UY BAN DAN TOC
VIEN DAN TOC
| BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Dé tai: “D6i méi công tác thông tin báo cáo về công tác dân tộc ”
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện dân tộc
Chủ nhiệm đề tài : KTS.Nguyễn Huy Tường
HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2004
5 _2
Trang 2MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ CÔNG TÁC THÔNG TIN, BÁO CÁO VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC
Nguyễn Huy Tường? I Dat van dé
Hoạt động quản lý nói chung và hoạt động quản lý về công tác dân tộc
nói riêng, ln ln gắn liền với thông tin Thế giới ngày nay là thế giới bùng nổ
thông tin Lưu lượng thông tin hiện đại đủ mọi hình thức: thông tin bằng văn bản
giấy tờ, thông tin truyền qua các phương tiện truyền tin viễn thông như điện
thoại, điện tín, telex, Fax, thơng tin qua Internet
Thông tin hiện diện dưới dạng đầu vào và đầu ra Thông tin ở đầu vào thường gọi là thông tin đến, thông tin ở đầu ra thường gọi là thông tin đi Bất cứ
cơ quan, tổ chức nào, dù là sản xuất kinh đoanh, hay quản lý hành chính, hàng
ngày đều cần tiếp cận, xử lý thông tin đến và thông tin đi
Dưới góc độ quản lý nói chung, quản lý về công tác dân tộc nói riêng, thơng tin được hiểu ở cấp độ cụ thể hơn như một nội dung hoạt động của quản lý
giúp cho việc cung cấp nguyên liệu để ra quyết định và truyền đưa các quyết định quản lý, các thông điệp quản lý trong nội bộ hệ thống quản lý cũng như giữa hệ thống và môi trường
Hàng ngày, qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, TV, sự trao đổi với những người xung quanh, ta có thể biết được những sự kiện đã và đang diễn ra trong hoạt động xã hội; qua các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, các cơ quan cấp trên và những văn bản báo cáo của các cơ quan cấp dưới cùng với toàn bộ hệ thống văn bản quản lý nhà nước, ta có thể năm bắt được những hoạt động quản lý đã và đang diễn ra trong các cơ quan,
đơn vị và hoạt động của các nhà chức trách Qua đó, mỗi cán bộ, công chức
trong thừa hành cơng vụ có cơ sở để định hướng các hành vi của mình theo đúng
qui định của nhà nước và của cơ quan, đơn vị, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao :
Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận về công tác thông tin báo cáo trong quản lý nói chung, thơng tin báo cáo trong công tác dân tộc nói riêng có ý nghĩa quan
trong về lý luận và thực tiễn, nhất là thực tiễn về công tác đân tộc ở nước ta hiện nay
Trang 3II Mot sé van.dé ly luan vé thong tin 1 Khái niệm về thông tin
Thông tin quản lý là những thông điệp, tin tức được nhận thức bởi chủ thể quản lý và có ích cho hoạt động quản lý
Nội dung những sự kiện được đưa đến là những tin tức, còn những phương
tiện giúp chúng ta có thể nhận và hiểu được nội dung những sự kiện đó là những phương tiện mang un Phương tiện mang tin có thể là những phương tiện vật chất kỹ thuật máy móc, nhưng cũng có thể là những con người cụ thể
Phương tiện chuyển tin bằng máy móc, kỹ thuật hồn tồn khách quan,
còn phương tiện chuyển tin bằng con người cụ thể lại hoàn toàn chủ quan Trong quản lý, thông tin được chuyển lên trên chỉ khi nào nó khơng gây ra những hậu quả tai hại cho người chuyển, ngược lại cấp trên giấu thông tin với cấp dưới và
thậm chí sử dụng thơng tin thiếu khách quan để duy trì quyền hành của mình đối
với cấp dưới là điều cần tránh Chức năng của phương tiện chuyển tin tốt không phải là lấy đi cái gì đó từ trí não của người chuyển nó mà thêm vào trí não và hành động của người nhận nó cái gì đó không phù hợp với thực tế khách quan, khoa học Với ý nghĩa như vậy thì:
- Thơng tin là sự báo cho biết trước những tin tức về những sự kiện, những
hoạt động nào đó đang diễn ra
- Nội dung thông tin được miêu tả bằng lời văn, bằng hình ảnh, bằng
những đại lượng đo lường và cũng có thể phản ánh trực tiếp bằng miệng Trong quá trình quản lý, các chủ thể quản lý nhận được các thông tin, báo cáo phân ánh tình hình hoạt động của khách thể quản lý, ngược lại, khách thể quản lý lại nhận được các văn bản chỉ đạo và và ý kiến, mệnh lệnh của cấp trên chứa đựng nội dung tác động quản lý
- Thông tin là một dạng tiểm năng mới để phát triển kinh tế — xã hội
Tiềm năng này được để cao ngang với các đạng tiềm năng khác như vốn, vật tư,
lao động, tài nguyên Nếu có vốn, lao động, tài nguyên mà không có thơng tin
thì sẽ không biết chuyển vốn, tài nguyên, lao động thành những sản phẩm gì để đáp ứng nhu cầu của xã hội và điều đó sẽ dẫn tới cái mà xã hội cần thì ta khơng
có và cái mà ta có thì xã hội lại khơng cần hoặc cần không đáng kể 2 Phân loại thông tin
Hiện nay, các nhà quản lý có một số cách phân loại thông tin như sau:
a Phân loại theo kênh tiếp nhận
Theo cách phân loại này, thơng tin có thể được tiếp nhận từ hai nguồn: - Nguồn thông tin có hệ thống
Trang 4Nguồn thơng tin có hệ thống là những thông tin đưa đến cho người nhận
theo những chu kỳ, theo hệ thống đã định sẵn Các bản tin hàng tuần, báo cáo
hàng tháng, hàng quí, hàng năm của cấp dưới gửi lên cấp trên trực tiếp là những
ví dụ sinh động cho nguồn thông tin này Đặc điểm của nguồn thông tin này thường là được qui định trước về yêu cầu, nội dung, trình tự và biểu mẫu thống nhất Tuyệt đại đa số thông tin của cấp đưới gửi lên cấp trên đều là những thơng tin có hệ thống, được thực hiện theo qui chế bắt buộc
Nguồn thông tin không hệ thống là những thông tin được đưa đến cho
người nhận hay cơ quan nhận một cách ngẫu nhiên khơng có dự kiến trước được
về thời gian cũng như diễn biến của sự kiện Loại thông tin này thường có liên
quan đến những việc bất ngờ xảy ra không thể lường trước được trong quá trình
hoạt động, địi hỏi có sự can thiệp giải quyết trực tiếp của người nhận tin
b Phân loại theo tính chất, đặc điểm sử dụng thơng tin
Theo tính chất, đặc điểm sử dụng thông tin, có thể chia thơng tin thành
hai loại:
- Thông tin tra cứu - Thông tin thong báo
Thong tin tra cứu là những thông tin đưa đến cho người quản lý những nội dung tài liệu có tính qui ước, những căn cứ, những kinh nghiệm cho sự hoạt động quản lý Các văn bản qui phạm pháp luật là loại thông tin quan trọng, dùng
làm tài liệu tra cứu, bảo đảm cho hoạt động quản lý rất cần thiết trong thực tế
Các thông tin về những cơng trình khoa học mới, những sáng chế, phát minh, những kinh nghiệm thực tiễn của hoạt động quản lý, sẵn xuât là những tư liệu quí giúp cho các chủ thể quản lý khác phục những bước đi trùng lặp, lầm
lẫn, giúp cho việc đổi mới tư duy ngày càng tiến bộ hơn
Thông tin thông báo giúp cho chủ thể quản lý nắm được tin tức, tình hình
các đối tượng quản lý để kịp thời ứng xử trước các tình hình thực tế nảy sinh
Các bản tin hàng ngày, báo cáo tháng, quí, năm báo cáo đột xuất là những dạng
cụ thể của loại thông tin này
c Phân loại theo phạm vi của lĩnh vực hoạt động Phân loại theo cách này, có thể chia thành:
- Thông tin kinh tế: bao gồm những thông tin phản ánh các quá trình
hoạt động kinh tế trong và ngồi nước Thơng tin kinh tế cịn có thể chia nhỏ theo từng ngành hoạt động như thông tin về công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, giao thông vận tải, xây dựng, du lịch, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, thị trường, giá cả
Trang 5- Thơng tin chính trị — xã hội: bao gồm những thông tin về hệ thống và
tổ chức hoạt động của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, nghề nghiệp, văn hoá, giáo dục, y tế, lao động, đân số, môi trường, an ninh, quốc phòng và
những tin tức về chính trị xã hội khác ở trong nước và ngoài nước
d Phân loại theo hình thức thể hiện thông tin
Theo cách phân loại này có thể chia thành: thông tin bằng lời nói, thơng
tin bằng chữ viết và thông tin bằng các phương tiện khác
- Thơng tin bằng lời nói: là một trong những hình thức thông dụng được sử dụng phổ biến trong quản lý Nhiều cơng trình nghiên cứu đã cho biết có đến 70% thông tin, chỉ thị của cấp trên xuống cấp dưới được thể hiện bằng lời nói
Ưu điểm của hình thức này là truyền đạt nhanh, có khả năng thu nhận thông tin phản hồi nhanh, hiệu quả truyền đạt cao Tuy nhiên, nhược điểm của hình thức này là tốn thời gian, kinh phí, hơn nữa, nếu chuẩn bị thông tin không kỹ và tổ chức truyền đạt thông tin khơng tốt, có khi lại phản tác đụng
- Thông tin bằng chữ viết ( văn bản ): là hình thức thông tin được sử dụng rộng rãi trong quản lý Hình thức này có những ưu điểm cơ bản là rõ ràng,
tránh sai lạc và có thể kiểm sốt được Người nhận và người gửi đều có điêu kiện
để nghiên cứu thơng tin; có thể truyền đạt nhanh và thống nhất cho nhiều người ở những địa điểm khác nhau Nhược điểm của hình thức này là thông tin thường được soạn thảo rất lâu, mất nhiều thời gian; sự tiếp thu thường không đồng đều
đo trình độ nhận thức của người nhận khác nhau; khi cần xử lý thông tin ngược
để đi đến thống nhất sẽ mất rất nhiều thời gian
- Thông tin bằng các phương tiện khác: là những hình thức khơng dùng lời nói, khơng dùng văn bản mà dùng những cử chỉ, thái độ hoặc dùng hình ảnh,
sơ đồ, ký hiệu qui ước để chuyển tải thông tin Các hình thức này rất phong
phú và trong nhiều trường hợp bắt buộc phải sử dụng và rất có hiệu qủa Chẳng hạn tín hiệu giao thơng, tín hiệu cờ trong hàng hải, tín hiệu qui ước bằng cử chỉ, ánh mất trong đàm phán, hội họp hoặc ngay cả khi đang trao đổi trực tiếp với
nhau bằng lời nói
3 Những yêu cầu đặt ra đối với thông tin
Thông tin phục vụ cho công tác quản lý đòi hỏi những yêu cầu rất chặt
chẽ, đó là:
Trang 6- Tính day đủ, nhiều chiều và đồng bộ Yêu cầu này địi hỏi thơng tin
phải tồn điện, nhiều chiều và được bổ sung liên tục Sự cung cấp thông tin thiếu, bị ngắt quãng hoặc thừa, hoặc thiếu đều gây trở ngại cho việc xem
xét, xử lý của người quản lý
- Tính dễ hiểu, dễ tiếp thu Yêu cầu này địi hỏi thơng tín chuyển đến người nhận phải rõ ràng, mạch lạc đễ hiểu, đễ đọc Khi cần cung cấp những tài liệu chuyên môn kỹ thuật, cần được ghi chú, lý giải rõ ràng, để nghiên cứu
- Tính kịp thời Yêu cầu này đòi hỏi thông tin được đưa đến người nhận phải kịp thời gian, kịp thời điểm, kịp thời cơ Làm được điều này sẽ giúp cho nhà quản lý có cơ sở để đẻ ra các quyết định quản lý kịp thời, đúng đắn và phù
hợp với điều kiện thực tế
HIL, Thông tin trong công tác quản lý về dân tộc
Thông tin trong công tác quản lý về dân tóc thể hiện ở 3 nguồn: thông tin đầu vào, thông tin đầu ra và thông tin nội bộ giữa các cơ quan trong hệ thống
làm công tác dân tộc Phương tiện chuyển tải thông tin phổ biến nhất, thường dùng nhất và được xem là nguồn chính thống hiện nay là văn bản của cơ quan
cấp trên, cơ quan trong hệ thống làm công tác đân tộc, cơ quan có liên quan; Thông tin được đăng tải trên Công báo của Chính phủ và thơng tin trên mạng tin
học Trong khuôn khổ của chuyên đề này, chúng tôi đi sâu vào phân tích thơng
tin được chuyển tải trên văn bản quản lý trong nội bộ hệ thống các cơ quan làm
công tác dân tộc
Văn bản trong quản lý về công tác dân tộc là phương tiện ghi thông tin,
truyền đạt thông tin từ Uỷ ban Dân tộc đến các cơ quan làm công tác dân tộc trong hệ thống, đến các Vụ, đơn vị trong nội bộ cơ quan Uỷ ban Dân tộc, va ngược lại bằng ngôn ngữ hành chính Chức năng thơng tin của nó được thể hiện
qua các mặt sau:
- Ghi lại các thông tin quản lý;
- Truyền đạt thông tin quản lý từ cơ quan Uỷ ban Dân tộc đến các cơ quan trong hệ thống làm công tác dân tộc và đến những tổ chức, cá nhân có liên
quan;
- Giúp các cơ quan trong hệ thống làm công tác dân tộc nhận những thông
tin cần thiết cho hoạt động quản lý Nhà nước về công tác dân tộc;
~ - Giúp các cơ quan trong hệ thống làm công tác dân tộc đánh giá thông tin
thu được qua các hệ thống truyền đạt thông tin
Trang 7- Thông tin quá khứ là-những thông tin liên quan đến sự việc đã được xử lý trong quá trình hoạt động đã qua của các cơ quan trong hệ thống làm công
tác đân tộc ,
- Thông tin hiện tại là những thông tin liên quan đến những sự việc và quá trình quản lý đang xảy ra hàng ngày trong hoạt động của các cơ quan trong hệ thống làm công tác dân tộc
- Thông tin dự báo là thông tin mang tính kế hoạch, giải pháp cho tương lai mà căn cứ vào đó, các cơ quan trong hệ thống làm công tác dân tộc định
hướng cho các hoạt động cụ thể của mình
Trong quản lý về công tác dân tộc, văn bản thường thể hiện thành hai
nhóm lớn: Văn bản qui phạm pháp luật và văn bản hành chính thơng thường Trong chuyên đề này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về văn bản hành chính thơng thường
Văn bản hành chính thơng thường gồm có:
+ Cơng văn hành chính: là các văn bản để giao dịch chính thức giữa các cơ quan trong hệ thống tổ chức như mời họp, đề xuất hoặc trả lời các yêu cầu,
chất vấn hoặc kiến nghị đôn đốc nhắc nhở thi hành những công việc đã có quyết
định, có kế hoạch Công văn hành chính là văn bản có tính thơng báo, khơng tạo lập nên một tình trạng hành chính mới ( khơng chứa quy phạm pháp luật ) và không làm thay đổi tình trạng hành chính hiện hành ( không là văn bản áp dụng luật ) Với nội dung khác nhau, công văn hành chính có các
dạng:
- Công văn đề nghị
- Công văn phúc đáp - Công văn cảm ơn - Công văn hướng dẫn - Công văn chối từ
- Công văn đề xuất
- Công văn thăm hỏi - Công văn giải thích
Tuỳ từng loại cơng văn, vấn để mà có cách mở đầu, nội dung và kết thúc cho phù hợp với văn phong trang nhã, lịch sự
` + Thông báo: là một văn bản hành chính thơng thường khơng mang tính pháp qui Nó được dùng chủ yếu để truyền đạt nội dung của một quyết định, một tin tức, một sự việc về công tác dân tộc cho các cơ quan đơn vị trong hệ thống làm công tác dân tộc, các tổ chức, cá nhân liên quan biết Cũng có khi
thơng báo được dùng để giới thiệu một chủ trương, một chính sách chưa được
Trang 8thể chế hoá bằng các văn bản thích hợp Trong trường hợp này thơng báo mang
tính chất một văn bản phổ biến chính sách, chủ trương được các cơ quan quản lý
sử dụng để định hướng công việc của các đơn vị trực thuộc hoạc dùng để phối hợp công tác với các cơ quan khác có liên quan Trong mọi trường hợp, thông báo không được dùng để thay các văn bản mang tính qui phạm pháp luật
+ Tờ trình về công tác dân tộc: là một loại văn bản mang tính chất trình
bày để để xuất một giải pháp, một dự án với cơ quan cấp trên về cơng tác dân
tộc Tờ trình có thể liên quan đến những vấn đẻ thông thường xuất hiện trong
quá trình điều hành công việc của cơ quan làm công tác dân tộc
+ Báo cáo về công tác dân tộc: là một loại văn bản được dùng để trình bày
các kết quả đã đạt được trong hoạt động của cơ quan làm công tác dân tộc, giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế của việc quản lý, lãnh đạo và để xuất những
chủ trương mới thích hợp với tình hình dân tộc ở mỗi địa phương và cả nước Báo cáo có thể dùng để mô tả sự phát triển, diễn biến của một công việc, một vấn đề do nhu cầu của hoạt động quản lý chỉ đạo về công tác hoặc nhiệm vụ
do lãnh đạo đặt ra
Báo cáo có thể viết định kỳ, nhưng cũng có thể được viết theo yêu cầu của
cơ quan quản lý Các cơ quan cấp trên có thể dùng nó như một phương tiện kiểm tra hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc để tổng kết công tác theo từng
thời kỳ hay từng phạm vi nhất định
Nhưng bất luận thế nào, báo cáo cũng không phải là một văn bản suy luận mà là một văn bản diễn tả, tường thuật Người viết báo cáo không được phép sáng tạo như viết một tờ trình mà chỉ được đánh giá; nhận định dựa trên kết quả đã khảo sát, mô tả
Đặc điểm của báo cáo là sử dụng những sự việc, sự kiện với tất cả những con số thống kê chính xác Sự bịa đặt, những chỉ tiết bịa đặt đều là xa lạ với báo cáo Trong nội dung báo cáo về công tác dân tộc, các sự kiện, chỉ tiết, sự việc sắp xếp theo một lô gíc nhất định tuỳ theo yêu cầu báo cáo, làm cho người nhận được báo cáo biết được tường tận diễn biến, kết quả của mọi sự việc, sự kiện đã
hoặc sẽ xảy ra Báo cáo cần thể hiện rõ ràng để cho người nhận đánh giá đúng
được thực trạng của vấn đề, sự việc, sự kiện
Căn cứ vào thời gian và kỳ hạn thì có hai loại báo cáo: Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường
+ Báo cáo thường kỳ: tuỳ theo tính chất quan trọng của công việc, người hoặc cơ quan nhận báo cáo ( thường là cấp trên, cấp có thẩm quyền ) quy định
Trang 9+ Báo cáo bất thường: Khi có tình hình đặc biệt ( thiên tai, dịch bệnh )
cần phải báo cáo bằng văn bản hoặc báo cáo miệng ngoài qui định về thời gian Yêu cầu quan trọng của loại báo cáo này là phải kịp thời
Căn cứ vào nội dung có các loại báo cáo: + Báo cáo công tác, bao gồm nhiều loại nhỏ:
- Báo cáo sơ kết: Là bản báo cáo khi một công việc đang còn phải tiếp tục
thực hiện và mới hoàn thành được một phần
- Báo cáo tổng kết: Là bản báo cáo khi một nhiệm vụ hoặc một công việc
đã được hoàn thành ( Ví dụ báo cáo tổng kết năm về công tác dân tộc )
- Báo cáo chung và báo cáo chuyên đề: Báo cáo chung để cập khái quát
tới tất cả các mặt các sự việc của toàn bộ vấn đề Báo cáo chuyên đề đề cập tới
một mặt cần nhấn mạnh nào đó, thường là mặt nổi bật cần đi sâu
- Báo cáo thực tế: Là bản báo cáo trình bày một thực tế để minh chứng cho một nhận định, hoặc trình bày kết quả thu hoạch trong một chuyến đi công tác thâm nhập thực tế
Nhìn chung, báo cáo công tác dân tộc phải đối chiếu kết quả công việc với yêu cầu mục đích, mục tiêu đã định trước của nhiệm vụ công tác, để đánh giá rút ra kết luận, rút ra kinh nghiệm, tiếp tục đưa nhiệm vụ công tác dân tộc tiến lên một bước mới, trong giai đoạn mới
Từng loại báo cáo trên đây đều vì những yêu cầu riêng, nhưng nhìn chung lại, mấy yêu cầu nổi bật của báo cáo là: phải kịp thời, theo thời gian yêu cầu của người nhận báo cáo; phải trung thực, chính xác, cần phản ánh đúng bản chất sự
việc, sự kiện, tránh tình trạng chỉ trình bày ưu điểm, che giấu khuyết điểm, phải cụ thể, tránh những nhận định chung chung, kết luận mơ hồ thiếu căn cứ
Phương pháp soạn thảo báo cáo: Trước hết phải xác định rõ yêu cầu, mục đích của báo cáo Nhìn chung có hai điểm sau đây để xác định mục đích yêu cầu của báo cáo:
Thứ nhất: Căn cứ vào yêu cầu mục đích của cơng tác tiến hành Bất kỳ một công tấc nào, yêu cầu mục đích cũng phải được định ra ngay từ đầu Cái đó thuộc về tính kế hoạch của công tác Và khi báo cáo tức là lúc cơng việc đã hồn thành trọn vẹn hoặc một phần, hoặc đã hết thời gian được phép tiến hành Căn cứ vào yêu cầu mục đích và đối chiếu với kết quả của công tác có thể xác định rõ được yêu câù mục đích, nội dung của bản báo cáo
Thứ hai: Căn cứ vào mẫu, vào qui định của cấp trên ( cấp nhận báo cáo )
Trong rất nhiều trường hợp, cấp nhận báo cáo có xác định rõ yêu cầu, xác định
rõ mẫu, ban hành những cột, mục, thống kê và hướng dẫn người làm báo cáo Cần phải nghiên cứu nấm vững những yêu cầu mục đích qui định đó Khơng
Trang 10được phép tự tiện cất bỏ yêu cầu, thay đổi cột mục đã được qui định vi bất cứ lý
do gì Tồn bộ những yêu cầu đó thường xuất phát từ một ý định tập hợp tình hình, xác định chỗ yếu, chỗ mạnh, quyết định những biện pháp và bước di, đưa công việc chuyển biến một bước mới
Đối với một báo cáo công tác bất thường khơng có mẫu qui định sản, người viết phải tự xác định lấy yêu cầu, nội dung và mục đích thì phải căn cứ
vào yêu cầu, mục tiêu của công tác như đã nói ở trên
Việc xác định rõ yêu cầu mục đích và nội dung báo cáo cũng như việc xác định mục tiêu chứng minh trong nghị luận có ý nghĩa rất quyết định tới tác dụng của báo cáo, đồng thời quyết định toàn bộ phương hướng tiến hành những công việc hệ trọng khác của phương pháp làm báo cáo như việc thu thập tài liệu, làm đẻ cương Sau khi đã xác định mục tiêu, yêu cầu là việc thu thập tài liệu cho báo cáo Đây là công việc rất quyết định của báo cáo công tác
Việc thu thập tài liệu để làm báo cáo cũng giống như việc tìm ý để làm một bài văn nghị luận
Vậy tài liệu tìm ở đâu ? Làm thế nào để thu thập được tài liệu Tài liệu
cần thu thập theo những hệ thống nào để có thể viết được báo cáo ?
Đó là những câu hỏi, người viết báo cáo phải đặt ra để suy nghĩ, tìm tịi
lời giải
Thơng thường, báo cáo đều ít nhiều có tính chất tổng hợp Ví dụ báo cáo
sơ kết việc thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về một số chủ trương lớn phát triển kinh tế — xã hội miền núi; Báo cáo sơ kết việc thực hiện chỉ thi 68-
CT/TW về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khơ me, báo cáo sơ kết việc thực
hiện Quyết định 135/1998/QĐ-TTg về chương trình phát triển kinh tế — xã hội các xã đặc biệt khó khăn miễn núi, vùng sâu, vùng xa đều là những báo cáo phải tổng hợp tài liệu hoặc theo thời gian, hoặc theo các loại hình cơng việc đã tiến hành Để khơng bỏ sót tài liệu, khi thu thập cần liệt kê trước loại hình cơng việc và sự phân công các đơn vị cũng như cá nhân tham gia công tác, lấy đó làm hệ thống, lần theo thời gian mà tìm tịi tài liệu
Trong một báo cáo là cần có sự so sánh, đối chiếu Nếu là sơ kết, tổng kết thì phải so sánh, đối chiếu với năm trước, thời gian trước và với những chỉ tiêu,
kế hoạch được giao để thấy rõ những cái được và chưa được so với yêu cầu, mục
tiêu dé ra
Yêu cầu về hành văn của một báo cáo là theo hành văn nghị luận Bố cục -
Trang 11HH Một số kiến nghị, đề xuất
Thông tin, báo cáo trong quản lý về công tác dân tộc là loại thông tin tổng
hợp, phản ánh toàn diện về các hoạt động diễn ra ở vùng dân tộc, từ kinh tế,
chính trị, văn hoá xã hội đến an ninh quốc phịng Đó là nguồn thông tin rất phong phú, có ý nghĩa to lớn đối với công tác quản lý về lĩnh vực dân tộc Để nâng cao hiệu quả và chất lượng thông tin, báo cáo trong hệ thống các cơ quan
làm công tác dân tộc, theo chúng tôi cần chú ý một số vấn dé sau:
Một là, nhanh chóng kiện toàn hệ thống tổ chức các cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến huyện, xã theo tỉnh thần của Nghị định
51/1998/2003/NĐ-CP ngày 16/5/2003 và Nghị định 53/2004/NĐ-CP, ngày 18/02/2004 của Chính phủ
Hai là, kết nối và bảo đảm thông suốt mạng tin học từ cơ quan Uỷ ban Dân tộc đến các cơ quan làm công tác dân tộc trong hệ thống tổ chức quản lý
Nhà nước về công tác dân tộc, thường xuyên cập nhật và chuyển tải thông tin hai
chiều giữa các cơ quan trong hệ thống với nhau
Ba là, hàng năm có chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác tổng hợp, soạn thảo báo cáo cho cán bộ, công chức trong hệ thống tổ chức làm công tác dân tộc Duy trì chế độ thơng tin, báo cáo thường xuyên hàng tháng, hàng quý, hàng năm giữa các cơ quan làm công tác dân tộc với Uỷ ban Dân tộc và thông tin chỉ đạo của Uỷ ban đối với các cơ quan làm công tác dân tộc
Bốn là, từng bước trang bị cho mỗi cán bộ, công chức trong hệ thống một bộ máy tính có kết nối mạng nội bộ các cơ quan trong hệ thống và Internet để tra cứu và cập nhật thong tin
Năm là, cùng cố, sắp xếp khoa học hồ sơ, tài liệu lưu trữ của cơ quan Uỷ
ban, tin học hố cơng tác quản lý hồ sơ, tài liệu lưu trữ, ứng dụng các kỹ thuật
tra cứu thuận tiện để phục vụ công tác nghiên cứu
Trang 12CHUYÊN ĐỀ
Xây dựng kết cấu một số mẫu biểu báo cáo
phục vụ công tác thông tin, báo cáo về công tác dân tộc
CN Nguyễn Trí Dũng
Phó Chánh Văn phịng UBDT
1 DAT VAN DE:
Thông tin báo cáo có thể coi là một nhu cầu tất yếu của cuộc sống, nhất là trong thời đại hiện nay Nó cần thiết cho cuộc sống của nhân loại vì thơng qua nó con người có thể tiếp cận với nhiều sự vật, hiện tượng mà không cần thiết phải tiếp cận, tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tượng đó
Đối với lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc thì thơng tin báo cáo lại càng có một giá trị quan trọng đặc biệt Vì thông qua hệ thống các thơng tin báo cáo đó, Đảng, Nhà nước, đặc biệt là các cơ quan của Chính phủ, trong đó có Uỷ ban Dân tộc-Cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác
dân tộc nắm được thực trạng tình hình kinh tế -xã hội an ninh, quốc phòng của từng
vùng dân tộc, từng dân tộc cụ thể Từ thực trạng đó, giúp cho cơ quan hoạch định chính sách có cơ sở để đưa ra các chủ trương, chính sách, chương trình cho phù
hợp, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định chính trị,
trật tự an toàn xã hội cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta
Trong trong thời kỳ mới, công tác dân tộc đã và đang đặt ra những nhiệm vụ vừa chủ yếu, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, vừa lâu dài, địi hỏi tồn đẳng, tồn dân phải có sự quan tâm sâu sắc hơn nữa đối với công tác dân tộc Góp sức vào sự nghiệp này, đòi hỏi lĩnh vực công tác thông tin báo cáo nhất là ở cấp địa phương vùng dân tộc, miền núi cũng phải được nghiêm túc nhìn nhận về vị trí, vai trị của nó và nâng nó lên 1 tầm cao mới
Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay bên cạnh những đóng góp của công tác thông tin báo cáo, trong thời gian qua do nhiều lý do khách quan, chủ quan công tác
thông tin, báo cáo về tình hình vùng dân tộc và công tác dân tộc còn tồn tại và bộc lộ nhiều yếu kém cần sớm khắc phục trong thời gian tới, trong đó có việc mẫu biểu
báo cáo không thống nhất, dẫn đến tính tập trung của vấn đề báo cáo khơng cao; tính kịp thời, chính xác, đầy đủ không được đảm bảo
Đây thực sự là vấn để cần được nghiêm túc xem xét, nhìn nhận và đổi mới
đáp ứng được yêu cầu phản ánh nhanh nhất, kịp thời và chính xác nhất những thơng
Trang 13phịng vùng dân tộc và miền núi nước ta, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX về công tác đân tộc
Xuất phát từ vấn để nêu trên, góp phần để cơng tác thông tin báo cáo của ngành công tác dân tộc ngày càng trở nên hoàn thiện, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra chúng tôi nghiên cứu chuyên đề “ Xay dựng kết cấu một số mẫu biểu báo cáo phục vụ công tác thông tin, báo cáo về công tác dân tộc trong thời kỳ mới”
2 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CÁC MẪU BIỂU BÁO CÁO
2.1 Căn cứ vào một số quan điểm về công tác dân tộc trong thời kỳ mới
- Vấn đề dan tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên quyết đấu tranh chống với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc
- Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh-quốc phòng trên địa bàn vùng đân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết
các vấn để xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng
nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn và phát
huy những giá trị, bản sắc văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số trong sự
nghiệp phát triển chung của của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất
-_ Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế-xã hội các vùng dân tộc và miền núi, trước
hết tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xố đói giảm nghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của
các địa phương trong cả nước
- Công tác Dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn
đảng, toàn đân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị
2.2 Căn cứ vào mục tiêu cụ thể về công tác dân tộc đến năm 2010
Trên cơ sở những quan điểm cơ bản về công tác dân tộc trong thời kỳ mới,
chúng ta xác định mục tiêu cụ thể của công tác dân tộc đến năm 2010 đó là:
- Phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho đồng bào các dân tộc Đến năm 2010, các vùng dân tộc, miền núi cơ bản khơng cịn hộ đói;
giảm hộ nghèo xuống đưới 10%; giảm dân khoảng cách chênh lệch mức sống giữa
các dân tộc, các vùng; trên 90% hộ đân có đủ điện, nước sinh hoạt; xoá tình trạng nhà tạm, nhà đột nát; 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã; cơ bản không
Trang 14còn xã đặc biệt khó khăn; hồn thành cơ bản công tác định canh, định cư; chấm dưt
tình trạng di cư tự do; giải quyết cơ bản vấn đề đất sản xuất cho nông dân thiếu đất;
ngăn chặn tình trạng suy thối môi trường sinh thái
- Nang cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao mức hưởng thụ văn hố của đồng bào; hồn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở; nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo; đầy mạnh việc dạy và học chữ dân tộc Hầu hết
đồng bào nghèo vùng sâu, vùng xa được tiếp cận với các địch vụ chăm sóc sức
khoẻ; tiếp tục khống chế tiến tới xoá bỏ dịch bệnh ở vùng dân tộc Phấn đấu 90% đồng bào được xem truyền hình; 100% được nghe đài phát thanh; các giá trị, bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của các dân tộc được bảo tồn và phát triển
- Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số tại chỗ có phẩm chất và năng lực
đáp ứng được yêu cầu của địa phương; cũng cố hệ thống chính trị cơ sở trong sạch, vững mạnh; nâng cao vai trị, vị trí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong việc tham gia thực hiện tốt chính sách dân tộc
- Giữ vững an ninh, quốc phòng ở vùng dân tộc và miền núi; kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với đảm bảo an ninh quốc phòng ở các địa bàn xung yếu, vùng
sâu, biên giới, ngăn chặn việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết giữa các dân tộc, làm mất ổn định xã hội
2.3 Căn cứ vào những nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách về công tác dân tộc
Trong thời kỳ mới, công tác dân tộc đặt ra những nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách sau:
- Đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa; trong những năm trước mắt tập trung trợ giúp đồng bào nghèo, các dân tộc đặc biệt khó khăn giải quyết ngay những vấn đề bức xúc như: tình trạng thiếu lương thực, thiếu nước sinh hoạt, nhà ở tạm bợ, không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt tối thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
Giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở và vấn đề tranh chấp đất
đai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở Tay Nguyên, Tay Bắc và vùng đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ
Xây đựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội vùng biên giới Lam tốt công tác định canh định cư và di đân dân xây dựng vùng kinh tế mới; công tác quy hoạch, sắp xếp, phân bổ lại hợp lý đân cư, nguồn nhân lực theo hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá và phát triển bến vững, gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình phủ sóng phát thanh, truyền
hình; tăng cường các hoạt động văn hố, thơng tin, tuyên truyền hướng về cơ sở;
tăng thời lượng và nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình
Trang 15bằng tiếng dân tộc thiểu số; làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tắm, giữ gìn và phát
huy các giá trị truyền thống tốt đẹp trong văn hoá của các dân tộc
Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở và các chương trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo, nhất là hệ
thống trường phổ thông dân tộc nội trú các cấp; đẩy mạnh việc tổ chức các trường
mẫu giáo công lập; mở rộng việc dạy chữ dân tộc Đa dạng hoá, phát triển nhanh các loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề ở vùng dân tộc; đưa chương trình dạy nghề vào các trường dân tộc nội trú; tiếp tục thực hiện thật tốt chính sách ưu tiên, cử
tuyển dành cho con em các dân tộc và học tại các trường đại học, cao đẳng; mở
thêm trường dự bị đại học dân tộc ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên Nghiên cứu tổ chức hệ thống trường chuyên đào tạo, bồi dưỡng trí thức và cán bộ là người dân
tộc thiểu số
Tăng cường cơ sở khám chữa bệnh, cán bộ ytế cho các xã, bản, thôn, ấp; nâng cao hơn nữa chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ cho đồng bao dân tộc thiểu số; khuyến khích trồng và sử dụng các loại thuốc dân gian
- Củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở ở các vùng dân tộc thiểu số Thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) về kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở; kiên quyết khắc phục tình trạng quan liêu xa dân của một số cán bộ; thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng,
đãi ngộ, luân chuyển cán bộ, khắc phục tình trạng cơ sở khơng có tổ chức đảng,
đảng viên
- Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh tại chỗ để sẵn sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại của các thê lực thù địch; tăng cường công tác bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, không
để xây ra những "điểm nóng" về an ninh, trật tự xã hội ở vùng dân tộc, miền núi
Tiếp tục xây dựng, phát triển nhanh các khu kinh tế kết hợp quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, biên giới
Thực hiện tốt chính sách tín ngưỡng, tơn giáo ở vùng dân tộc và miền núi; kiên quyết ngăn chặn việc lợi đụng chính sách tự do tơn giáo, tự do tín ngưỡng để hoạt động phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá sự nghiệp xây dựng
Chủ nghĩa xã hội ở nước ta
- Đổi mới nội dung, phương thức công tác dân tộc phù hợp với yêu cầu ,
nhiệm vụ trong tình hình mới -
Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tích cực chủ
động tham gia xây dựng, thực hiện giám sát việc thực hiện các chính sách, chương trình kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phịng ở địa phương
Thơng qua các chính sách, biện pháp cụ thể, động viên đồng bào các dân tộc phát huy nội lực, ý chí tự lực tự cường, tỉnh thần vươn lên trong sự nghiệp phát triển
Trang 16kinh tế- xã hội, xố đói, giảm nghèo, xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh
phúc
2.4 Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban Dân tộc được quy định tại Nghị định số 51/2003/NĐ-CP, ngày 16/5/2003 của Chính phủ quy định về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uy ban Dân tộc
2.5 Căn cứ vào đỏi hỏi đối với thông tin báo cáo trong tỉnh hình mới:
Thơng tin báo cáo về lĩnh vực công tác dân tộc tron g thời kỳ mới phải đáp ứng
được các yêu cầu cơ bản như: Thông tin báo cáo phải đảm bảo tính chính xác; thơng
tin báo cáo phải đảm bảo tính đầy đủ, tồn diện; thông tin báo cáo phải đảm bảo tính kịp thời; tinh dễ hiểu, dễ tiếp thu; thông tin báo cáo phải mang tính khoa học
3 XÂY DỰNG MỘT SỐ MẪU BIEU BAO CAO
3.1 Nội dung các thông tin cần báo cáo trong công tác dân tộc
2.1.1 Đốt với các thơng tin vê tình hình vùng đồng bào dân tộc
Những thông tin cơ bản về tình hình vùng đồng bào dân tộc cần phải tổng
hợp báo cáo gồm:
a Tình hình kinh tế, đời sống vàng đồng bào dân tộc
- Tăng trưởng kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Các đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc và các điều kiện về hạ tầng cơ sở trong vùng đồng bào dân tộc
- Tinh hình sản xuất: nông, lâm ngư nghiệp (chuyển dịch cơ cầu cây trồng vật nuôi ), công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ, mơ hình làm ăn
kinh tế giỏi trong đồng bào dân tộc thiểu số, các ngành nghề truyền thống
- Việc sử dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm - Các tư liệu sản xuất của đồng bào (đất sản xuất, máy móc )
- Tình hình đời sống: mức sống và các điều kiện của cuộc sống; tình hình đói
nghèo; vấn đề việc làm;
- Tình hình thiên tai (thiệt hại, phạm vị ảnh hưởng, kết quả xử lý )
- Những vấn đề bức xúc trong đời sống kinh tế của đồng bào b Tình hình văn hố, xã hội vùng đồng bao dan tộc
* Giáo đục:
- Nêu và đánh giá tình hình cơ cở vật chất, trường lớp
- Chất lượng đội ngũ cán bộ ngành giáo dục (giáo viên, cán bộ công nhân viên); chất lượng dạy và học; tình hình về đội ngũ giáo viên là người dân tộc thiểu số
- Tình hình thực hiện Chương trình xố mù chữ, Chương trình phổ cập giáo dục - Tình hình dạy và học chữ dân tộc
- Các mơ hình dạy và học trong vùng đồng bào đân tộc (trường DTTNT, Trường
Trang 17- Kết quả huy động trẻ em đến trường; tỷ lệ tốt nghiệp các cấp cấp học;
- Tình hình cử tuyển học sinh vào các trường TC, CĐ, ĐH
* Yiế:
- Nêu và đánh giá tình hình cơ cở vật chất y tế tuyến cơ sở, huyện
- Chất lượng đội ngũ cán bộ ngành ytế (y, bác sỹ, cán bộ công nhân viên), chất lượng khám chữa bệnh; tình hình vẻ đội ngũ y, bác sỹ, cán bộ y tế là người dân tộc
thiểu số
- Các hình thức chữa bệnh bệnh bằng phương pháp dân gian, truyền thống
~ Tình hình phát triển dan số; tình trạng suy đinh đưỡng trẻ em
- Tình hình thực hiện chính sách khám chữa bệnh và phòng chống dịch bệnh
trong vùng đồng bào dân tộc, miền núi
* Văn hoá:
- Nêu thực trạng tình hình về văn hố của vùng đồng bào dân tộc thiểu số,
miền núi
- Mức hưởng thụ về đời sống văn hoá, tỉnh thần của đồng bào
- Các hoạt động nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của
các dân tộc thiểu số
- Các chương trình mục tiêu quốc gia về văn hố, báo chí phát thanh truyền
hình -
- Thông tin về kết quả triển khai các phong trào văn hoá trong đồng bào các
dân tộc thiểu số
- Những vấn đề bức xúc nổi cộm trong lĩnh vực đời sống văn hố c Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc
- Tình hình chung về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
- Tình hình chấp hành đường lối, chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước
- Tình hình khiếu kiện tranh chấp; truyền đạo trái phép; đi cư tự đo; buôn lậu, ma tuý và các tệ nạn xã hội khác; chặt phá rừng
- Hoạt động chống phá cách mạng (thê lực thù địch, các đối tượng phản động trong nước )
3.1.2 Các thông tỉn về lĩnh vực công tác dân tộc ở một số nước trong khu vực
và trên thế giới
Thông tin về tình hình dân tộc; thông tin về việc triển khai thực hiện chính
sách đân tộc, giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo của một số nước trên thế giới
3.1.3 Đối với các thông tin về thực hiện công tác dân tộc
a Kết quả thực hiện các chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ở vàng dân tộc và
miền núi
Trang 18- Chính sách trợ giá, trợ cước -
- Chính sách hỗ trợ dân tộc ĐBKK
- Chính sách cấp một số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc và miền núi (QD
1637)
- Chương trình quốc gia về xố đói giảm nghèo và việc làm
- Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào đân tộc nghèo, đời sống khó khăn (QD 134/2004/QD-TTg)
- Chính sách định canh định cư, giao đất, giao rừng
- Chính sách giáo dục: đầu tư xây dựng cơ sở vật chất; đào tạo, sử dụng cán bộ; cử tuyển; miễn giảm học phí; dạy và học chữ dân tộc;
- Chính sách về ytế: đầu tư xây dựng cơ sở vật chất; đào tạo, sử dụng cán bộ;
miễn giảm viện phí;
- Chính sách về văn hoá: xây dựng thiết chế văn hoá cơ sở; đào tạo, sử dụng
cán bộ; phát thanh, truyền hình, báo chí; bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá truyền thống
- Chính sách về đào tạo và sử đụng cán bộ
- Tình hình triển khai thực hiện các Nghị quyết, chỉ thị, thông tri của Đảng về vấn đề dân tộc: Nghị quyết 7; Thông tri 03 và Chỉ thị 45 )
~ Tình hình triển khai thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về
phát triển kinh tế-xã hội các vùng trọng điểm (QÐ 168; QÐ 173; QĐÐ 186; QÐ 120)
- Các chương trình chính sách khác do các bộ, ngành chỉ đạo thực hiện trong vùng đồng bào dân tộc; các chương trình đự án của địa phương
b Các thông tin về công tác thanh tra, giám sát việc thực hiện chính sách dân tộc c Các thông tin liên quan đến việc kiến nghị, đề xuất của các bộ, ngành, của các địa phương trong quá trình triển khai thực hiện công tác dân tộc
3.1.4 Các thông tin về kế hoạch, phương hướng a, Các thông tin về dự đốn, dự báo tình hình dân tộc:
Liên quan đến tất cả các mặt kinh tế, đời sống, dựa trên những sự kiện, hiện tượng đang xảy ra, dự đoán, dự báo tình hình có thể sẽ xảy ra
b Các thông tin về mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch trong thời gian tới : trong thời gian ngắn hạn (tuần, tháng, quý, 6 tháng, năm) trong thời gian dài hạn (2 năm, 3 năm 5
năm, 10 năm, 20 năm )
3.2 Các loại báo cáo chủ yếu dùng trong hệ thống ngành công tác dân tộc Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, yêu cầu về báo cáo trong ngành công
Trang 19- Thông tin báo cáo quý
- Thông tin báo cáo 6 tháng đầu năm
- Thông tin báo cáo năm - Thông tin báo cáo đột xuất
- Thông tin báo cáo chuyên để theo từng yêu cầu cụ thể
3.3 Mẫu báo cáo tổng hợp
3.3.1 Mẫu báo cáo tuần
Mau sé 1
(Tên cơ quan chủ quan báo cáo) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(Tên cơ quan Phát hành báo cáo) Độc lập —- Tự do — Hanh phic
(Số hiệu báo cáo) (Tên địa danh), ngày tháng năm
(Trích yếu)
BAO CAO
Công tác tuần từ ngày đến ngày
1 Một số tình hình nổi cộm trong vùng đồng bào dân tộc, miền núi (nếu có):
Nêu các tình hình, sự kiện mang tính đột xuất, đặc biệt, nổi cộm, bức xúc xảy ra trong vùng đồng bào dân tộc về 1 hoặc nhiều vấn để sau:
+ Kinh tế, đời sống
+ Văn hoá, xã hội (giáo dục, ytế, văn hố, tơn giáo )
+ An ninh chính trị (hoạt động của các thế lực thù địch, gây rối .) + Trật tự an toàn xã hội (khiếu kiện, tranh chấp )
Nơi nhận Thủ trưởng cơ quan ký
Trang 20
3.3.2 Báo cáo tháng, quý
Mẫu số 2
(Tên cơ quan chủ quản báo cáo) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(Tên cơ quan Phát hành báo cáo) Độc lập ~ Tu do — Hanh phic
(Số hiệu báo cáo) (Tên địa danh), ngày tháng nam
(Trich yéu)
BAO CAO
Công tác tháng và phương hướng nhiệm vu thang nam
1 Một số tình hình nổi cộm trong vùng đồng bào dân tộc, miền núi (nếu có):
Nêu các tình hình, sự kiện mang tính đột xuất, đặc biệt, nổi cộm, bức xúc xảy ra trong tháng
ở vùng đồng bao dân tộc về 1 hoặc nhiều vấn đề sau:
+ Kinh tế, đời sống
+ Văn hoá, xã hội (giáo dục, ytế, văn hố, tơn giáo )
+ An ninh chính trị (hoạt động của các thế lực thù địch, gây rối )
+ Trật tự an toàn xã hội (khiếu kiện, tranh chấp )
Trang 21
3.3.3 Báo cáo 6 tháng đầu năm
* Mẫu báo cáo áp dụng cho các bộ, ngành, các vụ, đơn vị trực thuộc Uỷ ban
Mẫu số 3
(Tên cơ quan chủ quản báo cáo) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tên cơ quan Phát hành báo cáo) Độc lập —- Tự do - Hạnh phúc
(Số hiệu báo cáo) (Tên địa danh), ngày thang nam
(Trich yéu)
BAO CAO
Tinh hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và phương hướng
nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm Phần thứ nhất
Kiểm điểm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ trong kỳ báo cáo
L Tình hình vùng đồng bào dân tộc trong kỳ báo cáo
Nêu tình hình vùng đồng bào dân tộc mà vụ, đơn vị nắm được thu thập được trong quá
trình triển khai thực hiện nhiệm vụ của mình
II Tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao
Theo nhiệm vụ, chức năng đã được ban hành kèm theo quy chế hoạt động của từng vụ, đơn vị; các nhiệm vụ được Lãnh đạo Uỷ ban giao Đánh giá cụ thể từng nhiệm vụ được giao, mức độ
hoàn thành, ảnh hưởng của nó đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đối với cơ quan;
Phần thứ hai
Phương hướng nhiệm vụ công tác kỳ kế hoạch
Xác định những định hướng, nhiệm vụ chủ yếu của kỳ kế hoạch
Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đã để ra
Nơi nhận Thủ trưởng cơ quan ký
Trang 22
* Mdu bdo cáo đối với các địa phương và Báo cáo tổng hợp của Uỷ ban Dân tộc Mẫu số 4
(Tên cơ quan chủ quản báo cáo) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ị (Tên cơ quan Phát hành báo cáo) Độc lập - Tự do - Hạnh phúc i (Số hiệu báo cáo) (Tên địa danh), ngày tháng năm
(Trích yếu) i
1
BAO CAO
Tình hình vùng dân tộc và công tác đân tộc 6 tháng đầu năm (9 tháng) nhiệm vu 6 thang
cuối năm (3 tháng còn lại) năm Phần thứ nhất
Tình hình vùng đồng báo đân tộc và kết quả triển khai thực hiện công tác dân tộc
trong kỳ báo cáo
1 Tình hình vùng đồng bào đân tộc
Nêu các vấn để nổi bật liên quan đến kinh tế, đời sống, văn hoá -xã hội, an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào đân tộc thiểu số, miễn núi
H Kết quả triển khai thực hiện công tác dân tộc
Đánh giá công tác xây dựng, sửa đổi bổ sung chính sách
Đánh giá tình hình tổ chức, kết quả triển khai thực hiện chính sách dân tộc, tác động của chính sách đối với kinh tế, xã hội và an ninh chính trị, trật tự xã hội ở vùng dân tộc và miền núi
Đánh giá việc kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách đân tộc ở vùng đân tộc và miền núi TH Đánh giá chung:
Phần thứ hai
Phương hướng nhiệm vụ công tác dân tộc năm
1 Dự đốn, dự báo tình hình
M Phương hướng và Nhiệm vụ công tác dân tộc năm
TI Cac giải pháp tổ chức thực hiện
Nơi nhận "Thủ trưởng cơ quan ký
Trang 233.3.4 Bdo cdo nam
* Đối với các bộ, ngành, các vụ đơn vị, địa phương thực hiện theo mẫu Mục 3.3.4 * Riêng đối với Báo cáo tổng hợp năm của Uỷ ban Dân tộc thực hiện theo Mẫu 5
Mẫu số 5
(Tên cơ quan chủ quản báo cáo) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ì
(Tên cơ quan Phát hành báo cáo) Độc lập — Tự do - Hạnh phúc
(Số hiệu báo cáo) (Tên địa danh), ngày tháng năm
(Trích yếu)
BAO CAO
'Tình hình vùng dân tộc và công tác dân tộc năm và phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm
Phần thứ nhất
Tình hình vùng đồng báo dân tộc và kết quả triển khai thực hiện công tác dàn tộc năm Nêu khái quát một số vấn đề về KT-XH của cả nước và riêng vùng DTTS miền núi nước ta I Tình hình vùng đồng bào đân tộc
Nêu những thông tin cơ bản về đấn số, dân tộc, thành phần dân tộc của cá nước; Tiến hành đánh giá
tổng thể các rặt liên quan đến kinh tế, đời sống, văn hoá -xã hội, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,
hệ thống chính trị vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi trên cả 2 mặt những thành tựu đạt được và
những khó khăn, yếu kém tồn tai dang dat ra II Kết quả triển khai thực hiện công tác dân tộc
Đánh giá tổng thể các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước triển khai thực hiện trong
vùng đồng bào dân tộc miền núi (chính sách đầu tư phát triển kinh tế; chính sách về giáo dục, y tế, văn
hố-xã hội; chính sách về đào tạo sử dụng cán bộ (sử dung các thông tin đã nêu tại Mục 2.1 Chương ID: Đánh giá tình hình tố chức, kết quả triển khai thực hiện chính sách dân tộc, tác động của từng chính sách đối với KT-XH và an ninh chính trị, trật tự xã hội ở vùng đân tộc và miễn núi
Đánh giá việc kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách dân tộc ở ving dan tộc và miền núi
IH Đánh giá chung: Đúc rút ra được những thành tựu và chuyển biến cơ bản trong vùng đồng bào dân tộc, những khó khăn, tồn tại chủ yếu, đánh giá nguyên nhân của thành tựu và khó khăn, rút ra bài học kinh nghiệm
Phần thứ hai
Phương hướng nhiệm vụ công tác kỳ kế hoạch I Dự đoán; dự báo tình hình
1Í Nhiệm vụ chủ yếu của thời gian tiếp theo HI Các giải pháp tổ chức thực hiện
Nơi nhận Thủ trưởng cơ quan ký
(Kèm theo Báo cáo này là các biểu số liệu được tổng hợp từ các biểu mẫu sau)
Trang 243.3.5 Báo cáo đột xuất
a Đối tượng áp dụng
Báo cáo này áp dụng đối với tất cả các bộ, ngành, các địa phương, các vụ, đơn vị liên quan đến công tác dân tộc Báo cáo đột xuất rất quan trọng vì nó Phản
ảnh kịp thời những vấn đẻ nổi cộm vừa mới phát sinh trong vùng dân tộc và miền
núi (Kinh tế, đời sống, văn hố-xã hội, tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, thiên tai, dịch bệnh ) Thường được sử dụng khi có những vấn đề bất thường đột xuất xảy ra
b Nội dung thông tỉn báo cáo
Đay là báo cáo để chuyển tải thông tin phản ánh những vấn đề đột xuất nảy
sinh trong vùng đồng báo đân tộc và công tác dân tộc, các thông tin trong báo cáo nó phải đảm bảo được một số nội dung cơ bản sau:
e_ Nêu rõ thời điểm xảy ra vấn đề, nội dung tính chất của vấn đề, mức độ ảnh hưởng của nó
e© Nêu cách giải quyết của các đơn vị hữu quan về vấn đề xảy ra ® Dự đốn, dự báo tình hình tiếp diễn có thể xây ra, và các giải pháp e_ Kiến nghị đối với các cấp quản lý, các cơ quan hữu quan
?
c Thời điểm báo cáo
Do tính chất của vấn đề, do vậy công tác thu thập thơng tin nắm tình hình đối với vấn để cần báo cáo phải được thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác
nhất, đầy đủ nhất, để có thể báo cáo đến các cơ quan có trách nhiệm xử lý, giải
quyết một cách nhanh nhất Thời gian càng nhanh và độ chính xác càng cao thì hiệu quả của xử lý càng cao
3.3.6 Báo cáo chuyên để
a Đối tượng áp dụng
Áp dụng cho tất cả các đối tượng: các vụ, đơn vị trực thuộc Uỷ ban Dân tộc, các địa phương vùng dân tộc và miền núi; các bộ ngành có liên quan
b Nột dung thông tin báo cáo
Nội dung của loại báo cáo này thường khơng có quy định cụ thể, nó tuỳ
thuộc vào từng vấn đề, từng chuyên đề, từng yêu cầu cụ thể
c Thời điểm báo cáo
Căn cứ theo yêu cầu của đơn vị được báo cáo và đơn vị nhận báo cáo
Trang 254.KET LUAN:
Trong thời kỳ mới, công tác dân tộc đã và đang đặt ra những nhiệm vụ vừa chủ yếu, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, vừa lâu dài, địi hỏi tồn đảng, tồn dân phải có sự quan tâm sâu sắc hơn nữa đối với công tác dân tộc
Góp sức vào sự nghiệp này, đòi hỏi lĩnh vực công tác thông tin báo cáo nhất là ở cấp địa phương vùng dân tộc, miền núi cũng phải được nghiêm túc nhìn nhận về vị trí, vai trị của nó và nâng nó lên 1 tầm cao mới
Việc đưa ra mẫu, biểu, không phải là 1 khuôn mẫu cố định, có tính bắt buộc,
vì rằng trong từng điều kiện, từng giai đoạn, từng địa phương, ngoài những nét giống nhau cịn có những đặc thù riêng có Vấn đẻ là mẫu biểu chỉ mang tính định
hướng, trên cổ sở đó rất cần sự vận dụng sáng tạo của từng tổ chức, đơn vị Các thông tin cơ bản trước hết phải được dựa vào nhóm các thông tin cần thiết phải báo cáo trong lĩnh vực công tác dân tộc, đồng thời căn cứ vào từng yêu cầu của loại báo
cáo đã nêu tại ở trên Việc đưa ra những nội dung yêu cầu này nhằm mục đích để
tạo ra sự tập trung của thông tin báo cáo, giúp cho công tác Tổng hợp thông tin báo cáo của Uỷ ban Dân tộc thực sự có giá trị phục vụ công tấc chỉ đạo điều hành của Lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc./
Trang 26CHUYÊN ĐỀ
MOT SO GIAI PHAP NHAM THUC HIEN TOT CONG TAC THONG TIN,
BAO CAO VE CONG TAC DAN TOC, DAP UNG YEU CAU NHIEM VU
CUA UY BAN DAN TỘC TRONG THỜI KỲ MỚI
Bùi Văn Lịch- Văn phòng UBDT
1 Đặt vấn đề:
Công tác thông tin báo cáo có vai trò hết sức quan trọng đối với quản lý hành
chính Nhà nước nói chung và đối với quản lý Nhà nước về công tác dân tộc nói
riêng Cơng tác thông tin báo cáo giúp truyền đạt chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước về công tác dân tộc đến các cơ quan quản lý các cấp và đồng
bào dân tộc thiểu số, đồng thời thông qua công tác thông tin, báo cáo các cơ quan
quản lý các cấp nhận được thông tin phản hồi từ người dân, từ cơ sở, để có quyết định đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành và sửa đổi bổ sung chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế, yếu tố quyết định nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về công
tác dân tộc ộ
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX về
cơng tác dân tộc đã nhấn mạnh phải nhanh chóng đổi mới nội dung quản lý Nhà nước và phương thức công tác dân tộc, đo vậy việc đổi mới công tác thông tin báo cáo phục vụ quản lý Nhà nước về công tác dân tộc là hết sức cần thiết
Việc đổi mới công tác thông tin báo cáo là công việc phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố bên ngoài, do đó vấn đề đặt ra là việc đổi mới công tác thông tin báo cáo phải được nghiên cứu một cách khoa học, đánh giá đúng thực trạng, đổi mới nội dung công tác thông tin báo cáo và để xuất được
các giải pháp tổ chức thực hiện Chuyên đẻ này tập trung nghiên cứu, để xuất một số
giải pháp chủ yếu nhằm tổ chức thực hiện tốt công tác thơng tin, b cáo về công tác
dan tộc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Uỷ ban Dân tộc trong thời kỳ mới
II Mot số tên tại, khó khăn chủ yếu trong tổ chức thực hiện công tác
thông tin, báo cáo hiện nay:
Công tác thông tin báo cáo về công tác dân tộc những năm gần đây đã có
nhiều cố gắng và từng bước đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước Chất
Trang 271- Chất lượng thông tin, báo cáo của các cơ quan làm công tác dân tộc còn nhiều hạn chế: Theo hướng dẫn của Uỷ ban Dân tộc thì báo cáo định kỳ về công tác
dân tộc phải đề cập đầy đủ tình hình kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, trật tự xã hội ở vùng đồng bào dân tộc và phải kiểm điểm tình hình thực hiện tất cả các chính sách của Nhà nước trên địa bàn trong kỳ báo cáo, nhưng thường là báo cáo của cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương không phản ảnh đầy đủ các vấn đề phát
sinh trong vùng đồng bào dân tộc, phần kiểm điểm thực hiện chính sách chỉ đẻ cập
được kết quả thực hiện một số chính sách do Uỷ ban Dân tộc trực tiếp quản lý và chỉ đạo, cịn một loạt chính sách của các Bộ, ngành khác thực hiện trên địa bàn không được theo dõi, cập nhật thông tin và báo cáo Nội dung các báo cáo thiếu thống nhất, không khoa học, đánh giá chung chung, không đánh giá cụ thể việc thực hiện nhiệm vụ được giao, không đánh giá được tác động cụ thể của chính sách đối với vùng dân tộc và miền núi làm cho báo cáo nghèo nàn, không phản ánh
được đầy đủ các vấn để cần báo cáo, không đủ cơ sở khách quan để các cơ quan
quản lý Nhà nước nhận định đánh giá và đưa ra một quyết sách hợp lý giải quyết
một vấn đề cần quan tâm Không chỉ như vậy, mà còn nhiều báo cáo chỉ đưa những
thông tin rời rạc, thiếu hệ thống, không so sánh, không khái quát đánh giá được tình hình và đương nhiên cũng không xác định được chính xác kết quả công việc, tồn tại, yếu kém và nguyên nhân của nó Tình trạng này làm giảm rất nhiều chất lượng của thông tin, báo cáo, thậm chí khơng có giá trị
2- Thông tin, báo cáo không kịp thời: Đây là tồn tại khá phổ biến, hiện nay ở
vùng đồng bào dân tộc và miền núi thường phát sinh nhiều vấn đề ( an ninh, trật tự,
thiên tai, dịch bệnh, buôn lậu, chặt phá rừng, vượt biên trái phép ) cần được thông tin kịp thời cho các cơ quan chức năng cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước, nhưng không được cập nhật và báo cáo kịp thời Nhiều trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước tiếp nhận các thông tin trên không phải từ các cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương mà từ các phương tiện thông tin đại chúng và đưa ra yêu cầu cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương thẩm định thông tin và báo cáo lại, làm mất
cơ hội xử lý kịp thời những vấn đề nẩy sinh
Đối với báo cáo định kỳ (báo cáo tháng, quý, năm) thường thiếu khoa học, thiếu bài bản, thông tin không được cập nhật thường xuyên, do vậy không những nội đung báo cáo nghèo nàn, mà còn chậm trễ, không đúng quy định, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân tộc
3- Chậm củng cố và kiện tồn cơ quan làm cơng tác dân tộc ở địa phương
Hiện nay cả nước có 55 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đơng đồng
bào dân tộc thiểu số sinh sống, nhưng không phải địa phương nào cũng có cơ quan làm cơng tác đân tộc Trước năm 2004 cả nước chỉ có 28 cơ quan làm công tac dan tộc ở địa phương cấp tỉnh, cấp huyện hầu như chưa có Từ khi Chính phủ ban hành
Trang 28Nghị định số 53/NĐ-CP ngày 18/02/2004 "Về việc kiện tồn cơ quan làm cơng tác
đân tộc thuộc UBND các cấp" đến nay mới có 43 tỉnh, thành phố trực thuộc TW kiện toàn được cơ quan làm công tác dân tộc ở cấp tỉnh, trong đó có 26 Ban Dân tộc, 8 Ban Dân tộc- Tôn giáo và 9 Ban Tôn giáo- Dân tộc Cơ quan làm công tac dân tộc ở cấp huyện hầu như chưa được kiện toàn lại Thực tế cho thấy những địa phương chưa có cơ quan làm công tác dân tộc thì hầu như khơng có thơng tin, báo cáo về công tác dân tộc cho cơ quan quản lý cấp trên Những địa phương thành lập cơ quan liên ngành ( Ban Dân tộc- Tôn giáo, Ban Tôn giáo- Dân tộc) do bị chia sẻ về trách nhiệm và điều kiện thực hiện, do vậy việc thực hiện chế độ thông tin, báo
cáo bị chi phối không nhỏ
Một thực tế nữa cũng cần được quan tâm là: Mặc dù cơ quan làm công tác dân tộc đã được kiện toàn lại, nhưng nhiệm vụ thông tin báo cáo và cơ cấu tổ chức thực hiện nhiệm vụ này ở một số địa phương chưa được quan tâm đúng mức, thường là bị xem nhẹ, khơng có bộ phận chuyên trách công tác thông tin báo cáo và dĩ nhiên ở những địa phương này khó có điều kiện thực hiện tốt chế độ thông tin, báo cáo
4- Cán bộ làm công tác thông tin báo cáo ở cơ quan làm công tác dân tộc các địa phương thiếu điều kiện thực hiện nhiệm vụ:
Cán bộ làm công tác thông tin, báo cáo ở các các cơ quan làm công tác dân tộc
ở địa phương chủ yếu là kiêm nghiệm (thường đảm nhiệm thêm một hoặc một số
nhiệm vụ khác) và như vậy bị chia sẻ trách nhiệm, không đủ điều kiện thực hiện tốt công tác thông tin, báo cáo
Phần đông cán bộ làm công tác thông tin, báo cáo không được đào tạo đúng chuyên ngành, chủ yếu là được đào tạo ở các chuyên ngành khác, do vậy phải mất một thời gian dài thích nghi với cơng việc không phù hợp với chuyên môn đào tạo
Đã vậy, cần bộ làm công tác thông tin, tổng hợp lại không được tập huấn
chuyên môn nghiệp vụ Nếu cán bộ làm công tác thông tin, báo cáo không được tập huấn, bồi dưỡng hàng năm thì khó có cơ hội nâng cao chuyên môn nghiệp vụ- Một trong những điều kiện quan trọng để cán bộ làm công tác thông tin, báo cáo hoàn thành nhiệm vụ được giao
Một vấn để nữa cũng cần phải xem xét đó là mơi trường nấm bắt thong tin
Nếu như cơ quan nào cho phép cán bộ làm công tác thông tin, báo cáo dự các cuộc hợp giao ban của cơ quan, dự các cuộc họp chuyên đẻ, được đi công tác cơ sở, được
nhận đây đủ các loại báo cáo và các cơ hội này phải được thể chế thành quy chế làm việc, thì đây là một môi trường tốt để nắm bắt thông tin Nhưng thực tế hiện nay rất
ít cơ quan tạo được môi trường thuận lợi trên mà mới chỉ tạo được một phần các cơ
hội
5- Thiếu sự quan tâm của lãnh đạo cơ quan đến công tác thông tin, báo cáo
Nếu lãnh đạo của một cơ quan sử dụng thông tin, báo cáo của cơ quan mình cho
Trang 29chính công tác chỉ đạo, điều hành của cơ quan đó, sau mới là để báo cáo cơ quan
quản lý cấp trên thì ở đó lãnh đạo cơ quan luôn đưa ra các yêu cầu địi hỏi và cơng tác thơng tin, báo cáo ở cơ quan đó ln có chất lượng cao Thực tế hiện nay có khơng ít cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo yêu cầu của cơ quan quản lý cấp trên, chứ không sử dụng thơng tin, báo cáo đó cho công tác quản lý và đương nhiên chất lượng thông tin, báo cáo của cơ quan đó khơng đáp ứng yêu cầu
6- Phương tiện kỹ thuật và khả năng sử dụng phương tiện kỹ thuật cũng ảnh luưởng đến công tác thông tin, báo cáo: Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc ( Điện thoại) đã được thiết lập từ trung ương đến địa phương cấp xã, thậm chí đến tận thôn bản, nhưng việc sử dụng hệ thống này vào công tác thông tin chưa được thường xuyên, liên tục Hầu hết cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương đã được trang bị máy vi tính, nhưng ít được nối mạng và chỉ sử dụng vào việc đánh máy, do đó việc khai thác thông tin trên mạng, việc truyền thông tin qua mạng hầu như chưa thực hiện được
7- Việc phối kết hợp giữa các cơ quan liên quan để cung cấp thơng tin cũng
gặp khó khăn Chưa có cơ chế bắt buộc các cơ quan liên quan báo cáo định kỳ những vấn đề liên quan đến công tác đân tộc cho cơ quan làm công tác dân tộc, do vậy có rất ít thơng tin từ các cơ quan có liên quan Ở Trung ương, các Bộ, ngành
khơng có báo cáo tháng, quý về những vấn đề liên quan đến công tác dân tộc gửi
Uỷ ban Dân tộc; cuối năm, nếu có cơng văn yêu cầu thì mới nhận được báo cáo và không phải báo cáo nào cũng đáp ứng được yêu cầu vẻ chất lượng Ở địa phương, tình trạng phối hợp với các sở, ban, ngành của tỉnh để tiếp nhận thông tin cũng rất khó khăn và ở cấp huyện lại càng khó khăn
8 Dia ban viing dan tộc và miền núi rộng lớn, địa hình phúc tạp, giao thơng
khó khăn Hầu hết đông bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng miền núi, phân tán,
trên một địa bàn rộng lớn Đường giao thông khó khăn, nhiều nơi trung tâm tỉnh
cách xa trung tâm huyện trên 100 km ( tương đương khoảng cách giữa hai, ba tỉnh đồng bằng), nhiều nơi chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, cắn bộ đến với dân
phải đi bộ phải mất một, hai ngày đường Do vậy những vấn để nảy sinh ở vùng
đồng bào đân tộc không được nắm bắt và thông tin kịp thời
TIL Một số yêu cầu thực tiễn của công tác dân tộc trong thời kỳ mới,
nhiệm vụ đặt ra đối với công tác thông tin báo cáo
1 Một số yêu cầu thực tiễn của công tác dân tộc trong thời kỳ mới
Trang 30Kinh tế vùng dân tộc và miền núi nước ta hiện nay chưa phát triển và nghèo
nhất so với cả nước Thu nhập bình quân đầu người chỉ bằng 50% mức thu nhập bình quân toàn quốc và chỉ bằng 20% so với các vùng kinh tế phát triển Sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu là nghề nông, trồng cây lương thực và chăn
nuôi gia súc, gia cầm mang tính chất tự cung, tự cấp, sản phẩm hàng hoá chưa
nhiều Sản xuất công nghiệp ở quy mô nhỏ, công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu,
năng suất thấp, giá thành cao, khả năng cạnh tranh yếu ở ngay thị trường trong
nước; ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống có nguy cơ mai một Thương
mại, dịch vụ và du lịch phát triển chậm Hệ thống bán lẻ của thương nghiệp quốc doanh bị thu hẹp so với thời kỳ bao cấp, hệ thống bán lẻ của thương nghiệp tư nhân tuy có phát triển nhưng ở mức hạn chế, chưa tạo ra được một thị trường ổn định tiêu
thụ sản phẩm hang hoá cho đồng bào dân tộc thiểu số Vùng dân tộc và miền núi
nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử , văn hoá đa dạng, đặc sắc tạo nên một tiềm năng lớn về du lịch, nhưng chưa được khai thác hợp lý, kinh doanh du
lịch chưa xứng với tiềm năng Rừng bị xâm phạm, tình trạng chặt phá rừng làm rẫy,
khai thác gỗ trái phép đang làm cho tài nguyên rừng bị cạn kiệt, rừng trồng và rừng tái sinh mới chỉ tăng được độ che phủ, nhưng giá trị kinh tế thấp Tài nguyên
khoáng sản là tiềm năng kinh tế lớn của miền núi, nhưng quản lý lỏng lẻo, khai
thác không theo quy hoạch, hiệu quả thấp và tiềm năng này chưa chuyển thành thế mạnh kinh tế của các tỉnh vùng dân tộc và miền núi Môi trường bị xâm hại và ngày một xấu đi Thực trạng này tạo nên nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về kinh tế so với các vùng khác của cả nước, nghèo nàn và lạc hậu chạm được khấc phục, tài nguyên của đất nước bị lãng phí và tạo nên những nguy cơ bất ổn về an ninh chính trị Một trong những yêu cầu lớn đặt ra cho công tác dân tộc hiện nay là xây dựng một chiến lược phát triển kinh tế vùng dân tộc và miễn núi gắn liên với những quy
hoạch phát triển, chủ trương, chính sách, chương trình, dự án đầu tư để khai thác tiém năng, thế mạnh của vùng dân tộc và miền núi, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của cả nước( phải duy trì tốc độ tăng trưởng trên 10%/năm), giảm đần khoảng cách về kinh tế với các vùng trong cả nước
Một nhiệm vụ hết sức cấp bách đặt ra ở vùng dân tộc và miền núi là nhanh chóng xố đói, giảm nghèo Hiện tại, số hộ đói kinh niên hầu như khơng cịn, diện đói giáp hạt đang giảm dần, nhưng số hộ nghèo gần như phổ biến Còn nhiều hộ
đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất- tư liệu sản xuất chủ yếu của đồng bào,
kỹ thuật canh tác lạc hậu, không có khả năng đầu tư thuỷ lợi, giống mới, phân bón để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng thu nhập, nâng cao cuộc sống Còn nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống trong những căn nhà tranh, tre nứa lá, tạm bợ, khơng có đủ những vật dụng tối thiểu cho cuộc sống Còn nhiều hộ đồng bào
DTTS khơng có điều kiện kinh tế cho con em đi học, khơng có điều kiện thụ hưởng
Trang 31các dịch vụ về văn hố, chăm sóc sức khoẻ Nhiệm vụ đặt ra đối với công tác dân tộc là khẩn trương xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính
sách, chương trình, dự án hỗ trợ về đời sống, hỗ trợ về sản xuất như : Cứu đói, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt, đất sản xuất, thuỷ lợi, khoa học kỹ thuật, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch, thị trường tiêu thụ để giúp đồng
bào dân tộc thiểu số nhanh chóng xố đói và dần dần thoát nghèo, vươn lên làm giàu
1.2- Nâng cao dân trí, đời sống tỉnh thần và chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào
DTTS
Những khó khăn về kinh tế ở vùng dân tộc và miền núi đã chỉ phối rất nhiều những điều kiện để nâng cao dân trí, nâng cao đời sống tinh thần và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của nhân dân trong vùng Hiện nay vùng đân tộc và miền núi là vùng có tỷ lệ mù chữ cao nhất; tỷ lệ trẻ em đủ tuổi đến trường, tỷ lệ tốt nghiệp các
cấp học phổ thông, tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng và trung học
chuyên nghiệp, tỷ lệ kỹ sư, bác sỹ là người dân tộc thiểu số thấp nhất toàn quốc
Dân trí thấp đi liền với đói nghèo và lạc hậu, dễ bị các đối tượng xấu và các đối
tượng thù địch kích động, lừa gạt, chia rẽ, lôi kéo tạo nên nhiều yếu tố gây mất ổn định an ninh chính trị và trật tự xã hội Vấn đề đặt ra cho công tác dân tộc là phải có một hệ thống chính sách đồng bộ để nhanh chóng xố mù chữ; khuyến khích con em đồng bào dân tộc đến trường học, phổ cập giáo dục; đào tạo, bồi dưỡng và khuyến khích cán bộ, giáo viên lên công tác và giảng dạy ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; phải có chính sách kiên cố hoá trường học, xoá bỏ lớp học tranh, tre, nứa lá; phải có chính sách đào tạo, bồi đưỡng cán bộ cho vùng dân tộc và miền núi, đặc
biệt cán bộ là người dân tộc thiểu số
Nâng cao đời sống tỉnh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số là vấn đề hết sức cần thiết Điều kiện hiện nay để đồng bào dân tộc thiểu số hưởng thụ đời sống văn hoá, tỉnh thần tuy đã được cải thiện, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu Nhiều vùng
chưa được phủ sóng phát thanh, truyền hình, hoặc đã được phủ sóng, nhưng nội dụng, tiếng nói chưa phù hợp với đồng bào; nhiều vùng chưa có nhà văn hố xã,
hoặc có thì chưa đủ điều kiện để thu hút đồng bào đến sinh hoạt cộng đồng; sách, báo và tạp chí đã được đưa đến vùng đồng bào dân tộc và miền núi nhưng chưa đến được với dân; Chương trình chiếu phim vùng cao đã thực hiện nhiều năm, nhưng
một năm đồng bào chỉ được xem một, hoặc hai bộ phim; các lễ hội truyền thống đã bắt đầu được phục hồi, ngành văn hố thơng tin đã quan tâm tổ chức nhiều ngày hội
văn hoá của các dân tộc thiểu số, nhưng thực sự chưa đáp ứng được nhiều nguyện
vọng của các dân tộc thiểu số Nhiệm vụ đặt ra là phải nhanh chóng xây dựng thiết
chế văn hoá; đẩy mạnh các hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá đặc
sắc của các dân tộc; tạo điều kiện cho đồng bào tiếp cận với các phương tiện thông
Trang 32tin đại chúng, có chương trình riêng phục vụ nhu cầu văn hố, tình thần của các dân tộc thiểu số
Một vấn đẻ nữa hết sức quan trọng cần phải quan tâm là chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào các dân tộc thiểu số Vùng đồng bào dân tộc thiểu số khơng chỉ khó
khăn về kinh tế mà các điều kiện để chăm sóc sức khoẻ của đồng bào cũng rất khó khăn Hiện nay các tỉnh, huyện và đa số các xã, thôn bản vùng dân tộc miền núi đã
có bệnh viện đa khoa hoặc trung tâm y tế và y tế thôn bản để chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong vùng Tuy nhiên, một thực tế là đa số trang thiết bị của các cơ sở y tế này đều thiếu và lạc hậu Đội ngũ y, bác sỹ vừa thiếu, vừa yếu về chuyên môn, kinh nghiệm bị hạn chế, không được thường xuyên đào tạo, bồi đưỡng, chế độ
đãi ngộ có hạn Dân ở phân tán, xa các cơ sở y tế, đường giao thơng khó khăn Thực trạng này đòi hỏi phải có những chương trình đầu tư nâng cấp đông bộ các
bệnh viện địa phương, các cơ sở y tế vùng dân tộc và miền núi; có chương trình đào
tạo, bồi đưỡng và chính sách thu hút đội ngũ y, bác sỹ cho vùng đân tộc và miền
núi, đồng thời phải có chính sách hỗ trợ người dân tộc thiểu số, người nghèo vùng miền núi khó khăn tiếp cận với các dịch vụ khám chữa bệnh, có chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh tư nhân ở vùng dân tộc và
miền núi
1.3- Củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở
Hệ thống chính trị cơ sở vùng đân tộc và miền núi trong những năm qua đã
được quan tâm củng cố nhiều, nhưng vẫn còn nhiều yếu kém Đội ngũ cán bộ cơ sở
vừa thiếu lại vừa yếu; nhiều nơi khơng có cán bộ cơ sở là người dân tộc thiểu số, do
vậy chính qun, đồn thể rất khó gần dân; đa số cán bộ cơ sở không được đào tạo
cơ bản, trình độ văn hố thấp, thậm chí có số ít mù chữ, không được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên; cách làm việc quan iiêu, thiếu trách nhiệm là những yếu kém làm cho chính quyền cơ sở và các tổ chức chính trị, chính trị xã hội xa dân, không quản lý được dân Hai vụ bạo động ở Tây Nguyên năm 2001 và năm 2004 đã thể hiện rõ điều đó Do vậy, phải khẩn trương củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc và miền núi Tăng cường đào tạo, bồi đưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở, đặc biệt làm đội ngũ cán bộ cơ sở là người
dân tộc thiểu số; đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị
cơ sở để gần dân, vì dân và sau cùng mới quản lý dân
1.4- Đảm bảo an ninh, quốc phòng và trật tự xã hội vùng dân tộc và miễn núi
Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta chỉ chiếm hơn 13% dân số cả nước, nhưng sinh sống chủ yếu ở miễn núi, biên giới, trải rộng trên 2/3 diện tích tự nhiên của cả nước, là địa bàn xung yếu, chi phối việc đảm bảo an ninh, quốc phòng và trật tự xã hội của cả nước Vùng dân tộc và miền núi là vùng có những vấn đề nhạy cảm về
chính trị như xãn-đề đân tộc, tôn giáo dễ bị các thế lực thù địch lợi dụng, kích
7
Trang 33động, chưa rẽ, lôi kéo gây mất ổn định chính trị, phương hại đến an ninh quốc gia Mat khác người dân sinh sống và hàng ngày bảo vệ đường biên, mốc giới của tổ
quốc chính là đồng bào dân tộc thiểu số Do vậy việc đảm bảo an ninh, quốc phòng
và trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc và miền núi có ý nghĩa vơ cùng quan trọng
đối với an ninh chính trị của cả nước và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia
2 Nhiệm vụ đặt ra đối với công tác thông tin, báo cáo, đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ của công tác dân tộc trong thời kỳ mới
Nhiệm vụ dat ra cho công tác dân tộc trong thời kỳ mới rất nặng nề và cấp thiết, địi hỏi cơng tác thông tin báo cáo phục vụ công tác đân tộc cũng phải đổi mới và hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của công tác dân tộc
2.1- Công tác thông tin, báo cáo đảm bảo tính pháp lý
Chế độ thơng tin báo cáo đã được Nhà nước ban hành từ lâu, nhưng chưa được thực hiện tốt ở các cơ quan làm công tác dân tộc ở các địa phương Công tác dân tộc trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi các cơ quan làm công tác dân tộc phải chấp hành nghiêm chế thông tin báo cáo Những vấn để nổi cộm ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải được cập nhật và thông tin kịp thời; Báo cáo định kỳ không những đảm bảo nội dung, chất lượng báo cáo, mà còn đảm bảo đúng thời gian quy định Có như vậy cơ quan làm công tác dân tộc mới làm tốt công tác tham mưu và quản
lý nhà nước về công tác dân tộc
2.2- Công tác thông tin, báo cáo phải đảm bảo tính chính xác
Cơng tác dân tộc đòi hỏi thông tin, báo cáo phải đảm bảo tính chính xác Tính
chính xác đặt ra yêu cầu: Thông tin, báo cáo đúng vấn đề cần thông tin, báo cáo;
đúng thời gian, địa điểm, đúng nội dung vụ việc; không đánh giá chung chung, phải có số liệu để phân tích và đánh giá; không báo cáo những vấn đề không nằm trong phạm vị quản lý
2.3- Công tác thông tin, báo cáo đảm bảo tính tồn điện
Công tác dân tộc địi hỏi cơng tác thơng tin, báo cáo đảm bảo tính tồn diện Tính tồn điện đặt ra yêu cầu: Thông tin, báo cáo tình hình vùng dân tộc và miền núi phải phản ảnh toàn diện các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh chính trị và trật tự
xã hội, tâm tư, nguyện vọng của đồng bào vùng dân tộc và miền núi; báo cáo định kỳ tháng, quý, năm không chỉ đánh giá tình hình thực hiện một vài chính sách mà phải đánh giá tình hình thực hiện tất cả các chính sách của nhà nước trên địa bàn
vùng dân tộc và miền núi; tính tồn điện còn thể hiện ở chỗ báo cáo phải đánh giá
được tình hình thực hiện, nêu rõ kết quả, tổn tại và rút ra nguyên nhân; Báo cáo không chỉ kiểm điểm tình hình thực hiện mà còn xác định được phương hướng nhiệm vụ cần phải thực hiện trong thời gian nhất định
2.4- Công tác thông tin, báo cáo đảm bảo tính kịp thời
Trang 34Công tác dân tộc địi hỏi cơng tác thơng tin, báo cáo phải đảm bảo tính kịp
thời Những vấn đẻ nổi cộm phát sinh ở vùng dân tộc và miền núi phải được thông
tin nhanh, bằng các phương tiện thông tin (như điện thoại, FAX, mạng thông tin, văn bản ) Các báo cáo định kỳ tháng, quý, năm phải được cập nhật và tổng hợp tất cả các vấn đề phát sinh trong kỳ báo cáo và gửi báo cáo đúng thời hạn quy định
cho mỗi loại báo cáo
2.5- Công tác thông tin, báo cáo đảm bảo tính khoa học
Công tác thông tin, báo cáo về công tác dân tộc cũng phải đảm bảo tính khoa học Báo cáo phải có kết cấu hợp lý, lơ gích, từng phần trong báo cáo phải có mối
quan hệ và bổ sung cho nhau để tạo nên một báo cáo hoàn chỉnh; cách đánh giá
trong báo cáo phải sát thực tế, biện chứng và có tính dự báo; tính khoa học còn thể
hiện ở phương tiện thông tin, báo cáo, ngày nay các phương tiện thông tin liên lạc
rất đa dạng và hiện đại, cần ứng dụng các phương tiện này phục vụ công tác thông tin báo cáo
3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt công tac thong tin, bao
cáo phục vụ công tác đân tộc trong thời kỳ mới
Xuất phát từ yêu cầu thực tiến và nhằm khắc phục những khó khăn, tồn tại của
công tác thông tin báo cáo, đáp ứng ngày một tốt hơn cho công tác dân tộc, người
thực hiện chuyên đề xin đề xuất một số giải pháp chủ yếu sau:
3.1 Kiện toàn cơ quan làm công tác dân tộc ở TW và địa phương:
ở Trung ương: Đối với Uỷ ban Dân tộc, Nghị định số 51/2003/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2003 về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc là cơ sở pháp lý để kiện tồn cơng tác tổng hợp thông tin, báo cáo về công tác dân tộc Về nhiệm vụ thông tin báo cáo cần được xác định rõ ràng: Công tác tổng hợp
thông tin, báo cáo về công tác dân tộc thuộc nhiệm vụ của Văn phịng Uỷ ban; cơng
tác tổng hợp thông tin, báo cáo chuyên ngành thuộc nhiệm vụ của các Vụ, đơn vị
trực thuộc Uỷ ban Về biên chế, Văn phòng Uỷ ban cần bố trí 3 công chức để thực hiện: Một lãnh đạo phòng Tổng hợp trực tiếp phụ trách công tác tổng hợp, một công
chức tổng hợp thông tin khối các Bộ, ngành TW, một công chức tổng hợp thông tin
khối địa phương; các Vụ, đơn vị trực thuộc Uỷ ban bố trí một cán bộ thực hiện nhiệm vụ tổng hợp thông tin, báo cáo công tác của đơn vị mình (được chuyên trách càng tốt, nếu kiêm nhiệm thì nhiệm vụ tổng hợp thông tin, báo cáo là chủ yếu)
Đối với các Bộ, ngành TW: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khoá IX đã xác định công tác dân tộc là nhiệm vụ của Đảng, Chính phủ và tồn dân, do vậy những Bộ, ngành TW có chứa năng, nhiệm vụ liên quan đến công tác dân tộc cần
phải cơ cấu một bộ phận và có biên chế để thực hiện công tác dân tộc, trong đó có
Trang 35nhiệm vụ tổng hợp thông tia, báo cáo về việc thực hiện chính sách của Bộ, ngành ở
vùng dân tộc và miễn núi
Ở địa phương: Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18/02/2004 của Chính phủ
về việc kiện toàn cơ quan làm công tác dân tộc thuộc UBND các cấp là cơ sở pháp lý để thành lập mới, củng cố, kiện toàn cơ quan làm công tác dân tộc thuộc UBND
các cấp vùng dân tộc và miền núi
Hiện nay cả nước có 55 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đơng đồng bào đân tộc thiểu số sinh sống, nhưng đến nay mới 43 tỉnh có cơ quan làm công tác dân tộc ( kể cả thành lập mới và kiện toàn lại), còn 12 tỉnh, thành phố chưa có cơ quan làm cơng tác dân tộc, và có rất ít cơ quan làm công tác dân tộc thuộc cấp
huyện Vấn đề này cần phải nhanh chóng được giải quyết Cơ quan làm công tác tổ chức, cán bộ của Uỷ ban Dân tộc, cần phải hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các địa
phương, căn cứ Nghị định số 53/2004/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện Nghị định số 53/2004/NĐ-CP để thành lập cơ quan làm công
tác dân tộc phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương Địa phương nào đủ điều
kiện thành lập Ban Dân tộc ( cấp tỉnh), Phòng dân tộc ( cấp huyện) phải thành lập cơ quan độc lập làm công tác dân tộc, ở địa phương nào không đủ điều kiện thành lập cơ quan độc lập thì thành lập cơ quan liên ngành có chức năng, nhiệm vụ quản
lý nhà nước về công tác dân tộc
Việc kiện toàn cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương chỉ có ý nghĩa đối với
công tác thông tin, báo cáo khi mà nhiệm vụ tổng hợp thông tin, báo cáo; cơ cấu tổ chức thực hiện nhiệm vụ tổng hợp thông tin, báo cáo và biên chế thực hiện nhiệm vụ
được xác định Vấn để này Văn phòng Uỷ ban cần phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ của Uỷ ban hướng dẫn cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương chú trọng vấn đề này khi kiện toàn lại Đối với cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh thì phải bố trí cơng
tác thơng tin, báo cáo là một nhiệm vụ thường xuyên của một bộ phận( cấp phòng) va có ít nhất 1 biên chế chuyên trách thực hiện nhiệm vụ Đối với cơ quan làm công tác
dân tộc cấp huyện thì tuỳ điểu kiện cụ thể có thể bố trí một biên chế chuyên trách, hoặc kiêm nhiệm, nhưng nhiệm vụ tổng hợp thông tin, báo cáo là chủ yêú Ở cấp xã
chưa có quy định biên chế làm công tác dân tộc, nhưng công tác dân tộc phải được đặt ra cho chính quyền cấp xã và phải có cán bộ xã thực hiện nhiệm vụ này
3.2 Chú trọng đào tạo, bồi đưỡng cán bộ làm công tác thông tin, báo cáo: Trước mắt cần khẩn trương xây dựng tiêu chuẩn chức danh công chức thực
hiện nhiệm vụ tổng hợp thông tin, báo cáo Tiến hành rà soát và phân loại cán bộ làm công tấc tổng hợp thông tin, báo cáo theo tiêu chuẩn chức danh đã xây dựng
làm cơ sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm
Trang 36Đối với cán bộ không đủ tiêu chuẩn chức đanh cơng chức thì chọn một trong hai
phương án: Hoặc chuyển công tác khác, hoặc cử đi đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ Đối với cán bộ yếu chuyên mơn, nghiệp vụ thì cử đi bồi đưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ
Về phía Văn phịng Uỷ ban Dân tộc là đơn vị được giao nhiệm vụ tổng hợp
thông tin, báo cáo toàn ngành, do vậy phải chủ động tổ chức, hoặc phối hợp với các cơ sở đào tạo tổ chức các lớp bồi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổng hợp, tập huấn
sử dụng mạng thông tin cho cán bộ làm công tác tổng hợp thông tin, báo cáo của các cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương; tổ chức hội nghị công tác văn phòng thuộc hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc, tạo cơ hội trao đổi, học tập kinh nghiệm giữa các cơ quan làm công tác dân tộc trong cả nước
Nâng cao trách nhiệm của Trường đào tạo nghiệp vụ công tác dân tộc đối với việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác dân tộc nói chung và nghiệp vụ công tác
thông tin, báo cáo về công tác dân tộc nói riêng Trước mắt cần phải bổ sung nghiệp vụ công tác thông tin, báo cáo vào nội dung chương trình giảng dạy của Trường
ĐTNVCTPT và dần dần nâng cấp thành một môn học bất buộc đối với cán bộ làm công tác dân tộc
Vẻ lâu dài, trên cơ sở tiêu chuẩn hoá chức danh, tuyển dụng bổ sung, thay thế
hình thành đội ngũ cán bộ làm công tác thông tin, báo cáo đủ về số lượng, mạnh về chuyên môn nghiệp vụ
3.3 Xây dựng cơ chế nắm bắt và tổng hợp thông tỉn
Cần phải xây dựng quy chế làm việc của bộ phận thực hiện nhiệm vụ tổng hợp
thông tin, báo cáo Trong đó khơng những quy định rõ trách nhiệm của cán bộ làm công tác tổng hợp thông tin báo cáo, mà còn quy định rõ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ được giao Những điều kiện sau cần phải được đưa vào quy chế:
* Cán bộ làm công tác tổng hợp thông tin, báo cáo được pháp:
- Sử dụng tất cả các phương tiện thông tin liên lạc hiện có để tổng hợp thơng
tin và báo cáo
- Nhận đầy đủ các văn bản liên quan đến công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo cơ quan, lãnh đạo cơ quan quản lý cấp trên, các loại báo cáo của cơ sở, báo cáo
chuyên đề của các cơ quan, bộ phận có liên quan đến công tác dân tộc
- Được quyền yêu cầu các đơn vị liên quan cung cấp thông tin, báo cáo liên
quan đến công tác dân tộc
- Dự tất cả các cuộc họp của cơ quan ( trừ những cuộc họp không liên quan đến công tác thông tin, báo cáo)
- Đi cơ sở để tổng hợp thông tin
II
Trang 37* Quy định trách nhiệm của các cơ quan và bộ phận liên quan đến công tác thông tin, báo cáo:
Ở Trung ương:
- Xây dựng quy chế phối hợp thông tin, báo cáo về công tác dân tộc giữa Uỷ
ban Dân tộc với các Bộ, ngành có liên quan, giữa Uỷ ban Dân tộc với cơ quan làm
công tác dân tộc ở địa phương
- Xây dựng một quy chế riêng hoặc mội nội dung cụ thể trong Quy chế làm viéc cha Uy ban Dân tộc quy định trách nhiệm cung cấp thông tin, báo cáo của các Vụ, đơn vị thuộc Uỷ ban
Ở địa phương:
Cũng cần có những quy định trách nhiệm tương tự
3.4 Tăng cường đầu tư thiết bị thông tin liên lạc và ứng dụng công nghệ thong tin phục vụ công tác thông tin, báo cáo
Để án 112 của Chính phủ nhằm ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý Nhà nước đang được các Bộ, ngành và các địa phương triển khai thực
hiện và bước đầu đã phát huy hiệu quả Đề án 112 của Uỷ ban Dân tộc đang đầu tư Trung tâm tích hợp dữ liệu, đầu tư mở rộng cổng kết nối Internet, viết phần mềm
quản lý, đào tạo cán bộ sử đụng mạng Cần phải đưa ngay sản phẩm của Đề án này vào phục vụ công tác quản lý nhà nước về cơng tác dân tộc nói chung và công tác tổng hợp thông tin, báo cáo nói riêng Nâng cao vai trò hoạt động của Trung tâm Tin học của Uỷ ban như : Tổ chức thực hiện có hiệu quả Đề án 112; xây dựng các
giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý; hướng dẫn quản
lý và khai thác mạng để phục vụ nhiệm vụ của Uỷ ban Dân tộc
Đối với các cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương: Cũng cần phải tranh
thủ Đề án 112 của địa phương để được đầu tư và kết nối với mạng điện rộng của
Chính phủ và Internet, cơ hội để ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác thông tin, báo cáo về công tác dân tộc
3.5 Đổi mới nội dung thông tin, báo cáo
Đổi mới nội dung thông tin, báo cáo có ý nghĩa quyết định việc đổi mới công tác thông tin, báo cáo; đây là vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp nhằm đổi mới công tác thông tin, báo cáo về công tác dân tộc Việc đổi mới nội dung thông tin, báo cáo trên cơ sở phân loại thông tin, báo cáo, xác định rõ mục đích, yêu cầu của từng loại và xây dựng nội dung thông tin, báo cáo
Trang 38- Phân loại thông tin, báo cáo: + Báo cáo đột xuất
+ Báo cáo định kỳ: Báo cáo tháng, quý và báo cáo năm + Báo cáo chuyên đề
- Mục đích, yêu cầu từng loại báo cáo:
+ Báo cáo đột xuất với mục đích thơng tin báo cáo những vấn đề nổi cộm mới phát sinh trong vùng dân tộc và miền núi Yêu cầu đặt ra cho loại báo cáo này là
báo cáo nhanh, kịp thời và bằng mọi phương tiện thơng tin hiện có
+ Báo cáo định kỳ với mục đích kiểm điểm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm
vụ công tác và xác định phương hướng, nhiệm vụ của một cơ quan, đơn vị trong một khoảng thời gian nhất định ( một tháng, một quý và một năm) Yêu cầu đặt ra cho loại báo cáo này là phải cập nhật được toàn bộ những thông tin trong kỳ báo
cáo để đánh giá chính xác kết quả làm được, những tồn tại, yếu kém và nguyên
nhân của những thành tựu cùng như tồn tại yếu kém làm cơ sở đó xác định nhiệm vụ và giải pháp thực hiện trong kỳ kế hoạch Một yêu cầu nữa đặt ra đối với báo cáo định kỳ là xác định rõ cấp lập báo cáo, nơi nhận báo cáo, thời gian nộp báo quy
định cho mỗi loại báo cáo
+ Báo cáo chuyên đề với mục đích kiểm điểm đánh giá tình hình thực hiện một
nhiệm vụ cụ thể theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyén( vi du
báo cáo tình hình thực hiện chính sách trợ cước, trợ giá; báo cáo tình hình thực hiện
chính sách hỗ trợ hộ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn, báo cáo tình hình thực hiện Chương trình 135 ) Yêu cầu đặt ra cho loại báo cáo này phân tích kỹ lượng thông
tin cập nhật được và đánh giá sâu những vấn đề cần báo cáo - Đổi mới nội dung báo cáo:
+ Báo cáo đột xuất : Phản ảnh kịp thời những vấn để nối cộm vừa mới phát sinh trong vùng đân tộc và miền núi ( như thiên tai, dịch bệnh, tình hình an ninh chính trị và trật tự xã hội )
+ Báo cáo tháng:
Báo cáo tháng của Uỷ ban Dân tộc là báo cáo chỉ đạo, điều hành công việc
trong tháng gâm những nội dung sau:
Tổng hợp tình hình kinh tế, xã hội, an ninh chính trị, trật tự xã hội vùng dân
tộc và miền núi trong kỳ báo cáo
Đánh giá tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ công việc trong kỳ báo cáo Nhiệm vụ công tác tháng sau và giải pháp thực hiện
Báo cáo tháng của cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương gồm những nội dụng sau:
Tổng hợp tình hình kinh tế, xã hội, an ninh chính trị, trật tự xã hội, tâm tư
nguyện vọng của đồng bào vùng dân tộc và miền núi trong kỳ báo cáo
Trang 39Kiểm điểm tiến độ và kết quả thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn trong
kỳ báo cáo
Nhiệm vụ công tác tháng sau và giải pháp thực hiện
+ Báo cáo tổng kết năm gôm những nội dung sau:
Phần thứ nhất
Kiếm điểm đánh giá công tác dân tộc trong năm báo cáo
Đánh giá công tác xây dung, sửa đổi bố sung chính sách
Đánh giá tình hình tổ chức thực hiện chính sách dân tộc, tác động của chính sách đối với kinh tế, xã hội và an ninh chính trị, trật tự xã hội ở vùng dân tộc và
miền núi
Đánh giá việc kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách dân tộc ở vùng dân tộc
và miền núi
Đánh giá chung: Nêu khái quát thành quả đạt được, tổn tại yếu kém và rút ra
nguyên nhân thành công cũng như thất bại trong công tác dân tộc năm báo cáo
Phần thứ hai
Phương hướng nhiệm vụ công tác năm kế hoạch Xác định những định hướng, nhiệm vụ chủ yếu của năm kế hoạch
Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đã đề ra + Báo cáo chuyên để:
Đánh giá đúng thực trạng vấn đề cần báo cáo Xây dựng giải pháp tổ chức thực hiện và kiến nghị
4 Kết luận và kiến nghị
Đổi mới công tác thông tin, báo cáo có vai trị vô cùng quan trọng trong q trình đổi mới cơng tác dân tộc Những khó khăn tồn tại của công tác thông tin báo
cáo về công tác dân tộc là rất lớn và không đễ khắc phục được ngay trong một thời
gian ngắn, nhưng nếu chúng ta quyết tâm đổi mới, khắc phục dần những khó khăn tồn tại bằng những giải pháp và bước đi thích hợp, thì nhất định công tác thông tin, báo cáo sẽ ngày một tốt hơn, có hiệu quả hơn, phục vụ đắc lực cho việc đổi mới công tác dân tộc trong thời mới
* Một số kiến nghị:
- Đề nghị các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp quan tâm hơn nữa đến cơng
tác dân tộc nói chung và công tác thông tin báo cáo về công tác dân tộc nói riêng
Những thông tin, báo cáo về công tác dân tộc không chỉ phục vụ cho cơ quan làm
Trang 40công tác dân tộc mà phải được sử dụng phục vụ sự chỉ đạo, điều hành cha cấp uy
Đảng và chính quyền địa phương nhằm phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh,
quốc phòng và trật tự xã hội vùng dân tộc và miền núi
- Đề nghị Uỷ ban Dân tộc chỉ đạo ứng dụng để tài này trong tất cả các cơ quan làm công tác dân tộc từ TW đến địa phương Tuy nhiên việc áp dung để tài này vào
thực tiễn, cần phải được phân tích đánh giá kỹ thực trạng công tác thông tin báo cáo của từng đơn vị ở từng cấp quản lý và ứng dụng những nội dung thích hợp của để tài
phục vụ công tác thông tin, báo cáo
- Để tài này hết sức cần thiết cho công tác thông tin, báo cáo về công tác dan
tộc, nhưng điều kiện về thời gian và kinh phí có hạn, nên chủ nhiệm đề tài chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu, do vậy đề nghị nâng cấp đề tài và tiếp tục nghiên cứu
thực hiện trong năm 2005./