THỰC TRẠNG VIỆC HƯỚNG TỚI CHUẨN MỰC QUỐC TẾ BASEL II TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.
Trang 1MỤC LỤC
I.PHẦN MỞ ĐẦU
2 Mục đích nghiên cứu 2
4 Nội dung nghiên cứu 2
Trang 22.2.2 Nội dung cơ bản của hiệp ước Basel I 8
2.3.1 Nội dung cơ bản của Hiệp ước Basel II 102.3.2 Những nội dung liên quan đến yêu cầu vốn tối thiểu để phòng ngừa
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VIỆC HƯỚNG TỚI CHUẨN MỰC QUỐC
TẾ BASEL II TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆTNAM
3.1 Những chuyển biến tốt về vốn chủ sở hữu của các NHTM Việt Nam
19
3.1.2Đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo chuẩn quốc tế
213.2Những vấn đề còn tồn tại trong công tác nâng cao chất lượng nguồn vốn
3.2.1 Quy mô vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam còn rất nhỏ 23
3.3 Những khó khăn cho NHTM trong việc đánh giá rủi ro 28CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NGUỒN VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NHTM
Trang 34.1 Nhóm giải pháp vĩ mô từ phía chính phủ và NHTW 31
Trang 4A.PHẦN MỞ ĐẦU :
I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ :
7/11/2006 Việt Nam chính thức đặt chân cào ngôi nhà chung của tổchức thương mại thế giới WTO Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử vô cùngquan trọng là nỗ lực 20 năm công cuộc đổi mới của chính phủ các cấp bộngành và toàn thể nhân dân Việt Nam Việc trở thành thành viên của WTOcho thấy sự thừa nhận của quốc tế về một Việt Nam sẵn sang hội nhập, làmbạn và mở rộng quan hệ với tất cả các quốc gia.Đây vừa là cơ hội vừa làthách thức cho Việt Nam
Cũng giống như các lĩnh vực khác trong nền kinh tế ngành ngân hàngViệt Nam phải đối mặt với rất nhiều thách thức khó khăn trong bối cảnh mởcửa nền kinh tế Sự hiện diện của các NHTM nước ngoài với quy mô vốnkhổng lồ cùng những kinh nghiệm quản lý đúc kết từ hàng trăm năm thực sự
là thách thức lớn đối với các NHTM Việt Nam Trong khi, theo đánh giá củanhiều chuyên gia ngân hàng, một trong những điểm yếu nhất của hệ thốngngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM VN) hiện thời là vốn nhỏ và tỷ lệ
an toàn vốn thấp chưa thể đáp ứng những yêu cầu quốc tế.Theo đúng lộ trìnhđến 2010 cánh cửa thị trường Việt Nam sẽ hoàn toàn mở ra cho các NHNN
và ngay từ bây giờ việc áp dụng các quy chuẩn quốc tế cho các NHTM ViệtNam là vô cùng cần thiết.Hiệp ước BASEL II- hiệp ước mới về vốn là mộthiệp ước hợp với chuẩn quốc tế và được hầu hết các NHTM trên thế giới ápdụng phổ biến.Như vậy có thể nói việc áp dụng BASEL II là tất yếu đối vớicác NHTM Việt Nam trong quá trình hội nhập là cở sở nền tảng cho việcnâng cao năng lực tài chính và sự an toàn cho các NHTM Việt Nam trongviệc phát triển lâu dài
Trang 5II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu rõ hơn những luận cứ khoa học về việc tăng vốn chủ sở hữuChỉ ra thực trạng về tình hình vốn chủ sở hữu của các ngân hàngthuơng mại,những yếu tố ảnh huởng tới vốn,đồng thời đề xuất những giảipháp để nâng cao năng lực vốn cuả các ngân hàng trong nỗ lực tiến tớichuẩn BaseII
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Dựa vào phương pháp duy vật biện chứng trong phân tích định lượng
và thống kê về số liệu hoạt động của các NHTM Việt Nam trên cơ sở thamkhảo báo chí,kỉ yếu,website về hoạt động ngân hàng
V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Chương I: Cơ sở lí luận về vốn chủ sở hữu ,vai trò của vốn chủ sở hữutrong chống rủi ro
Chương II:Việc hướng tới chuẩn mực quốc tế Basel II tại hệ thống các NHTM Việt Nam
Chương III: Giải pháp đề xuất để nâng cao chất lượng nguồn vốn tự có
của các NHTM
Trang 6Vốn điều lệ có thể do nhà nước cấp nếu đó là ngân hàng thương mạiquốc doanh, có thể do cổ đông đóng góp nếu đó là ngân hàng thương mại cổphần.Trên thế giới,vốn của hầu hết các ngân hàng thương mại dưới dạng cổphần do cổ đông đóng góp
Trang 7Quy mô vốn điều lệ lớn hay nhỏ là tùy vào mô hình hoạt động củangân hàng thương mại với số lượng chi nhánh nhiều hay ít và địa bàn hoạtđộng là thành thị hay nông thôn và không được nhỏ hơn vốn pháp định(legalcapital) qui định cho ngân hàng đó Đây là số vốn tối thiểu phải có theo luậtđịnh để các ngân hàng có thể đi vào hoạt động Số vốn pháp định phụ thuộcvào nghiệp vụ mà ngân hàng thực hiện,địa bàn hoạt động, số chi nhánh mà
nó có…
Mục đích của vốn điều lệ là để mua sắm tài sản trang thiết bị ban đầucần thiết cho hoạt động của ngân hàn; góp vốn kinh doanh; cho các thànhphần kinh tế vay và thực hiện các dịch vụ khác của ngân hàng Ngân hàngkhông được sử dụng nguồn vốn nào khác ngoài vốn điều lệ để đầu tư vào tàisản cố định của ngân hàng và hùn vốn kinh doanh
- Quỹ dự trữ: được hình thành từ hai quỹ là quỹ dự trữ để bổ sung vàquỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro.Các quỹ này được hình thành từ lợinhuận không chia và các khoản khác (các tài sản nợ khác theo qui định củangân hàng nhà nước) Việc thành lập quỹ này nhằm tăng vốn tự có của ngânhàng và đảm bảo các khoản vay trong kinh doanh
Vốn coi như tự có:
Vốn này bao gồm các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của ngân hàng.Đây là những khoản vốn đã được phân bổ cho những mục đích chi tiêu nhấtđịnh nhưng tạm thời chưa dung đến
b) Theo hiệp định Basel (Basel accord)
Trang 8Vốn duy gồm cổ phần thường, cổ phần ưu đãi dài hạn, thặng dư vốnlợi nhuận không chia, dự phòng chung các khoản dự trữ vốn khác, cácphương tiện ủy thác có thể chuyển đổi và dự phòng thua lỗ tín dụng.
Như vậy vốn cấp 1 tương đương với vốn tự có theo quy định của ViệtNam
Vốn cấp 2 (Vốn tự có bổ sung )
Vốn này gồm cổ phần ưu đãi có thời hạn, các trái phiếu bổ sung vàgiấy nợ Tuy nhiên vốn cấp 2 chỉ có thể đạt mức cao nhất bằng 50% so vớitổng số vốn sở hữu của ngân hàng Hơn nữa các phương tiện tài chính trongvốn tự có bổ sung phải loại bỏ dần khỏi vốn tự có của ngân hàng khi đếnngày đáo hạn
Như vậy vốn cấp 2 rộng hơn vốn coi như tự có theo quy định của ViệtNam
Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cụ thể vốn tự
có là cơ sở để xác định giới hạn huy động vốn của ngân hàng Nó còn là yếu
Trang 9tố để các cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỉ lệ an toàn trong kinhdoanh ngân hàng (Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990 thì một ngân hàngkhông được phép huy động vốn qúa 20 lần so với vốn tự có vì nó ảnh hưởngđến năng lực chi trả của ngân hàng)
Theo luật các tổ chức tín dụng của VN, một ngân hàng khi cho vayđối với một khách hàng thì tổng dư nợ cho vay cao nhất không được phépvượt qúa 15% vốn tự có của ngân hàng
1.1.4 Chức năng của vốn tự có
a)Chức năng bảo vệ:
Trong hoạt đông kinh doanh có rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khixảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng, đôi khi nó có thể dẫnngân hàng đến chỗ phá sản Khi đó vốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp đượcnhững thiệt hại phát sinh và đảm bảo cho ngân hàng tránh khỏi nguy cơtrên Có thể nói vốn tự có sẽ giúp ngân hàng ngăn ngừa những rủi ro như rủi
ro tín dụng, rủi ro lãi suất v.v.Khi các ngân hàng đứng trước nguy cơ mấtkhả năng thanh toán (vỡ nợ) thì vốn tự có sẽ là phương tiện chính giúp cácngân hàng phòng ngừa rủi ro này và không phải đi đến phá sản
Ngoài ra, do mối quan hệ hỗ tương giữa ngân hàng với khách hàng,vốn tự có còn có chức năng bảo vệ cho khách hàng không bị mất vốn khi gửitiền tại ngân hàng Trong một số trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trảthì vốn tự có sẽ được sử dụng để hoàn trả cho khách hàng
b) Chức năng hoạt động:
Trang 10Thể hiện ở chỗ vốn tự có có thể được sử dụng để cho vay, hùn vốnhoặc đầu tư chứng khoán nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Tuynhiên, do vốn tự có chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn kinhdoanh nên lợi nhuận mà nó mang lại cũng không cao Vì vậy chức năng hoạtđông ở đây cũng chỉ là thứ yếu
c) Chức năng điều chỉnh:
Vốn tự có là đối tượng mà các cơ quan quản lý ngân hàng thườnghướng vào đó để ban hành những quy định nhằm điều chỉnh hoạt động củacác ngân hàng, là tiêu chuẩn để xác định tính an toàn (ví dụ như các ngânhàng không được đầu tư vào tài sản cố định vượt qúa 50% vốn của ngânhàng) Vốn tự có còn là căn cứ để xác định và điều chỉnh các giới hạn hoạtđộng nhằm đảm bảo ngân hàng an toàn trong kinh doanh
Vốn tự có cũng là nguồn duy nhất được phép để tài trợ cho các thiết bị
và đầu tư thực tế cần thiết để có thể nâng cao chất lượng hoạt động , nângcao năng lực cung cấp các dịch vụ tài chính cho khách hàng theo quy địnhcủa chính phủ và ngân hàng trung ương
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC HIỆP ƯỚC MỚI VỀ VỐN
BASEL-2.1 Giới thiệu vài nét về ủy ban Basel
Uỷ ban Basel về giám sát nghiệp vụ ngân hàng là một Uỷ ban baogồm các chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng được thành lập bởi một
số Thống đốc Ngân hàng Trung ương vào năm 1974 Uỷ ban này bao gồmđại diện cao cấp của các cơ quan giám sát nghiệp vụ ngân hàng tại 10 quốc
Trang 11gia trên thế giới, bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Italia, Hà Lan,Canada, Thụy Điển và Bỉ
Quan điểm của Basel là sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng của mộtquốc gia có thể ảnh hưởng tới sự ổn định về tài chính không chỉ trong phạm
vi quốc gia đó mà trên phạm vi toàn cầu Chính vì thế, đây là vấn đề cầnđược cơ quan giám sát tại các quốc gia và Ủy ban Basel về Giám sát Nghiệp
vụ ngân hàng đặc biệt quan tâm
2.2 Giới thiệu về hiệp ước Basel I
2.2.2 Nội dung cơ bản của hiệp ước Basel I
a.Nội dung cơ bản của hiệp ước
Hiệp ước Basel 1 ra đời trên hai trụ cột chính là vốn tự có của ngânhàng thương mại và tài sản có điều chỉnh theo hệ số rủi ro Trong đóquy định:
Vốn cấp 1/ tổng tài sản có điều chỉnh theo hế số rủi ro ≥ 4%
Trang 12Vốn cấp 2 ≤100% vốn cấp 1
Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR)
CAR= ( Vốn cấp 1 + vốn cấp 2) / Tổng tài sản có điều chỉnh theo
c) Đâu là động lực của sự thay đổi ?
Nhu cầu đưa ra cách xử lý các rủi ro nhạy cảm hơn để quy định vốn
an toàn phản ánh một cách chính xác các rủi ro co thể xảy ra
Các khủng hoảng tài chính như AIB, BCCI, Barings, v.v
Mong muốn mang lại sự minh bạch hơn trong văn hóa quản trị rủi rocủa ngân hàng
Trước những yêu cầu mới và sự biến động mạnh mẽ của kinh tế thếgiới như trên Hiệp ước Basel II – Hiệp ước mới về vốn chính thức rađời vào 6/2004
Trang 132.3 Hiệp ước Basel II
2.3.1 Nội dung cơ bản của Hiệp ước Basel II
Hiệp ước an toàn vốn Basel II được cấu trúc với 3 trụ cột chính, vớicác yêu cầu chi tiết cần phải đáp ứng Mỗi trụ cột được thiết kế với một bộcác kiểm tra và các cân đối trong quản lý rủi ro và vốn
` - Trụ cột thứ nhất : Yêu cầu vốn tối thiểu
-Trụ cột thứ hai : Quy trình giám sát hoạt động ngân hàng-Trụ cột thứ ba : Nguyên tắc thị trường
a) Yêu cầu vốn tối thiểu
Có 6 nội dung lớn:
Tính toán vốn tối thiểu
Giống như Basel I, hệ số an toàn ( CAR) được tính giữa tỉ lệ (vốn tự cócấp 1 + vốn tự có cấp 2 ) / tổng tài sản có điều chỉnh hệ số rủi ro ≥ 8% ; vốn
tự có cấp 2 không được vượt quá vốn tự có cấp 1
Tuy nhiên trong phần mẫu số “ tổng tài sản có điều chỉnh theo hệ số rủiro” của Basel II không chỉ có rủi ro tín dụng như troưng BaselI mà còn córủi ro thị trường và rủi ro hoạt động
Rủi ro tín dụng được tính theo các cách
-Phương pháp chuẩn hóa( Standardised Approach)
Trang 14-Phương pháp đánh giá nội bộ( Internal Ratings – Based Approach)-Khuôn khổ về chứng khoán hóa (Securitisation Framework)
Rủi ro hoạt động
-Theo Basel II rủi ro hoạt động được hiểu là tối thiểu những tổn thất,mất mát phát sinh từ quy trình quản lý nội bộ của ngân hàng khônghoàn thiện và không hiệu quả, từ nhân tố con người, hệ thống ( máymóc, phần mềm ) hoặc các nhân tố bên ngoài Rủi ro hoạt động gồm
cả rủi ro pháp lý nhưng không tính đến rủi ro tín dụng và rủi ro uy tín.-Phương pháp đo lường rủi ro hoạt động:
+ Phương pháp chỉ số cơ bản : Quy định NHTM phải đáp ứng mứcvốn dự phòng bắt buộc đối với rủi ro hoạt động bằng 15% tổng thunhập
+Phương pháp chuẩn hóa : Mức vốn dự phòng bằng bình quân giaquyền của tổng thu nhập có được từ nhiều nguồn khác nhau với cáctrọng số tương ứng với mỗi loại hình nhất định và tong khoảng 12-18%
+Phương pháp đo lường cao cấp
Các NHTM có thể dung hệ thống đo lường rủi ro hoạt động của mình
để tính mức dự phòng bắt buộc
Rủi ro thị trường – hoạt động kinh doanh các công cụ tài chính
Trang 15Đó là việc ngân hàng nắm giữ các công cụ tài chính hoặc hàng hóanhằm mục đích mua bán để thu lợi từ những biến động của thị trườngđồng thời cũng để phòng ngừa rủi ro.
b)Quy trình giám sát hoạt động ngân hàng
3 Giám sát viên khuyến khích các ngân hàng họat động ở tỷ lệ lớn hơn
tỷ lệ an toàn tối thiểu và có thể khẳng định được khả năng tài chínhcủa mình
4 Các giám sát viên chủ động giám sát các mức độ an toàn vốn và bảođảm có biện pháp xử lý kịp thời khi cần thiết
c) Nguyên tắc thị trường
1 Phần này bao gồm các công bố về vốn, tài sản có rủi ro và các quytrình đánh giá rủi ro Điều này cho phép các bên tham gia thị trường
có thể thẩm định mức vốn an toàn và có sự so sánh
2 Các ngân hàng phải có chính sách công khai rõ ràng và một quy trình
để đánh giá sự chính xác trong các báo cáo của họ
3 Đối với từng loại rủi ro riêng biệt, các ngân hàng phải mô tả các mụctiêu và các chính sách quản trị rủi ro của họ
Trang 162.3.2 Những nội dung liên quan đến yêu cầu vốn tối thiểu để phòng ngừa rủi ro trong Hiệp ước BaselII
a Sử dụng trọng số rủi ro tín dụng (credit risk weight) tương ứng với mỗi loại tài sản có để tính toán yêu cầu vốn tối thiểu
Khác với Basel I, danh mục tài sản có trong Basel II được chia làmnăm loại với 5 trọng số rủi ro tín dụng tương ứng là : 0%, 20%, 50%, 100%,150%
Bảng 1: Trọng số rủi ro tính theo loại tài sản có
Trọng số
RRTD
Loại tài sản có Tên nhóm
0% Tiền mặt, chứng khoán phát hành bới kho bạc
nhà nước, chính phủ các nước thuộc OECD,khoản phải thu đối với các tổ chức cho vay đượcxếp hạng AA- trở lên
A1
20% Tiền mặt đang trong quá trình thu, khoản đặt cọc
, khoản bảo lãnh liên ngân hàng các nước OECD
và Mỹ , một số chứng khoán có tài sản thế chấp,trái phiếu bắt buộc trong nước, khoản phải thuđối với tổ chức cho vay được xếp hạng từ A+
đến A-
A2
50% Một số loại trái phiếu trong nước khác, các
khoản phải thu đôis với các tổ chức cho vayđược xếp hạng từ BBb+ đến BBB-
A3
100% Khoản phải thu đối với tổ chức cho vay được
xếp hạng BB+ đếnB- ; các tài sản nội bảng khác
A4
Trang 17không thuộc các nhóm trên gồm; khoản phải thuđối với doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, bất độngsản và các khoản vay đầu tư đối với các chinhánh và công ty con.
150% Khoản phải thu đối với các tổ chức cho vay, các
ngân hàng khác, các công ty chứng khoán xêphạng dưới B
A5
Với Basel I việc tính toán vốn tối thiểu chỉ dựa vào trọng số rủi ro tín dụng
áp dụng với mỗi loại tài sản có trong danh mục tài sản có của NHTM, chặtchẽ hơn Basel II đưa ra một số cách tiếp cận khác, hay còn gọi là phươngpháp đo lường nâng cao
b Rủi ro tín dụng – phương pháp chuẩn hóa
Bảng 2 Trọng số rủi ro tín dụng tính theo phương pháp chuẩn
Trang 18phải thu
đối với
AAA tới AA-
A+ tớiA-
BBB+
tới BBB-
BB+
tới
B-Dưới B- Không
xác địnhChính phủ và NHTW
cách tính2(gồm *
và **)
20%* 50%* 100%* 100%* 150%* 100%*20%** 20%** 20%** 50%** 150%** 20%**Các công
ty
BB- 150%
35%
Bảo đảmbằng BĐSthươngmại
75%
Cách tính 1: Căn cứ vào mức độ rủi ro quốc gia của ngân hàng vay
Cách tính 2: Căn cứ vào hệ số tín nhiệm của ngân hàng cho vay
*Trọng số rủi ro tín dụng
** Trọng số rủi ro với những tài sản có ngắn hạn
Trang 19Trong phương pháp này, các NH sẽ tính trọng số rủi ro áp dụng cho mỗi đốitượng khách hàng dựa trên đánh giá hệ số tín nhiệm của một tổ chức xếphạng độc lập (công ty Standar & Poor’s hoặc một hệ thông xếp hạng nào đótương đương)
c Rủi ro tín dụng – Phương pháp đánh giá nội bộ (IRB)
Theo yêu cầu của Basel II, khi áp dụng phương pháp này, cácngân hàng sẽ tự đánh giá các thành phần rủi ro và mức độ rủi ro của các tàisản co trong danh mục tài sản có để xác định mức vốn an toàn tối thiểu.Theo đó, IRB quy định các thành phần rủi ro bao gồm : Xác suất kháchhàng không trả được nợ( PD),mức độ tổn thất trong trường hợp không thuđuợc nợ(LGD),tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng khôngtrả được nợ(EAD),thời hạn cho vay hiệu qủa(M)
Thông qua các thành phần trên ngân hàng có thể xác định mức tổnthất ước tính(EL) với mỗi kì hạn xác định dựa trên công thức:
EL= PD x EAD x LGD
Theo phương pháp IRB,các NHTM cần phân loại nhóm tài sản theocác hình thức cho vay với các trạng thái rủi ro khác nhau thành năm loại :công ty,nước ngoài,ngân hàng,bán le, cổ phiếu; tương ứng với mỗi nhóm rủi
ro này ngân hàng sẽ phải xác định chỉ tiêu EL_tổn thất có thể ước tính đốivới mỗi khoản cho vay.Đối với mỗi loại tổn thất này, NH cần trích lập dựphòng rủi ro tín dụng để bù đắp
Công thức tính mức vốn yêu cầu tối thiểu (K) cho NH trong trườnghợp này :
Trang 20K=[ LGD* N [ (1-R)^ -0.5 * G (PD) + ( R/ (1-R)^ -0.5 * G (0.999) ] – PD * LGD ] * (1-1.5 x b(PD)) ^ -1 x (1+ (M- 2.5 x b(PD)) [29].
d.Rủi ro tín dụng (khuôn khổ chứng khoán hóa ):
Hiệp ước Basel II quy định các NHTM phải đáp ưng yêu cầu vốn tíndụng an toàn tối thiểu đối với những hoạt động chứng khoán hóa thông quaviệc phương pháp chuẩn hóa trong phương pháp tính toán
Hệ số tín
nhiệm dài
AAA tớiAA-
A+ tới A- BBB+ tới
BB-BB+ tới B- B+ dưới
B+ hoặc
Trang 21hạn không
đánh giáđc
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VIỆC HƯỚNG TỚI CHUẨN MỰC QUỐC TẾ BASEL II TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Như chúng ta đã khẳng định ở phần mở đầu, trong giai đoạn gia nhậpvào nền kinh tế quốc tế các NHTM Việt Nam phải đổi mới và nỗ lực khôngngừng Theo đúng lộ trình cam kết đến 2010 thị trường Việt Nam sẽ hoàntoàn mở với các ngân hàng nước ngoài.Do đó ngay từ bây giờ việc áp dụng
Trang 22cần thiết để các NHTM Việt Nam có thể đứng vững trên thị trường giảm sựđối mặt với những cạnh tranh gay gắt sau này.Nhận thức rõ được điều nàycác NHTM và chính phủ cùng NHTW đã có những động thái gì.
3.1 Những chuyển biến tốt về vốn chủ sở hữu của các NHTM Việt Nam 3.1.1 Tốc độ tăng vốn điều lệ
Theo quy định tại Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 củaChính phủ về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các NHTM chođến thời điểm 31/12/2006 và 31/12/2008 phải đạt được các mức sau:
Chi nhánh NH tại nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD
Cho đến nay, đã có nhiều ngân hàng đạt mức trên 1.000 tỷ đồng đến3.000 tỷ đồng Các NHTM Nhà nước tiếp tục tái cơ cấu: VCB đã cổ phầnhóa, Chính phủ đã đồng ý cổ phần hóa VietinBank và BIDV Nhờ có sự pháttriển của thị trường chứng khoán, việc tăng vốn của các NHTM bớt gặp khókhăn Bên cạnh đó, các NHTM còn có thể bán cổ phần cho các đối tác nướcngoài (đến nay đã có 10 NH cổ phần có đối tác chiến lược là ngân hàng