Có được nguồn vốn lớn , doanh nghiệp có thể mua sắm chomình những trang thiết bị hiện đại , có thể phát triển cơ sở hạ tầng tốt hơn , côngtác nghiên cứu ứng dụng khoa học – kỹ thuật cũng
Trang 1Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN 1.1 Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp:
1.1.1.Khái niệm về vốn trong doanh nghiệp :
Để tiến hành hoạt đọng sản xuất kinh doanh , bất cứ một doanh nghiệpnào cũng cần phải có vốn - vốn là điều kiện đầu tiên và có ý nghĩa quyết địnhđến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Từ trước đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về vốn và những định nghĩanày nói một cách chính xác hơn là nhữnh quan điểm về vốn kinh doanh - cónhững nét khác nhau gắn với từng thời điểm lịch sử và từng góc độ xem xétđánh giá
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển thì : vốn là một trongnhững yếu tố đầu vào để sản xuất kinh doanh bên cạnh yếu tố lao động Paulsamuseol , nhà kinh tế học nổi tiếng thuộc trường phái cổ điển phân chia “đầu vào” của quá trình sản xuất ra làm ba loại : Đất - Lao động - Vốn , trong đóông đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn Ông cho rằng vốn là sản phẩmđược sản xuất ra để phục vụ cho sản xuất ( máy móc , thiết bị , nguyên vậtliệu ) Quan niệm này của ông đã đặt nền móng lý luận về vốn kinh doanh và
mở rộng hơn nữa về hình thái biểu hiện của vốn không chỉ dưới dạnh tiền tệ màcòn dưới dạng hình thái vật chất Tuy nhiên quan niệm của ông cũng vẫn chưa
đề cập tới các tài sản khác , các giấy tờ có giá có thể đem lại lợi ích cho doanhnghiệp
Đó là một số quan niệm của các nhà kinh tế học cổ điển Còn các nhàkinh tế học hiện đại họ quan niệm như thế nào về vốn Ta có thể đưa ra một sốquan điển mang tầm khái quát lớn của Cac Mác : Tư bản là giá trị mang lại giátrị thặng dư ( ở đây “ tư bản” cũng chính là vốn ) Định nghĩa này của Các Mác
đã làm đầy đủ mọi bản chất và tác dụng của vốn Nhưng trong bối cảnh lúc bấy
Trang 2giờ khi nền kinh tế chưa phát triển , Các Mác quan niệm chỉ có khu vực sản xuấtmới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế
Theo giáo trình tài chính học của trường Đại học tài chính kế toán Hà Nộithì : Vốn kinh doanh là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt và tiền được gọi là “vốn”khi đó đồng thời thoả mãn các điều kiện sau :
+ Một là : Tiền phải đại diện cho một loại hàng hoá nhất định , hay nóicách khác , tiền phải được đảm bảo cho một lượng tài sản có thực
+ Hai là : Tiền phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định
+ Ba là : Khi có đủ lượng tiền phải được vận động nhằm mục đích sinhlời Trong điều kiện một và hai được coi là điều kiện ràng buộc để tiền trở thànhvốn Nếu tiền không vận động thì nó là đồng tiền chết , còn không vận động vềmục đích sinh lời thì cũng không phải là vốn Cách vận động và phương thứcvận động của vốn do phương thức kinh doanh quyết định Trên thực tế có baphương thức vận động vốn là
T – T’ : Là phương thức vận động của vốn trong các tổ chức chu chuyểntrung gian ( ngân hàng , tổ chức tín dụng ) và các hoạt động đầu tư cổ phiếutrái phiếu
T – H – T’ : Là phương thức vận động của vốn trong các doanh thươngmại dịch vụ
T – H – SX – H’ – T’ : Là phương thức vận động của vốn trong các doanhnghiệp sản xuất
ở đây chúng ta đi sâu nghiên cứu phương thức vận động của vốn trongcác doanh nghiệp sản xuất
Trang 3Quá trình vận động vốn bắt đầu từ hình thái tiền tệ ( T ) sang hình tháihàng hoá ( tư liệu sản xuất , sức lao động ) (H ) khi doanh nghiệp đầu tư muasắm “ đầu vào ” cho hoạt động sản xuất kinh doanh , trong quá trình sản xuất tạo
ra sản phẩm , lao vụ , dịch vụ Vốn vẫn ở hình thái hàng hoá ( H ) Cuối cùngchỉ tiêu thụ sản phẩm vốn lại từ hình thái hàng hoá chuyển sang hình thái tiền tệ( T )
Do sự lân chuyển không ngừng của vốn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nên cùng một lúc vốn kinh doanh thường tồn tại dưới nhiều hình thứckhác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông – sự vận động liên tục khôngngừng của vốn tạo ra quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn Trong quá trìnhvận động ấy , tiền ứng ra lúc đầu ( T ) lại trở về điểm xuất phát của nó nhưng giátrị lớn hơn ( T’ ) Đó cũng là nguyên lý đầu tiên sử dụng bảo toàn và phát triểnvốn
Từ những phân tích trên chúng ta có thể đi đến định nghĩa tổng quát vềvốn : vốn kinh doanh của doanh nghiệp bằng tiền của toàn bộ tài sản được đầu
tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời
1.1.2 Vai trò của vốn :
Từ xa xưa các nhà kinh tế học đã nghiên cứu rất nhiếu và khẳng định tầmquan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Ngày nay, trưowcs sựphát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới , vai trò của vốn trong các doanhnghiệp ngày càng chiếm vị thế quan trọng quyết định cho sự tồn tại của doanhnghiệp , thể hiện cụ thể như sau :
TLSX
SLĐ
Trang 4Trước hết vốn là cơ sở cân thiết đầu tiên cho bất cứ một doanh nghiệp nàomuốn tiến hành sản xuất kinh doanh vốn là cơ sở đầu tư để có cơ sở hạ tầngmáy móc thiết bị Có được nguồn vốn lớn , doanh nghiệp có thể mua sắm chomình những trang thiết bị hiện đại , có thể phát triển cơ sở hạ tầng tốt hơn , côngtác nghiên cứu ứng dụng khoa học – kỹ thuật cũng được nâng cao và do vậy quátrính khai thác và quá trình sản xuất , nhờ có những lợi thế trên có thể tiết kiệmđược chi phí , thu hút được nhân tài , lâng cao chất lượng sản phẩm
Hiện nay thiếu vốn kinh doanh đang là một vấn đề bức súc đối với cácnước đang phát triển , cũng từ cơ sở đó xuất hiện các phương thức đầu tư củacác nhà đầu cơ có vốn mà đang đi tìm cơ hội kinh doanh , chẳng hạn như hìnhthức cổ phần , đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới những hình thức đầu tư đó cảhai bên ( bên đầu tư và bên được đầu tư ) đều có được những loại thế nhất địnhcho riêng mình
Riêng đối với mỗi doanh nghiệp muốn đi vào sản xuất kinh doanh đềuphải có nhưng lượng vốn nhất định cho riêng mình , lượng vốn này càng nhiềuthì doanh nghiệp càng có lợi thế , biểu hiện như : vốn cố định sẽ quyết định trình
độ trang thiết bi , cơ sở vật chất kỹ thuật , công nghệ sản xuất , quyết định nhữngviệc ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến , là nhân tố quan trọng để tái sản xuất
mở rộng và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
Vốn lưu động sẽ đánh giá và phản ánh quá trình vận động của vật tư hànghoá Một cơ cấu vốn lưu động hợp lý sẽ tạo ra những mắt xích cho sản xuấtkinh doanh làm cho quá trình vốn lưu động nhanh hơn , hiệu quả hơn Các dự
án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dù khả thi đến mấy nhưng nếu thiếuvốn thì cũng không thực hiện được
Qua đó ta thấy vốn có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nóichung
Trang 51.2 Phân loại vốn và nguồn vốn trong doanh nghiệp :
Tuỳ theo yêu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhcủamỗi loại hình doanh nghiệp , có thể lựa chọn các căn cứ phân loại vốn khác nhau Tuy nhiên , xét một cách tổng thể , để phân tích hiệu quả sử dụng vốnthì cầncăn cứ vào vai trò đặc điểm chu chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh Dựa vào tiêu chí này , toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp đượcchia thành hai bộ phận : Vốn cố định ( VCĐ ) và vốn lưu động ( VLĐ ) Mỗi bộphận có đặc điểm chu chuyển khác nhau và đều đóng vai trò quan trọng trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Vốn cố định.
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận đầu tư ứng trước về tài sản
cố định mà đặc biệt của nó là luân chuyển dần dần trong nhiều chu kỳ sản xuất
và hoàn thành một vòng luân chuyển khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng
Là vốn đầu tư ứng trước để mua sắm tài sản cố định ( TSCĐ ) nên quy môvốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô tài sản vốn cố định lớn hay nhỏ ;
từ đó mà ảnh hưởng rất lớn đến trình độ , trang bi kỹ thuật công nghệ và nănglực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngược lại , đặc diiểm vận động củatài sản cố định lại có ảnh hưởng chi phối đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyểnvốn cố định Từ mối liên hệ đó ta có thể khái quát những đặc điểm cơ bản về sựvận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau :
* Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất : có đặc điểm này là do tàisản cố định có giá trị lớn Thời gian sử dụng dài và phát huy tác dụng trongnhiều chu kỳ sản xuất Vì thế vốn cố định biểu hiện bằng tiền của tài sản cốđịnh – cũng tham gia vào chu kỳ sản xuất
* Vốn cố định dịch chuyển giá trị dần dần , từng phần trong các chu kỳsản xuất : Khi tham gia vào quá trình sản xuất , tài sản cố định khộng bị thay đổihình thái hiện vật ban đầu nhưng tính năng công suất thì giảm dần , tức là nó bị
Trang 6“ hao mòn ” cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng của tài sản cố định cũng bịgiảm đi Theo đó , vốn cố định được tách thành hai bộ phận :
Bộ phận thứ nhất : Tương ứng với giá trị hao mòn được chuyển vàogiá trị sản phẩm dưói hình thức chi phí khấu hao Khi doanh nghiệp tiêu thụ sảnphẩm và thu đựoc tiền bán hàng , một bô phận tiền bán hàng sẽ đựoc trích ratương ứng với giá trị hao mòn TSCĐ - đó là tiền khấu hao cơ bản TSCĐ tiềnkhấu hao đựoc tích luỹ thành quỹ khấu hao cơ bản , quỹ này đựoc dùng đẻ táisản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định nhằm mục đích duy trì
và tăng năng lực sản xuất cho doanh nghiệp
Bộ phận thứ hai : Là phần giá trị còn lại đựoc “cố định “ trong hìnhthái vạt chất của VCĐ là TSCĐ Sau mỗi chu kỳ sản xuất giá trị còn lại củaTSCĐ ngày càng giảm đi trong khi phần vốn luân chuyển vào giá trị sản phẩmngày càng tăng lên tương ứng với sự giảm dần giá trị sử dụng của TSCĐ Kếtthúc quá trình vận đọng cũng là lúc TSCĐ hết thời gian sử dụng ,VCĐ hoànthành một vòng luân chuyển
VCĐ là một bộ phận quan trọng thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộkinh doanh của doanh nghiệp , đặc điểm luân chuyển của nó lại tuân theo tínhquy luật riêng ;do đó việc quản lý và sử dụng VCĐ có ảnh hưởng trực tiếp đénhiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp
1.2.2 Vốn lưu động
Vốn lưu động một bộ phận vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ giá trị tài sản lưu động và vốn lưu thông để đảm bảo quá trình sản xuất và táisản xuất của danh nghiệp được tiến hành bình thưòng VLĐ bao gồm giá trị tàisản lưu động như : nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu
Trang 7phụ, bao bì, vật liệu bao bì, nhiên liệu và phụ tùng thay thế, công cụ lao động,sản phẩm dở dang nửa thành phẩm tự chế ngoài, thành phẩm , hàng hoá, dùngcho tiêu thụ sản phẩm, vật tư thuê ngoài chế biến, vốn cam kết, vốn tiền mặt,thành phẩm trên đường gửi đi Qua mỗi chu kỳ sản xuất vốn lưu động trải quanhiều hình thái khác nhau : Tiền tệ , đối tượng lao động , sản phẩm dở dang ,nửa thành phẩm , thành phẩm dở dang , thành phẩm trở lại hình thái tiền tệ saukhi tiêu thụ sản phẩm
* Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn lưu động người tachia ra ba loại :
Vốn dự trữ : Là phần vốn dùng để mua nguyên vật liệu, phụ tùngthay thế dự trữ và chuẩn bị đưa vào sản xuất
Vốn trong sản xuất : Là phần vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạnnhư sản phẩm dở dang , nửa thành phẩm tự chế , chi phí chờ phân bổ
Vốn lưu động : Là phần vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sảnxuất như sản phảm , vốn tiền mặt
* Căn cứ vào phương pháp xác định vốn người ta chia vốn lưu động thànhhai loại
+ Vốn lưu động định mức : Là số vốn lưu động có thể quy định mức tốithiểu , cần thiết thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nó bao gồm : Vốn dự trữ , vốn trong sản xuất và thành phẩm hàng hoámua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm vật tư thuê ngoài chế biến
+Vốn lưu động định mức : Là số vvốn cố định có thể phát sinh trong quátrính sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không có căn cứ để tính toánđịnh mức được (như thành phẩm trên đường gửi đi bán, vốn kết toán)
* Căn cứ vào nguồn vốn lưu động người ta chia làm hai loại :
+ Vốn lưu động tự có : Là số vốn doanh nghiệp được nhà nước cấp khôngphải trả được sử dụng lâu dài theo chế độ của nhà nước quy định , vốn được bổ
Trang 8sung từ lợi nhuận , các khoản tiền phải trả nhưng chưa đến thời hạn trả như tiềnlương , tiền nhà , điện , nước
+ Vốn lưu động đi vay : Là bộ phận vốn doanh nghiệp đi vay của ngânhàng nhà nước , của các đơn vị kinh tế khác
Ngoài ra trong nền kinh tế thị trường vốn của doanh nghiệp còn đượcbiểu hiện dưới một số hình thái khác như :
Trình độ công nghệ
Trình độ nguồn nhân lực
Nhãn hiệu hàng hoá
1.2.3 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp :
Quan điểm khoa học phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứngMác – xít đã chỉ ra rằng : Khi nghiên cứu một sự vật hiện tượng cần phải nghiêncứu nó trong mối quan hệ ràng buộc không thể tách rời với các sự vật hiệntượng khác Do vậy không chỉ nghiên cứu vốn mà còn phải xem xét nguồn hìnhthành vốn trong doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau Mỗi nguồn đều có những ưu nhược điểm nhấtđịnh Để tổ chức và lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp , có hiệu quả ,vẫn phải có sự phân loại nguồn vốn Việc phân loại nguồn vốn được thực hiệndựa vào nhiều tiêu thức khác nhau Dưới đây là 3 cách phân loại chủ yếu :
1.2.3.1 Căn cứ vào quan hệ sử dụng về vốn
Theo tiêu thức này, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chiathành 2 loai : nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
a Nguồn vốn chủ sở hữu :
Trang 9Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Doanh nghiệp cóquyền chiếm hữu , sử dụng và định đoạt , bao gồm : Vốn điều lệ , vốn tự bổsung , vốn do ngân sách nhà nước cấp ( nếu có ) trong đó :
Nguồn vốn điều lệ : Trong các doanh nghiệp tư nhân , vốn đầu tư ban đầu
do chủ sở hữu đầu tư Trong các doanh nghiệp nhà nước , vốn đầu tư ban đầu
do nhà nước cấp một phần hoặc toàn bộ
Nguồn vốn tự bổ sung : Bao gồm tất cả các nguồn mà doanh nghiệp tự bổsung từ nội bộ doanh nghiệp như lợi nhuận để lại quỹ , quỹ khấu hao , quỹ dựphòng tài chính quỹ đầu tư phát triển
Nguồn vốn chủ sở hữu : Là nguồn vốn quan trọng và có tính ổn định cao ,
nó thể hiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỉ trọng về nguồn vốnnày trong cơ cấu nguồn vốn càng lớn thì sự độc lập về tài chính càng cao vàngược lại
b Nợ phải trả :
Là tất cả các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh nhà doanhnghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế , bao gồm cácvốn chiếm dụng và các khoản nợ vay
Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp : Chỉ mang tính tạm thời , doanh nghiệpchỉ có thể sử dụng trong thời gian ngắn Nhưng vì nó có ưu điểm nổi bật làdoanh nghiệp không phải trả chi phí sử dụng vốn nên đòn bẩy tài chính luôndương Vì vậy , doanh nghiệp cần triệt để tận dụng nguồn vốn này trong giớihạn cho phép nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo kỷ luậtthanh toán Thuộc loại này có :
- Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả
- Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước chưa đến hạn nộp
- Các khoản phải thanh toán với công nhân viên chưa đến hạn thanhtoán
Trang 10Nguồn vốn chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời , doanh nghiệp chỉ cóthể sử dụng trong thời gian ngắn nhưng vì nó có ưu điểm nổi bật là doanhnghiệp không phaỉ trả chi phí sử dụng vốn , đòn bẩy tài chính luôn dương , nêntrong thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận dụng nguồn vốn này trong giới hạncho phép nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo kỷ luật thanhtoán
Các khoản nợ vay : Bao gồm vốn vay ngắn – trung – dài hạn của ngânhàng , nợ trái phiếu và các khoản nợ khác Vay ngắn hạn , dài hạn ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng có đặc điểm là doanh nghiệp phải trả chi phí sử dụng vốndưới hình thức lãi vay và phải đảm bảo các điều kiện ràng buộc như phải có tàisản thế chấp hay phương án kinh doanh khả thi Nếu doanh nghiệp có uy tín
và có mối quan hệ tốt với ngân hàng , việc thực hiện các khoản vay nợ sẽ trởnên dễ dàng hơn Nợ vay thực sự là nguồn vốn rất quan trọng có thể đáp ứngnhu cầu đầu tư của doanh nghiệp ở mức độ lớn
Phát hành trái phiếu : Vay nợ bằng trái phiếu là một hình thức huy độngvốn đặc trưng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Đây là biệnpháp tạo vốn kinh doanh chủ yếu ở các nước phát triển ở nước ta , theo nghịđịnh 72 / CP ngày 26/7/1994 chính phủ cho phép các doanh nghiệp nhà nướcphát hành trái phiếu để huy động vốn và luật doanh nghiệp năm 1999 cũng đã
mở rộng thêm kênh huy động vốn bằng phát hành trái phiếu cho loại hình công
ty TNHH Nhưng trên thực tế việc sử dụng nguồn vốn này ở các doanh nghiệpViệt Nam hiện nay còn rất hạn chế
Trong điều kiện hiện nay , khi mà nhu cầu vốn kinh doanh của các doanhnghiệp không ngừng gia tăng thì vai trò của nguồn vốn nợ phải trả ngày càng trởnên quan trọng Tuy nhiên , khi sử dụng nguồn vốn này cần phải xem xét tínhhợp lý của hệ số nợ , không thể chủ trương “ vay được càng nhiều càng tốt ”hay “ vay với bất kì giá nào ” vì hệ số nợ nào càng lớn , độ rủi ro càng cao Khi
hệ số nợ lớn , chủ sở hữu doanh nghiệp có lợi ở chỗ chỉ phải đóng góp một
Trang 11lượng vốn nhỏ mà được sử dụng một lượng tài sản lớn đặc biệt trong trường hợpđòn bẩy kinh tế dương ( tức là khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vaylớn hơn lãi vay phải trả ) , doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ gia tăng rất nhanh Ngược lại , nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lãi đủ lớn để bùđắp lãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ giảm sút rất mạnh Khi đó doanhnghiệp có khả năng phải đối mặt với nguy cơ mất khả năng thanh toán và khảnăng phá sản cũng rất gần
Thông thường , một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn chủ sởhữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanhnghiệp đang hoạt động cũng như quyết định làm thế nào để lựa chọn được một
cơ cấu tài chính tối ưu ? đó chính là câu hỏi luôn làm trăn trở các nhà quản lý tàichính doanh nghiệp bởi sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp phụthuộc vào sự khôn ngoan hay khờ dại của doanh nghiệp đó khi lựa chọn cơ cấutài chính
1.2.3.2 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn
Theo tiêu thức này , nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chiathành : nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời
a Nguồn vốn thường xuyên :
Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụngtrong thời gian dài , bao gồm : nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn Nguồn vốn này thường được sử dụng đầu tư tài sản cố định và một bộ phận tàisản lưu động thường xuyên , cần thiết
b Nguồn vốn tạm thời :
Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn ( dưới một năm ) mà doanh nghiệp cóthể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời , bất thường
Trang 12phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cách phân loại nay giúp cho người quản lý doanh nghiệp xem xét huy động cácnguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng , lập kế hoạch tài chính vàhình thành những dự định tổ chức vốn trong tương lai
1.2.3.3 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn :
Dựa vào tiêu thức này , nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp đượcchia thành hai loại là : nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài
a Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp :
Là nguồn vốn có thể huy động được từ bản thân doanh nghiệp bao gồm :tiền khấu hao tài sản cố định , lợi nhuận để lại , các khoản dự phòng , thu từthanh lý , nhượng bán tài sản cố định
Trong việc huy động vốn , nguồn vốn bên trong luôn giữ vai trò quantrọng vì nó phát huy được nội lực của doanh nghiệp , doanh nghiệp không phải
lo trả tiền lãi vay định kì và tiền gốc Huy động tối đa nguồn vốn bên trong tức
là giảm bớt chi phí đầu tư đến mức thấp nhất , mặt khác sử dụng nguồn vốn này
sẽ tạo ra thế chủ động thế vững chắc về tài chính cho doanh nghiệp
b Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp :
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài bao gồm :vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác , vốn liên doanh , liên kết , vốnhuy động do phát hành trái phiếu , nợ người cung cấp và các khoản nợ khác
Huy động nguồn vốn từ bên ngoài có lợi thế tạo cho doanh nghiệp một
cơ cấu tài chính linh hoạt hơn nhưng nhược điểm của nó là nếu doanh nghiệpvay nợ , doanh nghiệp phải trả tiền lãi vay và phải hoàn trả nợ gốc đúng thời hạn
; nếu doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả hoặc bối cảnh nền kinh tế thay
Trang 13đổi theo chiều hướng bất lợi cho doanh nghiệp thì việc hoàn trả lãi vay và nợgốc sẽ thành một gánh nặng và doanh nghiệp phải chịu rủi ro lớn
Huy động vốn bằng con đường bên ngoài rất phong phú , mỗi hình thứchuy động lại có ưu nhược điểm riêng Do đó , người quản lý phải cân nhắc ,thận trọng trong công việc lựa chọn hình thức huy động vốn cho hiệu quả manglại cao nhất , chi phí sử dụng vốn thấp nhất và giảm thiểu được khả năng rủi ro
Từ việc nghiên cứu các phương pháp phân loại nguồn vốn kinh doanh tathấy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là đi đôi với việc tăng cườngquản lý và sử dụng hiệu quả số vốn hiện có , doanh nghiệp cần phải chủ độngtạo lập , khai thác nguồn vốn từ các nguồn , phối hợp điều hoà các nguồn vốnmột cách hợp lý nhằm mục đích phục vụ tốt nhất cho quá trình sản xuất kinhdoanh
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính và phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Để có thể đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp phải
sử dụng tài liệu chủ yếu là các báo cáo tài chính ở đây ta có thể sử dụng bảngcân đối kế toán , báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tìnhhình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệtheo giá trị tài sản Kết cấu của bảng gồm hai phần :
- Phần phản ánh giá trị tài sản gọi là “ Tài sản ”
- Phần phản ánh nguồn hình thành tài sản gọi là “ Nguồn vốn ” hay “Vốnchủ sở hữu và công nợ ”
Trang 14Mỗi phần đều có số tổng cộng và số tổng cộng của hai phần bao giờ cũngbằng nhau vì phản ánh cùng một lượng tài sản , tức là : Tài sản = Nguồn vốn.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện rõ nét qua khả năngthanh toán Sau đây là một số chỉ tiêu :
Tỷ suất thanh toán tạm thời =
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp
Tỷ suất thanh toán tức thời=
Tỷ suất này nếu lớn hơn 0.5 thì tình hình thanh toán tương đối khả quancòn nếu nhỏ hơn 0.5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán công
nợ
1.3.2 Một số quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung về lý luận cũng như thực tiễn đều coigiá trị thặng dư là kết quả của lao động sáng tạo , lẫn lộn giữa hiệu quả và chỉtiêu hiệu quả , làm cho các nhà quản lý kinh tế đánh giá sai hiệu quả sử dụngvốn , hậu quả là doanh nghiệp bị mất vốn , lãng phí vốn kinh doanh
Chuyển sang cơ chế thị trường , mọi quyết định sản xuất đều dựa vào nhucầu của thị trường chứ không dựa vào mệnh lệnh cấp trên hay chủ quan củadoanh nghiệp Khác với quan điểm trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung , nềnkinh tế thị trường vốn coi là một trong những nhân tố tạo ra giá trị thặng dư Vìvậy , về bản chất hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một mặt biểu hiện củahiệu quả sản xuất kinh doanh Việc xem xét , đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cóthể dựa vào tiêu chuẩn khác tuỳ theo quan điểm và gốc độ đánh gía của mỗingười Chẳng hạn : Với nhà đầu tư trực tiếp , tiêu chuẩn và hiệu quả sử dụngvốn là tỷ suất lợi nhuận trên một đồng vốn chủ sở hữu ; với nhà đầu tư giántiếp , họ quan tâm đến tỷ suất lợi tức vốn vay và sự bảo toàn giá trị thực tế củađồng vốn vay qua thời gian ; đối với đơn vị nhà nước , đó là tỷ trọng về thu nhập
Trang 15mới sáng tạo ra các khoản thu ngân sách , số chỗ việc làm mới tăng thêm Mặc
dù tồn tại nhiều quan điểm khác nhau , nhưng đứng trên góc độ chung nhất đểđánh giá thì hiệu quả sử dụng vốn phải được xem xét trên cả hai phương tiện :
* Thứ nhất là : Kết quả ( lợi ích ) do sử dụng vốn đưa lại phải thoả mãn
và đáp ứng được lợi ích của doanh nghiệp đó , các nhà đầu tư đồng thời nângcao lợi ích kinh tế xã hội
* Thứ hai là : phải tối thiểu hoá được lượng vốn sử dụng và thời gian sửdụng vốn
Như vậy , về bản chất : hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện mộtmặt về hiệu quả kinh doanh , phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn củadoanh nghiệp trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích , tối thiểu hoá lượng vốn vàthời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định phù hợp với mụctiêu kinh doanh
1.3.3.Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.3.3.1.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
1.3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn sản xuất
Hệ số sinh lời vốn sản xuất =
Trong công thức này , chỉ tiêu lợi nhuận ròng trước thuế hoặc lợi tức gộp Còn vốn kinh doanh có thể là tổng số nguồn vốn hay vốn vay
Qua chỉ tiêu này ta thấy một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồnglợi nhuận
Trang 16Hệ số sinh lời vốn cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định làm ra mấy đồng lợi nhuậnthuần hay lãi gộp trong kì
Hệ số sinh lời vốn lưu động =
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuậnthuần hay lãi gộp trong kì
1.3.3.3.Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Ngoài các chỉ tiêu trên ta có thể sử dụng số vòng quay của vốn lưu động
và hệ số đảm nhiệm vốn lưu động để thấy được hiệu quả sử dụng vốn , số vốntiết kiệm của doanh nghiệp
1.4 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Hoạt động trong cơ chế thị trường , việc tổ chức sử dụng có hiệu quảnguồn lực vốn là yêu cầu khách quan đối với quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Điều này xuất phát từ những lý do chủ yếu sau :
+ Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của vốn kinh doanh
Trang 17Vốn là tiền tệ , là điểm xuất phát của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong nền kinh tế thị trường sẽ không có bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanhnào nếu không có vốn Thật vậy , quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kếthợp các yếu tố : Tư liệu lao động , dịch vụ Vốn là cơ sở đầu tiên và tối cầnthiết phải đảm bảo thực các hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu đãđịnh Muốn quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục , các doanhnghiệp phải có đủ vốn để đầu tư các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất Muốn thực hiện đổi mới máy móc thiết bị , công nghệ , mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh , nâng cao sức cạnh tranh cũng đòi hỏi phải có vốn Vốn là nềntảng vật chất để biến mọi ý tưởng kinh doanh thành hiện thực Vốn quyết địnhquy mô đầu tư , quyết định mức độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quyếtđịnh cả thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp Thực tế đã chứng minh , không ítcác doanh nghiệp có khả năng về yếu tố con người , có cơ hội đầu tư nhưng vìthiếu vốn mà đành phải bó tay , bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Với vai trò quan trọng
đó , việc tổ chức vốn đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trở thành mộtđòi hỏi bức bách đối với mọi doanh nghiệp đặc biệt đối với các công ty liêndoanh Tuy nhiên , đảm bảo vốn đầy đủ , kịp thời mới chỉ là yêu cầu , mục tiêucần đạt tới của các doanh nghiệp là sử dụng vốn như thế nào cho hiệu quả
+ Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh :
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau ,nhưng bản chất của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều là một , để hướngtới mục tiêu cao nhất là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt được mục tiêu đó , đòi hỏicác doanh nghiệp phải phối hợp tổ chức thực hiện đồng bộ mọi hoạt động tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh , tăng cường công tác tổ chức và quản lý sản xuất –trong đó vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Bởi một đồng vốn sử dụng có hiệu quả là một đồng vốn được tận dụng triệt để
và sinh lời với tỉ lệ cao
Trang 18Tuy nhiên cũng phải thấy rằng , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không chỉmang lại lợi ích trước mắt cho doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa lâu dài với sựphát triển của doanh nghiệp Khi đồng vốn được sử dụng có hiệu quả cũng đồngnghĩa với doanh nghiệp làm ăn có lãi , bảo toàn và phát triển được vốn- đó là cơ
sở để doanh nghiệp tiến hành tái sản xuất theo cả bề rộng và chiều sâu
+ Xuất phát từ thực trạng quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp :Chúng ta đã biết trong cơ chế cũ , các doanh nghiệp ( chủ yếu là doanh nghiệpnhà nước ) coi nguồn cấp phát của ngân sách nhà nước đồng nghĩa với việc
“cho không ” nên tìm mọi cách để “ xin ” được nhiều vốn và khi sử dụng thìkhông mấy quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn Sản phẩm tốt hay sấu đã có nhànước bao tiêu , kinh doanh thua lỗ đã có nhà nước bù đắp – kết quả là : vốntrong khu vực kinh tế nhà nước chiếm lớn nhưng vấn đề đáng quan tâm là hiệuquả sử dụng vốn nói chung thấp Đối với tài sản cố định , mới huy động vào sửdụng khoảng 50 % công suất hiện có , tình trạng phổ biến là tài sản cố định chỉhoạt động 1 ca / ngày Vốn lưu động luân chuyển chậm Lỗi phải chăng là do
cơ chế ? hay vấn đề nằm ở chính bản thân doanh nghiệp ? câu hỏi đó được đặt rabởi lẽ chúng ta thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn thấp không chỉ tồn tại trong cơchế cũ mà còn diễn ra phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp khi chuyển sang cơchế thị trường
Nhìn lại chặng đường phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanhhơn 10 năm qua chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu vượt bậc cùngnhững đóng góp to lớn của khu vực kinh tế này đối với sự tăng trưởng kinh tếđất nước Để khơi dậy tiềm lực và phát huy vai trò quan trọng của nền kinh tếquốc dân các doanh nghiệp không còn con đường nào khác là phải tự bứt phá đilên – mà bước đi đầu tiên chính là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Tóm lại , xuất phát từ vai trò của vốn kinh doanh , xuất phát từ ý nghĩacủa việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và từ thực trạng quản lý và
sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp hiện nay có thể khẳng định rằng
Trang 19: vấn đề hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp nói chung vàcông ty liên doanh nói riêng là rất cần thiết và bức xúc
Chương 2 Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần thiết bị xăng dầu petrolimex 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty
2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của cộng ty :
- Ngày 28/12/1968 : Tổng cục trưởng tổng cục vật tư đã ký quyết định số
QĐ 412/ VT cho phép thành lập chi cục vật tư , là đơn vị trực thuộc Tổng cụcvật tư Đến ngày 20/12/1972 : Bộ trưởng Bộ vật tư ký quyết định số QĐ 719/
VT đổi tên chi cục vật tư thành công ty vật tư số 1
- Ngày 12/4/1977 : Căn cứ quyết định QĐ 233/ VTQĐ , kho tích hiệu củatổng công ty xăng dầu được xác nhập vào công ty vật tư số 1 Hai đơn vị mớixác nhập này lấy một cái tên chung và tên công ty vật tư chuyên dùng xăng dầu
ra đời Cũng từ đó công ty trở thành thành viên của tổng công ty xăng dầu ViệtNam Petrolimex Nhiệm vụ ban đầu của công ty là mua bán , xuất nhập khẩucác thiết bị vật tư liên quan đến nghành xăng dầu , khí đốt , khí hoá lỏng
- Ngày 30/11/2000 : Căn cứ quyết định số QĐ 1642/2000/QĐ - BTM của
Bộ trưởng Bộ thương mại , công ty vật tư chuyên dùng xăng dầu được chuyểnđổi tên thành công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex trực thuộc tổng công ty xăngdầu Việt Nam
+ Tên giao dịch quốc tế : Petrolimex equipment company
+ Tên viết tắt : Peco
+ Trụ sở giao dịch : Số 6 Ngọc Khánh – Quận Ba Đình – Hà Nội
Lúc này , công ty được bổ xung thêm nhiệm vụ mới : Đóng mới , sửachữa , cải tạo các loại xe vận chuyển xăng dầu , hoá chất , khí hoá lỏng
Trang 20- Ngày 19/12/2001 : Theo chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp nhànước do Đảng và Chính Phủ đề ra , Bộ trưởng Bộ thương mại đã ký quyết định
số QĐ 1437/2001/ QĐ - BTM quyết định đổi tên công ty thành công ty cổ phầnthiết bị xăng dầu Petrolimex
+ Tên gọi đầy đủ bằng tiếng việt : Công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex + Tên tiếng anh : Petrolimex equipment joint stock company
+ Viết tắt : Peco
+ Trụ sở giao dịch : 8419 Ngọc Khánh – Quận Ba Đình – Hà Nội
Như vậy , ta có thể thấy công ty đã trải qua một quá trình phát triển vớinhiều sự thay đổi Trong quá trình đó , công ty đã không ngừng đổi mới trangthiết bị , cơ cấu quản lý để có thể thực hiện tốt nhất những yêu cầu mới đặt ra Qua đó công ty đã góp phần đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế xã hội và giữ vữngthế chủ đạo của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex trên thị trường
- Về vốn kinh doanh của công ty : Tổng số vốn điều lệ của công ty là 10
tỷ VNĐ được chia thành 100.000 cổ phần lưu thông , mỗi cổ phần trị giá100.000 VNĐ
Vốn điều lệ của công ty do các cổ đông đóng góp bằng tiền hoặc tài sản theo qui định của pháp luật
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là cổ đông chi phối của công ty , có sốvốn góp tới 30% tổng số vốn điều lệ của công ty , 70% còn lại là của cán bộcông nhân viên và các cổ đông khác đóng góp Công ty có thể tăng vốn điều lệbằng các hình thức được pháp luật cho phép
Vốn điều lệ của công ty được sử dụng nhằm hoạt động kinh doanh vàkhông đem chia cho các cổ đông dưới bất kỳ hình thức nào , trừ trường hợpcông ty phá sản hoặc giải thể
Trang 21Cổ phiếu của công ty là chứng chỉ xác nhận quền sở hữu một hay nhiều cổphần của cổ đông do công ty phát hành theo quy định của pháp luật
+ Cổ phiếu ghi danh :
- Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là chủ sở hữu phần vốn nhà nước củacông ty
- Cổ đông là thành viên của hội đồng quản trị ( HĐQT) công ty , các thànhviên ban kiểm soát công ty, các thành viên Ban kiểm soát công ty, Giám đốccông ty ( Nếu là cổ đông của công ty )
- Lao động nghèo được mua trả chậm theo quy định của pháp luật nhà nước
và chưa trả hết nợ cho nhà nước
- Việc hạch toán và phân phối lợi nhuận : Công ty thực hiện chế độ hạchtoán kế toán phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của mình và tuânthủ quy định của pháp luật hiện hành về kế toán thống kê
Lương phụ cấp hội họp , thù lao chi phí hoạt động của Hội Đồng Quản Trị
và ban kiểm soát , tổ giúp việc Hôi Động Quản Trị ( nếu có ) được tính vào chiphí kinh doanh của công ty theo mức do đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) quyếtđịnh và thực hiện theo quy chế quản lý tài chính của công ty Công ty không sửdụng TK 642 ( chi phí quản ly) vì đây là một quy định của nghành
Các chi nhánh , văn phòng đại diện của công ty hạch toán phụ thuộc vàthực hiện theo quy chế quản lý tài chính của công ty do Hội Đồng Quản Trị banhành
Công ty thực hiện chế độ lập , nộp , công khai báo cáo hoạt động kinhdoanh và báo cáo tài chính hàng năm của công ty theo quy định của pháp luậthiện hành Báo cáo này được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập hoạtđộng tại Việt Nam và kết quả kiểm toán này được trình Đại Hội Đồng CổĐông
Trang 22Cuối mỗi năm tài chính , Hội Đồng Quản Trị xem xét , thông qua quyếttoán trình Đại Hội Đồng Cổ Đông gồm :
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo luân chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
- Trích lập và phân phối lợi nhuận : Trích lập và sử dụng các quỹ của công tytrước khi nộp thuế được thực hiện theo đúng chế độ tài chính do Nhà Nước quyđịnh Khi kết quả kinh doanh cuối năm bị lỗ , Đại Hội Đồng Cổ Đông có thểquyết định trích từ quỹ dự trữ để bù hoặc chuyển toàn bộ hay một phần bổ sungsang năm sau theo quy định của pháp luật
2.1.2 Mục tiêu , chức năng và phạm vi hoạt động của công ty :
Công ty Cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex là doanh nghiệp kinh doanhthương mại chuyên kinh doanh sản xuất và lắp ráp , lắp đặt các loại vật tư thiết
bị chuyên ngành xăng dầu và nhiều loại thiết bị thông dụng khác trên thị trường
cả nước
Khai thác mở rộng thị trường kinh doanh trong cả nước , đa dạng hoá ngànhhàng kinh doanh phục vụ và đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của các đơn vị trongngành xăng dầu nói riêng cũng như đáp ứng , phục vụ cho các thành phần kinh
tế nói chung Mặt hàng kinh doanh chính của công ty chủ yếu là : Các loại máymóc thiết bị xăng dầu , ống thép và ống cao su dẫn xăng dầu , bể chứa dầu cácloại , van , vải thuỷ tinh , máy móc thiết bị thông dụng … Xác định được vị vàvai trò của mình là hoạt động trong cơ chế thị trường nên mục tiêu kinh doanhcủa công ty là kinh doanh có hiệu quả , cụ thể là kinh doanh phải có lợi nhuận ,bảo toàn và phát triển được vốn , hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước ,chấp hành nghiêm pháp lệnh kế toán – thống kê , tạo được công ăn việc làm và
Trang 23tăng thu nhập cho người lao động , củng cố xây dựng công ty ngày càng pháttriển lớn mạnh
- Thi công , xây lắp các công trình dầu khí
- Tư vấn dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất , kinh doanh của công ty
- Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
Ngoài ra công ty còn được phép kinh doanh trong các lĩnh vực khác mà phápluật không cấm
Công ty hoạt động trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và cả nước ngoài khi cóđiều kiện
Trang 24 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex
* Hội đồng quản trị: Do chính phủ bổ nhiệm là các thành viên chuyên trách.HĐQT thực hiện chức năng quản lý hoạt động và chịu trách nhiệm về sự pháttriển của công ty
* Ban kiểm soát: Được hội đồng quản trị lập ra để kiểm soát giám sát giámđốc và giúp các đơn vị thành viên trong mọi hoạt động
* Giám đốc: Do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước HĐQT
về quyền hạn, nhiệm vụ được qiap và được uỷ nhiệm đầy đủ quyền hạn cầnthiết để quản lý, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty Giám đốc làngười đại diện của công ty trước pháp luật
Đại hội cổ đông
Phòng t i chính ài chính
kế toán
Phòng kinh doanh
Phó giám đốc
Phòng nhân sự – Hành chính
Đội dịch vụ
kỹ thuật
Xưởng cơkhí
Trang 25Chức năng các phòng ban:
+ Phòng nhân sự hành chính: Có nhiệm vụ quản lý về mặt lao động và trả lương của công ty, dự kiến thời gian hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hợp đồng phù hợp với trình độ tay nghề, sức lao động hiện có đồng thời phòng còn
có nhiệm vụ tiếp khách, trang bị đồ dùng cho phong ban và toàn công ty
+ Phòng tài chính kế toán: Có trách nhiệm hoạch toán theo dõi các khoản thu chi tài chính để phản ánh các tài khoản liên quan, theo dõi sự hình thành biến động của tài sản, nguồn vốn trong công ty, hoạch toán các khoản chi phí sản xuất và các chi phí khác như: chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí quản lý doanh nghiệp… Trên cơ sở đó kế toán xác đinh giá thành sản xuất và xác định kết quả kinh doanh của cônng ty Đồng thời sau một thời gian quy định kế toán lập báo cáo tài chính gửi giám đốc toạ điều kiện thuận lợi cho các lãnh đạo công
ty đề ra các biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện để phòng kế hoạch thựch hiện tốt nhiệm vụ của mình
+ Phòng kinh doanh: Có chức năng tham mưu giám đốc, chỉ đạo quản lý điều hành hoạt động kinh doanh các mặt hàng trên thị trường trong và ngoài nước Ngoài ra còn tham mưu cho giám đốc các phương hướng kinh doanh, đảmbảo an toàn trong kinh doanh và có lãi Tổng hợp kế hoạch (tài chính, lao động, tiền lương, xây dựng cơ bản, bảo quản…) trực tiếp thiết lập các kế hoạch lưu chuyển hàng hoá và kế hoạch sản xuất kinh doanh
+ Phòng tổng hợp: có trách nhiệm kiểm tra chất lượng của các sản phẩm xem có phù hợp với tiêu chuẩn và yêu cầu của khách hàng hay không ? Chất lượng sản phẩm, hàng hoá của công ty có đáp ứng tốt về kiểu dáng chất lượng, kỹthuật…
+ Ngoài ra còn 5 đơn vị trực thuộc:
-Xí nghiệp cơ khí và xây lắp xăng dầu
- Cửa hàng bán lẻ số 1 Vĩnh Ngọc
- Cửa hàng bán lẻ số 2 Yên Viên
Trang 26- Cửa hàng bán lẻ số 6 Ngọc Khánh.
-Cửa hàng xăng dầu số 4 Sài Đồng
Mỗi phòng ban nghiệp vụ đều có chức năng nhiệm vụ liên quan song tất
cả đều tập trung vào việc tham mưu, giúp việc cho giám đốc điều hành hiệu quảcông tác sản xuất kinh doanh tức là hoạt độngkinh doanh của công ty phải manglại được lợi nhuận và hoàn thành nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nước
2.2 Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty là quá trình xem xét, đốichiếu, so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua đó có thểtiềm năng hiệu quả kinh doanh cũng như những dủi do trong tương laivà triểnvọng của công ty
Đối với nhà DN mối quan tâm hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuậnvà khả năng trả
nợ Ngoài ra các nhà D N còn quan tâm đến nhiều mục tiêukhác nhau: Tạo công
ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều hàng hoá và dịch vụchi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội…Tuy nhiên một D N chỉ có thể thực hiệncác mục tiêu này nếu đáp ứng hai thử thách sống còn là: Kinh doanh có lãi vàthanh toán được nợ do đó ta đi vào đánh giá tình hình tài chính của công tythông qua bảng cân đối kế toán năm 2003 và một số chỉ tiêu thanh toán nợ
2.2.1.1.Thực trạng tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Từ 01 tháng 01 năm 2003 đến ngày 31 tháng 12 năm 2003
Đơn vị tính: Đồng VN
Trang 27II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
120
III.Các khoản phải thu 130 2.965.325.892 37.331.137.8331.Phải thu của khách hàng 131 1.658.573.079 10.429.879.6692.Trả trước cho người bán 132 2.516.148 25.190.205.1843.Thuế GTGT được khấu trừ 133 179.739.718 37.632.972
5.Các khoản phải thu khác 138 1.673.420.008
6.Dự phòng các khoản phải thu
khó đòi
139
1.Hàng mua đang đi trên đường 141
2.Nguyên liệu vật liệu tồn kho 142 5.001.233.808 2.729.650.0133.Công cụ dụng cụ trong kho 143 137.577.273 167.827.2264.Chi phí sản xuất KD dở dang 144 2.809.109.360 391.605.054
Trang 288.dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 -300.354.030 -257.049.191
1 Chi sự nghiệp năm trước 161
2 Chi sự nghiệp năm nay 162
- Nguyên giá 212 9.338.138.687 10.707.536.667
- Giá trị hao mòn luỹ kế 213 -4.446.848.480 -4.854.477.721
2 TSCĐ đi thuê tài chính 214
- Giá trị hao mòn luỹ kế 216
- Giá trị hao mòn luỹ kế 219 -107.635.000 -200.807.985
II Các khoản đầu tư tài chính dài
Trang 29Tổng cộng tài sản 250 26.985.861.465 57.378.569.305 Nguồn vốn
cho nhà nước
315 18.230.515 49.044.094
6 Phải trả cán bộ công nhân viên 316 699.475.386 222.924.244
7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 947.909.044 595.875.514
Trang 306 Nguồn vốn đầu tư XDCB 417
II Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 96.904.000 121.006.200
lệ là 115,36% so với đầu năm Tuy nhiên, xét về tốc độ TSLĐ tăng nhanh hơnTSCĐ do vậy tỷ trọng của TSLĐ trong TSCĐ giảm xuống Để thấy được kếtcấu vốn của công ty có phù hợp với yêu cầu kinh doanh và khả năng tăng haykhông ta xét cụ thể từng loại như sau
Đối với TSCĐ ta có thể khẳng định cơ sở vật chất nói chung và may mócthiết bị nói riêng ngày càng thể hiện được năng lực sản xuất và hướng phát triểnlâu dài của công ty Thực tế cho thấy đến cuối năm công ty đã đầu tư thêm1.132.733.354 đ, tuy nhiên TSCĐ tăng lên cơ sở sản xuất được mở rộng cũngchưa khẳng định được giá trị hiệu quả của nguồn TSCĐ tăng lên này nếu như sốtài sản tăng thêm là máy móc thiết bị lạc hậu, kém hiệu quả hoặc tỷ trọng tănglên của nó không hợp lý, không cần thiết đối với nhu cầu của công ty
Xét đến phần TSLĐ ta thấy năm 2003 công ty có đầu tư thêm29.456.770.874đ tăng lên 237,55% so với đầu năm Đây là yếu tố hạn chế khảnăng sinh lợi của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Việc tăng lên của tài sảnlưu động và đầu tư ngắn hạn cho thấy công ty không có biện pháp tốt và nỗ lựctrong khâu thu hồi vốn nợ Trong nền kinh tế thị trường thì đó là điều tất yếu