Tác động của chất lượng thông tin báo cáo tài chính đến tính thanh khoản cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

139 761 5
Tác động của chất lượng thông tin báo cáo tài chính đến tính thanh khoản cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM ------------------------------ DỖN HỮU ĐỒN “TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƢỢNG THƠNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Kế tốn Mã số ngành: 60340301 TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM ------------------------------ DỖN HỮU ĐỒN “TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƢỢNG THƠNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Kế tốn Mã số ngành: 60340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN NGỌC MINH TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Tiến sĩ Phan Ngọc Minh Luận văn thạc sĩ bảo vệ trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 19 tháng 04 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng PGS. TS. Phan Đình Ngun Chủ tịch TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh Phản biện TS. Dương Thị Mai Hà Trâm Phản biện TS. Nguyễn Ngọc Ảnh Ủy viên TS. Mai Đình Lâm Ủy viên, thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn sau luận văn sửa chữa. Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHỊNG QLKH – ĐTSĐH TP.HCM, ngày……tháng ….năm 2015 NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Dỗn Hữu Đồn Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 30 -04 -1982 Nơi sinh : Hải Phòng Chun ngành MSHV : Kế tốn : 1341850008 I-Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG THƠNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN VIỆT NAM II-Nhiệm vụ nội dung:  Xây dựng sở lý luận để đánh giá chất lượng thơng tin Báo cáo tài chính, tính khoản, mối quan hệ chúng.  Đưa giả thuyết xây dựng mơ hình yếu tố chất lượng thơng tin báo cáo tài tác động đến tính khoản cổ phiếu sàn giao dịch chứng khốn Việt Nam.  Thu thập xử lý số liệu nhân tố thời gian từ 2008-2013. Từ rút kết nhân tố gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính khoản cổ phiếu thị trường chứng khốn Việt  Đề xuất số giải pháp nhân tố tác động trực tiếp đến nhằm nâng cao chất lượng báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết. III-Ngày giao nhiệm vụ : Ngày 18 / 08 / 2014 IV-Ngày hồn thành nhiệm vụ : Ngày 06/ 02 / 2015 V-Cán hƣớng dẫn khoa học : Tiến sĩ Phan Ngọc Minh CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi. Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nào. Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc. TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 02 năm 2015 Học viên thực Dỗn Hữu Đồn ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám H ờng Đại học Cơng nghệ TP.Hồ Chí Minh tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có hội học lớp Cao học kế tốn niên khố 2013 – 2015 trường. ầy TS. Phan Ngọc Minh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm Luận văn này. Đồng thờ ảm ơn tồn thể Q Thầy Cơ, người truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian theo học cao học trường Đại học Cơng nghệ TP.Hồ Chí Minh. Tơi xin cảm ơn tất bạn đồng nghiệp, đồng mơn lớp học học tập, chia sẻ kinh nghiệm cơng việc. Sau cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình tơi, người thân ln bên cạnh động viên, hỗ trợ tơi, ln cho tơi tinh thần làm việ suốt q trình học tập hồn thành nghiên cứu này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên thực Dỗn Hữu Đồn năm 2015 iii TĨM TẮT NỘI DUNG Từ thị trường chứng khốn Việt Nam thành lập thức vào hoạt động tính khoảng 15 năm (từ 2000 – 2015). Trong thời gian khoản cổ phiếu biến đổi liên tục, khó lường: có lúc giá trị giao dịch nhỏ có lúc giá trị giao dịch tăng vọt, kéo dài. Các nhân tố tác động đến tính khoản nhiều chất lượng thơng tin báo cáo tài thơng tin quan trọng định đến hướng mức độ giao dịch mã cổ phiếu sàn. Trong thập niên vừa qua nước phát triển có nhiều nghiên cứu vấn đề này. Ở Việt Nam, thời gian qua có số nghiên cứu tính khoản cổ phiếu. Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu chưa có nhiều. Trong nghiên cứu này, mục tiêu tác giả xem xét tìm mối quan hệ nhân tố chất lượng thơng tin báo cáo tài ảnh hưởng đến tính khoản cổ phiếu niêm yết thị trường. Nghiên cứu trả lời câu hỏi “Mối quan hệ chất lượng thơng tin báo cáo tài tính khoản cổ phiếu? Thanh khoản cổ phiếu đánh giá mức độ nào? Kết nghiên cứu có giống với số kết nghiên cứu giới hay khơng?”. Tổng hợp lý luận số đánh giá chất lượng thơng tin báo cáo tài chính, sở lý luận tác giả xây dựng mơ hình, giả thuyết nghiên cứu, tác động chất lượng thơng tin báo cáo tài đến tính khoản cổ phiếu số nghiên cứu trước có liên quan nước giới. Nghiên cứu thu thập số liệu từ báo cáo tài kiểm tốn 150 doanh nghiệp thời gian từ 2008 – 2013, doanh nghiệp niêm yết Sàn giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh Sàn Hà Nội. Mơ hình nghiên cứu xây dựng nhân tố ảnh hưởng, gồm: thích hợp, trung thực, tính dễ hiểu, tính so sánh, tính kịp thời, Có thể kiểm chứng. Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố có ảnh hưởng đến tính khoản cổ phiếu với độ tin cậy cao. Kết nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu có liên quan giới Việt. Từ kết nghiên cứu này, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính iv khoản mối quan hệ với chất lượng thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam. Hạn chế đề tài thực nghiên cứu nhóm mẫu, nghiên cứu nhân tố chất lượng thơng tin báo cáo tài thời gian năm (2008 -2013). Hướng nghiên cứu đề tài xác định thêm yếu tố khác chất lượng thơng tin báo cáo tài chính, số lượng doanh nghiệp mở rộng thời gian lâu hơn. v ABSTRACT Since Vietnamese stock market was established and was officially in operation in 15 years (from 2000 to 2015), the share liquidity has unpredictably fluctuated: there has times that transaction value was small while other times it increased sharply and long-lasting. The factors influence to the liquidity are numerous but the quality of the financial reports is one of the most important information affecting to the trend and the level of transaction of the share code. However, this issue has not been researched much. In this research, the author’s objective is to consider and find out the relationship among the factors of information quality of financial reports which have affected to the liquidity of the shares listed on the market. This study will answer the question “the relationship between the information quality of financial report and the share liquidity? In which level is the share liquidity estimated? Is the study result similar to some of the international ones? Synthetizing the reasoning and figures of evaluating the information quality of financial reports, the author created the sample, researching theories of the effect of information quality of financial reports on the share liquidity and the previous national and international studies involved. The research collected data from the audited financial reports of 150 companies during the period of 2008 and 2013, these companies are listed on the Stock Security Boarding of Ho Chi Minh City and Hanoi. The research sample was created by influential factors, including: the suitability, sincerity, understandability, comparability, timeliness, and verifiability. The research result shows that the above factors have the influence on the liquidity of the share with the high accuracy. The results of this research are also suitable with some related researches in the world and in Vietnam. From the result of this research, the author has suggested some solutions to increase the liquidity in the relationship with the information quality of financial reports of the businesses listen on the security board of Vietnam. The limitation of the topic is that it has studied only on a sample group, and on the six factors of information quality of financial reports and during the time vi of only years (2008 – 2013). The following research trend of this topic will be to identify some other factors of the information quality of financial reports, enlarge the number of businesses and the research time. Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 5.596 27.981 27.981 5.596 27.981 27.981 4.390 21.948 21.948 4.487 22.434 50.415 4.487 22.434 50.415 3.344 16.718 38.666 3.185 15.924 66.339 3.185 15.924 66.339 2.325 11.627 50.293 1.331 6.654 72.994 1.331 6.654 72.994 2.223 11.114 61.406 .919 4.593 77.587 .919 4.593 77.587 2.144 10.720 72.126 .755 3.776 81.363 .755 3.776 81.363 1.847 9.236 81.363 .596 2.978 84.341 .516 2.580 86.921 .439 2.196 89.117 10 .416 2.082 91.199 11 .316 1.581 92.780 12 .301 1.506 94.286 13 .245 1.225 95.511 14 .219 1.097 96.608 15 .197 .987 97.594 16 .162 .810 98.404 17 .115 .576 98.980 18 .091 .455 99.435 19 .080 .400 99.834 20 .033 .166 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrix a Component THICHHOP01 .924 THICHHOP02 .885 THICHHOP03 .916 THICHHOP04 .873 THICHHOP05 .862 TRUNGTHUC01 .510 .718 TRUNGTHUC02 .840 TRUNGTHUC03 .732 DEHIEU01 .831 DEHIEU02 .388 .804 DEHIEU03 .342 .854 SOSANH02 .887 SOSANH03 .810 SOSANH04 .731 .421 KIPTHOI01 .711 .444 KIPTHOI03 .327 .355 KIEMCHUNG01 .934 KIEMCHUNG02 .881 KIEMCHUNG03 .919 KIEMCHUNG04 .902 .742 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in iterations. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity .789 Approx. Chi-Square 2238.065 df 171 Sig. .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 5.574 29.339 29.339 5.574 29.339 29.339 4.375 23.026 23.026 3.948 20.781 50.120 3.948 20.781 50.120 3.343 17.595 40.621 3.177 16.724 66.843 3.177 16.724 66.843 2.332 12.273 52.895 1.307 6.881 73.724 1.307 6.881 73.724 2.139 11.260 64.154 .810 4.265 77.989 .810 4.265 77.989 1.886 9.925 74.080 .754 3.970 81.959 .754 3.970 81.959 1.497 7.880 81.959 .582 3.065 85.024 .516 2.713 87.737 .427 2.247 89.984 10 .397 2.091 92.075 11 .311 1.637 93.712 12 .268 1.412 95.125 13 .224 1.180 96.305 14 .215 1.130 97.435 15 .162 .852 98.287 16 .120 .631 98.918 17 .092 .485 99.404 18 .080 .421 99.824 19 .033 .176 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrix a Component THICHHOP01 .923 THICHHOP02 .884 THICHHOP03 .915 THICHHOP04 .874 THICHHOP05 .863 TRUNGTHUC03 .332 DEHIEU01 .786 .834 DEHIEU02 .385 .807 DEHIEU03 .342 .854 SOSANH02 .881 SOSANH03 .836 SOSANH04 .739 .422 KIPTHOI01 .737 .438 KIPTHOI03 .304 .762 KIEMCHUNG01 .934 KIEMCHUNG02 .881 KIEMCHUNG03 .919 KIEMCHUNG04 .902 TRUNGTHUC02 .341 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in iterations. KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square df Sig. .672 308.241 .000 .786 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.452 81.722 81.722 .449 14.974 96.696 .099 3.304 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component THANHKHOAN01 .935 THANHKHOAN02 .822 THANHKHOAN03 .949 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. components extracted. Total 2.452 % of Variance 81.722 Cumulative % 81.722 Correlations TINHCOTHESOS TINHTHANHKHOAN Pearson Correlation TINHTHANHKHOAN TINHDEHIEU ANH TINHKIPTHOI SUTRUNGTHUC .121 .938 .017 .002 -.013 .041 SUTHICHHOP .121 1.000 .000 .000 .000 .000 .000 COTHEKIEMCHUNG .938 .000 1.000 .000 .000 .000 .000 TINHDEHIEU .017 .000 .000 1.000 .000 .000 .000 TINHCOTHESOSANH .002 .000 .000 .000 1.000 .000 .000 -.013 .000 .000 .000 .000 1.000 .000 .041 .000 .000 .000 .000 .000 1.000 . .075 .000 .421 .492 .438 .312 SUTHICHHOP .075 . .500 .500 .500 .500 .500 COTHEKIEMCHUNG .000 .500 . .500 .500 .500 .500 TINHDEHIEU .421 .500 .500 . .500 .500 .500 TINHCOTHESOSANH .492 .500 .500 .500 . .500 .500 TINHKIPTHOI .438 .500 .500 .500 .500 . .500 SUTRUNGTHUC .312 .500 .500 .500 .500 .500 . TINHTHANHKHOAN 142 142 142 142 142 142 142 SUTHICHHOP 142 142 142 142 142 142 142 COTHEKIEMCHUNG 142 142 142 142 142 142 142 TINHDEHIEU 142 142 142 142 142 142 142 TINHCOTHESOSANH 142 142 142 142 142 142 142 TINHKIPTHOI 142 142 142 142 142 142 142 SUTRUNGTHUC 142 142 142 142 142 142 142 SUTRUNGTHUC N COTHEKIEMCHUNG 1.000 TINHKIPTHOI Sig. (1-tailed) SUTHICHHOP TINHTHANHKHOAN Variables Entered/Removeda Variables Model Variables Entered SUTRUNGTHU Removed Method C, TINHKIPTHOI, TINHCOTHESO SANH, . Enter TINHDEHIEU, COTHEKIEMCH UNG, SUTHICHHOPb a. Dependent Variable: TINHTHANHKHOAN b. All requested variables entered. Model Summaryb Change Statistics Std. Error of the Model R R Square .947 a Adjusted R Square .897 .893 Estimate R Square Change .32738736 .897 F Change 196.752 df1 df2 a. Predictors: (Constant), SUTRUNGTHUC, TINHKIPTHOI, TINHCOTHESOSANH, TINHDEHIEU, COTHEKIEMCHUNG, SUTHICHHOP b. Dependent Variable: TINHTHANHKHOAN ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 126.530 21.088 14.470 135 .107 141.000 141 a. Dependent Variable: TINHTHANHKHOAN F 196.752 Sig. .000b Sig. F Change 135 .000 Durbin-Watson 2.088 b. Predictors: (Constant), SUTRUNGTHUC, TINHKIPTHOI, TINHCOTHESOSANH, TINHDEHIEU, COTHEKIEMCHUNG, SUTHICHHOP Coefficientsa Standardi zed Model Unstandardized Coefficie 95.0% Confidence Coefficients nts Interval for B B (Constant) Std. Error 3.602E-17 .027 SUTHICHHOP .121 .028 COTHEKIEMCHUNG .938 TINHDEHIEU TINHCOTHESOSANH TINHKIPTHOI SUTRUNGTHUC a. Dependent Variable: TINHTHANHKHOAN Beta t Sig. Lower Upper Bound Bound Correlations Zero-order Partial Collinearity Statistics Part Tolerance VIF .000 1.000 -.054 .054 .121 4.401 .000 .067 .176 .121 .354 .121 1.000 1.000 .028 .938 34.034 .000 .884 .993 .938 .946 .938 1.000 1.000 .017 .028 .017 .613 .541 -.038 .071 .017 .053 .017 1.000 1.000 .002 .028 .002 .058 .954 -.053 .056 .002 .005 .002 1.000 1.000 -.013 .028 -.013 -.481 .631 -.068 .041 -.013 -.041 -.013 1.000 1.000 .041 .028 .041 1.501 .136 -.013 .096 .041 .128 .041 1.000 1.000 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Anh/ Chị, Tơi học viên cao học trường Đại học Cơng nghệ Kỹ thuật Tp.HCM (HuTech), tơi làm luận văn cao học, đề tài nghiên cứu tơi : “Tác động chất lƣợng thơng tin Báo cáo tài đến tính khoản cổ phiếu cơng ty niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam”. Tơi mong Anh/ Chị dành chút thời gian q báu để điền vào bảng khảo sát này, mục đích việc khảo sát để phục vụ nghiên cứu đề tài luận văn, khơng có mục đích khác, nên thơng tin mà Anh/ Chị điền vào giữ kín. Vì trả lời khách quan Anh/ Chị góp phần định thành cơng nghiên cứu này. Tơi xin chân thành cảm ơn chúc Anh/ Chị sức khỏe, thành cơng hạnh phúc! Anh/ Chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý Anh/ Chị dấu “X” vào số điểm cho phát biểu sau đây. Với quy ước điểm thang đo sau: Hồn tồn Khơng Phân vân khơng đồng đồng ý khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý đồng ý ý ( Trung lập) A- SỰ THÍCH HỢP Doanh nghiệp bổ sung thơng tin phi tài báo cáo tài người sử dụng thơng tin hiểu rõ phát triển bền vững cơng ty. Cơng ty có cung cấp thơng tin mang tính chất định hướng tương lai người sử dụng thơng tin hiểu rõ phát triển bền vững cơng ty. Những khoản mục báo cáo tài định giá dựa sở giá trị hợp lý nhà đầu tư có thêm thơng tin thích hợp để định. Doanh nghiệp cung cấp thơng tin phận có liên quan tạo nên hoạt động doanh nghiệp. Các thơng tin doanh nghiệp có thơng tin để đánh giá kế hoạch. B- SỰ TRUNG THỰC Doanh nghiệp khơng trình bày sai lệch số liệu kế tốn để định hướng hành vi nhà đầu tư theo ý doanh nghiệp. Doanh nghiệp trình bày hạn chế doanh nghiệp để nhà đầu tư nhìn nhận xác tình hình hoạt động doanh nghiệp. Doanh nghiệp giải thích lựa chọn sách kế tốn. Doanh nghiệp cơng bố thơng tin quản trị cơng ty để người sử dụng thơng tin có khả đánh giá tính trung thực thơng tin cơng bố. C- TÍNH DỄ HIỂU Báo cáo tài trình bày có bố cục rõ ràng để người sử dụng thơng tin dễ tìm thơng tin cần thiết. Báo cáo cơng bố thơng tin có trình bày bảng biểu, sơ đồ để người đọc dễ hình dung thơng tin trình bày. Trong báo cáo sử dụng từ chun ngành viết tắt phải giải thích để người đọc nắm rõ thơng tin hơn. Báo cáo tài trình bày có nội dung diễn giải rõ để người sử dụng thơng tin dễ tìm thơng tin cần thiết. D- TÍNH CĨ THỂ SO SÁNH Các sách thủ tục kế tốn áp dụng phải qn, có thay đổi phải giải thích ảnh hưởng việc thay đổi. Nếu kỳ kế tốn có thay đổi ước tính kế tốn phải giải thích ảnh hưởng rõ ràng. Doanh nghiệp có cung cấp số liệu năm với năm trước báo cáo tài để người sử dụng so sánh thời kỳ. Các tỷ số tài cơng bố để so sánh doanh nghiệp với doanh nghiệp khác thời kỳ. E- TÍNH KỊP THỜI Từ ngày kết thúc năm tài đến ngày cơng bố báo cáo tài thường niên ngắn tính kịp thời cao. Báo cáo tài nộp cho quan chức sớm ngày quy định tính kịp thời cao. Thơng tin nhanh đáp ứng cao cho việc định nhà quản trị. H- CĨ THỂ KIỂM CHỨNG Báo cáo tài phải có ký xác nhận người có trách nhiệm liên quan. Cơng ty có thực việc kiểm tốn độc lập hàng năm cơng ty kiểm tốn chấp thuận. Đại hội cổ đơng cơng bố tài liệu tính độc lập cơng ty kiểm tốn. Báo cáo tài kiểm tốn cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm BIG F- TÍNH THANH KHOẢN Khi giá cổ phiếu năm cao tính khoản cao Khối lượng giao dịch nhiều tính khoản cao Khoản sai biệt giá bán giá mua vào thấp tính khoản cao G- THƠNG TIN MẪU Xin vui lòng cho biết đơi nét thơng tin sau: 1. Trình độ kế tốn trƣởng Doanh nghiêp:  Từ CĐ trở xuống Đại học Sau Đại Học 2. Số năm kinh nghiệm: Dưới năm Từ 3-5 năm Trên năm Xin chân thành cảm ơn hợp tác Q Anh/Chị [...]... Tác động của chất lƣợng thông tin Báo cáo tài chính đến tính thanh khoản cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng thông tin BCTC và tính thanh khoản chứng khoán, từ đó đánh giá sự tác động của chất lượng thông tin BCTC đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán. .. đánh giá chất lượng thông tin BCTC, tính thanh khoản chứng khoán và mối quan hệ giữa chúng Câu hỏi 2: Tính thanh khoản chứng khoán các công ty niêm yết tại Việt Nam đang được đánh giá ở mức độ nào? Câu hỏi 3: Các yếu tố của chất lượng thông tin BCTC có tác động như thế nào đến tính thanh khoản của chứng khoán các công ty niêm yết tại Việt Nam? Câu hỏi 4: Giải pháp nào để nâng cao tính thanh khoản trong... về Tác động của chất lượng thông tin kế i Rủi ro thanh khoản của công ty niêm yết chứng khoán tại Tehran Stock Exchange Nghiên cứu này đã sử dụng sự ể nghiên cứu tác động chất lượng thông tin kế toán trên thanh khoản Kết quả của các ất lượng thông tin kế toán có thể ảnh thử nghiệm giả thuyết nghiên cứ hưởng đến rủi ro thanh khoản của cổ phiế ế ứng khoán Tehran và tăng các thuộc tính chất lượng của thông. .. thông tin kế toán với rủi ro thanh khoản của cổ phiếu, kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng thông tin kế toán có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Theo nghiên cứu này, có ba biến đại diện cho chất lượng thông tin tác động đến rủi ro thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam là lợi nhuận bền vững, độ tin cậy của dự đoán lợi nhuận, mô hình... thanh khoản chứng khoán các công ty niêm yết Việt Nam thông qua các thang đo tính thanh khoản trong mối liên hệ với chất lượng thông tin BCTC qua các đối tượng là kế toán viên và các nhà quản lý trong các công ty niêm yết thời gian tháng 01/2015 đến tháng 03/2015 Đồng thời, luận văn sử dụng mô hình hồi quy để tính giá sự tác động của các yếu tố chất lượng thông tin BCTC đến tính thanh khoản chứng khoán. Sử... Lý thuyết nền 17 2.1.1 Lý thuyết người đại diện 17 2.1.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 18 2.1.3 Lý thuyết tín hiệu 19 2.2 Tổng quan về chất lượng thông tin BCTC và tính thanh khoản của chứng khoán 19 2.2.1 Chất lượng thông tin BCTC 19 2.2.1.1 Thông tin 19 2.2.1.2 Thông tin kế toán 20 2.2.1.3 Chất lượng thông tin 22 2.2.1.4 Đặc điểm chất lượng của thông tin 25 2.2.1.5 BCTC và chất lượng thông tin BCTC... sự tác động cỉa 6 yếu tố này đến các đặc tính của sự minh bạch các công ty niêm yết tại Việt Nam, tác giả đưa ra những kiến nghị liên quan đến 6 yếu tố để tăng cường sự minh bạch thông tin tài chính các công ty niêm yết tại Việt Nam Lê Trường Vinh (2008) nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin của doanh nghiệp niêm yết theo cảm nhận của nhà đầu tư” Trong nghiên cứu của mình, tác. .. CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN BCTC VÀ TÍNH THANH KHOẢN CHỨNG KHOÁN Trong phần này tác giả chỉ trình bày các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới với nội dung liên quan đến tính thanh khoản và các yếu tố của chất lượng thông tin kế toán có tác động đến tính thanh khoản Khi tìm hiểu về sự tương quan giữa chất lượng thông tin BCTC đối với tính thanh khoản, các nghiên cứu đã tiếp cận các vấn đề theo... 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài BCTC là một trong những kênh thông tin mà các công ty niêm yết được yêu cầu cung cấp trên thị trường chứng khoán Chất lượng thông tin được trình bày trên đó là yếu tố quyết định cho thị trường tài chính hiệu quả Một câu hỏi được đặt ra là liệu thông tin trên BCTC đó được các công ty niêm yết cung cấp có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định của nhà đầu tư? Trong... HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN BCTC VÀ TÍNH THANH KHOẢN CHỨNG KHOÁN 6 1.1 Các nghiên cứu công bố trong nước 6 1.1.1 Tính thanh khoản chứng khoán 6 1.1.2 Chất lượng thông tin BCTC 7 1.1.2.1 Qúa trình tạo lập thông tin BCTC 7 1.1.2.2 Qúa trình trình bày và công bố thông tin 8 1.2 Các nghiên cứu công bố ở nước ngoài 9 1.2.1 Tính thanh khoản của chứng khoán 10 1.2.2 Chất lượng thông tin BCTC 13 1.3 . về chất lượng thông tin BCTC và tính thanh khoản chứng khoán, từ đó đánh giá sự tác động của chất lượng thông tin BCTC đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán. HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM DOÃN HỮU ĐOÀN “TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM DOÃN HỮU ĐOÀN “TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Ngày đăng: 24/09/2015, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan