Quan tâm tới công tác cộng tác viên và mở rộng đội ngũ kiểm thính.

Một phần của tài liệu chương trình phát thanh tiếng thái vov4 (Trang 63)

- Điều chỉnh kết cấu:

4. Nhúm giải phỏp mang tớnh tỏc động

4.4. Quan tâm tới công tác cộng tác viên và mở rộng đội ngũ kiểm thính.

4.4.1. Cụng tỏc Cộng tỏc viờn.

Đối vúi một cơ quan bỏo chớ, một toà soạn hay một Đài PT-TH, ngoài lực lượng phúng viờn - biờn tập viờn, biờn dịch thỡ yếu tố rất quan trọng để làm nờn thành cụng và khẳng định vị thế của đơn vị đú là đội ngũ cộng tỏc viờn.

Để mỗi ngày cú 90 phỳt trờn sóng Quốc gia phỏt thanh tiếng Thỏi, cơ quan thường trỳ Tõy Bắc đó phải tổ chức, vận hành đồng bộ cỏc bộ phận. Chương trỡnh phỏt thanh được thực hiện tại chỗ và phỏt qua vệ tinh từ Sơn La. Hiện nay trung bỡnh mỗi năm cơ quan thường trỳ phỏt 365 chương trỡnh tiếng Thỏi và 365 chương trỡnh tiếng Dao, hơn 360 chương trỡnh ca nhạc cỏc dõn tộc thiểu số.

Hiện nay, cơ quan thường trỳ cú 8 phúng viờn, trong đú cú 5 phúng viờn là nữ. Địa bàn rộng, mỗi thỏng phải bố trớ phúng viờn luõn phiờn nhau

tại địa bàn 5 tỉnh từ 5- 10 ngày. Cụng tỏc biờn tập tin, bài của phúng viờn, cộng tỏc viờn gửi đến được giao cho đồng chớ Trưởng phũng đảm nhiệm, cú sự trợ giỳp của đồng chớ Trưởng phũng phỏt thanh dõn tộc. Phũng phỏt thanh tiếng Thỏi khụng trực tiếp sản xuất tin bài, mà chỉ cú chức năng biờn dịch và thu õm. Cho nờn gỏnh nặng đố lờn phũng phúng viờn trong việc đảm bảo tin bài là rất lớn.Vai trũ của đội ngũ CTV càng trở nờn to lớn trong việc đảm bảo đủ tin bài phản ỏnh đầy đủ cỏc hoạt động trờn địa bàn 5 tỉnh.

Qua nhiều năm hỡnh thành và phỏt triển, Cơ quan thường trỳ Tõy Bắc đó xõy dựng được khoảng 30 CTV thường xuyờn và khoảng hơn 100 CTV khụng thường xuyờn ở 5 tỉnh trong khu vực.

Cỏc CTV thường xuyờn chủ yếu tập trung tại cỏc đài PTTH, cỏc Văn phũng, tỉnh Uỷ cỏc tỉnh. Từ thỏng 9/ 2006 đến nay, tin bài của cỏc CTV thường xuyờn chiếm 20- 25 % lượng tin bài mà cơ quan sử dụng hằng

ngày trên sóng. Tuy nhiờn, đú chưa phải là cao đối với chỉ tiờu kết cấu cho một chương trỡnh phải đạt 40 % tin bài CTV. Điều này cho thấy Cơ quan thường trỳ TB chưa cú cơ chế phự hợp, cỏc CYV chưa phỏt huy hết khẳ năng của mỡnh trong quỏ trỡnh hợp tỏc thường xuyờn với Đài.

Thực trạng đú cú nguyờn nhõn từ phớa cơ quan thường trỳ: Chưa cú những động thỏi thắt chặt mối liên hệ thường xuyờn với CTV. Hàng thỏng, hàng quý chưa cú định hướng tuyờn truyền gửi tới cộng tỏc viờn, chế độ trả nhuận bỳt chưa kịp thời, cũn để kộo dài. Việc duy trỡ chuyờn mục bạn nghe đài cũn nhiều thiếu sút, nhất là thụng tin 2 chiều mà bạn nghe đài gửi tới cơ quan thường trỳ chưa được giải thớch, hoặc chưa được hướng dẫn giải quyết. Về phớa Cộng tỏc viờn: mặc dự cỏc CTV đó rất tớch cực cộng tỏc hằng ngày, hằng thỏng nhưng nhiều bài cũn chưa đạt yờu cầu, thụng tin vụt vặt. Tin bài nhận từ cỏc CTV ở Đài PTTH cũn ớt tiếng động.

Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc CTV và nhận rừ thực trạng CTV đối với cơ quan thường trỳ núi chung và Chương trỡnh phỏt thanh tiếng Thỏi núi riờng tụi mạnh dạn nờu một vài kiến nghị:

- Hàng thỏng hang quý Cơ quan thường trỳ sẽ cú định hướng tuyờn truyền gửi tới cỏc CTV.

- Cú đỏnh giỏ cụng tỏc CTV hang quý trờn chuyờn mục bạn nghe đài, củng cố bộ phận tiếp bạn nghe đài của Cơ quan thường trỳ và phũng tiếng Thỏi. Cơ quan phảo tăng cường phương tiện, bố trớ thường trực cú thể đảm nhận nhận tin bài của CTV từ 7h30 phỳt đến 17h trong ngày. Trường hợp tin bài khẩn cú thể liờn hệ nhận 24/24h.

- Giải quyết kịp thời chế độ nhuận bỳt. Thanh lớ và thanh toỏn nhanh hỗ trợ kinh phớ cho CTV tin bài và CTV tỡnh hỡnh ở cỏc tỉnh trong khu vực.

- Đối với CTV là phúng viờn PT-TH, đề nghị tăng tin bài cú tiếng động.

4.4.2. Cụng tỏc kiểm thớnh.

Cụng tỏc kiểm thớnh là một nột đặc thự của chương trỡnh phỏt thanh tiếng dõn tộc núi chung và chương trỡnh phỏt thanh tiếng Thỏi núi riờng. Đú là những cỏ nhõn cú trỡnh độ văn hoỏ nhất định, hiểu văn hoỏ dõn tộc mỡnh một cỏch sõu sắc và toàn diện. Cỏc kiểm thớnh viờn cú nhiệm vụ nghe những chương trỡnh đó phỏt sóng, phỏt hiện những lỗi sai về phỏt õm, cỏch dựng từ, cỏch biờn dịch từ tiếng phổ thụng sang tiếng Thỏi. Để từ đú đúng gúp những ý kiến để chương trỡnh tỡm ra những biện phỏp cụ thể nhằm nõng cao chất lượng chương trỡnh. Hiện nay, vấn đề nổi cộm trong chương trỡnh phỏt thanh tiếng Thỏi là cụng việc biờn dịch, cỏc biờn dịch viờn đụi khi cũn lung tỳng trong cỏch dựng từ, nhất là đối với những từ Thỏi cổ, hoặc những từ mới xuất hiện trong vốn từ do quỏ trỡnh giao lưu văn hoỏ với cỏc dõn tộc khác. Hơn nữa, mỗi một vựng đồng bào dõn tộc Thỏi cư trỳ lại cú một phong cỏch ngụn ngữ, cỏch phỏt õm khỏc nhau. Giữa đồng bào Thỏi

đen ở Sơn La, Điờn Biờn và đồng bào Thỏi trắng ở Mộc Chõu, Yờn Bỏi. Việc tỡm ra một ngụn ngữ chuẩn nhất cho tất cả khu vực là điều vụ cựng quan trọng trong việc chuyển tải nội dung thụng tin đến đồng bào. Cụng việc này đũi hỏi phải cú sự hợp tỏc giữa cỏc phúng viờn thực hiện chương trỡnh và cỏc kiểm thớnh viờn ở cơ sở.

Nờn tổ chức cỏc hội nghị trao đổi ý kiến với cỏc kiểm thớnh viờn một cỏch thường xuyờn hơn, tớch cực và hiệu quả hơn. Nhằm tỡm ra cỏc biện phỏp tốt nhất nõng cao hiệu quả phỏt sóng chương trình.

Thờng xuyên giữ mối liên hệ với các kiểm thính viên, trao đổi thông tin để các kiểm thính viên hoạt động có hiệu quả nhất.

Quan tâm đúng mức tới các chế độ các kiểm thính viên có quyền đợc nhận.

Các giải pháp nâng cao chất lợng chơng trình phát thanh tiếng Thái nêu trên chỉ có thể mang lại kết quả thực tiễn khi đợc thực hiện một cách đồng bộ, trên cơ sở lý luận và điều tra nhu cầu thông tin của thính giả đồng bào dân tộc Thái.

KẾT LUẬN

Hơn 5 năm hình thành và phát triển, chơng trình phát thanh tiếng Thái đã tạo nên mối liên hệ về mặt hình thức và bắt đầu có sự phối hợp giữa các cơ quan thờng trú, với các chơng trình phát thanh tiếng dân tộc khác của Hệ phát thanh tiếng dân tộc Đài Tiếng nói Việt Nam trong công tác tuyên truyền các chính sách của Đảng và Nhà nớc. Sự quan tâm chỉ đạo của Lãnh đạo Đài và sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc cơ quan thờng trú là nhân tố quan trọng tạo nên hiệu quả to lớn của chơng trình phát thanh tiếng Thái trong thời gian qua.

Có thể khẳng định rằng: chơng trình phát thanh tiếng Thái cùng với các chơng trình phát thanh tiếng dân tộc khác của Đài tiếng nói Việt Nam đã góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội, văn hoá ở vùng dân tộc thiểu số, góp phần vào sự xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí. Phát thanh dân tộc không chỉ định hình tình chính trị mà còn tạo mối giao lu văn hoá giữa các dân tộc, tham gia bảo tồn văn hoá của dân tộc Thái. Chơng trình phát thanh tiếng Thái cũng góp phần vào việc tuyên truyền chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc. Chương trỡnh phỏt thanh tiếng Thỏi gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế xó hội ở vựng đồng bào dõn tộc Thỏi, nõng cao đời sống, nõng cao trớ thức người dõn. Đặc biệt là các chơng trình đã phản ánh

khá đậm nội dung làm thế nào để xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lợng đời sống đồng bào.

Tuy nhiên, nội dung về bảo tồn bản sắc văn hoá cha đợc tập trung thể hiện. Thông tin về khoa học công nghệ đến đồng bào còn hạn chế. Hạn chế nhất là thông tin còn mang tính truyền đạt, thiếu tính hai chiều, tính diễn đàn còn ít.

Hiện nay, chơng trình phát thanh tiếng Thái đều đợc thực hiện một cách độc lập. Có quy trình sản xuất: viết bài, biên dịch, thu âm và phát sóng.Tất cả cỏc phúng viờn, biờn dịch viờn đều cú thể đảm nhận cỏc khõu trong quy trỡnh sản xuất. Điều đáng nói là hầu hết các chơng trình hiện đang sử dụng rất ít tiếng động, nhất là tiếng nói của đồng bào còn hạn chế. Nguyên nhân là do chơng trình thiếu trầm trọng nguồn nhân lực là ngời dân tộc Thái đợc đào tạo bài bản, chính quy có nghiệp vụ phát thanh.

Là một lực lợng xung kích của công tác t tởng vùng đồng bào dân tộc. Chơng trình phát thanh dân tộc Thái đang đứng trớc những thách thức mới đòi hỏi sự bứt phá nâng cao chất lợng và hiệu quả thông tin. Đây là một kênh thông tin có vai trò quan trọng góp phần vào việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần, phục vụ chiến lợc con ngời. Vì vậy, cần tiến hành đồng bộ các giảp pháp đổi mới cả nhận thức về phơng thức, các biện pháp nâng cao chất lợng, và các giải pháp về cơ chế chính sách, nguồn nhân lực.

Ra đời tuy muộn hơn các chơng trình phát thanh dân tộc khác của Hệ phát thanh dân tộc Đài Tiếng nói Việt Nam thế nhng có thể nói chơng trình phát thanh tiếng Thái đã khẳng định đợc vị thế của mình trong lòng thính giả đồng bào Thái khu vực Tây Bắc và một số nơi khác. Cùng với hơn 10 chơng trình phát thanh tiếng dân tộc khác, chơng trình phát thanh tiếng Thái đã làm thay đổi cuộc sống tinh thần của đồng bào dân tộc, là đòn bẩy nâng cao cuộc sống vật chất, làm xã hội ngày càng phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa các vùng trong cả nớc trên nhiều phơng diện.

Với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ phóng viên trực tiếp sản xuất chơng trình, sụ quan tâm của Lãnh đạo Đài TNVN - Cơ quan thờng trú Tây Bắc, sự yêu mến của thính giả chắc chắn chơng trình phát thanh tiếng Thái sẽ ngày càng hoàn thiện cả về nội dung và hình thức thể hiện sẽ hấp dẫn hơn.

Một phần của tài liệu chương trình phát thanh tiếng thái vov4 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w