skkn phương pháp vận dụng kiến thức thực tế vào bài học

16 1.3K 0
skkn phương pháp vận dụng kiến thức thực tế vào bài học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

     KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY  !"#$%&''(&' ) *  : " #+,#-,./01234#5%4#6% 43.7#$%”  $489+!#: +.;9<./4=>?@#A       ) *  : " #+,#-,./01234#5%4#6% 43.7B” $489+!#: +.;9<./4=>?@#A  !"#$%9&''?&' #C' DE * I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI F@%@#A="G4,#H"@%I4#6%4#6%##4+ J#KL.I%M=,#H"@,#14N%#%-%"@#$%%#O#P 4QLR#S%T#$%#%#UJCL4.%-%"@%#O#JV4#. %-%4JW#$%X%Y.A%#$%"@%@#A%#U=JV#4## %JV"%#ZL-4[##$%4W4X%I#\#$%#%Y" 4O#%#J42##$%P#8.A%B0WR"@R4#6%6 =2#I2#!2#=8=],3L-.8ZLB=>=],2#@44.2#@ J<"],#+,#-,2#B0WRP%#+4[#%I^4#KL 74#6%##CM.]4#6%433L-.82#@4#_LR84< %#5%%-%4#6%##"=W4!.A%0WR=>4#LR344#[%-%`"4#6%6 =%#-#$%"@RP     [=aJI4ZL-4[#B0WR"@%@#A4LR2# #A"%#%I#KL#4@"W#0WJ"G4>28" 4O#J<"],#+,#-,B0WR%#0WR%T"@R=" %##$%##54#L.4O%#%6%#+X]48LJKb#+,#-,./ 01234#5%7B.4#6%4cdP >23%T4@J4LR%#JN%HL:%#%M,#C I8JN%#\.^JK%C2#:%,#1%../014ZL-4[# B0WR"@%@#APF%-%Je%#OJe#A,4#" I,>23_HR06%#7B-232##A"%T4@JN%,# ,#f#+P Tôi xin chân thành cảm ơn !  II- CƠ SỞ LÝ LUẬN : Qua giảng dạy nhiều năm ở lớp 12 cho thấy để học sinh hiểu rõ công dụng, ứng dụng của các loại máy biến áp đối với từng lĩnh vực trong thực tế thì ta phải giúp các em tìm hiểu và nghiên cứu thêm các nội dung sau: 1- Khái niệm về máy biến áp. 2- Máy biến áp 3 pha. 3- Máy biến áp 1 pha 4- Kiểm tra đánh giá học sinh. III- CƠ SỞ THỰC TIỄN : Trong quá trình giảng dạy , khi tiếp xúc với học sinh , yêu cầu học sinh phải hiểu công dụng của máy biếp áp và việc ứng dụng của từng loại máy biến áp vào trong từng lĩnh vực . Các em rất lúng túng , sợ sệt khi phải nêu và trình bầy công dụng của máy biếp áp và việc ứng dụng của từng loại máy biến áp vào trong từng lĩnh vực . Nắm bắt được tình hình đó nên việc chủ động của người giáo viên phải hướng dẫn chỉ bảo các em nắm bắt kiến thức thực tế chu đáo , cụ thể những yêu cầu như trên trong từng tiết dạy . Sau mỗi bài dạy cần có kiểm tra , đánh giá rút kinh nghiệm . IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Giáo viên giới thiệu chung và đưa ra nội dung thảo luận. - Chia nhóm thảo luận tìm hiểu chung. - Các nhóm đưa ra ý kiến đã thảo luận . - Thăm quan và thực hành thực tế đế làm cơ sở đánh giá ý kiến thảo luận của nhóm . - Giáo viên phân tích thêm . - Kiểm tra đánh giá từng cá nhân học sinh. V- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Học sinh lớp 12 VI- THỜI GIAN THỰC HIỆN : Cuối kỳ I và đầu học kỳ II năm học 2011-2012 . #C  gh * Khi giảng dạy môn công nghệ lớp 12 nhất là các chương mạch điện xoay chiều có nhiều kiến thức liên quan đến thực tế hàng ngày . Vì đây là phần liên quan đến mạng điện chiếu sáng trong tất cả các gia đình các em học sinh và các thiết bị trong điện trong gia đình chủ yếu là sử dụng nguồn điện xoay chiều , nếu giảng dạy đến chương này các giờ thực hành không được giới thiệu và chuẩn bị chu đáo thì sẽ làm cho các em học sinh chán nản và không hứng thú . Chính vì lẽ đó khi giảng đến phần máy biến áp nói chung thì giáo viên cần phân tích cho các em biết những vấn đề sau có liên quan đến cuộc sống hàng ngày của các em 1- Khái niệm Máy biến áp: Máy biến áp là một thiết bị điện tĩnh dùng để biến đổi dòng điện và điện áp xoay chiều từ cấp này sang cấp khác mà tần số của nó không thay đổi . Nếu bỏ qua điện áp rơi trên các cuộn dậy thì ta có E1 = E2 ( E1 là sđđ cuộn dây sơ cấp, E2 là sđđ cuộn dây thứ cấp ) Gọi k là hệ số máy biến áp ta có 1 2 2 1 U n k U n = = k > 1 thì U1>U2 : ta có máy giảm áp k < 1 thì U1<U2 : ta có máy tắng áp. 2-Máy biến áp 3 pha : Thường dùng để biến đổi và truyền tải , phân phối điện năng . +) Có những em học sinh sẽ thắc mắc là : Quá trình biến đổi điện năng được thực hiện như thế nào : Giáo viên cần lấy ngay ví vụ trong thực tế : Đường dây điện đi từ Đông Anh hoặc Yên Bái lên Lào Cai là đường dây 110(KVA) như vậy mạng điện gia đình chúng ta không thể đấu trực tiếp vào đường dây điện đó được ví điện áp quá lớn . Mà các thiết bị gia đình chỉ có dùng điện áp 220V . Cho nên các trạm điện đã phải dùng máy biến áp 3 pha để biến đổi điện áp từ 110KV / 35KV/ 0,4KV / 220V và mạng điện gia đình chúng ta sẽ đấu vào đầu ra của máy biến áp ba pha có điện áp thấp nhất là 220V. +) Có thể có ý kiến của các em học sinh sẽ hỏi là : Mạng điện điện ba pha 4 dây là mạng như thế nào ? Giáo viên cần giải thích và vẽ hình và lấy ví dụ : VD: ở đường dây ngoài đường quốc lộ trên các đầu cột ta thấy có 4 dây dẫn điện . Đấy chính là mạng 3 pha 4 dây : Để tạo ra mạng 3 pha 4 dây người ta dùng 1 MBA 3 pha ( MBA điện lực ) : -> Cuộn sơ cấp đầu vào có 3 cuộn dây AX,BY,CZ đấu hình sao . -> Cuộn thứ cấp đầu ra cung cấp điện cho các phụ tải có 3 cuộn dây ax, by , cz . 3 cuộn này đấu Yo ( sao không ) 3 điểm x, y ,z đấu chụm lại và đưa ra 1 dây 0 ( dây trung tính ) . 3 dây pha thường qui định a , b , c và dây trung tính qui định là : 0 A B C +) Học sinh có thể hỏi : #./RJ[#`""Li01JA,#B J^L#4#348J0HRj,#k0HRJIl Giáo viên cần giải thích cho các em có thể đấu theo 1 trong 3 cách sau : Cách 1 : đấu từ dây a – 0 Cách 2 : đấu từ dây b– 0 Cách 3 : đấu từ dây c – 0 Các phụ tải gia đình đấu chung dây chung tính vì đều là phụ tải 1 pha . +) Học sinh có ý kiến tiếp : Tại sao không đấu được từ dây a đến dây b hoặc từ dây b đến dây c , từ dây c đến dây a ? Giáo viên cần giải thích : Nếu đo điện áp từ dây a-b; b-c ; c-a đều là điện áp dây vì 3 này đều là dây pha ( lửa ), độ lớn của u này bằng 380v . Điện áp không phù hợp với điện áp các đồ dùng điện . Pt1 Pt2 Pt3 a b c 0 TC SC MBA 3ph X Y Z x y z Đấu như C1 , C2 , C3 thì nguồn điện vào gia đình các em sẽ là điện áp pha , có độ lớn U= 220v. Theo như lý thuyết thì Ud=√3 .Up => Nếu đấu điện vào các gia đình từ dây a-b, b-c, c-a thì có U= √3 .Up = 1,7 . 220 = 380v các TB điện sẽ bị cháy . Nếu đấu điện vào các gia đình từ dây a-0, b-0, c-0 thì có U= Ud/√3 = 380/1,7 = 220v phù hợp với các TB điện . m34=L/ : Khi đấu điện sinh hoạt vào các gia đình chỉ được phép đấu 1 dây lửa với 1 dây trung tính ta có điện áp Up = 220V. Còn nếu gia đình nào có dùng điện sản xuất phục vụ cho động cơ 3 pha thì ta mới được phép đấu váo 3 dây pha ( a , b , c ) [./R : Trong quá trình đấu và mắc điện trên đầu cột điện người thợ phải hết sức chú ý nếu đấu nhầm 2 dây lửa để đưa nguồn điện sinh hoạt vào trong gia đình thì toàn bộ đồ dùng điện trong gia đình sẽ chịu điện áp cao và dẫn đến cháy hỏng . Sau khi hướng dẫn trên lý thuyết xong giáo viên dùng đồng hồ vôn kế đo điện áp trực tiếp tại ổ cắm phòng học cho các em quan sát để chứng minh rằng điện áp tại phòng học đang sử dụng điện áp pha Up = 220V . Và tổ chức cho các em quan sát tại điểm đấu dâu trên đầu cột điện đã có qui định dây pha và dây mát . +) ý kiến học sinh hỏi : máy biến áp 3 pha dùng truyền tải điện năng như thế nào . n.B4#]%#..a#o# : Khi truyền tải điện năng đi xa người ta ỏp dụng phương phỏp là tăng điện ỏp trước khi truyền để giảm được sự tổn thất điện năng sau khi truyền đến nơi sử dụng . Như vậy phải dựng 2 mỏy biến ỏp 3 pha : 1 mỏy đầu nguồn trước khi truyền là mỏy tăng ỏp , 1 mỏy ở cuối nguồn sau khi truyền là mỏy giảm ỏp .  : Sơ đồ truyền tải điện năng đi xa ỏp dụng phương phỏp tăng điện ỏp trước khi truyền . Cú thể tăng từ 10KV lờn 35kV ( 220kV), sau khi truyền xong lại giảm xuống10kV; 0,4kV cung cấp cho phụ tải tiờu thụ. 1 – Nhà mỏy phỏt điện 3 pha 2 - Mỏy tăng ỏp 3 - Đường dõy truyền tải 4 – Mỏy hạ ỏp 5 – Hộ tiờu thụ điện ( cỏc gia đỡnh ) 3 -Mỏy biến ỏp 1 pha : Thường dựng trong cỏc hộ gia đỡnh đển biến đổi điện ỏp thấp phục vụ cho cỏc thiết bị điện trong gia đỡnh . Giỏo viờn giải thớch : -Biến đổi điện ỏp từ 220V xuống cũn 3V , 6V , 9V ,12V phục vụ cho cỏc thiết bị đài , ti vi , -Đến phần này giỏo viờn cú thể chuẩn bị 1 mỏy biến ỏp nhỏ cú nguồn vào cuộn sơ cấp 220V và cỏc đầu ra 3V,6,9V ,12V và chuẩn bị cỏc loại búng đốn nhỏ cú điện ỏp tương ứng với đầu ra mỏy để thực hiện thực hành ngay tại lớp . 1 3 4 5 2 ∼ 1 -Giải thớch thờm đõy là mỏy biến ỏp cảm ứng cuộn sơ cấp và thứ cấp riờng biệt . Điện ỏp đầu ra là điện ỏp cảm ứng . +) Học sinh cú thể đưa ra cõu hỏi : Như vậy MBA này cú mấy cuộn dõy ? +) Giỏo viờn vẽ hỡnh và giải thớch : Cú 1 cuộn sơ cấp . Cũn cuộn thứ cấp thỡ mỗi nấc điện ỏp ra là cú 1 cuộn dõy. Cỏc cuộn này quấn liền với nhau . Trong phần mỏy biến ỏp 1 pha này giỏo viờn đưa ra 1 vớ dụ : Cú 1 mỏy biến ỏp cảm ứng cuộn sơ cú điện ỏp đầu vào U= 110V , cuộn thứ cấp cú điện ỏp ra U = 220V . n : f4#VJ^L"nR73n,R.Le%fJAn,&JN% 2#1l 3LJN%4#o":%#4#3l Giỏo viờn cần chuẩn bị 1 mỏy biến ỏp cảm ứng cú cấu tạo như trờn . 1 nguồn điện xoay chiều U = 220V .1 đồng hồ vụn kế . +) Cho học sinh suy nghĩ . +) Sau đú giỏo viờn giải thớch và thực hành ngay tại lớp cho học sinh quan sỏt : • Cú thể đấu được vỡ : Mỏy biến ỏp cú tớnh chất nghịch đảo . +JeLR8=>Fp',# [...]... việc vận dụng kiến thức trong bài học vào thực tế cuộc sống hơn và làm cho cỏc em hứng thu tỡm tũi và biết khai thỏc kiến thức về mỏy biến ỏp trong sản xuất và trong cuộc sống sinh hoạt Cú như vậy giờ dạy của giỏo viờn mới đạt hiệu quả cao hơn 2- Đề nghi : Nhà trường cần bổ sung thờm cỏc loại mỏy biến ỏp một pha, cỏc bộ nguồn 1 chiều và mụ hỡnh mỏy biến ỏp ba pha để giỏo viờn và học sinh thực hành... trờn là đỳng ta sẽ đấu cuộn thứ cấp vào nguồn điện 220V tại lớp học • Dựng đồng hồ vụn kế đo điện ỏp đầu ra : Vụn kế sẽ chỉ là 110V 4 – Kiểm tra đỏnh giỏ học sinh Sau khi giới thiệu xong cụng dụng, ứng dụng và cấu tạo, nguyờn lý làm việc của từng loại mỏy biến ỏp trong thực tế tụi đó tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ học sinh với nội dung sau : Cõu 1 : Cụng dụng và ứng dụng của mỏy biến ỏp 1 pha và mỏy biến... điện vào cỏc gia đỡnh từ mỏy biến ỏp 3 pha ? Cõu 3 : Tại sao trong cỏc thiết bị điện gia dụng ( ti vi , đầu đĩa , mỏy tớnh ) lại phải sử dụng mỏy biến ỏp 1 pha Kết quả kiểm tra lớp 12A2 : TS HS 44 Giỏi 15 Khỏ 27 TB 2 Yếu 0 Kộm 0 TB 4 Yếu 0 Kộm 0 Kết quả kiểm tra lớp 12 A5 : TS HS 41 Giỏi 10 Khỏ 27 Phần III KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 1- Kết luận : Qua bài giảng trờn học sinh đó phần nào hiểu giỏ trị của việc vận. .. ORCAD 10 Tờn tỏc giả Trần Thế San- Nguyễn Trọng Thắng : Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh Việt Hùng Vũ, Trần Thị Hoàng Oanh, Đậu Trọng Hiến 3 SÁCH CễNG NGHỆ LỚP 12 Trần Ngọc Khỏnh, Phạm Thị Phượng - NXBGD MỤC LỤC TT Đề mục 1 Tờn đề tài 2 Đặt vấn đề 3 Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, phương phỏp nghiờn cứu, đối 4 5 6 tượng nghiờn cứu, thời gian thực hiện PHẦN II : CÁC NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1 : Khỏi niệm về mỏy... phương phỏp nghiờn cứu, đối 4 5 6 tượng nghiờn cứu, thời gian thực hiện PHẦN II : CÁC NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1 : Khỏi niệm về mỏy biến ỏp 2: Mỏy biến ỏp 3 pha 3: Mỏy biến ỏp 1 pha 4: Kết quả kiểm tra đỏnh giỏ học sinh PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 3 4 5 5 5 8 10 10 10 11 12 Phần nhận xột và thụng qua của tổ : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… . '(m34=L/ : Qua bài giảng trờn học sinh đó phần nào hiểu giỏ trị của việc vận dụng kiến thức trong bài học vào thực tế cuộc sống hơn và làm cho cỏc em hứng thu tỡm tũi và biết khai thỏc kiến thức về. bảo các em nắm bắt kiến thức thực tế chu đáo , cụ thể những yêu cầu như trên trong từng tiết dạy . Sau mỗi bài dạy cần có kiểm tra , đánh giá rút kinh nghiệm . IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -. giá học sinh. III- CƠ SỞ THỰC TIỄN : Trong quá trình giảng dạy , khi tiếp xúc với học sinh , yêu cầu học sinh phải hiểu công dụng của máy biếp áp và việc ứng dụng của từng loại máy biến áp vào

Ngày đăng: 23/12/2014, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan