1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới và nâng cao chất lượng, nội dung chương trình phát thanh truyền hình tiếng Mông ở tỉnh Sơn La

154 701 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Trang 1

ĐÀI PHÁTT THANH TRUYỀỂN HÌNH SƠN LLA

DE TAI KHOA HOC

" ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LUGNG, NOI DUNG

Trang 2

K——————-——

i

| ĐÀI PHÁT THANH TRUYỂN HÌNH SƠN LA

ĐỀ TÀI KHOA HỌC: KX - 03 -2001

"DOI MOL VA NANG CAO CHAT LUONG, NOI DUNG

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH

TIENG MONG O TINH SON LA"

(CAP TINH)

Chi nhiém dé tai: @ae -Minh Chiu

Sơn La, tháng LÍ năm 2002

Trang 3

_ NHÓM THỤC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC MÃ SỐ: KX - 03 - 2001

"ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHAT THANH TRUYEN HINH TIENG MONG G TINH SON LA"

Trang 4

MỤC LỤC

PHẨN MỞ ĐẦU - Trang

1 Tính cấp thiết của đề tài "

II.Nhiệm vụ, phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề lài II

ILL Phương pháp nghiên cứu của để tài ni 12

IV Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 12

V Pham vi va tién độ ứng dụng đề tài ` 13

PHAN HAI

NOI DUNG

CHUONG MOT

TINH HINH DAC DIEM DIA LY DAN SO VA DAN TOC G SON LA

1 Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên và dân số của tỉnh Sơn La 14 1 Đặc điểm về địa lý, điều kiện tự nhiên và khí hậu Sơn La 14

2 Tình hình dân số và đân lộc ở Sơn La : 14

3 Tinh hình kinh tế- xã hội của tỉnh Sơn La 15

1 Tình hình dân số, kinh tế - văn hoá, xã hội của đồng bào Mông ở

Sơn La 15

1.Tình hình dân số, phân bố dân cư và trình độ học vấn của đồng bào Mông trong cả nước 7 15 2 Tình hình dân số, phân bố dân cư của đồng bào Mông Sơn lúa 16

3 Tinh hình kinh tế-văn hoá- xã hội và của đồng bào Mông L7

4 Tình hình ngôn ngữ, tín ngưỡng và sự xâm nhập của các tôn giáo

trong cộng đồng người Mông ở Sơn La ộ 18

5 Tình hình tư tưởng, tâm lý, truyền thống, sở thích và thị hiếu của đồng

Trang 5

CHƯƠNG HAI :

v Am 2 * =, z ^ a „3,

QUAN DIBM CUA CHU NGHTA MÁC - LỆ NIN, TƯTUỞNG

HỒ CHÍ: MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA DẢNG CSVN VỀ VAIL TRÒ CỦA CỦA BÁO

CHÍ CÁCH MẠNG

I Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin về báo chí Cách mạng 24

II Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đẳng ta về vai trò bao

chí cách mạng ' 25

CHƯƠNG BA

VAI TRÒ, HIỆU QUÁ CỦA BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG SỰNGHIỆP PHÁT

TRIEN KINH TE - VAN HOÁ - XÃ HỘI Ở TỈNH SƠN IA

1 Sự phát triển của báo chí Sơn La đến năm 2002 và tác động của

nó trong quá trình phái triển kinh tế- xã hội ở Sơn La 29

1 Sự phát triển của báo chí Sơn La đến năm 2002 29

2 Sự tác động mạnh mẽ của báo chí Sơa La trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La 31

3 Quá trình xây dựng, phát triển và tác động to lớn của Đài phát thanh

truyền hình tỉnh trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hôi của tỉnh nhà 32

II Vị trí, vai trò của báo phát (hanh trong hệ thống các phương

tiện thông (in đại chúng - 37

1 Phương thức tác động, năng lực phản ánh hiện thực của báo phát

thanh 37

2 Vại trò, vị trí của báo phát thanh trong hé thống các phương tiện

thông tin đại chúng 39

3 Vai trò và hiệu quả to lớn của phát thanh đối với tỉnh miền núi Sơn

La 4]

HH Tình hình hoạt động và nội dung của một số chương trình phát thanh tiếng Mông trong khu vực và trong nước - 42

1 Tình hình hoạt động, nội dung chương trình phát thanh tiếng Mông của các đài phát thanh trong khu vực 42

2 Tình hình hoạt động và nội dung chương trình phát thanh tiếng Mông

của Đài Phát thanh tiếng nói Việt Nam 45

Tình hình hoạt động và nội dung chương trình phát thanh tiếng các

Trang 6

4 Một số bài học kinh nghiệm qua các chương trình phát thanh tiếng

vác đân Lộc của các tỉnh bạn _ St

IV Hiện trạng của Chương trình Phát thanh tiếng Mông Đài PT-

TH Son La ;

1, Sự ra đời và quá tình phát triển của Chương tình phát thanh tiếng

Mong 6 Son La 53

2 Đội ngũ chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật của chương trình phát

thanh tiếng Mông ‘54

3 Hiệu quả cụ thể của Chương trình phát thanh tiếng Mông đối với

đồng bào Mông ở Sơn La sói 7 "55

4 Kết cấu nội dung chương trình phát thanh tiếng Mông hiện nay của

đài Phát Thanh Truyền Hình Son La, : 58

CHƯƠNG BỐN ˆ

KẾT CẤU, NỘI DUNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TIẾNG

MÔNG MẪU

I Những yêu cầu cụ thể trong xây dựng các chương trình phát thanh tiếng Mông mẫu có chất lượng nội dung cao hơn với các chương

trình phát thanh tiếng Mông hiện có 67

1 Yêu cầu về kết cấu chương trình 67

2 Yêu cầu về nội dung chương trình : 68

3 Yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng phát sóng chường trình PT 68

Il Két cấu, nội dung cy thé cia cdc chương trình phát thanh tiếng

Mông qua các đợt khảo sát 69

1 Chương trình phát thanh tiếng Mông tổng hợp văn nghệ - thời sự có

thời lượng 45 phút - 69

2 Chương trình phát thanh thời sự tiếng Mông có thời lượng 30 phút 72 3 Chương trình PT văn nghệ tiếng Mông có thời lượng 30 phút 75 III Tổng hợp ý kiến của đồng bào Mông về các chương trình phát

thanh tiếng Mông qua 2 dot điều tra xã hội học 76

1 Ý kiến của đồng bào Mông về các chương trình phát thanh tiếng

Trang 7

2 Ý kiến của đồng bào Mông về các chương trình phát thanh tiếng

Mông đợt II ° “ TT

3 Tổng hợp ý kiến của đồng bào qua 2 đợt khảo sát ˆ 78

IV Quan điểm lựa chọn và kết cấu nội dung chương trình phát

thanh tiếng Mông mẫu cuối cùng của nhóm đề tài 79

1 Quan điểm, cách lựa chọn 79

2 Kết cấu, nội dung của chương trình phát thanh tiếng Mông được lựa

chọn : 80

3 So sánh giữa chương trình phát thanh tiếng Mong mẫu và chương

trình phát thanh tiếng Mông hiện nay z 83

VY Các chuyên mục, chuyên để cần được sử dụng trong chương trình phát thanh tiếng Mông của Đài phát thanh Sơn La 86

CHƯƠNG NĂM

VAI TRO, HIBU QUA HOAT DONG CUA CHUONG TRINH TRUYEN HÌNH TIẾNG

MƠNG TRONG KHU VỰỤC, TRONG NƯỚC VÀ Ở SƠN LA ˆ

I Vai trò và hiệu quả to lớn của báo hình trong các thể loại báo chí

hiện nay 87

1 Truyền hình- loại hình báo chí đặc biệt nhất, sự tổng hợp của các loại

hình báo chí.' 87

2.Vai trò và hiệu quả của báo hình trong các thể loại báo chí hiện nay.89 3 Vai trò và hiệu quả của truyền hình đối với một tỉnh miền núi như Sơn

La 90

Il Tình hình hoạt động và nội dung của một số chương trình

truyền hình tiếng Mông trong khu vực và trong nước 91

1 Tình hình hoạt động va nội dung của một số chương trình truyền hình

tiếng Mông trong khu vực 91

2 Tinh hình hoạt động và nội dung chương trình truyền hình tiếng

Mông của đài truyền hình Việt Nam phát trên VTV5 93

3 Tình hình hoạt động và nội dunp chương trình truyền hình tiếng các

dân tộc của một số đài Phát thanh truyền hình các tỉnh 94

4 Một số kết luận, những bài học và kinh nghiệm 98

Ill Su ra đời và hiệu quả của Chương trình truyền hình tiếng

Trang 8

1 Sự ra đời và hiệu quả to lớn của chương trình truyền hình tiếng Mông

ở Sơn La ° - 100

2 Hiện trạng về cán bộ chuyên môn, cơ sở vật chất - kỹ thuật của

chương trình truyền hình tiếng Mông ở Sơn La .102

-3 Kết cấu nội dung chương trình truyền hình tiếng Mông hiện nay của

Đài PT-TH Sơn La : , 103

CHƯỢNG SÁU

KET CAU, NOI DUNG CAC CHUONG TRINH TRUYEN HINH TIENG MONG MAU

I Những yêu cầu cụ thé xây dựng các chương trình truyền hình

tiếng Mông mẫu đưa ra để đồng bào cho ý kiến 109

1 Yêu cầu về kết cấu của chương trình c 110

2 Yêu cầu về nội dung của chương trình 110

3 Yêu cầu về hình thức - nghệ thuật của chương trình „ “110 IL Kết cấu, nội dung cụ thể của các chương trình truyền hình tiếng

Mông qua các đợt khảo sát , : 111

1 Kết cấu nội dung chương trình truyền hình tiếng Mông tổng hợp Văn

nghệ - Thời sự 45 phút - tl

2 Kết cấu nội dung chương trình truyền hình tiếng Mông 30 phút 114 IIL Ý kiến của đồng bào về chương trình truyền hình tiếng Mông

qua phiếu điều trí 118

1 Ý kiến của đồng bào về chương trình TH tiếng Mông mẫu đợt! 118

2 Ý kiến của đồng bào về chương trình TH tiếng Mông mẫu đợt ÏI 119 3 Tổng hợp ý kiến của đồng bào qua 2 đợt khảo sát ~ 120 IV Quan điểm lựa chọn và kết cấu nội dung của chương trình

truyền hình tiếng Mông mẫu của nhóm đề tài 121

1 Quan điểm, cách lựa chọn - 121

2 Kết cấu, nội dung của chương trình truyền hình tiếng Mông được lựa

chọn cuối cùng - 121

3 So sánh giữa chương trình truyền hình tiếng, Mông mẫu và chương trình truyền hình tiếng Mông hiện nay, 122

V Các chuyên mục, chuyên để cần được sử dụng trong chương

trình truyền hình tiếng Mông của Đài PT - TH Sơn La 125

Trang 9

PHAN BA

KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

I Nang cao nhận thức chính trị - xã hội về chính sách dân tộc cho

doi ngũ cán bộ Đẳng viên và nhân đân trong tỉnh 128

IL Bồ sung và hoàn thiện một số chế độ, chính sách khuyến khích

phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh miền núi và đồng bào dan toc

thiểu số trong đó có đồng bào Mông 129

TL Một số kiến nghị cụ thể để nâng cao chất lượng nội dung ch ương

trình phát thanh truyền hình tiếng Mông ở Sơn La sở 1:30

1 Về bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ chuyền môn 130

2 Về cơ sở vật chất - kỹ thuật ˆ 131

3, Về hệ thống các đài tram phát chương trình truyền hình tiếng Mông

trên địa bàn toàn Tĩnh 132

4 Một số giải pháp , cách thức để có thể ứng dụng kết quả của đề tài

KX-03-2001 vào sản xuất thường xuyên các chương trình PT - TH tiếng Mông

của Đài PT - TH Sơn La 133

KẾT LUẬN 136

ĐANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO | 139: PHỤ LUC KEM THEO 141

Bang I: Những tỉnh có nhiều người Mông sinh sống — 141

Bảng: Dân số Mông chia theo nhóm tudi va gidi tinh 142

BảngTI: Dân số Mông từ 5 tuổi trở lên, giới tính và trình độ học vấn 143

BảngIV: Đân tộc Mông ở Sơn lái 144

Bảng V: Dân tộc Mông ở Sơn La từ 5 tuổi trở lên, giới tính và trình độ

học vấn 145

Bảng VI: So sánh piữa các mô hình của Chương trình phát thanh tiếng

Mông thời gian qua ở Đài PT-TH Sơn La " 146 Bảng VII: So sánh giữa các chương trình truyền hình tiếng Mông hiện

nay ở Đài PT-TH Sơn La Ta 147

Mẫu phiếu điều tra chương trình phát thanh dot I 148

Trang 10

PHAN MO DAU

- L TÍNH CẤP THIẾT CUA ĐỀ TÀI:

- Tình hình chính trị và an ninh toần cầu trong thời gian gần đây nóng,

và phức tạp Bọn đế quốc và các thế lực phản động quốc tế không chịu dừng ở mức làm cho hệ thống các nước XHCN bị.tan rã, Liên bang XÔ - Viết bị xé lẻ,

nội chiến ở nhiều nước bùng nổ mà chúng còn ráo riết đẩy mạnh hoạt động,

lợi dụng sự bất đồng về sắc tộc, tôn giáo đẩy các dân tộc trén thé giới 'vào

cảnh chiến tranh huynh đệ tương tàn Đặc biệt, chúng tranh thú và tập trung,

các mũi đùi, quyết tâm làm suy yếu các nước XHCƠN còn lại mà trước hết, đầu tiên là nước Việt Nam XHCN Nổi bật là tập trung mọi luận điệu chống phá

chúng ta trên các phương tiện thông tín đại chúng, mà điển hình là trên sóng phát thanh ưuyền hình và các phương tiện thông tín dại chúng khác

Tính đến tháng 10 nam 2002, trên thế giới đã có tới 47 đài phát thanh

bằng tiếng Việt và tiếng các dân tộc ở Việt Nam, trong đó có rất nhiều đài có

dụng ý xấu và nội dung phản động Riêng khu vực Đông Nam Á có tới pần 10 đài phát thanh tiếng Mông Những đài này hàng ngày chĩa vào các Tỉnh của Việt Nam, trong đó có Tỉnh Son La hong gay chia ré giữa các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số vùng cao, làm xói mòn niềm tỉn yêu của đồng bào đối với Bác Hồ, đết với Đảng Cộng sản Việt Nam

Trước thái độ thù địch và những hoạt động ráo riết của bọn dế quốc và

các thế lực phản động quốc tế, ngày 30.11.1998, Bộ chính trị đã ra Thông báo số 18/TB-TW, ngày 7.10.1999, Bộ chính trị lại ra Thông báo số 255/TB-TW về chủ trương công tác đối với đạo tin lành trọng tình hình mới, nhanh chóng nang cao đời sống kinh tế, VH ~XHI cho đồng bào các dân tộc thiểu số,

Trang 11

: v

trong 3 nam (2000 - 2002), giao nhiém vu cho các Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể Trong đó đặc biệt nhấn mạnh: Cần lãng cường phú sóng PT -TH bằng tiếng dân tộc ở địa phương, nhất là Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, tác tỉnh phía Bắc:và Tây Nguyên

- - Việt Nam có tới 54 dân tộc Riêng Tĩnh Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống Dân tộc Mông là dân lộc có tới trên 100.000 người đông thứ 3 ở Sơn La Với nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ và đầu tư thoả đáng của Đảng, Nhà nước và cấp uy chính quyền địa phương, cuộc sống hàng ngày về vật chất tình thần và tình cảm của đồng bào Mông đã có nhiều bước tiến đáng kể Tuy nhiên, trong tương quan chung, dân toc “Mông vẫn là đân tộc có trình độ dân tí thấp, đời sống còn nhiều khó khăn, kinh tế nghèo nàn lạc hậu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Sơn La lần thứ X chỉ rõ: ” Đẩy mạnh cơng cuộc xố đói piảm nghèo, từng bước nâng cao dân trí tăng cường kiến thức về:

mọi mặt, rút ngắn khoảng cách piữa đân tộc Mông và các dan tộc khác trong

tỉnh ", đồng thời yêu cầu các cấp các ngành và các dân tộc trong tỉnh phải cộng đồng trách nhiệm, tích cực thực hiện Việc đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao chất lượng, nội dung các chương trình PT -TH tiếng Mông của Đài PT -

TH Sơn La là một trong những khâu quan trọng cố tac dung to lớn trong quá trình thực hiện thắng lợi mục tiêu này

- 'Từ khi ra đời đến nay, đặc biệt là sau L7 năm đổi mới ở tỉnh nhà, các chương trình phát sóng của Đài PT TH tronp đó có chương trình PT -TH tiếng Mông góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tuy nhiên, chường trình phát thanh tiếng Mông ra đời từ lâu cũng như chương trình truyền hình tiếng Mông mới ra đời, so với các chương trình khác do nhiều nguyên nhân và yếu tố còn có một khoảng cách không nhỏ, nội dung

chưa phong phú, hấp dẫn, chất lượng hiệu quả của chương trình chưa cao, còn

hạn chế ở nhiều mặt Để có thể đáp ứng với yêu cầu của nhiệm vụ trong giai

Trang 12

TH tiếng Mông thực sự là một yêu cầu bức thiết cần được thực hiện càng sớm

càng IỐI : s

- Khi các chương trình phát sóng, bằng tiếng Mông được cải tiến, nâng

cao về mọi mặt sẽ mang một ý nghĩa chính trị to lớn: khơi dậy và phát huy cao

độ niềm tự hào của dân tộc Mông, củng cố niềm tin sắt đá của đồng bào với

Bác Hồ, với Đảng, đồng thời sẽ góp phần đẩy lùi đập tan mọi luận điệu tuyên truyền sằng bậy cửa các thế lực phản động Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng, hiệu quả các chương trình phát sóng tiếng Mông chính là góp phần

thúc đẩy đưa đồng bào có diều kiện tiếp cận ứng dụng các tiến bộ của khoa

học kỹ thuật, biết cách phát huy nội lực, tích cực sản xuất và làm giàn chính bằng bàn tay khối óc trên mảnh đất của quê hương mình Đây thực sự là một

công việc hữu ích nhiều mặt và hoàn toàn phù hợp với nhiệm vụ chính trị của

Đảng đặc biệt quan tam: phát triển kinh tế xã hội các tỉnh miễn núi, giúp đồng bào các dân tộc thiểu số xoá đói giảm nghèo vươn lên giẫu có

II NHIÊM VU, PHAM VI VÀ ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CUU CUA DE TAL:

- Nhiệm vụ chính của đề tài là khảo sát, nghiên cứu tình hình hoạt động của chương trình PT- TH tiếng Mông của đài phát thanh - uyên hình Sơn La về nội dung, hình thức, thời gian phát sóng, thời lượng từng chương trình, kết

cấu cũng như các chuyên mục được xây dựng trong chương trình và những,

vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nội dung, chất lượng chương,

trình trên cơ sở phân tích, khái quát đặc điểm, tính cách cũng như sở thích thị

hiếu của đân tộc Mông ở Sơn la và một số tỉnh lân cận, từ dó có thể rút ra

được những biện pháp, cách thức cụ thể để xây dựng chương trình PE- TH

tiếng Mông có chất lượng cao hơn, thiết thực phục vụ đồng bào Mông có hiệu quả cao nhất

Trang 13

ư

cũng nghiên cứu mở rộng đến một số chương trình PT- TH tiếng Mông trong,

:khu vực và cla cdc Dai PT- TH trong nước không chỉ để đối sánh mà còn để

có diệu kiện đúc rút kinh nghiệm xây dựng chương trình PT- THỊ tiếng Mông

cha dai PT TEE Sơn La trong thoi gian ti t6thon, phony phd, hap dan hon

tll PHUONG PHAP NGHIEN CUU CUA DE TAI:

Trên cơ sở quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Ni, tư tưởng

H6 Chí Minh và những phương pháp nghiên cứu khoa học, như: Phân tích,

tổng hợp, diễn giải, so sánh, qui nạp để tài chú yếu sử dụng các phương, pháp

như: Thống kê, phân loại, đốt chiếu, so sánh trong quá trình phân tích đánh giá qua đó đúc rút ra những kết luận, những kinh nghiệm, đồng thời để xuất được những giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng các chương trình phát sóng một cách cụ thể, chỉ tiết Ngoài ra, nhằm tăng thêm tính khoa học và sự thuyết

phục, đề tài có sử dụng thêm phương pháp điều tra xã hội học để trợ giúp đắc

lực cho việc đánh giá , nhận định và kết luận Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu cũ

_ thể của từng vấn đề, từng việc cụ thế trong quá trình nghiên cứu để sử dụng

kết hợp hoặc đối lập các phương pháp nghiên cứu cho hợp lý, hỗ trợ nhau một

cách hài hoà, chặt chế và có hiệu quả cao

IV Ý NGHĨA KHOA HOG VA THUC TIEN CUA DE TAI:

- VỀ ý nghĩa khoa học: Đề tài mở hướng đi sâu nghiên cứu chương trình PT và TH tiếng dân tộc Mông để chỉ rõ những cái được và chưa được, đồng

thời xây dựng các giải pháp cụ thể để có thể cải tiến, nâng cao chất lượng

chương trình Việc này còn một ý nghĩa lớn khác đó là góp thêm cho kho tăng

lý luận về các thể tài báo chí nhiều kinh nghiệm quí báu cả về lý luận và thực

tiễn

- Trên phương diện thực tiễn: Việc đi sâu nghiên cứu thực trạng qua đó đề xuất và thực hiện các giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu quả của

các chương trình phát sóng tiếng Mông là những việc lầm tích cực, chủ động

Trang 14

rút ngắn khoảng cách từ lý luận đến thực tiễn, cải tiến để các chương trình PI

-TH có chất lượng hiệu quả thấp lên chương trình PT -TH có chất lượng nội dung và hiệu quả cao

V PHAM VI VÀ TIẾN ĐỘ UNG DUNG DE TAI:

Sau khi xây dựng và tuyển chọn được mô-tuýp các chương trình PT -TH có kết cấu hợp lý, nội đung, chất lượng cao phong phú và hấp dẫn, có thời

lượng phù hợp Khi được sự nhất trí của hội đồng khoa học, ban giám đốc dài,

kết quả của để tài sẽ tổ chức ứng dụng ngay vào chương trình phát sóng, của

Đài PT- TH Sơn La, của chương, tình phát thạnh tiếng Mông, đồng thời lổ

Trang 15

PHAN HAL NOI DUNG CHUONG MỘT, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA LÝ - KINH TẾ VÀ DÂN SỐ Ở SƠN LA

L, ĐẶC DIEM DIA LY - ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SỐ CỦA TỈNH SƠN LA:

1/ Đặc điểm dia lí điều kiên tư nhiên và khí hau Son La:

Sơn La là một tỉnh miền núi cao biên giới có tổng diện tích đất tự nhiên

14.055 kim’, trong đó diện tích đất nông, nghiệp là 15.4 vạn ha Toàn bộ diện

tích của Sơn la nằm trên lưu vực của 2 con sông lớn: thượng lưu sông Mã'và

rung lưu sông Đà Có dò: cao trung bình từ 600 dến YOU so với mát biển;

Sơn La có 2 cao nguyên khá rộng và bằng, phẳng là cao nguyên Mộc Châu và , cao nguyên Nà Sản Đây là vùng đất đỏ Bazan phì nhiêu rất,thích hợp VỚI VIỆC

phát triển chăn nuôi đại gia súc và các loại cây công nghiệp

Khí hậu Sơn La khô nóng; chia làm 2 mùa rõ rệt : mừa khô và mùa mưa Mùa khô kéo dài từ tháng 10 năm trước tới tháng 4 năm sau Đây là

mùa có gió lào nóng và khô rất khắc nghiệt

Mùa mưa: từ tháng 5 đến hết tháng 9

Sơn La có 9 huyện và ! thị xã, bao gồm 201 xã phường, thị trấn, với

2997 bản Trong đó có tới 85 xã vùng 3 đặc biệt khó khăn

2/ Tình hình dân số và dân tộc ở Sơn La:

Tỉnh Sơn La có 88,7 vạn dân ( Tính đến năm 2001) với 12 đân tộc chủ

yếu, trong đó: Dan tộc Thái chiếm 55,25% ; dân tộc Kinh chiếm 17,29%; dân

tộc Mông chiếm 14,4%; dân tộc Mường chiếm 8,3% dân tộc Dao 2.59%; dân

Trang 16

‘ Ỷ vr

Về đặc điểm cu trú: Các dân tộc Sơn La sống' rải rác xen kế trên khắn

các vùng thcỏ đơn vị bản Ving cao biên giới thường là nơi cư trú của đồng bào Mông, réo giữa thường là nơi cư trú của đồng bào Khơ mú, Sinh mun, La _ ha, Kháng, Dao Vùng thấp, dọc các triển sông suối, các thưng lũng, vùng thị

xã thị trấn tập trung chủ yếu là đồng bào Thái, Mường,,Kinh, Lào, cư trú và làm việc tại các cơ quan, công sở của nhà nước

_3/ Tình hình kinh tế - xã hôi của Tỉnh Sơn La:

Sau I7 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, tình hình kinh tế xã

hội của Sơn La:có nhiều khởi sắc với những bước tiến nhảy vọt Đời sống của

đồng bào cơ bản ổn định, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

được giữ vững, khối đại đoàn kết các dân tộc được củng cố phát triển

Tuy nhiên, Sơn La vẫn là một trong 7 tỉnh khó khăn nhất trong toàn quốc Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có Nguồn ngân sách vẫn phải trông chờ vào trợ cấp của Trung ương tới 75 - 80% Cơ sở hạ tầng về kinh tế - xã hội

còn thấp kém, còn 11 xã chưa có đường ô tÔ đến trung tâm xã; đời sống của

đồng bào còn nhiều khó khăn thiếu thốn, tý lệ đói nghèo ở vùng 3 còn khá cao, tý lệ mù chữ cồn nhiều, còn tới gần 6500 hộ đồng bào thường xuyên du canh du cư ( chủ yếu là đồng bào Mông) Tình trạng tái trồng, tang trữ, nghiện hút ma tuý có chiều hướng gia tăng, việc truyền đạo trái phép, các tệ nạn xã hội, tội phạm và tại nạn piao thông còn nghiêm trọng chưa được giải quyết một cách có hiệu quả Điều đó ảnh hưởng rất lớn tới mọi mặt đời sống hàng

ngày của nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao

it TÌNH HÌNH DÂN SỐ, KINH TẾ - VĂN HOÁ - XÃ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO MONG O SON LA

1/ Tình hình đân số phân bố dân cư và trình đô hoc vấn của đồng

bào Mơng trong cả nước:

+ Tồn quốc có trên 787.600 người dân tộc Mông, 26m 393.743 nam, 393.86 I nữ, sống rải rác ở các tỉnh trong toàn quốc, nhưng tập trụng nhiều nhất là ở

f

Trang 17

+

các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyêeñ

( Nghiên cứu tham khảo thêm ở bảng Ï - phần phụ lục trang 141 ) Ở các tỉnh, người Mông sống xen kẽ với nhiều dân tộc anh em khác, họ không Ở tập trung thành từng vùng, từng dải Các vùng cư trú của đồng bào

Mông thường là những sườn núi có độ cao tới 8OO - 1700 m_ sơ với mặt biển,

địa hình hiểm trở oo

Nhìn vào bảng II phần phụ lục chúng ta thấy rõ: SỐ người từ 1 - 20 tuổi quá lớn, lên tới 453.744 người

Điều đó cho thấy cơng tác kế hoạch hố gia đình của đồng bào Mong

chưa tốt Rất nhiều gia đình có từ 4 đến 6 con tưở lên Đây là một ấn để cực kỳ nan giải nó ảnh hưởng rất lớn tới kinh tế, cũng như mọi mặt của cuộc sống hàng ngày trong từng gia đình và cộng đồng người Mông và của cả các dân

tộc khác trong nước

( Nghiên cứu thêm Ở bảng H1 phần phụ lục trang 142)

Trình độ học-vấn của dân tộc Mông rất thấp Hiện nảy còn tới 433.000 người ở các độ tuổi, kể cả những người trong độ tuổi đến trường ( 6 - 20 tuổi)

chưa đi học chiếm gần 55% dân số Chỉ có 5516 người, chiếm 0,8% tổng số ?

người Mông có trình dộ van hoá từ phố thông trung học trở lên: ( Nghiên cứu thêm ở bảng II phân phụ lục tráng 143)

2/ Tình hình dân số, phân bố dân cư của đồng bào Mông ở Sơn La:

Sơn La là tỉnh có số người Mông cư trú nhiều thứ 4 so với các tinh trong

cả nước, với 114.578 người ( Tính đến tháng 1/2001) gồm: 57.796 nam và 56.789 nữ

( Nghiên cứu thêm ở bảng IÝ phân phụ lực trang † 44)

Tại Sơn La, đồng bào Mông cũng sống rải rác ở các xã vùng cao thuộc

các huyện trong tỉnh Sơn La có I8 xã vùng cao,: biên giới hồn tồn là người

Mơng cư trú Đây là những xã có vị trí chiến lược khá quan trọng về quốc phòng, an ninh và kinh tế

Dân lộc Mông ở Sơn La có 4 ngành lớn:

Trang 18

_= Mông Ðu ( Mông den) ' - Mông Sua ( Mông xanh) Trong 4 ngành thì Mông Sỉ ( Mông hoa) và Mông Đơư ( Mông trắng) là đông nhất Dân tộc Mông ở Sơn La gồm I5 dòng họ lớn nhỏ khác nhau là:

Vàng, Sùng, Thào, Giàng, Mùa, Vừ, Lầu, Hờ, Ly-Tráng, Hạng Cứ, Phá, Vì,

Lù Các dòng họ này sống riêng hoặc xen kẽ giữa các dòng họ hoặc các dân LỘC khác ở các bản vùng cao trong tinh,

3/ Tinh hinh kinh té - văn hoá - xã hôi của đồng bào Mông ở Son La:

Do cư trú ở vùng cao, xa xôi hẻo lánh nên kinh tế của đồng bào Mông chủ yếu là tự cấp, tự túc Trồng trọt và chăn nuôi là 2 nghề chính của đồng

bảo, Cây lương thực chính là ngô và lúa nương, "uy nhiên do hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết khí hậu nên mùa màng của đồng bào thường xuyên thất

thu, có thu cðng chỉ ở năng suất rất thấp, nên tình hình kinh tế của đồng bào

nghèo nàn, thêm vào đó là nhiều hủ tục lạc hậu nên tình trạng đói kém diễn ra

thường xuyên ở nhiều bản, xã vùng cao của đồng bào Mông

Trình độ học vấn của đồng bào Mông ở Sơn La thấp hơn hẳn đồng bào Mông ở các tỉnh khác Có tới 66.613 người chưa di học ( phần lớn là nữ: 39.899 người) chiếm tới 58% tổng số dân tộc Mông Số người có trình độ văn

hoá từ trung học phổ thông trở lên càng ít: 604 người ; chiếm 0,7% dân số dân tộc Mông

( Nghiên cứu thêm ở bảng \' phần phụ lục trang 145)

Từ những năm 1990 trở lại đây Đảng, Chính phủ cũng như cấp ủy, chính quyện Sơn La đã ban hành 19 chính sách hỗ trợ cho vùng cao, xây dựng

thực hiện nhiều chế độ, dự án khuyến khích tạo mọi điều kiện giúp đồng bào

- các dân tỘc thiểu SỐ

Chi tính từ năm 1996 dén nay Đăng, Chính phủ và UBND Tỉnh đã đầu tư cho các xã đặc biệt khó khăn 441,46 tỷ đồng Trong đó vốn đầu tư cho cơ

sở hạ tầng : Đường, trường, trạm, giao thông, thuỷ lợi 355,97 tỷ đồng; vốn

đầu tư cho sản xuất và đời sống 77,I tỷ đồng Đó là chưa kể đến số vốn đầu tư cho chương trình 747, 661 ở một số xã ven sông, xây dựng điện lưới nông

Trang 19

thôn và các bộ, ngành trung ương, các tỉnh kết nghĩa hỗ trợ khơng hồn lại

khoảng pần L0 tỷ đồng

Mặc dù việc đầu tư hỗ trợ cho các xã vùng 3, biên giới theo các chương trình dự án 133, 135, 925, định canh định cư của Trung ương, và của tỉnh trong những năm qua đã có nhiều cố gắng, tích cực nhưng tình hình chung van còn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn, kinh tế chậm phát triển đời sống đồng bào

nhiều mặt còn thấp kém, khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng hoặc ngay

trong mot ving còn lớn các nguồn vốn đầu tư chưa tập trung, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu và thiếu nên việc chuyển hướng sản xuất để xoá đói giảm nghèo vẫn chậm và hiệu quả thấp Tồn tại lớn nhất ở vùng dân tộc Mông cũng như các dân lộc thiểu số khác ở vùng sâu, vùng cao là cơ cấu kinh tế chưa có chuyển biến rÕ rệt theo hướng sản xuất hàng hoá, đồng thời thiếu cán bộ trầm trọng để bố trí thco yêu cầu

4/ Tình bình ngôn ngữ tín ngưỡng và sư xâm nhập của các tôn giáo [rong cộng đồng người Mông ở Sơn La:

Bốn ngành Mông ở Son La: Mong trang, Mong hoa, Mong den, Mong xanh có tiếng nói gần giống nhau, chỉ nặng nhẹ ở phát âm giữa các vùng,

miền Ở Sơn La tiếng chuẩn nhiều ngành nghe tốt là tiếng Mông trắng

Từ xa xưa đến nay, dân tộc Mông ở Sơn La chỉ có tín ngưỡng dân gian, thờ thần sông, thần núi hay một loại động vật, thực vật nào đó, chủ yếu là thờ

tỔ tiên, cầu mong cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, mùa màng bội thu

Ngồi ra, người Mơng còn tồn tại mê tín sử dụng các biện pháp ( cầu khẩn yểm bùa) tôn thờ các linh hồn từ quan niệm mọi vật nhất là con người đều có

phần hồn và phần xác.v.v chứ đồng bào không hề có khái niệm về tôn giáo,

không có chức sắc, nhà thờ, đến chừa Nhưng từ những năm 1980 dén nay, trong cộng đồng người Mông ở Sơn La bắt đầu xuất hiện một số tôn giáo, như:

Phật giáo, đạo tin lành, thiên chúa giáo ‘

Trang 20

ự v

truyền của dai FEBC; dai VERITAS phat song hàng ngày và một con đường

nữa chính là những người Mông ở nước ngoài ( Mỹ, Canađa, Thái lan) về

thăm thân nhân phát tán băng, tài liệu, sách thánh tuyên truyền về các loại

dao cho dan cư sở tại.;:Sự xâm nhập của đạo tin lành và thiên chúa giáo vào

các bản xã có cộng đồng người Mông sinh sống đã gây ra nhiều phức tạp, bất

ổn về an'ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội, pây mất đoàn kết trong nội bộ

đồng bào Mông, giữa đân tộc Mông với dân tộc anh em, làm đảo lộn, phá vỡ

các mối quan hệ họ hàng, thân tộc ˆ- 7

Sự hình thành và phát triển tôn giáo ở trong cộng đồng người Mông là bất thường và pây ra nhiều biến động, tiêu cực về nhận thức, tư tưởng và hành,

động Nó không chỉ gây tốn hại đến truyền thống doàn kết toàn dân, đoàn kết

các dân tộc, gây chia ré trong dan tộc, trong đồng họ và ngay trong từng pia

đình, làm băng hoại thuần phong mỹ tục của dân tộc, mà còn gây hoang mang đạo động trong nhân dân, làm giảm uy tín và vai trò lãnh đạo của Đảng, chính:

quyền cơ sở, đồng thời làm mất nhiều thời pian lao động của bà con Đây

chính là môi trường hoạt động có nhiều kẽ hở để bọn đế quốc và các thế lựế thù địch lợi dụng vấn dé dan tộc, tôn giáo thực hiện âm mưu diễn biến hoà bình, gay mất ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn vùng cao biên giới của Tỉnh Sơn La Với mục tiêu xoá bỏ vai trò cộng sản và CNXH của bọn: đế quốc và các thế lực thù địch lấy con bài tôn giáo hồng thực hiện ý đồ từng bước xâm lược và thôn tính nước ta -

Trước những hoạt động tôn piáo trái phép xuất hiện trên địa bàn tỉnh, cấp uy, Chính quyển các cấp đã ra nhiều Nghị quyết, kế hoạch hành động

tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân thực hiện tốt công tác tôn giáo

trong tình mới

5/ Tình hình tư tưởng tâm ly, truyền thống sở thích và thi hiếu của

đồng bào Mông ở Sơn La:

* Phong tục, truyền thống của Đồng bào Mông:

Trang 21

sống Họ vốn có truyền thống quật cường Đất khuất, yêu tự do, yêu lẽ phải sắn sàng xả thân vì nghĩa lớn, luôn có niềm tin mãnh liệt tin tưởng tuyệt đối và đi theo đến cùng cái đúng, lẽ phải phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của họ ý thức cộng đồng tộc người được bảo lưu và trở thành yếu tố quan wong va thiêng liêng trong mọi thành viên của các tộc người Mông Quan hệ xã hội

truyền thống của người Mông là mối quan hệ khép kín, trong văn hoá, tâm linh và ứng sử

+ Quan hệ trong một gia đình người Mông: »

Quan hệ ông bà, bố mẹ, con cái, anh chị em trong một gia đình người

Mông khá chặt chẽ luôn quan tâm có trách nhiệm với nhau theo đạo lý làm

người mà con cái được dạy dỗ từ tấm bé Không những thế mỗi gia đình

người Mông còn có quan niệm phải làm tốt luật lệ của bản , chính sách của nhà nước Người Mông có một số phong tục nhằm giáõ dục và nhắc nhở con cháu phải thực hiện tốt về mặt luân lý Thí dụ như: Họ "Giàng" phải kiêng

không ăn tìm của tất cả các loài động vật Lo " Sùng” thì con dâu không được trèo lên gác; con dâu họ ” Và” không được vào phòng ngủ hoặc lên gường của bố mẹ chồng , không ăn cùng mâm với bố hoặc anh trai

+ Quá trình hình thành một ban Mong:

Việc du canh du cư là không ai muốn nhưng do miếng cơm manh áo, do như cầu của cuộc sống, đồng bào Mông buộc phải du canh du cư, thường là đi cư tự do từ nơi khó làm ăn sang nơi đễ làm ăn hơn Một bản Mông có thể có từ 4 đến 5 gia đình hoặc đông hơn Nhưng hình thành: bản đầu tiên phải là anh em trong dòng họ với nhau, họ bàn bạc, thống nhất và cùng nhau di chuyển từ bản cũ đến địa điểm mới 'Khi đã có cuộc sống ổn định thì gia đình bén chi, em gai ruột hoặc bên cậu mới chuyển đến Ở cùng nhưng đều phải

được đòng họ đó nhất trí cao Do vậy, bản của người Mông có khi cả bản chi | đòng họ, 2 hoặc 3 dòng họ

- Là người Mông có thể đi đến bất cứ đâu ( kể cả các nước trên thế giới

Trang 22

é vr

chi pai, con ém hoặc anh trai lại được lấy nhau , thậm chí đành cho nhau, gửi gam cho nhau Ho cho rằng : Em trai hoặc anh trai là một họ nhưng chị hoặc

cm gái khi đã lấy chồng phải là một dòng họ khác rồi Nếu cơn cháu được lấy

nhau sẽ cầng tạo ra mối quan hệ gần gũi và quí trọng lẫn nhau hơn

_x Một điểu đáng nói nữa là : Người Mông rất coi trọng người trong cùng

"một dòng họ, đi đâu đến đâu đều hỏi nhau về đòng họ , khi chung một dòng họ thì được coi là người của gia đình có thể nghỉ ngơi, ăn ở như chính ở nhà mình Khi ốm đau hay chết họ được chủ nhà chăm sóc và làm ma như người

tronp pia đình; Nếu khác họ thì điều này hoàn toần ngược lại , thậm chí khi

ốm đau chủ nhà bế người bệnh đó ra khỏi nhà của mình , khi chết họ chẳng

cần quan tâm đến

+ Vai trò già làng của người Mông:

Gia lang của người Mông có uy tín và một vị trí tiếng nói đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của bà con Trưởng bản do dân bầu và quản lý về mặt nhà nước thì già làng được bà con tôn kính một cách tự nhiên qua thực tiễn _ cuộc sống Trước hết phải là người nhiều tuổi, tài năng toàn điện về các phong

tục tập quán của dân Lộc, có đức, nói năng có tính thuyết phục cao, nói gì làm được đấy, cuộc sống kinh tế phải khá „ con cái phải trưởng thành, gia đình đó

.phải có văn hoá Là trung tâm đoàn kết của các dòng họ trong cùng mội bản Đối với người Mông, già làng không chỉ có ở những đồng họ lớn, đông trong bản mà bất cứ dòng họ nào đủ các điều kiện trên đều được tôn kính như nhau

Nếu như trưởng bản sử dụng quyền lực nhà nước để thuyết phục hay chuyên chính nếu có sai phạm các chủ trương, đường lối của Đảng, nhà nước

thì già làng lại thuyết phục họ bằng tình mẫu tử, quan hệ thang bậc trong các dòng họ với nhau, để hướng mọi người đi đến cái thiện, cái tốt và cái đẹp hơn, quan hệ giữa con người với con người gắn bó, mật thiết hơn, mỗi người vì mọi người để cùnp nhau xây dựng cuộc sống đẹp và trong sáng hơn

# Tình hình tư tưởng:

Nhiều năm qua, đặc biệt trong công cuộc đổi mới của đất nước, được Đảng, Nhà nước, cấp ủy và chính quyển các cấp ban hành, thực hiện nhiều

Trang 23

chính sách ưu đãi, khuyến khích, thực hiện nhiều dự án xây dựng cơ SỞ hạ

tâng, giúp đồng bào chuyển đổi cơ cấu cây trồng định canh, định cư, phát triển

sản xuất cải thiện và nâng cao đời sống về vật chất - văn hoá - tỉnh thần và tình cảm, đồng bào càng phi lòng tạc dạ công ơn của Đảng và nguyện một

lòng đi theo Đảng đến cùng:

Bọn đế quốc và các thế lực thù địch tức tối trước những thành quả,

thắng lợi to lớn, tốt đẹp của nước ta càng điên cúồng, phá hoại về nhiều mặt, chúng tìm mọi sơ hở, mất cảnh giác của ta để khoét sâu hòng phá hoại sự doàn

kết giữa các dân tộc, lợi dụng mê tín đị đoan, những tập tục lạc hấu để phân hoá chia rẽ giữa các dân tộc, piữa các dòng họ, bà con trong, một dân tộc, “tuyên truyền vận động đồng bào theo đạo, nghe lời chúa, Trọng khi đó ở một

vài nơi, cấp ủy, chính quyển các cấp thực hiện chính sách đại dân tộc của Đảng chưa tốt, thậm chí có nơi một số cán bộ bị tha hoá tham nhũng, cửa quyển làm mất uy tín, danh dự và sức mạnh của Đảng, Từ đó, có một bộ

phận nhỏ trong đồng bào nhẹ dạ, cả tin đã bị bọn phản động lôi kéo, lợi dụng

nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa nơi xa xôi hẻo lánh đời sống còn gặp

nhiều khó khăn, thiếu thốn đã học và theo Tà đạo gây ra sự hoang mang dao

động, mất ổn định về an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội

* Một số đặc điểm tâm lý và sở thích của đồng bào Mông:

Người Mông có nếp sống phóng khoáng, tự do Họ có tỉnh thần thượng võ và lòng tự trọng cao luôn yêu thích săn bắn, thích các trò chơi thể thao dân gian, yêu thích múa hát các làn điệu dân ca cũng như những trò chơi dân gian và các nhạc cụ truyền thống của dân tộc như, sáo, đàn môi, khèn

- Người Mông không thích nói, hay nghe chuyện đánh chém, giết người

và bất bớ

- Người Mông thích được khen, đừng chê dù họ làm được việc rất nhỏ

- Họ thích giáo dục theo đạo lý làm người ; sống có đức, quan hệ hài hoà pitta cha me , con cai, ông bà, các đòng họ và vợ chồng

- Trong cơ chế mới họ thích học hỏi kinh nghiệm sản xuất hay là chăn

Trang 24

v

nêu các gương làm kinh tế giỏi với một môi trường khác; điều kiện khác thì họ

cho rằng điêu ấy vô bổ

+ Họ không thích nói dối; họ kiêng ky nhặt được của rơi,

- Họ thích yêu nhan, bởi vậy trẻ em mới lớn bố mẹ đã đạy và tạo điều kiện cho họ sớm kén chọn cho mình một bạn tình ,

- Người Mông thích trang phục quần áo, vải vóc có hoa văn và màu sắc

sac sỡ nhất là các ngành Mông, Hoa, Mông, Đen và Mông Xanh Họ cũng là

những dư dân yêu thích đổ trang sức bằng vàng, bạc nhất là phụ nữ Tuy nhiên , sở thích của thị hiếu của người Mông cũng như các đân tộc khác tuỳ

thuộc vào lứa tuổi, piới tính và tuỳ thuộc vào từng địa phương

Trang 25

CHƯƠNG HAI

QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC - LENIN, TUTUGNG H6 CHi MINH VA QUAN DIEM CUA DANG

CONG SAN VIET NAM VE VAI TRO CUA BAO CHi _

CÁCHMẠNG -

I.QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC LE- NIN VE BÁO CHÍ CÁCH MẠNG

Mặc dù sinh sau đẻ muộn những ngay từ khi ra đời, Báo chí đã dóng pÓp mỘt vai trò to lớn và cực kỳ quan trọng trong đời sống và sự phát triển của

~ at Ne ws x ae z vq at ^ „ : 4 ^

xã hội loài người Có thể nói, Báo chí là phương tiện thông ti đại chúng có

sức tuyên truyền và thuyết phục mạnh mẽ, cực kỳ nhanh chóng và sâu rộng ` trong quảng đại quần chúng Vì vậy; nó đã trở thành vũ khí cực kỳ sắc bén và lợi hại của các giai cấp trong cuộc đấu tranh sinh tổn và phát triển của mình

Báo chí là sản phẩm :ũnh thần thuộc kiến trúc thượng tầng Nó hoạt động rất mạnh mẽ và có hiệu quả không chỉ trên mặt trận chính Uị - tư tưởng mà còn cả các mặt trận khác, như: Kinh tế - Văn hoá - xã hội .Báo chí mang tính piai cấp rõ rệt Báo chí cách mạng của gia cấp vô sản phục vụ cuộc đấu tranh xoá bỏ Chủ nghĩa tư bản, xây dựng Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản V.] Lê- nín - vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp v6 sản chỉ rõ: ” Háo chí vô sản là một trong trong những thứ vũ khí hết sức lợi hại của piai cấp vô-sản

Đặc biệt là vào lúc khẩn cấp khi chính quyên mới, chính quyền công nông vừa

mới củng cố thì không thể nào để cho vũ khí đó rơi vào tay kẻ thù Trong

những giờ phút như vậy báo chí cũng không kớm phần nguy hiểm so với bom

và súng đạn liên thanh” #

Không những thế, báo chí " không chỉ đóng khung trong việc phổ biến tư tưởng , giáo dục chính trị, không chỉ là người tuyên truyền tập thể mà còn

Trang 26

là người cổ vũ tập thể " #

Người còn khẳng định: " Báo chí của Đảng cộng san có vai trò to đớn trong, việc tham gia xây dựng, bảo vệ hệ thống chính trị đất nước, bao pổm hệ

thống tổ chức của Đảng công sản, chính quyền, hệ thống Nhà nước, các đoàn

thể chính trị xã hội." ## Nhờ hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng, Đảng tiến hành cong tac gido dục chính trị tư tưởng cho các Đảng viên và quần chúng, tuyên truyền các quan điểm, đường lối và chính sách, tạo nên sự

thống nhất về tư tưởng và hành động trong ndi bo Đảng, hình thành một kênh

liên hệ giữa Đảng với quần chúng lao động Có thể coi Báo chí là " chiếc hàn thứ biểu” của xã hội, mà qua đó, Đảng và Nhà nước có thể thấy được tình hình xã hội, tâm tư thái độ của quần chúng nhân dân, trạng thái hoạt động của các

tổ chức Đảng ở địa phương

Sự bùng nổ và phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật va cong nghệ đã tạo nên những bước tiến kỳ diệu của các thể tài báo chí Ngay sau khi ˆ

ra đời, báo nói và báo hình đã khẳng định rõ vị thế của mình Đây là tờ báo

không cẩn giấy, không cần dây, không có khoảng cách Sự chuyển tải thông tin bảng âmi thanh của phát thanh và đặc biệt là bảng hình ảnh thật sống động

của truyền hình đã tạo cho nó một lực lượng công chúng mến mộ đông đáo

chưa từng thấy và trở thành những ” cuộc mít tỉnh của hàng triệu quần chúng “ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển xã hội

II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN DIEM CUA DANG TA VỀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ CÁCH MANG:

Có thể khẳng định: Chú tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam

không những quán triệt một cách sâu sắc mà còn vận dụng một cách linh hoạt,

sáng lạo và năng động các luận điểm Mác xít về báo chí cách mạng của chủ * (VI Lé- Nin , " Bắt đầu từ đâu” toàn tập- tập 5 NXB tiến bộ - Hà Nội

1975 trạng 570)

, *# (1 1 1ô- Nin , " Bắt đầu từ đâu” toàn tập- tập S NXP tiến bộ - Hà

Noi 1975 trang 589) : :

Trang 27

nghĩa Mác Lê -Nin trong sự nghiệp đấu truÏh giải phóng dân tộc, xây dựng, và bảo vệ thành cơng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngay từ tháng 7 năm 1924, tại Đại hội lần thứ VI Quốc tế cộng san, b/c Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: " Báo chí cộng sản có nhiệm vụ làm cho các chiến sỹ của chúng ta hiện lao động ở các nước thuộc dia, tranh thi ho tham pia vao sự nghiệp cách mạng của Chủ nghĩa cộng sản” Người luôn xác định hoạt

động của Báo chí cũng chính là hoạt động cách mạng, - cán bộ báo chí cũng chính là chiến sỹ cách mạng, cây bút trang piấy là vũ khí sắc bén của họ”, # Người chỉ rõ: "Báo chí là tấm gương, hàng ngày phan ánh cuộc sống Nhìn vào

các trang báo, người đọc có thể thấy rõ xu hướng đi lên, phát triển hay suy thoái của đất nước, những vấn để chính trị xã hội, những thành tích lao động

kinh tế, khoa học, văn hoá, những, vấn dễ nhân đạo đạo đức:" ##

Trong tiến trình cách mạng cũng như trong kho tàng lý luận cách mạng của mình, Đăng ta luôn đáng giá đúng, vai trò và sức mạnh to lớn của báo chí Đảng khẳng định: Báo chí cách mạng là cơ quan ngôn luận của Đảng, chính

quyền, là diễn đàn rộng rãi của nhân dân, đồng thời là chiếc dầu nối liên giữa quần chúng với Đảng và các cơ quan Nhà nước Dưới sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Đăng, báo chí cách mạng nước ta qua từng thời kỳ đã phát huy tác dụng to lớn, thực sự là vũ khí sác bén góp phần đắc lực thúc đẩy con thuyển cách mạng nước ta vượt qua thác phênh, giành từ thắng lợi này đến

thắng lợi khác và cập bến bờ vinh quang, piải phóng hoàn toàn miền Nam,

thống nhất tổ quốc đưa cả nước đi lên CNXH

Văn kiện qua các kỳ Đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam đều đã khẳng định rõ: Chức năng vai trò và tác dụng, hiệu quả tò lớn của Báo chí cách mạng Việt Nam trong đời sống chính trị - kinh tế - văn hoá xã hội suốt tiến trình cách mạng Nghị quyết hội nghị Trung ương Š khoá VII[ nêu rõ: Các phương tiện "thông tin đại chúng phát triển nhanh cả về số lượng, qui mô, về nội dung và hình thức, về ín ấn phát hành, truyền dẫn ngày càng phat

* (HO Ché Minh tuyén tập NXH chinh trị quốc gia năm 1995 - trang 97)

- ** ( Báo chí Hồ Chí Minh chuyên luận và tuyển chọn - NXH chính trị

Trang 28

huy vai trò quan trọng trong đời sống văn h Hoá, tinh thần của xã bội."

Từ năm 1986 đến nay, trong 17 năm trên con đường đổi mới của sự

nghiệp cách mạng của đân tộc, Báo chí cách mạng: không ngừng đổi mới về

ingi, mat, bám sát hơi thở của cuộc sống xã hội, luôn nắm vững và tuyên truyền tốt mọi chủ trương đường lối, nghị quyết của Đảng, -chính sách pháp

luật của Nhà nước, biểu dương nhiều tập thể diển hình, cá nhâu tiên tiến tong _

tất cả các tầng lớp ưong xã hội, giới thiệu nhiều kính nghiệm ; những tiến bộ của khoa học kỹ thuật; các biện pháp phát triển kinh tế hộ gia.đình, cách thức chăm sóc cây trồng vật nuôi ; tích cực đấu tranh phê phán những hiện tượng

tiêu cực, các tệ nạn xã hội góp phần làm trong sạch, tăng uy tín và sức mạnh

của các tổ chức Đảng, bộ máy Nhà nước, các tổ chức quần chúng cũng như

đội ngũ cán bộ - đẳng viên, làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội Có thể nói, chưa bao giờ đội ngũ những người làm báo, hệ thống và lực lượng báo giới

Việt Nam lại mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng như bây giờ

Nếu những năm 90 của thế kỷ 20 cả nước ta chỉ có gần 200 tờ báo, tạp, :

chí và khoảng gần 2000 nhà báo chuyên nghiệp, thì bây giờ đã có tới hơn 500

cơ quan báo chí xuất bản, trên 800 ấn phẩm báo chí các loại phát hành trên

G00 triệu bản/năm; 160 tờ báo ngày và tuần với lượng phát hành trên 500 triệu bản/nãm ;¡ có 63 tờ báo trunh ương: 97 tờ báo địa phương; 1 tờ báo và 20 tạp

chí đối ngoại với hình thức đẹp, nội dung cực kỳ phong phú Các loại hình báo ảnh, báo nói, báo hình phát triển cực kỳ mạnh rnẽ, với công suất, thời lượng phát sóng, điện phủ sóng PT ~TH tăng lên đáng kể: 'Trên 80% số hộ được nghe

đài trên 70% số hộ được xem truyền hình quốc pla và -địa phương Gần đây

báo chí có thêm nhiều loại hình mới, như: Báo Intenet, truyền hình cáp, truyền hình vệ tính.v,v công nghệ làm báo ngày càng hiện đại, kỹ thuật in ấn truyền

dẫn phát sóng ngày càng phát triển và lực lượng đội ngũ những người làm báo

thật hùng hậu với trên 10.000 nhà báo chuyên nghiệp Cả nước hình thành một

hệ thống báo chí khá hoàn chỉnh, gồm báo m; báo nói, báo hình, báo Imtcnct

Riêng hệ thong PT -TH duoc Dang va nha nước quan tâm đầu tư thoả đáng * ( Vấn kiện hội nghị lần thứ 5 BCHTW Dang khoá-\ HH)

Trang 29

nên công suất, thời lượng và phạm ví phủ song dan lan tod va phat triển,

không chỉ phục vụ các dò thanh, các vùng nông thôn, hải đảo, các xã xa xôi biên giới mà còn vươn tới các nước trong khu vực và trên thế giới

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển để đi lên của mình) báo chí cách

mạng cũng còn không íL những khiếm khuyết, thiếu sót, còn không íL những

thiếu thốn khó khăn cần phải sớm vượt qua ,

Có thể khẳng định hiện nay, bọn đế quốc và các thế lực thù địch luôn

tìm mọi cách kể cả những thủ đoạn hèn hạ nhất để chống phá chúng ta Đặc biệt chúng sử dụng nhiều hình thức để truyền bá tư tưởng tư sản, những văn hoá và lối sống đồi truy, tiến hành chiến tranh tâm lý, mua chuộc các dân tộc thiểu số, tiến hành các thủ đoạn diễn biến hoà bình hòng đánh phá các nước XHCN, làm suy yếu chúng ta, xói mòn niềm tin của các dân tộc đối với Đảng, cho ra đời hàng loạt các đài PT -TH phát bằng tiếng Mông, tiếng Thái và các

thứ tiếng dan tộc khác nhằm kích động gầy chia rẽ dân tộc, xuyên tạc đường lối, chính sách dân tộc của Đẳng hòng làm suy yếu Pang, suy yéu dat nude

không để cho Việt Nam có điều kiện phát triển tiến tới giàu mạnh, phồn vinh Để nhanh chóng khắc phục mhững thiếu sót khuyết điểm, đồng thời đập tan mọi luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, Thủ tướng Phan Văn Khải chỉ rõ: " Trong những năm sắp tới, mở đầu thế kỹ mới và ngay từ năm 2000, piới báo chí cần góp phần vào việc phát động phong trào thí đua yêu nước rộng rãi trong nhân dân, đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đăng phát

huy nội lực cả về trí tuệ, tỉnh thần và vật chất/ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã

hội, chống các biểu hiện tiêu:cực, thoái hoá, đặc biệt là chống tham những; chống lại các luận điệu phá hoại của các thế lực thù địch và ảnh hưởng của các

loại văn hoá độc hại và dồi truy, làm lành mạnh dời sống xã hội, nhất là trên

lĩnh vực tư tưởng, lối sống và đạo đức, nâng cao trình độ và mức hưởng thụ

văn hoá của đân tộc; chăm lo thế hệ trẻ cho đời sau, vì dân giàu nước mạnh xã

hoi cong bang van minh.” *

* ( Trích lời phái biểu cúa Thủ tướng Phan Văn Khải tại Đại hội \`H

tội nhà báo Việt Nam ngày 24.3.2000) ,

Trang 30

CHƯƠNG BA

VAI TRO, HIỆU QUÁ CỦA BAO CHI DIA PHƯƠNG

TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KÌNH TẾ - VĂN HOÁ

XÃ HỘI Ở TỈNH: SƠN LA

| SU PHAT TRIEN CUA BAO CHI SON LA ĐẾN NĂM 2002 VÀ HIEU QUÁ

CUA NO ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỀN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở SƠN LA: |

L/ Sư phát triển của Báo chí Sơn La đến năm 2002: "

Ti nam 1998 td về trước, trên địa bàn Tỉnh Sơn La có 3 cơ quan báo chí trung ương và địa phương, là ; Phân xã FXVN thường trú tại Sơn La, Bio

Sơn La và Đài PT -TH Son La thực hiện nghiệp vụ của mình trên 3 loại hình

báo chí: Báo in, báo nót và báo hình - uo

Nhiều năm trước đây, báo Sơn La chỉ xuất bản được từ !500 đến 2000

tờ/kỳ, đến đầu năm 2001 trở di báo Sơn la đã có bước đội phá về xuất bản

nâng lên gần 5000 tờ/kỳ, điều đó phản ánh rõ nét về: chất lượng, hiệu quả và phạm vi tuyên truyền của tờ báo, đồng thời thể hiện rõ: ngoài sự cO pang cao độ của đội ngũ cán bộ phóng viên trong toà soạn, còn có sự tác động rất lớn của chỉ thị 10- TU về đẩy mạnh công tác phát hành báo Đảng của Ban thường vụ Tĩnh ủy và có sự nhận thức đúng đắn của các cấp ủy Đảng về tác dung, hiệu qua cua tO bdo Đầu năm 1998, dược phép của thường trực Tỉnh ủy, của bộ văn hố thơng, tín, Báo Sơn La xuất bản thêm (Glin anh Son La gop phan mở rộng nguồn thông tin và cách thức tuyên: truyền bang loai hinh bao chí khác, đó là báo ảnh Với những bite anh mau dep, Tö và những tin bài ngắn, xúc tích phát hành đến tận tay đồng bào các dân tộc vùng cao, vùng sâu biên giới, vùng dân di cư lòng hồ sông Đà nhằm tuyên tr uyên đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, và Nhà nước, biểu dương, những người

tỐt việc tỐt, giới thiệu với đồng bào nhiều kinh: nghiệm, biện pháp hữu hiệu đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, làm giầu bằng chính bàn tay khối óc tại

trảnh vườn, vạt nương của mình |

Trang 31

#

Tháng, TÔ năm T998, cơ quan thường inti Dai TNVN Khu vue ‘Tay Bic ta dot lam tang thêm thế và lực của báo giới Sơn lát Bát đầu từ ngày 7.5.2002

hàng ngày Dat da tung lên sóng chương, trình phát thanh tiếng Thái với thời lượng, 60 phút các tin bài phản ánh mọi mặt hoạt động của 4 ‘Vinh trong khu vực, pồm: Sơn La, Lai Châu, Lào Cái, Yên Bái mà lượng tín bài nhiều nhất

phải kế đến 'Tỉnh Sơn La Chỉ tính riêng trong năm 2001, Đài đã phát được gần „ 2000 tin bài, trong đó có tới trên 60% tin bai phan anh vé Son La Tuy lượng phóng viên ít, lại phải kiêm nhiệm nhiều việc, nhiều mang nhưng phân xã TXVN thường trú tại Sơn La cũng hết sức cố gắng, bình quân

mỗi năm sản xuất được trên 400 tin bai, phản ánh một cách khá toàn diện về

Tỉnh Sơn La, trong đó có có tới pản 70% là 1in bài về vùng sâu, vùng xả, dong

thời môi tháng nhân xã đã phát hành pần 9000 bản tin dân tộc và miễn nút, chuyên để ; ấn phẩm dân tộc và miền núi được phát hành đến tận tay đồng bào các đân tộc ở cả trên 201 xã phường, thị trấn cila ‘Tinh Son La 7 :

Đến nay toàn tỉnh có gần 350 cán bộ- phóng viên - biên tập viên - kỹ

thuật viên công tác tại 4 cơ quan báo chí chuyên nghiệp của trung ương và dịa phương: L5 cơ quan bạn ngành có bản tín và cả hệ thống 10 đài truyền thanh - truyền hình các huyện thị trong toàn tính tác nghiệp trên 4 loại hình báo chí: Báo in báo nói, báo ảnh, báo hình ,

Được sự chỉ đạo sát Sao, piúp đỡ tận tình, đầu tư to lớn của Tỉnh ủy -

TIDNĐ - UBND Tỉnh và 2 Đài trung ương cing TTX VN, cae co quan báo chí

chuyên nghiệp tại địa bàn Sơn La đã đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao về thong tin cua dong bao cac dan tộc trong tỉnh, góp phần tích cực tuyên truyền chủ trương đường lối chính sách của Đảng và chính phủ, động viên mọi tầng

lớp nhân dân các đân tộc tỉnh nhà hãng hái thí đưa lao động san xuất công tác

và học tập phát triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội

gop phan đẩy lùi các tệ nạn xã hội xây dựng.Sơn La npày càng piầu mạnh

phon vinh, " :

Trang 32

II -TH còn thiếu và chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công tác

tuyên truyền trong piai doạn mới Các thiết bị máy móc lạc hậu, trang bị

không đồng bộ, trình độ cán bộ kỹ thuật không thco kịp, chưa làm chủ được

những trang thiết bị hiện đại Bộ máy tổ chức chưa hợp lý, chưa đáp ứng được

nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay, Các chương trình phát sóng nội dung con phiến diện, hạn chế, chất lượng tin bài cũng như cả chương, trình chưa “cao, chưa hấp dẫn, chưa theo kịp yêu cầu của đồng bào nhất là các chương trình:PT ~TH tiếng dân tộc, điển hình là chương trình PT ~TH tiếng Mông, còn quá ít các chuyên mục, các chương trình chuyên đề Việc trả lời thư bạn nghe đài, xem truyền hình chưa thấu đáo và kịp thời '

2/ Sw tac dong manh mé cua bao chi Son La doi voi su nghiép phat

triển KT - XH của Tinh Son La:

Có thể khẳng định rõ: Từ khi ra đời đến nay, bằng hình thức thong tin da dạng, phong phú nhiều chiếu và có hiệu quả thiết thực, tất cả các cơ quan báo chí của trung ương hay địa phương đóng trên địa bàn của tỉnh đã thực sự là cơ quan ngôn luận của Đảng, chính quyền, là diễn đần của quần chúng lao

động, là chiếc cầu nối giữa Đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thể các cấp với đồng bào các dân tộc trong toần tỉnh, thực sự là vũ khí sắc bén đầy uy lực trên

mặt trận chính trị tư tưởng và tuyên truyền của Đảng

Hàng ngày, các chỉ thị nghị quyết, chủ trương, của Đảng, các chính sách pháp luật của Nhà nước cũng như củaTỉnh ủy- HĐND -UBNID Tỉnh được đăng tải trên các mặt báo, chương trình PT -TH tuyên truyền, piáo dục đội ngũ cần bò, đẳng viên và đồng bào-các dan toc từng bước nàng, cao nhận thức chính trị

cũng nh quan điểm lấp trường, dòng viên mọi tạng lớp tín tưởng vao sự tanh

dav cha Dang, di theo Dang đến cùnp |

Qua timy giai đoạn, từng chặng đường cách mạng, bằng trí thong minh,

lòng quả cảm và ngồi bút sắc bén của mình, đội ngũ các nhà báo của tỉnh , của

Trung ương đã vẽ lên một bức tranh toàn cảnh, phản ánh một cách phong phú

và sinh động mọi mặt hoạt động về chính ui - KT - VHXH của tỉnh nhà, khơi day và cổ vũ mạnh mẽ các phong trào thị đua lao động sản xuất; các phong

Trang 33

trào văn hoá văn nghệ thể dục thể thao£ nêu bat những tập thể điển hình, những cá nhân tiên tiến của các địa phương, đơn vị, các cong- nông- lâm

trường, xí nghiệp, giới thiệu những 'biện pháp, kinh nghiệm phát triển kinh tế

trang trại, những hộ gia đình lao dộng giỏi; gia dình ván hoá thời; giải đáp

những thắc mắc, những yêu cầu tìm hiểu về đường lối chính sách, giải đáp tâm tư nguyện vọng của đông đảo các bạn đọc báo, nghe đài, kem truyền hình, Đưa chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà HƯỚC VÀO cuộc sống, trở thành các phong trào, các hành động cách mạng, động viên mọi người, mọi tảng lớp, mọi dân tộc trong tỉnh thí đua lao động sản xuất, công tác vã học tập

để đóng góp sức lực trí tuệ nhỏ bé của mình vào cơng cuộc xố đói piảm nghèo, xây dựng quê hương Sơn Ea ngày càng piầu mạnh

Không chỉ động viên, khen ngợi và biểu dương kịp thời các phong trào, các tấm gương tiêu biểu mà báo giới Sơn Lx\ còn kịp thời thông qua các trang báo, các chuyên mục của mình phê phán vạch trần những thói hư tật xấu những vụ tham những lãng phí những hiện tượng tiêu cực cửa quyền, sách

nhiều nhân dân, các tế nạn xã hội còn rơi rớt tồn tại ở các địa phương, đơn vị, giúp! các địa phương, đơn vị kiểm nghiệm, nhìn lại mình, tích cực sửa chữa những sai trái, thiếu sót đã dược báo chí vạch rõ qua đó cớ điều kiện để phấn

dau vươn lên hơn nữa v.v

Rõ ràng, từng bước đi, từng thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của Đăng bộ và đồng bào các dân tộc trong tỉnh đã có sự dóng góp đáng, kể của

đội ngũ cán bộ - phóng viên - kỹ thuật viên những người làm công tác báo

chí ở Son La

3/ Quả trình xây dưng, phát triển và tác đông tọ lớn của Đài PT - TH trong sư nghiệp phát triển KT -XII của tỉnh nhà:

Năm 1955 cùng với sự thành lập của Khu tự trị Thái Mèo, đài truyền thành của khu tự trị Thái Mèo cũng ra đời và hoạt động Lúc này đài là một bộ phận của phòng tuyên truyền Sở văn hố thơng tin khu Năm 1958, khu tự trị

Trang 34

huyện Thuận Châu 4 chương trình của dài phát thanh Khu tự trị Tây “Bac được phát sóng bằng 3 thú tiếng : tiếng Kinh, tiếng Thái, tiếng Mèo (hay gọi là tiếng Mông) và văn nghệ tiếng Thái Năm 1963, Khu tự tri Tây bắc giải thể, các tỉnh Sơn La, Lai Châu Nghiã Lộ được thành lập Đài phát thanh khu tự trị Tây Bắc vẫn hoạt động bình thường Trong thời kỳ chống chiến tranh phá

hoại bằng máy bay của Đế quốc Mỹ, trụ sở đài phát thanh Khu sơ tán về xã Chiếng Sinh thị xã Sơn La Năm 1974 đài phát thanh Khu tự.trị Tây Bắc đổi

tên thành đài phát thanh Tây Bắc Chương trình của đài vẫn giữ nguyên như

cũ TÔ

Năm 1977, đài phát thanh Tây Bắc giải thể, toàn bộ tổ chức biên chế, máy móc thiết bị được chia doi cho dai phat thanh tinh Lai Chau va dat phat thanh tỉnh Sơn La Ngày 26/09/1977, đài phát thanh tỉnh Sơn-La chính thức ra đời, trụ sở đặt tại phường Quyết Thắng thị xã Sơn La Quá trình xây dựng và

phát triển của đài Phát thanh Sơn La có thé chia lam hai lai đoạn: GIAÁI ĐOAN 1: "Từ ngày 26/09/1977 đến tháng 2/1992:

Đây là giai đoạn đài phát thanh Sơn La chỉ thực hiện chức năng một tờ

báo nói của tỉnh

* Về nội dung các chương trình phát sóng:

Hàng ngày, dài xây dựng và phát song 4 chuony trinh, gam: ba chuong trình thời sự bằng ba thứ tiếng: Phố thông, tiếng Thái , tiếng Mông và một chương trình văn nghệ phát thanh tieng Thái, Các ngày chú nhật thay vào chương trình văn nghệ phát thanh tiếng Thái bằng chương trình văn nghệ phát thanh tiếng phổ thông THời lượng mỗi chương trình là 30 phút

- Các chương trình phát thanh phát trên sóng AM tần số: 31,60 và 20 m - Thời gian: ngày phát 2 lần vào 10 đến I2 giờ trưa và I9 đến 2†' giờ tối * Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Thời kỳ này, đài có 3 máy phát sóng, phát thanh - Với cột ăng tẹn cao 50m

Trang 35

* Bo may té chic va biên chế:

Thời kỳ này, đài có 32 cán hộ phóng viên -biên tập viên, kỹ thuật viện

thuộc 4 phòng chuyên môn: phòng biên tập, phòng kỹ thuật, phòng văn nghệ

và phòng hành chính tổng hợp

GIAL DOAN TE Từ tháng 03/1992 - Đài Phát thanh Sơn La đổi tên

thành Đài Phát thanh - truyền hình Sơn La với ba chức năng: - Là một tờ báo nói của tỉnh - Một tờ báo hình của tỉnh ¬ cử - Thực hiện quản lý trực tiếp và toàn điện 10 đài truyền-thanh - truyền hình huyện thị * Nội dung các chương trình phát sóng ở đài tỉnh: ( Tĩnh đến đầu năm 2002) Mỗi ngày đài Phát thanh - truyền hình Sơn La sản xuất và phát sóng 5 „ , chương trình gồm: ,

" chương trình truyền hình thời lượng 120 phút với ba nội dung: Thông tín quảng cáo ; Chương trình thời sự : Chương trình phim truyện

Phát trên kênh 10, phát lúc 19h45 đến 22h Huổi trưa trên kênh 6 lúc

[1h30 đến 12h, | |

- 4 chương trình phát thanh thời lượng 4 giờ gồm: + 1 chương trình phát thanh tiếng Thát +4 chương trình phát thanh tiếng Phổ thơng

+ Í chương trình phát thanh tiếng Mông

„ +l chương trìnhvăn nghệ phát thanh tiếng Thái

Chủ nhật thay chương tình văn nghệ phát thanh tiếng Thái bằng chương trình văn nghệ phát thanh tiếng phố thông và các đân tộc

"Thời gian phát: - Buổi trưa từ II giờ đến 13 giờ -

- Buổi tối từ 19 giờ đến 21 giờ

Trang 36

y, An ninh Sơn La, Quốc phòng địa phương, ống kính phóng viền, những tập

thể điển hình cá nhân tiên tiến, để vùng cao ổn định và phát triển v.v

*Cơ sở vật chất- thiết bị kỹ thuật:

- Có trụ sở văn phòng đài là ! nhà 3 tâng với 32 phòng làm việc, 2 phòng thu phát thanh và Í Stuđiơ truyền hình | ,

- C6 3 may phat song phat thank va 3 máy phát sóng truyền hình

- Tháp Ăng ten truyền hình cao 105in

10 đài truyền thanh- truyền hình các huyện thị được trang bị 10 tram phát sóng EM công suất từ 100 -200W, 6 may FM cum xã có công suất từ

100 - 150 W, 42 trạm thủ phát lại tr uyễn hình công suất từ 50-500W

"Thực hiện chương trình mục tiêu của Chính phủ từ năm 1995 đến nay, “đài đã chuyển cấp phát và bán trợ giá edn 35.857 chiếc đài bán dẫn và ti vi

cho đồng bào các dân tộc oổm: ( tính từ tháng 112002) ,

- Cap khong 1.794 ti vi mau va den trang

- Cap khong (0.586 dai ban dan - Ban try pid 25.271 dai ban dan

* Biên chế tổ chức bộ máy( Tính đến tháng † 12002.)

Toàn đài có 261 CHCNV trong biên chế và trên 40 cán bộ hợp đồng, trong đó 75% là người các dan toc tai địa phương Bộ máy tổ chức bao gồm:

+ Ban giám đốc, gồm 4 người: I giẩm đốc và 3 phó giám đốc

5 phòng ban có 85 người gồm:

- Phòng biên tập: 34 người - Ban văn nghệ: 6 người - Phòng địa phương: 4người - Phòng kỹ thuật: 24 người

Phòng hành chính tổng hợp: L7 người

10 đài truyền thanh - truyền hình huyện thị có 172 biên chế * Trình độ chuyên môn:

- Có 61 đại học và cao đẳng các chuyên ngành

- 26 cán bộ đang học dại học báo chí tại chức, dạt học kỹ thuật

Trang 37

a

* Trinh d6 chinh tri:

- 6 cao cap, cử nhân chính trị ; 38 trung cấp và 42 sơ cấp chính trị 25 năm qua, kể từ khi.có quyết định thành lập (ngày 26.9.1977) Được

sự piúp đỡ tận tình chỉ báo sát sao đầu từ to lớn của 'ƯĨnh ủy, HPN - UBND

va 2 Dai Trung ương, Đội ngũ cần bộ - phóng viên - công nhân viên Đài ITT - THỊ Sơn La đã vượt qua nhiều khó khăn thiếu thốn, từng bước vươn lên hoàn

thành và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị dược giao

- Trước kia, cùng với việc sản xuất các chương trình phát thanh, mỗi tuần Đài sản xuất 1, rồi 2 chương trình truyền -hình Từ năm 2000 đến nay, mỗi

ngày ở trung tâm văn phòng Đài PT -TH Sơn lúa tiếp sóng 18 gid cla Dai

TNVN; 35 giờ các chương trinh cla Dai THVN ; san xuất và phát sóng.4

chương trình phát thanh tiếng phổ thông, tiếng Thái, tiếng Mông, vân nghệ tiếng Thái với thời lượng 4 giờ, đồng thời sắn xuất và phát sóng l chương trình truyền hình với thời lượng gần 3 giờ Bình quân mỗi năm sản xuất và phat sóng gan 1800 chuong trình PT ~-TH, ương đó có: 355 chương trình phát thanh tiếng Thái, 365 chương trình phát thanh tiếng Mông, 365 chương trình văn nghệ phát thanh tiếng Thái, 315 chương trình phát thanh tiếng phổ thông và 365 chương trình thời sự, văn nghệ truyền hình

Tại 10 Đài truyền thanh truyền hình huyện thị và 32 Đài trạm phát lại

truyền hình mỗi ngày tiếp sóng từ 12 - 20 piờ sóng các chương trình truyền

hình của Đài THVN, từ 4 - 8 giờ các chương trình của Đài TÍNVN, hàng tuần indi Dai TT -TH huyén thị sẵn xuất từ 3 - 5 chương trình "FT -TH có thời

tượng từ 40 đến 60 phút ! chương trình ~ Sa

Đặc biệt từ năm [999 đến nay, Đài nh và các Đài TT -TH huyện thị

đã thực hiện nhiều cuộc PT -IÍ trực tiếp các sự kiện chính trị, thời sự lớn của

tỉnh của huyện như: Đại hội đảng các cấp, các kỳ họp HĐND các ngày kỷ

mem lớn của tỉnh và huyện lliện nay việc thực hiện các chương trình PT -TH

trực tiếp trở thành việc lầm thường: xuyên của các dài,

Ct chường Đình TT ÝƑT - THÍ của ngành PTÍ HT Son da tu dat tot den đài TẾ - TT các huyện thị có chát lượng, và nội dụng tốt, khá phong phú đí

Trang 38

chính tị - KT - VHXH diễn ra hàng ngàý trên địa bàn toàn tỉnh, tích cực tuyên truyền mọi đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Chính phú

Thông qua 15 chuyên mục trên sóng phát thanh, 20 chuyên mục trên sóng truyền hình đài đã kịp thời biểu đương những gương người tốt việc tốt tích cực phê bình, góp ý những hiện tượng tiêu cực, động viên cán bộ, Đẳng viên

và đồng bào các đân tộc hãng hái thi đua lao động sản xuất, xây dựng cuộc

sống mới tại địa bàn mình

- Mặc dù còn tồn tại không ít những thiếu sót, yếu kém nhưng có thể

khẳng định: Những, năm qua, ngành phát thanh truyền hình Tỉnh đã có sự đóng góp đáng kể vào cơng cuộc xố đói giảm nghèo và sự nghiệp phát triển

kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh chính trị - Trật tự an toàn xã hội ở địa phương Góp phân cùng Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh xây đựng Sơn La thành mội tỉnh giầu mạnh, văn minh

II VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA BÁO PHÁT THANH TRONG HỆ THỐNG CÁC:

_ PHƯƠNG TIEN THONG TIN DALCHUNG: >

1/ Phương thức tác đông, năng lực phản ánh hiện thực của báo phát thanh:

Phát thanh là một loại hình báo chí điện tử, sử dụng kỹ thuật sóng điện

từ thông qua hệ thống máy thu phát thanh truyền âm thanh tới trực tiếp, tác

động vào thính giác của người nghe Với hệ thống máy móc, thiết bị giản đơn, tiện lợi vâ rẻ tiền, phát thanh piúp cho đồng đáo thính giả dễ dàng tiếp nhận thông tín đù họ đang ở đâu, đang làm gì Đối tượng của phát thanh là dong

dảo, quảng đại quần chúng nhân dân lao động, đồng thời nó còn là bạn tâm giao của những người khiếm thị

Vì vậy, phát thanh đã từng là loại hình báo chí thực sự chiếm ngot vi độc tôn trong một thời gian dài, sự sinh động, kỳ diệu của âm nhạc: tiếng

động lời nói truyền qua làn sóng đã từng được thính giả đón nhận một cách nồng nhiệt

Trang 39

#

8 Ÿ a , 4 ^ ` “ £ À `

Có thể khẩng định: Phát thánh là một loại lình báo chí, truyền thông

doc dio, thực sự hấp dẫn, có khả năng tạo được sức lút mạnH mẽ và đây thiện cảm đối với công chúng Đặc biệt là trong các lĩnh vực nhạy cảm như: Y tế giáo dục, đân số

Mạc dù là loại hình báo chí chỉ có phương tiện an thanh để điện dat

nhưng phương thức tác dộng cuả nó có nhiều ưu thẻ mã các loại hình báo chí khác không có được như: Thông tín nhanh nhạy, kịp thời nóng sốt, diện phủ

sóng rộng, tiếp nhận tiện lợi và có khả năng khích thích mạnh mẽ trí tưởng

tượng phong phú của người nẹhc

* Phát thanh - một phương tiện thông (ïn quảng bá nhất:

Có thể khẳng định, sóng phát thanh có khả năng bao trùm một phạm vi

tất rộng lớn với khả năng xuyên quốc gia không biên giới, phát đi những

thông tin nóng hổi và quan trọng bằng phương tiện thông tin điện tử

Lé - Nin khẳng định: Báo phát thanh là tờ báo diện tử " không cần ptiấy” “khong cần đây” và không có khoảng cách, là một "cuộc mít tỉnh của hàng triệu quần chúng"

Có một sự kiện nào đó xảy ra khi được háo phát thanh truyền tải trực

tiếp thì lập tức cũng trong thời điểm đó có thể hàng triệu người ở những khu vực, ví trí địa lý khác nhau đều có thể cùng tiếp nhận và giải mã Bất kỳ ở đâu, lam gi, người ta cũng có thể theo dõi, nám bắt được thông tin, sự kiện: dang

làm việc ở trong hầm lò, hay dang trêo đèo, lội suối trong rừng Sâu, núi cao hoặc đang lênh đênh trên sông nước, sóng biển chỉ cần một chiếc Radđiô, con người đều có thể nghe được chương trình phat thanh theo sự lựa chọn của mình

Báo phát thành truyền thông, tin của mình qua sóng vệ tỉnh viễn thông nên Đài phát sóng ở khu vực Châu Á có thể hướng tới dối tượng ở châu lục

khác - hoàn toàn bị ngăn cách về địa lý Đây chính là ưu thế đầu tiên của báo

phát thanh

* Phát thanh- Phương tiện truyền thông nhanh nhay, kịp thời nhất: Trước một thực tại hiển nhiên: Khi các sự kiện chính trị quan trọng các

Trang 40

và những diễn biến cụ thể của các sự Kiet, biến cố đó thông qua các cuộc tường thuật trực tiếp của báo phát thanh Day chinh la kha nang dác biệt và hon han của báo nói mà bao in khong thể có được Điều đó tạo ra những thông

tin trung thực , tực tiếp tức thời, lôi cuốn hấp dẫn người nghe làm cho mọi

khán giả có cảm giác bản thân mình đang tận mắt chứng kiến, được tham gia

vào biến cố, sự kiện ,

* Phat thanh - một tờ báo có âm (hanh tong hop:

Trong phat thanh, 3 thanh t6 co bản tạo nên sự hấp dẫn, tính trung thực

và sự phong phú đa dạng đó chính là: lời nói tiếng động và âm nhậc Trơng

đó lời nói là thành tố cơ bản nhất Tiếng động và âm nhạc di kèm với lời nói không chỉ có tác động mình hoa lam cho lời nói trở nên sinh động và có hỗn

hơn mà còn làm cho chương, trình phát thanh phong phú hấp dẫn hơn Tiếng động trong phát thanh có giá trị cực kỳ to lớn, bởi thông qua tiếng động người

nghe có được cảm giác tin tưởng, được thấy, được nghe hoà minh tong sur

kiện am cho người nghe dễ gần , dễ hiểu sự kiện hơn, Khi âm nhạc được SỨ dụng một cách có chọn lọc, có chủ đẻ với dịnh hướng, cụ thẻ, phù họp vớt nói dung của thông tin thì chính nó sẽ tạo nên bức tranh âm thanh that sinh dong,

huyền diệu phản ánh một cách thật rõ ràng sinh động những sự kiện say ra trong xã hội đa chiều, đa dạng hiện nay

Có thể khẳng định: phát thanh chính là sự kết hợp hài hoà giữa lời nót,

tiếng động và âm nhạc như một kênh giao tiếp, truyền tứn sinh động kịp thời, hấp dẫn và rất hiệu quả Vì vậy phát thanh thực sự là một loại hình báo chí quảng bá, lĩnh hoại, cập nhật và ddy hiệu quả Nó đến với mọi HPUGT trong

mọi lúc, mọi nơi chỉ trừ những người đã bị hồng thính giác

2/ vai trò - vi trí của báo phát thanh trong hệ thống các phượng tiên

thông (in dại chúng:

Trong thời đại hiện nay, mặc dù báo hình đã ra đời và dang có những bước tiến như vũ bão nhưng trong tất cả các loại bình báo chí hiện có thì báo phát thanh vẫn có vai ưrò vị trí đặc biệt bởi nó vẫn là một loại hình thông tin

quảng bá nhất, lnh hoạt, nhanh nhạy nhất và hiệu quả nhất

Ngày đăng: 29/08/2014, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w