống,cá bớp ,cá đối ,cá dìa.Trong đó đã đa vào nuôi :cá vợc ,cá giò,cá song,cá măng ,cá cam…
-Nguồn lợi tôm:Đã thống kê đợc 16 loài chủ yếu có giá trị kinh tế và đa vào nuôi :tôm sú(P.monodon),tôm lớt(P.merguiensis),tôm he ấn độ (P.indicus),tôm ornatus),tôm càng xanh(Macrobrachium rosenbergi)
+Về nhuyễn thể:có một số loài chủ yếu :trai ,hầu ,điệp ,nghêu, sò ,ốc…đang đợc
đa vào nuôi:trai ,nghêu ,sò…
+Về rong tảo :với 90 loài có giá trị kinh tế trong dó đáng kể là rong câu(có 11 loài),rong mơ ,rong sụn…
2.3.Khí hậu,thời tiết và điều kiện tự nhiên thích hợp phát triển nuôi trồng thủy sản.
Khí hậu ,thời tiết Việt Nam chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa ,song
ở mỗi miền có đặc trng khác nhau
+Miền Bắc :
Nhiệt độ không khí trung bình 22,2-23,5oC,lợng ma trung bình từ 1500-2400
mm tổng số giờ nắng từ 1.650-1.750 giờ/1năm.Mùa ma từ tháng 6-tháng 8 và là vùng chịu ảnh hởng lớn của bão và bão xuất hiện sớm trong cả nớc Vùng biển khu vực này thuộc nhật triều với biên độ 3,2-3,6 m
+Miền Trung :
Nhiệt độ trung bình 25,5-27,5oC ,ma tập trung vào cuối tháng 9-tháng 11,nắng nhiều từ 2.300-3.000 giờ/năm.Chế độ thủy triều gồm nhật triều và bán nhật triều ,có nhiều đầm phá thích hợp nuôi thủy sản
+Miền Nam:
Trang 6Khí hậu mang tính chất xích đạo,nhiệt độ trung bình 22,6-27,6oC ,ma tập trung
từ tháng 5 đến tháng 10.Lợng ma trung bình 1.400-2.400 mm ,nắng trên 2.000 giờ/năm.Vùng này chủ yếu chế độ bán nhật triều và biên độ 2,5-3m
Chế độ khí hậu ,thời tiết ,các điều kiện tự nhiên đa dạng tạo điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản đa loài,nhiều loại hình
ơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản
Trang 7khác là 8-10% Dới góc độ về giá hàng thuỷ sản trên thế giới cho thấy giá tôm và cac loại cá đáy dự kiến tiếp tục tăng vào năm 2000 và 2010
Bảng : Tỷ trọng đóng góp vào tăng trởng của các khu vực và các ngành
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tốc
độ tăng %
Tốc
độ tăng %
Tốc
độ tăng
%
Tốc
độ tăng %
1 Đóng góp vào tăng trởng
GDP
-Nông , lâm, thuỷ sản 1.10 16.2 0.60 10.0 0.91 12.9 0.64 9.0-Công nghệ xây dựng 3.47 51.5 3.68 53.4 3.45 49.0 3.81 53.7-Thơng mại dịch vụ 2.22 32.7 2.52 36.6 2.68 38.1 2.65 37.3
Trang 8Trong nhiều năm qua, nghành thuỷ sản nớc ta đã từng bớc phát triển và có đóng góp quan trọng vào hoạt động xuất khẩu của đất nớc Năm 1980 sản lợng thuỷ sản cả nớc đạt 558.66 ngàn tấn , trong đó xuất khẩu 2.72 ngàn tấn đạt giá trị kim ngạch 11.3 triệu USD Đến năm 2001 , các con số tơng tự đạt : sản lợng đạt là 2 226.9 ngàn tấn (tăng 4 lần ) , xuất khẩu là 358.833 ngàn tấn ( tăng gần 132 lần ), đạt giá trị kim ngạch là 1760 triệu USD ( tăng 155 lần ) Năm 2003 , mặc dù nghành thuỷ sản nớc ta phải đối mặt với những diễn biến phức tạp của thị trờng thế giới , những rào cản thơng mại của một số nớc , nhng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vẫn
đạt 2.3 tỷ USD ( bằng 1.3 lần so với năm 2000 ) , trong đó giá trị xuất khẩu tôm đạt trên 1 tỷ USD đã khẳng định vị trí xuất khẩu tôm trên thị trờng thế giới và trong nghề nuôi trồng thuỷ sản nớc ta Đối với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu trong nghành thuỷ sản , đến nay có những bớc tiến quan trọng trong việc đổi mới công nghệ , nâng cao sức cạnh tranh Đă có 100 doanh nghiệp đợc EU công nhận đủ
điều kiện an toàn vệ sinh , hơn 120 doanh nghiệp đợc cấp phép vào thị trờng Mỹ Các doanh nghiệp cũng từng bớc nâng cao năng lực xúc tiến thơng mại đẻ đi vào các thị trờng mới Đối với toàn nghành thuỷ sản , đã có những bớc tiến bộ đáng kể
về gắn kết giữa yêu cầu của thị trờng ngoài nớc ( về số lợng , chất lợng , vệ sinh an toàn thực phẩm ) với thực tiễn kinh doanh chế biến , nuôi trồng , khai thác với phát triển cơ sở hậu cần dịch vụ : gắn kết giữa khâu chế biến xuất khẩu với yêu cầu vệ sinh trong nuoi trồng bảo quản và khai thác sản phẩm , gắn kết giữa khâu chế biến xuấ khẩu với chế biến phục vụ nhu cầu thị trờng nội địa Hiện nay sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đã xuất khẩu tới 75 nớc và vùng lãnh thổ trên thé giới , nhng qui mô thị trờng nhỏ bé , kể cả thi trờng Mỹ, Nhật Bản , EU… vì vậy cần tiếp tục mở rộng các thị trờng này Muốn vậy cần đẩm bảo ổn định và chủ động về sản lợng , an toàn vệ sinh và chất lợng sản phẩm xuất khẩu Do đó , việc gắn kết phát triển nguyên liệu với chế biến xuất khẩu một cách chặt chẽ và toàn diện
Bên cạnh đó nhà nớc ta cũng tạo điều kiện cho việc xuất khẩu nghành thuỷ sản
nh việc hạ mức thuế xuất khẩu thuỷ sán xuống còn 0% đối với tất cả các mặt hàng
Trang 9đặc biệt là mặt hàng tôm Ngoài ra để đẩy mạnh công tác khai thác và chế biến thuỷ sản trong những năm vừa qua nhà nớc ta đã đầu t nhiều phơng tiện cơ sở vật chất
kỹ thuật vật t trang bị cho các quốc doanh khai thác các nguồn thuỷ hải sản nh các tàu đánh cá tôm , đánh cá với công suất lớn
Dựa vào các căn cứ trên mà công ty chúng tôi lựa chọn mặt hàng là thuỷ sản
để thực hiện dự án này
phần II: Tổ chức thực hiện
I Giới thiệu chung về công ty :
Công ty xuất khấu hải sản Tuấn Anh
(Tuấn Anh seafood export company )
+ Địa chỉ : Số 8 Văn Cao Str
Đằng Giang District - Hải Phòng City
+.Tel: 031135790
+.fax:097531130
+.Ngành nghề kinh doanh chính: xuất khẩu thuỷ sản
+ Giấy phép thành lập số 98/ QĐ-TCCP ngày 9/06/1992 do bộ thơng mại cấp
Trang 10+ Mã số kinh doanh xuất khẩu : 12345 QĐ-TTC- BTM do phòng đăng kí kinh doanh bộ thơng mại VNC thành phố Hải Phòng cấp.
+ Công ty của chúng tôi là 1 trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản ra thị trờng nớc ngoài Hiện nay công ty chúng tôi có đội ngũ hơn 300 nhân viên , cơ sở vật chất kĩ thuật chế biến vào loại hiện đại nhất trong cả nớc Trong thời gian vừa qua công ty đã có những thành công nhất định Đợc nhà nớc cô ng nhận là đơn vị chủ lực trong lĩnh vực XNK , đợc phong tặng huân chơng lao động hạng 3 Sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế HACCP do cục tiờu chất lượng cấp
+ Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty:
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phòng chế biến sản xuất và bảo quảnPhòng khai thác và marketting
Phòng nghiên cứu và phát triển thị trườngPhòng kỹ thuật vật tư
Phòng tài chínhPhòng giao nhận vận chuyểnPhòng đối ngoại
Phòng bán hàngTổng
Giám đốc
Trang 11Tỉ trọng giá trị (%) 60.4 67.5
2 Sản phẩm cá
Sản lợng(tấn) 18000 18600Giá trị( triệu USD) 72 83.7
Tỉ trọng giá trị (%) 6.4 5.5
5 Đồ hộp thuỷ sản Giá trị( triệu USD) 56 19.3
Tỉ trọng giá trị (%) 11.3 3.4Sản phẩm thuỷ sản khác Giá trị( triệu USD) 14 21
Tỉ trọng giá trị (%) 2.8 3.7Sản lợng ( tấn) 56000 62600Giá trị( triệu USD) 497 570.5
III Nghiên cứu thị tr ờng và mặt hàng :
1 Thị trờng sản phẩm thuỷ sản trong nớc :
Trong những năm vừa qua , cùng với sự tang trởng và phát triển nhanh của nền nông nghiệp , thị trờng nông sản nói chung và thị trờng thuỷ sản nói riêng cũng có những bớc biến chuyển mạnh mẽ Việc lu thông hàng hoá diễn ra thuận lợi , thông thoáng hơn Xét trong mối quan hệ với sản xuất , đó vùa là kết quả của sự phát triển
Trang 12sản xuất nuôi trồng thuỷ sản vừa là nhân tố quan trọng nhằmm thúc đẩy nghành thuỷ sản phát triển Hệ thống cơ sở hạ tầng thị trờng sản phẩm thuỷ sản đang từng bớc phát triển Các chợ sản phẩm thuỷ sản đã hình thành và hoạt động khá sôi động Các chợ cá thờng đi cùng với các bến hoặc cảng cá Nói chung các chợ cá nằm trên
đất liền , tuy nhiên gần đây trên toàn quốc đã có 4 cảng cá và chợ cá ở vùng khơi mới hình thành Việt Nam cha có chợ cá độc lập hoặc chợ tổng hợp cho các sản phẩm thuỷ sản
* Chợ bán buôn nội địa : Trớc năm 2002 cả nớc cha có trung tâm kinh doanh
hay chợ bán buôn riêng biệt dành cho các sản phẩm thuỷ sản Kinh doanh thuỷ sản thờng đợc tiến hành ở các bến cá hoặc rải rác ở những chỗ ngời kinh doanh thuỷ sản Các thành phần nghề cá không có đủ thông tin về sản lơọng , khả năng tiếp cận và tiêu thụ sản phẩm Giá chung thuỷ sản không phản ánh giá thị trờng thực tế Những ngời kinh doanh và tiêu dùng thuỷ sản không thoả mãn với các sản phẩm kinh doanh
* Chợ và cửa hàng bán lẻ : Ngời tiêu dùng có thể tiếp cận với sản phẩm thuỷ
sản ở các chợ khác nhau Có thể mua đợc nhiều loại , dạng , số lợng và chất lợng thuỷ sản ở các chợ tuỳ thuộc vào phạm vi và qui mô của các chợ Các chợ thờng tập trung nhiều nhất ở các thành phố và khu đô thị lớn nhằm cung cấp thực phẩm nói chung và thuỷ sản nói riêng cho ngời tiêu dùng Tiềm năng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản của nớc ta lớn , với chiều dài bờ biển 3.260Km có nhiều cửa sông , eo vịnh
và đầm phá , tổng diện tich măt nớc có khả năng nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1700 ngàn ha ( số liệu thống kê của Bộ Thuỷ Sản ) Sản lợng thuỷ sản của nớc ta trong những năm gần đây tăng nhanh , năm 1995 đạt 1345 ngàn tấn , năm 2001 đạt 2.226,9 ngàn tấn , vì vậy quan hệ cung cầu sản phẩm thuỷ sản trên thị trờng trong và ngoaì nớc đợc cải thiện nhanh chóng Lợng cung sản phẩm trên thị trờng trong nớc
từ chỗ khan hiếm , thiếu hụt hàng hoá , cơ cấu sản phẩm đơn điệu , đã chuyển sang trạng thái đủ lợng cung trên thị trờng với cơ cấu sản phẩm phong phú đa dạng nh tôm , cá ,cua, nhuyễn thể….Có những mặt hàng đôi lúc sẽ vợt quá cầu , việc tiêu thụ
Trang 13sản phẩm thuỷ sản gặp khó khăn ảnh hởng đến sản xuất và thiệt thòi cho ngời lao
động Nhờ quan hệ cung cầu sản phẩm trên thị trờng nội địa đợc cải thiện nhiều , nên giá cả sản phẩm thuỷ sản trên thị trờng nội địa gần đây khá ổn định theo hớng ngời sản xuất có lãi hợp lý , phù hợp với khả năng của ngời tiêu dùng và ngời tiêu dùng dễ chấp nhận Do đó mà công ty chúng tôi ngày càng xuất khẩu đợc nhiều mặt hàng thuỷ sản đến với ngời tiêu dùng , với phơng châm ‘ khách hàng là số 1‘ Thị tr-ờng mặt hàng tôm của công ty ngày càng chiếm vị thế cao trên thị trờng Chính vì vậy mà công ty chúng tôi lập phơng án kinh doanh này
2 Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu :
Tiến trình thực hiện CEPT/ AFTA đối với các sản phẩm thuỷ sẩn của Việt Nam , thuộc chơng 16 trong danh mục các mặt hàng của Việt Nam , đã đợc bộ thuỷ sản đề nghị xếp vào doanh mục loại trừ tạm thời vì đây là những mặt hàng
đang bị cạnh tranh gay gắt , thị trờng thu hẹp , giá xuất khẩu đang giảm sút Lịch trình cắt giảm đối với các mặt hàng này đến năm 2006 đã đợc hoạch định cụ thể , chi tiết cho rừng năm đối với từng mặt hàng Hầu hết các sản phẩm chế biến từ cá ( cá hồi , cá trích , cá cơm , cá sac - đin, cá ngừ , cá thu … ) và cac loại giáp xác , nhuyễn thể ( tôm , cua , mực …) đều có mức thuế xuất giảm dần từ 15% xuống còn 5% và hiện nay là 0%.Thực chất cho đến nay , Việt Nam cha đợc hởng lợi t chơng trình CEPT/AFTA Các hàng thuỷ sản chế biến xuất khẩu của Việt Nam khi sang các nớc thuộc ASEAN đều đợc họ xếp vào danh mục hàng hoá nhạy cảm cao , ch
đa vào cắt giảm thuế Nh vậy , CEPT đang chỉ có lợi cho các nớc có trình đọ công nghệ cao , thị trờng phát triển nh Singapore , Malaixia … trong việc bành trớng sản phẩm của mình , khi thuế quan giảm xuống còn từ 0-5% và các hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ Cơ cấu sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản Việt Nam và một số nớc ASEAN có nhiều điểm giống nhau , nhiều chủng loaị mặt hàng cùng tham gia xuất khẩu nên chúng ta phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp ASEAN Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã đến đợc với nhiều các bạn hàng trên thế giới nh cá tơi và đông lạnh Đặc
Trang 14biệt là mặt hàng đông lạnh , đây là mặt hàng chế biến xuất khẩu mũi nhọn của cac nớc ASEAN Trong 10 nớc đứng đầu thế giới về xuất tôm đông thì có 4 nớc thuộc ASEAN :Thái Lan , Inđônêxia, Việt Nam và Philippin ở Việt Nam , tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực , có tỉ trọng giá trị áp đảo hiện nay trong kim ngạch xuất khẩu Bên cạnh đó tôm hùm đông và tơi sống của Việt Nam đã có mặt trên thị tr-ờng xuất khẩu nhng khối lợng còn ít ỏi Vùng biển tỉnh Khánh Hoà là nơi có nghề tôm hùm rất phát triển Giá trị kim nghạch xuất khẩu tôm hùm năm 2000 mới đạt hơn 500 nghìn USD , trong khi xuất khẩu tôm hùm của các nớc trong khu vực là : Inđônêxia 25 triệu USD/năm , Thái lan 9.5triệu USD/năm , Philippin 6,2 triệu USD/năm Hộp thịt tôm là sản phẩm độc đáo mới đợc tung ra thị trờng và rất
đợc thị trờng a chuộng hiện nay trên thế giới Thái Lan là nớc dẫn đầu về xuất khẩu hộp thịt tôm trên thế giới , sao đó là Đan Mạch và Hà lan Trong các nớc ASEAN còn có Inđônêxia , Malaixia xuất khẩu hộp thị tôm Trong tơng lai , Việt Nam là nớc xuất khẩu hộp thịt tôm có tiềm năng lớn.Hiện nay thuỷ sản Việt Nam
đã có mặt trên 70 nớc trên thế giới Xét trên quan hệ cung cầu sản phẩm thuỷ sản trên thế giới , cơ hội thâm nhập thị trờng sản phẩm thuỷ sản thế giới của nớc ta còn tiếp tục đợc mở rộng do mức tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản lớn và ngày càng tăng trên thế giới Thị trờng EU và Bắc Mỹ tuy không phải là thị trờng quá mowis mẻ
đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam , song đây là 2 thị trờng còn rất tiềm năng Thị trờng EU gồm các nớc thành viên cũ và mới vừa đợc mở rộng là thị trờng tiêu thụ sản phẩm mạnh nhất thế giới Trở ngại lớn nhất khi thuỷ sản Việt Nam thâm nhập vào thị truờng này là sự khắt khe về chất lợng sản phẩm và yêu cầu cao
về vệ sinh sản phẩm Năm 2003 , Việt Nam đã có 100 doanh nghiệp đợc EU công nhận đầy đủ điều kiện an toàn vệ sinh đợc phép xuất khẩu sang thị trờng này Về kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU chiếm 6% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Thị trờng EU có nhu cầu khá ổn định , các doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu vào thị trờng này đợc đợc đối xử công bằng hơn 1 số thị trờng khác
Trang 15-Thị trờng Bắc Mỹ bao gồm Canada và Mỹ Đây là thị trờng xuất khẩu lớn
đang đợc các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam hớng tới thị ờng Mỹ đã có bớc tăng trởng vợt bậc , năm 2000 trở thành thị trờng xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ 2 của Việt nam với tổng kim ngạch đạt 300 triệu USD , chiếm 22% tổng giá trị kim ngạch của xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam Mặt hàng chủ lực xuất khẩu vào thị trờng Mỹ là cá tra , cá basa và tôm Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu cá nớc ngọt lớn nhất vào thi trờng Mỹ Năm 2003 đã trở thành thị trờng xuất khâủ số 1 của hàng thuỷ sản Việt Nam , với 837,7 triệu USD chiếm 37,4% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thị trờng Mỹ khá khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm nh thị trờng EU và giá cả cao hơn thị trờng khác và thờng gặp phải rào cản bảo hộ lớn nh các vụ kiện chống bán phá giá… Đặc biệt từ tháng 2 năm nay , các nhà nhập khẩu muốn nhập tôm vào thị trờng Mỹ phải đóng 1 khoản tiền kí quỹ gọi là thuế suất tạm tính Đó là qui định mới của hải quan Mỹ áp dụng đối với hàng nhập khẩu bị đánh thuế chống bán phá giá từ các nớc trong vụ kiện tôm năm ngoái Khoản tiền kí quỹ đợc tính bằng tổng giá trị nhập khẩu trong vòng 1 năm của doanh nghiệp nhân với tỉ suất biên phá giá của doanh nghiệp xuất khẩu đã đợc phán quyết của bộ thơng mại Mỹ (DOC) áp dụng sau vụ kiện tôm năm ngoái Trớc
tr-đây , các nhà nhập khẩu Mỹ khi kinh doanh có thể đặt cọc 1 khoản tiền là 50.000$
và thanh toán các khoản còn nợ theo từng container hàng Nhng theo qui định mới này , khoản tiền đặt cọc sẽ tơng đơng với giá trị thuế chống vbán phá giá đợc tính trên giá trị của tổng lợng hàng trong 12 tháng mà nhà nhập khẩu đó nhập từ nớc bị
đánh thuế phá giá (Chẳng hạn năm nay các nhà nhập khẩu Mỹ muốn nhập hàng từ Việt Nam sẽ phai đóng tiền đặt cọc từ tháng 2/2005 đến tháng 2/2006) Đến tháng 6/2006 DOC sẽ tiến hành xem xét hành chính việc bán phá giá của các nớc này để xác định lại mức thuế phá giá cuối cùng Nếu mức thuế phá giá của doanh nghiệp tăng hơn mức áp dụng khi tạm tính thì doanh nghiệp phải đóng thuế bổ sung Ngợc lại nếu biên phá giá này thấp hơn mức thuế đang áp dụng thi doanh nghiệp sẽ đợc Hải quan Mỹ khấu trừ trả lại phần còn thừa Trên thực tế viêc xem xét hành chính
Trang 16của DOC phải mất 1 năm rỡi sau mới có kết quả và khi đoc có nghĩa là nhà nhập khẩu Mỹ đã đóng tiền đặt cọc cho cả năm 2007 và 2008 mà không biết mức phá giá sẽ đợc DOC quyết định tăng hay giảm Hiện nay , các nhà nhập khẩu Mỹ bắt
đầu đẩy rủi ro này về phía doanh nghiệp xuất khẩu trong đó có Việt Nam Họ yêu cầu các nhà xuất khẩu Việt Nam phải tự đóng tiền đặt cọc , tự nhập hàng vào Mỹ , giao hàng tại Mỹ sau khi đã thông quan và chịu mọi rủi ro trong trờng hợp mức thuế phá giá tăng sau khi đã xem xét
Theo ông Trơng Đình Hoè , phó tổng th kí hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP) cho biết “ Qui định mới này gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ hải sản Việt Nam , đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ‘’ Bởi theo ông khoản tiền kí quĩ rất lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam , trong khi không biết mức xem xét hành chính của bộ thơng mại cuối cùng nh thế nào nên có thể khoản tiền này sẽ mất Tuy nhiên , vấn đề không đơn giản chút nào Từ đầu tháng 4 đến nay , tại thị trờng EU và Nhật Bản , các nhà xuất khẩu của Thái Lan , ấn
Độ, Bangladesh, Indonesia… do ảnh hởng bởi qui định mới của Hải quan Mỹ đã giảm giá bán thuỷ sản Do đó mà các doanh nghiệp của Việt Nam không nên nhập khẩu tôm vào thị trờng Mỹ
- Thị trờng Trung Quốc và Hồng Kông , đây là thị trờng lớn có nhiều
tiềm năng do vị trí địa lí gần Việt Nam , đang có nhu cầu thuỷ sản lớn và tăng nhanh Thị trờng này không quá khắt khe về chất lợng và an toàn thực phẩm , vì vậy đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam tiếp cận vào thị trờng này Hiện nay Bộ Thuỷ sản đang nỗ lực nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm cụ thể của thị trờng này nhằm mở rộng thị trờng mới cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
Bảng: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
Trang 17Giá trị (1000USD) Tỷ lệ(%)
Giá trị (1000USD) Tỷ lệ(%)
- Hiện nay ở Nhật Bản tiêu thụ trên 70kg thuỷ sản / đầu ngời/ năm , các nớc
phát triển là 26kg/ đầu ngời/ năm trong khi các nớc đang phát triển chỉ có khoảng 9,5 kg/ ngời / năm vì vậy nhu cầu thuý sản còn có xu hớng tăng nhanh Xét trên mối quan hệ chính trị xã hội thì tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và quan hệ ngoại giao rộng mở của Việt nam sẽ tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi để mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta sang nhiều nớc trên thế giới Trong những năm gần
đây xuất khẩu thuý sản của Việt Nam đã đạt đợc nhiều thanh tựu to lớn Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm Năm 2002 đạt 1.478 triệu USD , năm 2003 đạt 1.7777,5 triệu USD, năm 2004 đạt 2.014,1 triệu USD và năm
2005 đạt 2.240,3 triệu USD ( xem bảng ) Bộ Thuỷ sản cho biết kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Nhật Bản từ đầu năm đến nay đã đat 180 triệu USD , tăng 48% so với cùng kì năm trớc và chiếm 31,4% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc Bộ thuỷ sản dự báo kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật trong năm nay có thể đạt 700-800 triệu USD , nếu tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm sang thị trờng này duy trì ở mức 8,5-9% Nói tóm lại thị trờng Nhật Bản là thị trờng lớn nhất trong các thi trờng xuất khẩu của Việt Nam Nguyên nhân là do:
Trang 18+ Dân số đông,mức thu nhập của ngời dân Nhật Bản vào thị trờng nay là tơng
đối cao,thị trờng tơng đối ổn định
+Theo quan niệm của ngời á đông trên bữa ăn thờng phai có 1 món hải sản +Bên cạnh đó Nhật Bản cũng là nớc xuất khẩu hải sản vào loại lớn trên thế giới , do vậy họ thờng nhập khẩu nguyên liệu để chế biến xuất khẩu đi các nớc trên thế giới
+ Các hàng rào thuế quan của Nhật khá thông thoáng , co nhiều chính sách u đẵ cho bạn hàng Có uy tín trên thị trờng thế giới
Do vậy mà công ty chúng tôi chọn thị trờng Xuất khẩu là Nhật Bản
IV Ph ơng thức giao dịch.
1 Giao dịch :
Công ty xuất khẩu thuỷ sản Thành Đạt chúng tôi quyết định chọn phơng thức giao dịch trực tiếp để thực hiện cho dự án này , đồng thời gửi các đơn chào hàng
đến tất cả các công ty thuỷ sản của nớc bạn
Do công ty chúng tôi có đội ngũ cán bộ ngoại thơng có trình độ chuyên môn cao , có nhiều kinh nghiệm trên bàn đàm phán với các đối tac Nhật , đặc biệt là vốn ngoại ngữ vô cùng giỏi , sẽ co khả năng thuyết phục khách hàng 1 cách tốt nhất
Đây là một phơng pháp giao dịch trực tiếp , giải quyết tất cả các thắc mắc của các bên để đi đến kí kết hợp đồng , do vậy phơng pháp này mang tính khả thi cao Mặt khác tâm lí của ngời Nhật khi giao dịch thờng thích phơng án giao dịch trực tiếp để tìm hiểu kĩ về đối tác vì Nhật Bản là 1 trong những đối tác cẩn thận nhất thế giới Nhng chi phí để bỏ ra đàm phán là tơng đối cao , do vậy công ty phải căn cứ vào đó
để tính giá hợp đồng Qua việc xuất khẩu thuỷ sản hàng năm của công ty , và giá cả của hàng tôm trên thi trờng Công ty chúng tôi quyết định xuất khẩu mặt hàng tôm
đông lạnh vào khoảng 100 tấn với giá 15.2USD/ kg
2 Kế hoạch chuẩn bị cho xuất khẩu :
Công ty chúng tôi có uy tín cao trong lĩnh vực xuất nhập khẩu , do vậy việc huy
động ng uồn hàng là tơng đối dễ dàng Công ty sẽ đợc cung cấp t các cơ sở, xí