1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương trình phát thanh tiếng thái vov4

69 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU 1. L ý do chọn đề tài Trong đời sống xã hội hiện nay, báo chí chiếm mội vị trí quan trọng và to lớn. Nó thực sự đã trở thành một món an tinh thần tình cảm và tri thức hàng ngày không thể thiếu được của toàn xã hôị. Chương trình phát thanh tiếng dân tộc có mộ ý nghĩa lớn trong sự nghiệp cách mạng của đảng ở miền núi, nhằm phát huy tiềm năng nội lực to lớn của đồng bào các dân tộc trong sự nghiệp cách mạng, củng cố niềm tin yêu của đồng bào dân tộc với Đảng, góp phần chiến thắng đập tan âm mưu luận điệu phản động, lừa bịp của bọn đế quốc và các thế lực thù địch. Ngày 21-1-2000, Chính phủ có quyết định số 11/2000/QĐ-TTg về kế hoạch triển khai Thông báo số 255/TB-TW của bộ Chính trị, thực hiện trong 3 năm(2000-2002) giao nhiệm vị cho các bộ ngành địa phương xấy dựng kế hoạch cụ thể. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh: cần tăng cường phủ sóng PT-TH bằng tiếng dân tộc ở địa phương, nhất là: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới ở nước ta hiện nay, một yêu cầu bức thiết với báo chí nói chung và phát thanh nói riêng đó là: Cần khẩn trương cải tiến nâng cao chất lượng nội dung chương trình sao cho phong phú. Chương trình phát thanh tiếng Thái ra đời từ ngày 07/05/02, đã có quá trình phát triển nhất định. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một công trình nào tập trung nghiên cứu chuyên sâu về chương trình này. Do đó, tôi đã chọn đề tài : “ VÒ chương trình phát thanh tiếng Thái VOV4”. Nhiệm vụ chính của đề tài là khảo sát nghiên cứu tình hình hoạt động của chương trình phát thanh tiếng Thái của Đài tiếng nói Việt nam về tất cả các phương diện: nội dung, hình thức, thời gian phát sóng, thời lượng phát 1 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sóng, kết cấu cũng như các chuyên mục được xây dựng trong chương trình và những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nội dung, chất lượng chương trình trên cơ sở phân tích khái quát đặc điểm tính cách cũng như sở thích thị hiếu của dân tộc Thái ở Sơn la và một số tỉnh lân cận, từ đó có thể đúc rút đựơc những biện pháp cách thức cụ thể để chương trình phát thanh tiếng Thái có chất lượng cao hơn, thiết thực với đồng bào dân tộc Thái nhất. Khi các chương trình phát sóng bằng tiếng Thái được cải tiến nâng cao mọi mặt sẽ mang một ý nghĩa chính trị to lớn: khơi dậy và phát huy cao độ niềm tin tự hào chính đáng của dân tộc Thái, củng cố niềm tin sắt đá của đồng bào dân tộc với Bác Hồ, với Đảng. Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng hiệu quả các chương trình phát són tiếng Thái chính là góp phần thúc đẩy đưa đồng bào có điều kiện tiếp cận ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, biết cách phát huy nội lực, làm giàu bằng chính bàn tay khối óc trên mảnh đất quê hương của mình. Đây thực sự là một công việc hữu ích nhiều mặt và hoàn toàn phù hợp với nhiệm vụ chính trị của Đảng đặc biệt quan tâm: Phát triển kinh tế xã hội các tỉnh miền núi, giúp đồng bào các dân tộc - nhất là anh em dân tộc thiểu số xoá đói giảm nghèo, vươn lên giàu có. 2. Nhiệm vụ, mục đích và ph¹m vi nghiªn cứu của đề tài. - Nhiệm vục chính của đề tài: Khảo sát thực trạng chương trình phát thanh tiếng Thái trên tất cả các phương diện: nội dung, hình thức, thời lượng phát sóng, hình thức kết cấu cũng như các chuyên mục thực hiện trong chương trình… và những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nội dung và hình thức chương trình trên cơ sở phân tích, khái quát hoá đặc điểm sở thích thị hiếu đồng bào dân tộc Thái ở khu vực Tây Bắc. Từ đó nêu lên những ưu điểm, nhược điểm của chương trình. Qua đó, đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng chương trình phát thanh. 2 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Chương trình phát thanh tiếng Thái Đài TNVN VOV4, bao gồm chương trình thời sự tổng hợp và chương trình ca nhạc. 3. Tình hình nghiên cứu của đề tài Tính đến thời điểm này, chưa có một nghiên cứu cụ thể và riêng biệt về chương trình phát thanh tiếng Thái của VOV4. Tuy nhiên, hiện đã có những đề tài liên quan như: Cao Minh Châu: “Đổi mới và nâng cao chất lượng, nội dung chương trình phát thanh tiếng Mông ở tỉnh Sơn La”. Báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học: “ KX- 03-2001” . 2002 Đặng Thị Huệ: “Nâng cao chất lượng và hiệu quả truyên truyền về dân tộc trên song phát thanh quốc gia”. Đề tài nghiên cứu khoa học. Ban phát thanh dân tộc Đài tiếng nói Việt nam. 2006 Tô Ngọc Trân:“Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh tiếng Khơme Nam Bộ”. Đề tài nghiên cứu khoa học- Đài Tiếng nói Việt Nam. 2004. 4. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm có 3 chương: Chương I: Đặc điểm dân tộc Thái và nhu cầu tiếp nhận thông tin của dân tộc Thái. Chương II: Hiện trạng chương trình phát thanh tiếng Thái. Chương III: Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát thanh tiếng Thái. 3 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương 1: : ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC THÁI VÀ NHU CẦU TIẾP NHẬN THÔNG TIN CỦA DÂN TỘC THÁI 1.Đặc điểm dân tộc Thái Tộc danh đồng bào tự gọi là Táy hoặc Thay cùng các tên gọi khác là: Tay Thanh, Man Thanh, Tay mười, Tay Mường Các nhóm địa phương gồm có: - Ngành đen ( Tay Đăm): Trước đây phụ nữ thường mặc áo đen 4 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Ngành trắng( Tay Đón, hay Tay Khao) : Trước đây phụ nũ thường mặc áo trắng Tuy phân chia hai ngành đen trắng nhưng họ không có gì khác biệt về văn hoá. Tiếng nói dân tộc Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày Thái. Theo số liệu điều tra dân số công bố năm 2001 của Tổng cục thống kê thì dân tộc Thái có 1.328.725 người, cư trú tập trung tại các tỉnh Sơn la, Điện Biên, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hoá, Nghệ An, Lâm Đồng. • Văn hoá sản xuất Người Thái còn gọi là Táy, có nghĩa là người cày ruộng, điều đó nói lên từ lâu đời người Thái đã thành thạo canh tác nông nghiệp ruộng lúa nước, dùng sức kéo đôi trâu để cày bừa làm đất, gieo mạ cấy lúa theo cách lấy giống ngâm nước ấm, cứ 20kg thóc giống cho một lạng muối; thóc nảy mầm thì gieo vào ruộng xâm xấp nước; khi mạ cao 2 đốt tay thì tháo nước đi; mạ cao 20-2cm thì nhỏ cấy dầy vào ruộng khác; khi mạ cao cứng cáp mới nhổ cấy thành ruộng lúa. Đồng bào giải thích cấy chuyển mạ 2 lần thì cây lúa mới khoẻ, trổ bông trắc hạt. Người Thái có tập quán cấy lúa nếp đại trà, nay đã cấy nhiều giống lúa tẻ có năng suất cao. Người Thái đã thành thạo làm thuỷ lợi, thể hiện qua câu thành ngữ:" Mương phai lài lín "( Khơi nước đắp đập, dẫn nứơc qua chướng ngại, đặt máng trên cánh đồng ). Đặc biệt là lợi dụng sức nứơc dựng hệ thống cây cọn quay đưa nước từ sông suối lên cánh đồng. Người Thái vẫn canh tác nương rẫy bằng cách dùng cày cuốc làm đất nương, thâm canh trồng ngô, khoai, sắn, vừng, lạc, trồng bông, trồng chàm. 5 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Người Thái cũng canh tác vườn để trồng cây ăn quả, rau xanh, và họ sử dụng cả vườn treo (đổ đất vào máng đặt lên sân sàn trồng rau,gia vị, húng, hành Người Thái trước đây có tập quán nuôi trâu thả rông trong những Púng rào giậu kín, tụ chúng sống sinh đẻ, đến mùa mới bắt trâu về kéo cày. Nay thì họ đã nuôi trâu theo gia đình, có chuồng trại riêng. Còn chăn nuôi lợn gà ngan ngỗng thì rất phát triển. Vật nuôi vừa trở thành hàng hoá vừa trở thành vật sử dụng trong lễ tết. Nghề thủ công của người Thái rất phong phú, phát triển đạt đến trình độ cao. Phổ biến trong mỗi gia đình là nghề đan lát mây tre, mạy loi thành những tấm cót trải sàn, những vật dụng hàng ngày ( như: nong, nia, dần, sàng, dậu, mặt ghế ). Đặc biệt nghề kéo sợi, dệt vải là công việc gắn với mỗi gia đình, gắn với mỗi người phụ nữ Thái. Ngoài ra còn có những nghề thủ công mang tính chuyên nghiệp như nghể rèn nông cụ xẻng, cuốc, lưỡi cày, dao, kéo Người Thái đã biết dùng bàn xoay, độ nung cao trong nghề làm gốm tạo thành những chum, vại, nồi, chõ đất, bát đĩa đạt trình độ kỹ thuật và mỹ thuật. Kinh tế hái lượm vẫn chiếm địa vị đáng kể trong đời sống của người Thái. Rừng cung cấp các loại rau, quả, hạt, nấm, mộc nhĩ, măng, rêu đá, các loại côn trùng, các loại thú nhỏ và thú lớn. Rừng còn cho các lậi cây thuốc quý, tre, gỗ, song, mây. Các khe suối cho tôm, cua, ốc, cá nhỏ; các suối cho cá lớn. Người Thái có thói quen nuôi cá trong ruộng lúa, hay nuôi cá trong lồng dọc theo hai bên các dòng sông. Người Thái có câu: " Pây hỉn pá, má kin lẩu" (đi ăn cá, về uống rượu) nói lên việc ăn cá là một thú vui của họ. • Văn hoá tổ chức đời sống 6 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Người Thái phổ biến sống theo kiểu gia đình nhỏ phụ quyền. Biểu hiện bằng việc mỗi nóc nhà được tượng trưng bằng chiếc cột chính( sâu hẹ hay sâu cốc), ở đầu cột treo các vật thiêng liêng như lông gà, xương thú hay xương cá to. Ông chủ nhà nằm bên cột chính, cạnh bàn thờ là ma nhà, như để khẳng định tính chất phụ quyền của gia đình. Con gái như người ngoài, không được quyền quyết định gì trong việc gia đình ngoài việc sinh con và công việc nội trợ. Con dâu phaỉ đổi họ theo chồng. Quan hệ dòng họ của người Thái được biểu hiện ở hai khía cạnh: - Khía cạnh tô tem giáo như: Họ Lò kiêng ăn thịt chim láng lò, không ăn măng lò; hị Vi kiêng dùng quạt( vi) để quạt sôi; họ Lộc không giết và không ăn thịt hổ; họ Lường kiêng ăn nấm mọc trên cây đã ngả sẵn trên rừng. - Quan hệ dòng họ liên minh, biểu hiện ra: Quan hệ Ải noọng: Quan hệ giữa những người con trai cùng thế hệ có hôn nhân với những người con gái của dòng họ khác. Quan hệ Lúng ta: Quan hệ giữa những người con trai trong dòng họ có quan hệ hôn nhân với thành viên trai của Ải noọng, nói cách khác là con gái làm râu bên Ải noọng. Quan hệ Nhính sao: là quan hệ giữa nhữn người con trai dòng họ có quan hệ hôn nhân với thành viên gái của Ải noọng, nói cách khác là có con trai về làm rể Ải noọng. Ba quan hệ trên đây xuất phát từ hình thái hôn nhân thuận chiều, tàn tích của liên minh thị tộc. Trong ba quan hệ đó, quan hệ giữa những người Ải noọng là cơ bản, quan hệ của những người có trách nhiệm duy trì sự trường tồn của dòng họ. Còn quan hệ Lúng ta biểu thị chủ yếu vị trí của ông cậu với cháu ngoại. 7 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Người Thái gắn kết xã hội trong phạm vi cơ bản, bởi một số dòng họ cùng chung nhau hệ thống thuỷ nông và lịch canh tác ruộng nước cũng như nương rẫy, cùng chung nhau những cánh rừng, những con sông con suối. Nói chung là kiên kết với nhau về kinh tế trên một địa bàn dân cư nhất định. Đồng thời liên kết về đời sống chính trị dưới sự điều hành của Tạo bản ( làm nghĩa vụ cuông, nhóc, pụa đối với hệ thống chúa mường làng xã, hàng tổng hàng châu). Trong xã hội người Thái trước đây, danh nghĩa tất cả đất đai, ruộng nương, nguồn nước, rừng đều là sở hữu công cộng; nhưng thực chất các chúa đất lớn a nha giành chiếm những khu rừng nhiều sản vất quý hiếm, nhiều thú, những khúc sông nhiều cá,lắm tôm, những hang động, những tổ ong lớn làm của riêng. Nhân dân săn được thú lớn từ hươu nai trở lên trong khu rừng chúa cai quản phải nộp đìu, nộp da, xương ( nều là hổ) mật ( nều là gấu) cho chúa. Ngày nay, tổ chức đời sống đã khác hẳn. Người Thái cũng như các dân tộc anh em khác, theo già làng truởng bản, thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng một cuộc sống dân giàu nước mạng, xã hội công bằng văn minh. • Văn hoá vật chất * Nếp ăn Cơ cấu bưa ăn của người Thái đầu bảng vẫn là chất bột cộng thêm rau, thịt, cá. Trước đây người Thái có thói quen cấy nhiều lúa nếp nên gạo nếp được coi là lương ăn truyền thống. Gạo nếp được ngâm đồ trên chõ, dỡ ra mủng nắm tay ăn bốc là thói quen trong mỗi bữa ăn hàng ngày. Ngày nay việc dùng gạo tẻ thổi cơm đang trở nên phổ biến. Trên mâm cơm hàng ngày không thể thiếu món muối ớt dầm thêm tỏi, rau thơm, hàng mùi, có thể thêm gan gà luộc, ruột cá nướng gọi chung là món chéo. Người Thái 8 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 không có thói quen ăn luộc, rau hàng ngày xào mỡ hoặc rang bỏ muối. Khi có giết trâu, bò, nai thì thể nào cũng tuốt lấy sữa đắng ở ruột non các con vật hoà với tỏi ớt, nước chua làm thành món nước chấm hoặc sốt để ăn gọi là Nậm pịa. Người Thái cũng có lệ cúng cơm sau vụ gặt. Món ăn truyền thống trong lễ cơm mới là xôi nhiều màu như dân tộc Mường, với món cá muối từng khúc tẩm bột gói lá đồ lên. Tuy ở miền rừng núi nhưng thói quen ăn cá của người Thái vẫn rất phổ biến. Có gia đình hàng năm thả nuôi cá và đánh bắt hàng tạ cá để muối ăn dần. Câu tục ngữ " đi ăn cá, về uống rượu" đã nói lên điều đó. Người Thái từ lâu đã biết cất rượu trắng ( lẩu xiêu) bằng gạo, sắn, ngô và men lá. Rượu cần ( lẩu xá) là loại rượu đặc trưng của người Thái, được dùng hàng ngày, nhất là dịp lên nhà mới, cưới xin hội hè Người Thái có thói quen hút thuốc lào bằng điếu ống tre nứa to, khi hút có lệ mời người bên cạnh uống trước. * Trang phục Tục ngữ Thái có câu : " Đàn bà dệt vải đàn ông đan chài". Người Thái Thanh Hoá lại có câu : Trời sinh con gái phải biết trồng bông dệ vải Trời sinh con trai đi cày bừa chớ có đánh trâu Truyện nàng Hoan của người Thái lại có đoạn " cha nàng làm nương săn thú, mẹ nàng quay sợi dệt vải ". Những câu trên đây nói lên việc lo cái mặc của người Thái đã được phân công cho phụ nữ. Người Thái còn có câu " Nhác trồng bông nghĩ đến mùa đông", " đất đen trồng bông, chọn được ngày lành tháng tốt, chồng đi trước trọc lỗ, vợ đi sau trỉa hạt bông" và " Nương bông hửng nắng trưa phải cố thu hoạch" 9 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đàn ông có thể tham gia vào công việc trồng bông, chăm sóc bông, thu hoạch bông, thu hái bông, nhưng khi bông đã về nhà thì việc chọn bông, cán bông, cuộn bông kéo sợi, nhuộm sợi, dệt thành vải thì hoàn toàn do bàn tay người phụ nữ đảm nhiệm. Trong nhà người Thái quanh năm lúc nào cũng thấy có vải dệt dở trên khung cửi. Tranh thủ ngày mùa, trước lúc lên nương, trước lúc đi ngủ là người phụ nữ Thái ngồi vào khung cửi. Những câu ngạn ngữ: "Thóc lúa lo trồng, sợi bông lo dệt Yêu chồng chăm dệt vải, thương con chăm vá may" đã nói về đức tính chịu thương chịu khó của người phụ nữ Thái Người Thái cũng giỏi nghề trồng dâu nuôi tằm, kéo tơ dệt lụa. Những váy lụa, áo lụa có hàng khuy bạc ónh ánh, quấn quýt mềm mại trong điệu múa xoè, nhảy sạp là nhờ vào đôi bàn tay phụ nữ Thái. Vải của người Thái chủ yếu nhuộm chàm. Cây chàm trồng trên nương đến độ thu hoạch được thì cắt về ngâm vào chum dăm bảy ngày, nước thôi màu đỏ là tốt. Nước chàm lọc sạch, nhúng vải nhuộm phơi khô, dăm bảy lần thành màu xanh đậm. Lại nhuộm thêm nước vỏ cây hoa lan và vỏ cây năm lau, màu chàm trở nên xanh đen đậm, chỉ có thể thấy ở Tây bắc Còn khi nhuộm sợi các màu dệt thổ cẩm, chăn đệm, khăn piêu thì màu đỏ nhuộm từ nước vỏ cây phong hoặc cây xơm pú. màu vàng ( hương) nhuộm từ nước vỏ cây hom, màu đen thì dùng vải tràm nhuộm thêm nước củ nâu ( mắc ban) là được. Vải người Thái mặc rách vẫn bền màu. Người Thái có câu tục ngữ: " ở bản cái nhà, đi xa bộ váy áo" nói lên việc mặc đối với người Thái rất quan trọng, nhất là đối với người phụ nữ. Trang phục người Thái đen gồm: 10 10 [...]... chơng trình: Thành lập các chơng trình phát thanh tiếng dân tộc thiểu số, Chơng trình đầu tiên là tiếng H mông Lên sóng các chơng trình phát thanh tiếng dân tộc thiểu số đối với đài Tiếng nói Việt Nam có 2 thuận lợi trực tiếp: + Một là: Đài đã có kinh nghiệm ban đầu của chơng trình phát thanh: Đại đoàn kết dân tộc( bằng tiếng Việt) +Hai là:Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Đài tiếng nói Việt Nam đã phát. .. thử việc sản xuất chơng trình phát thanh tiếng Thái, Lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam phê duyệt nhiệm vụ phát thanh của Cơ quan thờng trú Tây Bắc tại Sơn La với thời lợng mỗi ngày một chơng trình 30 phút, phát 3 buổi, có thay tin Chơng trình phát thanh tiếng Thái ra đời chắc chắn sẽ góp phần quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bào dân tộc Thái 2.2 Quỏ trỡnh hỡnh... đó và lời xớng: Chơng trình phát thanh Thuộc hệ phát thanh dân tộc Đài tiếng nói Việt Nam Mỗi chơng trình có bộ nhạc cắt riêng, nhạc tiết mục riêng, thể hiện văn hoá riêng của từng dân tộc Các chơng trình phát thanh trong hệ đợc liên kết bằng các lời dẫn, lời giới thiệu giữa chơng trình trớc với chơng trình sau; chơng trình sau với chơng trình trớc Hệ có phần giới thiệu chơng trình trong ngày và lời... đạo, tập trung trong các chơng trình hệ + Mở thêm một số chơng trình phát thanh mới, đặc biệt là các chơng trình thuộc nhóm tiếng dân tộc Tây bắc và Tây Nguyên + Thiết lập kênh vệ tinh cho hệ, đa tín hiệu các chơng trình về Tổ khống chế tại Hà nội + Quản lý các chơng trình phát thanh hàng ngày thông qua mạng Khi có điều kiện cho phép lần lợt đa các chơng trình trong Hệ Phát thanh Dân tộc lên Báo điện tử... phát thanh: Nhìn chung các chơng trình phát thanh có các đặc điểm sau: - Khung thời lợng ổn định: Đây là yêu tố đảm bảo mặt thời lợng , kết cấu cho toàn bộ các chơng trình khác của đài phát thanh Không thể có một chơng trình ngày hôm nay phát 15 phút, hôm sau lại phát 20 phút Khung thời lợng đựơc xây dựng phù hợp với vấn đề thờng xuyên đề cập trong chơng trình Mỗi chơng trình có một thời điểm phát. .. lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hệ Phát thanh Dân tộc là một hệ chơng trình của Đài tiếng nói Việt Nam có chung đối tợng phục vụ là đồng bào các dân tộc thiểu số đợc phát bằng thứ tiếng các dân tộc thiểu số, đợc tổ chức sắp xếp, liên kết trong hệ thống, dới sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Đài tiếng nói Việt Nam Hệ phát thanh tiếng dân tộc hình thành trên cơ sở các chơng trình tiếng dân tộc hiện có, tổ chức... chơng trình kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng; theo tiêu chí lứa tuổi có ch ơng trình cho ngời cao tuổi, thanh niên, chơng trình thiếu nhi Dù đợc phân chia theo tiêu chí nào thì các chơng trình phát thanh vẫn có mục tiêu chung là phục vụ thính giả theo mục tiêu tuyên truyền của chơng trình, đồng thời phảI tôn trọng và khai thác triệt để các phơng pháp viết cho phát thanh Đặc điểm của chơng trình phát. .. chng trỡnh phỏt thanh khụng phi l di, th nhng nhng kt qu m chng trỡnh phỏt thanh ting Thỏi ó lm c khụng phi l nh 3 Kho sỏt chng trỡnh phỏt thanh ting Thỏi 3.1 Ni dung Chơng trình phát thanh tiếng Thái bao gồm: Chơng trình thời sự tổng hợp ( phát sóng các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 7) và chơng trình ca nhạc các dân tộc thiểu số ( chủ nhật hàng tuần) Chng trỡnh thời sự tổng hợp phỏt thanh ting Thỏi... hay nghe đài phát thanh mà chủ yếu xem các chơng trình truyền hình, nhất là lớp trẻ Theo kết quả điều tra thính giả do Ban th kí Đài tiếng nói Việt Nam thực hiện( tháng 4 năm 2007) tại bản Púng xã Chiềng Ve huyện Mai Sơn tỉnh Sơn la, một số huyện khác nh Thuận Châu tỉnh Sơn La ( là những xã cách trung tâm khoảng 20 km, đã phủ sóng phát thanh truyền hình) thì chơng trình phát thanh tiếng Thái của Đài... chơng trình phát thanh mang tính chuyên biệt rõ ràng gần gũi với đối tợng và thiết thực đối với họ thì càng dễ hấp dẫn Dĩ nhiên nội dung thông tin cần phải đợc thực hiện dựa trên sự nắm bắt đúng, đầy đủ nhu cầu của đối tợng mà chơng trình hớng tới Không thể xuất phát từ ý kiến chủ quan của những ngời làm chơng trình mà đa ra những nội dung áp đặt cho ngời nghe Các chơng trình phát thanh phải phát ra . của dân tộc Thái. Chương II: Hiện trạng chương trình phát thanh tiếng Thái. Chương III: Các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát thanh tiếng Thái. 3 3 Website: http://www.docs.vn Email. pháp cách thức cụ thể để chương trình phát thanh tiếng Thái có chất lượng cao hơn, thiết thực với đồng bào dân tộc Thái nhất. Khi các chương trình phát sóng bằng tiếng Thái được cải tiến nâng. lượng chương trình phát thanh. 2 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Chương trình phát thanh tiếng Thái Đài TNVN VOV4, bao

Ngày đăng: 23/12/2014, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w