Chương 2: HIỆN TRẠNG CHƯƠNG TRèNH PHÁT THANH TIẾNG THÁ
1.2. Hệ phỏt thanh dõn tộc Đài tiếng núi Việt Nam
Trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách về dân tộc và miền núi. Nghị quyết Đại hội 6 của Đảng nêu rõ : ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số đòi hỏi tăng cờng công tác nghiên cứu dân tộc học và công tác điều tra xã hội học, hiểu biết đầy đủ những đặc điểm khác biệt cụ thể của từng vùng từng dân tộc. Trên cơ sở đó bổ sung cụ thể hoá và thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc, tránh những điều sai lầm, rập khuôn chủ quan, áp đặt những hình thức không phù hợp trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc.
Nghị quyết 22 NQ/ TW ( 27/11/1989) của Bộ Tài chính về những chủ trơng chính sách lớn để phát triển kinh tễ xã hội miền núi. Quyết định số 72 của Hội đồng Bộ trởng ngày 13/3/1990 ( nay là Chính Phủ) thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ tài chính đã cụ thể hoá nội dung đổi mới cơ cấu kinh tế và tổ chức sản xuất ở Miền núi theo hớng chuyển sang kinh tế hàng hoá phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng tiểu vùng, từng dân tộc, gắn phát triển kinh tế , văn hoá với giải quyết các vấn đề dân tộc gắn với an ninh quốc phòng
Cùng với việc xoá đói giảm nghèo cho dân tộc thiểu số ở sâu vùng xa. Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm đến xoá đói thông tin ở những địa bàn này mà mũi xung kích trong các phơng tiện thông tin đại chúng là làn sóng phát thanh.
Thực hiện Nghị quyết của Đảng, chỉ đạo của Chính phủ, Đài tiếng nói Việt Nam xây dựng chơng trình: Thành lập các chơng trình phát thanh tiếng dân tộc thiểu số, Chơng trình đầu tiên là tiếng H’ mông. Lên sóng các chơng trình phát thanh tiếng dân tộc thiểu số đối với đài Tiếng nói Việt Nam có 2 thuận lợi trực tiếp:
+ Một là: Đài đã có kinh nghiệm ban đầu của chơng trình phát thanh: “ Đại đoàn kết dân tộc( bằng tiếng Việt)”
+Hai là:Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Đài tiếng nói Việt Nam đã phát sóng các thứ tiếng Ê đê, Gia rai, Mơ nông, Hrê, Châu ro.
Khó khăn nhất là tổ chức đội ngũ biên tập viên, phát thanh viên.
Giai đoạn chống Mỹ cứu nớc ( 1954- 1975): Đài Tiếng nói Việt Nam phát 6 thứ tiếng dân tộc thiểu số là : Hrê, Ba na, Jơrai, Êđê, M nông, và Châu ro.
Ban biên tập, phát thanh viên các chơng trình này là cán bộ ngời dân tộc thiểu số miền nam tập kết.
Hệ Phát thanh Dân tộc là một hệ chơng trình của Đài tiếng nói Việt Nam có chung đối tợng phục vụ là đồng bào các dân tộc thiểu số đợc phát bằng thứ tiếng các dân tộc thiểu số, đợc tổ chức sắp xếp, liên kết trong hệ thống, dới sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Đài tiếng nói Việt Nam. Hệ phát thanh tiếng dân tộc hình thành trên cơ sở các chơng trình tiếng dân tộc hiện có, tổ chức lại, đinh danh, thiết lập mối quan hệ trong hệ thống, đồng thời có sự điều chỉnh, bổ sung thời lợng và nội dung chơng trình cho phù hợp.
Các chơng trình trong hệ do nhiều đơn vị của Đài tiếng nói Việt Nam trực tiếp sản xuất, nhng lại tuân thủ chỉ đạo, điều hành tập trung về đầu mối là Hệ phát thanh dân tộc, thực hiện tuyên truyền theo định hớng chung nhng vẫn đảm bảo tính đặc thù của từng chơng trình.
Bình quân hơn một năm trên làn sóng Đài Tiếng nói Việt Nam phát mới một chơng trình tiếng dân tộc thiểu số. Đây là tốc độ phát triển và số l- ợng kỷ lục. Nhng quan trọng hơn là qua làn sóng Đài tiếng nói Việt Nam đồng bào các dân tộc thiểu số đã đợc hởng thụ thông tin về chủ chơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, đờng lối chính sách Đại đoàn kết dân tộc, mở mang kiến thức, học hỏi thêm nhiều cách làm ăn mới, xây dựng cuộc sống mới.
Hệ phát thanh dân tộc không bố trí toàn bộ các chơng trình phát thanh hiện có theo trục thời gian nh các hệ khác, mà bố trí theo các nhóm tiếng tơng ứng với khu vực phủ sóng, gồm phía Bắc, nhóm Trung bộ- Nam bộ và Tây Nguyên.
Hệ phát thanh Dân tộc có nhạc hiệu là nhạc hiệu Đài tiếng nói Việt Na m với lời xớng: Đây là tiếng nói Việt Nam
Mỗi chơng trình trong Hệ có nhạc hiệu riêng, gồm phần nhạc đặc tr- ng của dân tộc đó và lời xớng: Chơng trình phát thanh . Thuộc hệ phát…
thanh dân tộc Đài tiếng nói Việt Nam
Mỗi chơng trình có bộ nhạc cắt riêng, nhạc tiết mục riêng, thể hiện văn hoá riêng của từng dân tộc. Các chơng trình phát thanh trong hệ đợc liên kết bằng các lời dẫn, lời giới thiệu giữa chơng trình trớc với chơng trình sau; chơng trình sau với chơng trình trớc. Hệ có phần giới thiệu chơng trình trong ngày và lời chào cuối ngày.
Các chơng trình trong hệ sẽ dành một thời lợng thích hợp cho nôi dung mang tính định hớng. Khi có sự kiện thời sự – chính trị quan trọng sẽ có những điều chỉnh kịp thời trong nội dung tuyên truyền và có thể sử dụng phát thanh trực tiếp trên sóng các chơng trình hàng ngày.
Chơng trình phát đầu tiên trong ngày vào lúc 5 giờ, chơng trình cuối trong ngày kết thúc vào lúc 22h 30 phút
Hớng phát triển của Hệ:
+ Tăng cờng tính chỉ đạo, tập trung trong các chơng trình hệ
+ Mở thêm một số chơng trình phát thanh mới, đặc biệt là các chơng trình thuộc nhóm tiếng dân tộc Tây bắc và Tây Nguyên.
+ Thiết lập kênh vệ tinh cho hệ, đa tín hiệu các chơng trình về Tổ khống chế tại Hà nội.
+ Quản lý các chơng trình phát thanh hàng ngày thông qua mạng. Khi có điều kiện cho phép lần lợt đa các chơng trình trong Hệ Phát thanh Dân tộc lên Báo điện tử VOV News.
+ Bổ sung thêm máy phát sóng, tăng cờng công suất máy phát sóng cho Hệ Phát thanh Dân tộc.