Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (tt)

39 281 1
Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (LA tiến sĩ)Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (LA tiến sĩ)Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (LA tiến sĩ)Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (LA tiến sĩ)Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (LA tiến sĩ)Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (LA tiến sĩ)Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (LA tiến sĩ)Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (LA tiến sĩ)Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (LA tiến sĩ)Mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến hiệu quả ngân hàng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (LA tiến sĩ)

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHÂU ĐÌNH LINH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU ĐẾN HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế TàiNgân hàng Mã số : 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thẩm Dương TS Nguyễn Văn Tiến TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Luận án tiến hành nghiên cứu nợ xấu, hiệu ngân hàng mối quan hệ chúng Các đối tượng nghiên cứu chuyển tải thông qua đề tài mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đề tài nghiên cứu tiến hành khía cạnh: (i) thứ nhất, đo lường điểm hiệu ngân hàng có tính đến nợ xấu đầu khơng mong muốn, nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến điểm số hiệu ngân hàng; (ii) thứ hai, tìm kiếm chứng thực nghiệm mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng ngược lại; (iii) thứ ba, luận án tìm kiếm chứng thực nghiệm mối quan hệ nhân nợ xấu hiệu ngân hàng Từ đó, luận án phân tích ngun nhân gây nợ xấu, mức độ giải thích cho thay đổi nợ xấu với hiệu chi phí hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Khi nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng làm luận án đạt hai ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận Thứ nhất, luận án hệ thống hóa sở lý thuyết mối quan hệ nợ xấu với hiệu ngân hàng Tìm hiểu nhân tố tác động đến nợ xấu yếu tố ảnh hưởng lên hiệu ngân hàng; Thứ hai, luận án bổ sung cách đánh giá mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng thông qua đo lường điểm hiệu ngân hàngnợ xấu đầu khơng mong muốn Bởi nghiên cứu hiệu ngân hàng Việt Nam Hùng (2008), Vu et al (2010) Dang – Thanh (2012), Minh et al (2013), Chang et al (2015)…chỉ đo lường điểm hiệu chưa tính đến ảnh hưởng nợ xấu; Thứ ba, luận án tiến hành đánh giá mối quan hệ nợ xấu hiệu ngân hàng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu chứng thực nghiệm đánh giá để mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng, nguyên nhân gây nợ xấu, mức độ giải thích cho thay đổi nợ xấu hiệu ngân hàng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đồng thời, kết hỗ trợ kiểm định giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ nợ xấu với hiệu ngân hàng Việt Nam; Thứ tư, luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để đảm bảo kết phản ánh tốt mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng, bao gồm: phương pháp bao liệu DEA, phương pháp ước lượng S – GMM hai bước cho mơ hình liệu bảng động, ước lượng GMM cho mơ hình tự hồi quy véc tơ liệu bảng PVAR kỹ thuật phân tích nhân Granger Về mặt thực tiễn Một là, đánh giá mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng, phân tích mối quan hệ nợ xấu với hiệu ngân hàng có vai trò quan trọng giúp ngân hàng hiểu rõ thực trạng hoạt động kinh doanh Từ đó, nhà quản trị chủ động đưa sách chiến lược nhằm cải thiện vị cạnh tranh so với đối thủ thị trường; Hai là, chứng thực nghiệm kiểm định cho giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ nợ xấu với hiệu ngân hàng Ứng với lý thuyết giải thích nguyên nhân ây nợ xấu, nguyên nhân đưa đến giải pháp phù hợp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam; Ba là, kết thực nghiệm giúp luận án đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị nhằm hướng đến hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, xử lý tiến đến kiểm soát tác động nợ xấu, loại trừ tín hiệu quản trị ngân hàng yếu kém… Chính vậy, luận án “Mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” có tính cần thiết nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tổng quát: Xác định mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng, nguyên nhân gây nợ xấu, mức độ giải thích cho thay đổi hiệu ngân hàng thay đổi nợ xấu - Mục tiêu cụ thể: + Đo lường điểm hiệu ngân hàngnợ xấu đầu không mong muốn (undesirable output), nhằm xác định ảnh hưởng nợ xấu đến điểm hiệu ngân hàng thời gian nghiên cứu + Đo lường hiệu ngân hàng qua mơ hình hiệu chi phí DEA (cost efficiency DEA), biến số cho mơ hình nghiên cứu đề xuất + Xác định mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu chi phí hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ nghiên cứu Đồng thời, chiều ngược lại, luận án xác định mức độ ảnh hưởng hiệu chi phí đến nợ xấu + Xác định thay đổi nợ xấu có phải nguyên nhân gây thay đổi hiệu chi phí.Và cú sốc đến nợ xấu giai đoạn có ảnh hưởng đến thay đổi hiệu chi phí mức độ giải thích cho thay đổi Câu hỏi nghiên cứu luận án: - Câu hỏi 1: Điểm hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam đưa vào yếu tố nợ xấu đầu không mong muốn? - Câu hỏi 2: Mô hình phương pháp để đo lường hiệu chi phí hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam? - Câu hỏi 3: Nợ xấuảnh hưởng đến hiệu chi phí nào? Và ngược lại, tác động hiệu chi phí đến nợ xấu? - Câu hỏi 4: Sự thay đổi nợ xấu có phải nguyên nhân gây thay đổi hiệu chi phí? Hay thay đổi hiệu chi phí nguyên nhân gây thay đổi nợ xấu? Hay hai? - Câu hỏi 5: Nếu giai đoạn có cú sốc đến nợ xấu hiệu chi phí phản ứng nào? Mức độ giải thích cho thay đổi hiệu chi phí thay đổi nợ xấu bao nhiêu? Và ngược lại, cú sốc đến hiệu chi phí nợ xấu phản ứng với mức giải thích bao nhiêu? ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: hiệu ngân hàng, nợ xấu, mối quan hệ nợ xấu hiệu ngân hàng Phạm vi nghiên cứu: ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu phần mềm nghiên cứu sau: - Một là, luận án đo lường hiệu ngân hàng theo phương pháp bao liệu (DEA) với cách tiếp cận sản xuất (production approach) Mơ hình sử dụng bao gồm: (i) DEA hiệu chi phí (DEA cost efficiency); (ii) DEA với đầu không mong muốn (undesirable output DEA model), nợ xấu đầu không mong muốn - Hai là, luận án tiến hành nghiên cứu tác động nợ xấu đến hiệu chi phí (cost efficiency), ngược lại qua mơ hình liệu bảng động phương pháp ước lượng S – GMM hai bước - Ba là, sử dụng mơ hình tự hồi quy véc tơ liệu bảng PVAR (Panel Vector Autoregression) kỹ thuật phân tích nhân Granger (Granger – causality) nhằm đánh giá chi tiết mối quan hệ nhân nợ xấu với hiệu chi phí (cost efficiency) để từ phân tích: (i) nguyên nhân gây nợ xấu; (ii) phản ứng hiệu chi phí có cú sốc đến nợ xấu; (iii) mức độ giải thích cho thay đổi hiệu chi phí nợ xấu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Những đóng góp nghiên cứu: - Một là, nợ xấu đầu không mong muốn ảnh hưởng trực tiếp đến điểm hiệu ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy, ngân hàng muốn đạt biên hiệu cần có “tỷ lệ nợ xấu đạt biên hiệu quả”, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu”, khắc phục đầu vào thừa đầu thiếu Kết tìm tỷ lệ hiệu ngân hàng thương mại nhà nước cao nhiều so với nhóm ngân hàng thương mại cổ phần Đồng thời, ngân hàng hiệu liên tục thường nằm nhóm tái cấu, giám sát đặc biệt, mua bán – sáp nhập - Hai là, kết nghiên cứu từ mơ hình DEA với nợ xấu đầu khơng mong muốn cho thấy phân loại bốn nhóm hiệu ngân hàng, cụ thể: nhóm định hướng, nhóm động lực, nhóm cải thiện, nhóm tái cấu Ba là, với mơ hình liệu bảng động, mơ hình PVAR phương pháp ước lượng GMM luận án tìm thấy: tỷ lệ nợ xấu gia tăng có mức độ ảnh hưởng tích cực làm giảm hiệu chi phí hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu nguyên nhân trực tiếp gây thay đổi hiệu chi phí, mức độ giải thích cho thay đổi hiệu chi phí 28% Từ chứng thực nghiệm kết luận, giả thuyết “kém may mắn” (bad luck) với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Lúc này, nợ xấu gia tăng ảnh hưởng yếu tố vĩ mô/ngành GDP, lạm phát, thất nghiệp, giảm lãi suất, tăng cung tiền… Bốn là, chiều ngược lại, kết phân tích cho mơ hình liệu bảng động, mơ hình PVAR với phương pháp GMM, luận án tìm thấy ảnh hưởng hiệu chi phí đến nợ xấu ngân hàng, cụ thể: hiệu chi phí ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ nợ xấu nguyên nhân gây thay đổi tỷ lệ nợ xấu Kết nghiên cứu chứng thực nghiệm kiểm định cho giả thuyết “quản lý kém” (bad management) hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Năm là, luận án đề xuất ba nhóm giải pháp sáu kiến nghị nhằm hướng đến hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động hiệu quả, xử lý - tiến đến kiểm soát tác động nợ xấu đến hiệu ngân hàng, loại trừ hoạt động “quản lý kém” (bad management), củng cố ổn định tài lẫn kinh tế vĩ mơ BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết cấu luận án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan sở lý luận hiệu ngân hàng, nợ xấu sở lý thuyết mối quan hệ nợ xấu hiệu ngân hàng - Chương 2: Đánh giá cơng trình nghiên cứu hiệu ngân hàng, mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng mối quan hệ nợ xấu với hiệu ngân hàng - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết nghiên cứu - Chương 5: Kết luận, giải pháp kiến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG, NỢ XẤU, VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ XẤUHIỆU QUẢ NGÂN HÀNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG 1.1.1 Hiệu hiệu ngân hàng 1.1.1.1 Hiệu Hiệu giới thiệu lần đầu Koopmans (1951), điểm sản xuất coi hiệu quy mô đầu tối đa với đầu vào cho trước Còn Coelli et al (2005), đơn vị kinh tế cho hiệu so với đơn vị khác cung cấp hàng hóa dịch vụ nhiều cho xã hội mà không cần sử dụng nhiều tài nguyên đơn vị khác 1.1.1.2 Hiệu ngân hàng Hai cách tiếp cận để đo lường giải thích hiệu ngân hàng, bao gồm: tiếp cận cấu trúc (structural) phi cấu trúc (nonstructural) (Hughes & Mester (2008)) - Cách tiếp cận phi cấu trúc (the nonstructural approach): Cách tiếp cận phi cấu trúc (nonstructural) để đo lường hiệu ngân hàng cách truyền thống sử dụng phổ biến Cách thức đo lường thơng qua hàng loạt số tài ROE (return on equity), ROA (return on assets), ROS (return on sale), C/I (costs ratio)…Tuy nhiên, cách tiếp cận có hai nhược điểm: là, khơng đánh giá giá trị thị trường tài sản, mức độ rủi ro…; hai là, phù hợp ngân hàng sử dụng đầu vào sản xuất đầu - Cách tiếp cận cấu trúc (the structural approach): Theo Hughes & Mester (2008) cách tiếp cận cấu trúc (the structural approach) thường dựa vào tính kinh tế chi phí tối thiểu (cost minimization) lợi nhuận tối đa (profit maximization), mà phương trình hiệu biểu thơng qua hàm chi phí hàm lợi nhuận, gọi chung hàm sản xuất Đa phần nghiên cứu hiệu ngân hàng sử dụng cách tiếp cận cấu trúc với phương pháp để đo lường hiệu ngân hàng, cụ thể sau: + Một là, cách tiếp cận tham số (parametric approach) với phương pháp chính: (i) phương pháp biên ngẫu nhiên (SFA); (ii) phương pháp phân tích Thick Frontier Approach (TFA); (iii) phân tích Distribution Free Approach (DFA) + Hai là, cách tiếp cận phi tham số (non – parametric approach) với phương pháp chính: (i) phương pháp phân tích bao liệu (DEA); (ii) phương pháp xử lý yếu tố tự Hull (FDH) 1.1.1.3 Mơ hình cách tiếp cận nhận diện đầu vào/đầu Theo Shephard (1970) điều kiện định, nghiên cứu hàm sản xuất (production function) thông qua hàm chi phí (cost function) Một hàm chi phí biểu diễn sau: 𝑇𝐶# = 𝑓 𝑦# , 𝑝# + 𝜀# (1.1) Trong đó: - TCi tổng chi phí ngân hàng thứ i - Còn yi, pi vector biểu cho giá đầu đầu vào - 𝜀# sai số Điều quan trọng để đến kỹ thuật ước tính nhận diện giải thích rõ ràng yếu tố đầu vào, đầu ngân hàng Các nhà nghiên cứu hiệu ngân hàng thường sử dụng nhiều cách tiếp cận để nhận điện đầu vào (inputs) đầu (outputs) ngân hàng, chẳng hạn: (i) cách tiếp cận sản xuất (the production approach); (ii) cách tiếp cận trung gian tài (the intermediation approach); (iii) cách tiếp cận tài sản (the asset approach); (iv) cách tiếp cận chi phí sử dụng (the user – cost approach); (v) cách tiếp cận giá trị gia tăng (the value – added approach) 1.1.2 Cách tiếp cận tham số cách tiếp cận cấu trúc Cách tiếp cận tham số (Parametric Frontier Approach) bao gồm phương pháp: SFA, DFA, TFA Một phương pháp phân tích thường sử dụng phương pháp SFA (Stochastic Frontier Approach) SFA đòi hỏi phải xác định dạng hàm cụ thể đường biên hiệu mà liên quan đến yếu tố đầu vào với nhiều yếu tố đầu yếu tố đầu với nhiều yếu tố đầu vào 1.1.3 Cách tiếp cận phi tham số (Non – Parametric Approach) cách tiếp cận cấu trúc Không giống cách tiếp cận tham số, tiếp cận phi tham số không yêu cầu xây dựng hàm sản xuất hay chi phí cho ngân hàng Thay vào đó, tiếp cận cho phép kết hợp nhiều đầu vào với đầu việc tính điểm hiệu Cách tiếp cận tham số hữu ích đo lường hiệu ngành ngân hàng Bởi có nhiều mối quan hệ đầu vào – đầu không xác định, xem xét mối quan hệ đồng thời nhiều đầu vào, nhiều đầu Có hai phương pháp cách tiếp cận phi tham số gồm: DEA, FDH 1.1.4 Phương pháp phân tích bao liệu (DEA) Nếu giả thiết DMU sử dụng m yếu tố đầu vào x để sản xuất n yếu tố đầu y với cách thức phối hợp đầu vào đầu định theo hai trọng số tương ứng v u (u v tập hợp giá biến đầu vào đầu ra, giả thuyết thông tin đầy đủ), lúc hiệu DMU tính sau: 𝐸𝐹𝐹 = /23 / 0/ 523 / i = 1…m; j = 1…n (1.3) Áp dụng công thức để tính tốn hiệu DMU lý thuyết, DMU khác x y, u, v, m, n giống Nếu trường hợp không xác định giá cả, giả thuyết biến đầu vào xi biến đầu yi gán cho trọng số vi ui dựa vào mức độ quan trọng biến đầu vào đầu DMU Tuy vậy, DMU có đánh giá khác tầm quan trọng biến đầu vào đầu ra, DMU khác u, v, x, y Chính vậy, phương pháp DEA can thiệp giải vấn đề Tuy nhiên, hai nhóm mơ hình DEA chính: (i) nhóm mơ hình DEA khơng phân bổ (Non – allocation DEA models); (ii) nhóm mơ hình DEA phân bổ (Allocation DEA models) Nhóm mơ hình DEA khơng phân bổ Nhóm mơ hình DEA khơng phân bổ tính điểm hiệu kỹ thuật cho ngân hàng đơn lẻ mà không sử dụng thông tin giá đầu vào đầu Theo đó, hiệu kỹ thuật (Technical Efficiency – TE) điểm số nhận giá trị từ đến 1, TE đề cập việc chuyển đổi đầu vào thành đầu cho tối ưu Theo Abraham Charnes et al (1994), để tính điểm TE có ba cách tiếp cận ba mơ hình: (i) mơ hình định hướng đầu vào (input – oriented models); (ii) mơ hình định hướng đầu (output – oriented models); (iii) mơ hình khơng định hướng (non – oriented models) Các mơ hình DEA khơng phân bổ sử dụng rộng rãi để tính điểm hiệu kỹ thuật bao gồm: mơ hình CCR; mơ hình BCC; mơ hình thêm vào (the additive model); mơ hình multiplicative; mơ hình SBM (theo slack – based measures model); mơ hình siêu hiệu (super – efficiency model), mơ hình DEA với đầu vào/đầu khơng mong muốn Nhóm mơ hình phân bổ Nhóm mơ hình phân bổ sử dụng để ước lượng chi phí, doanh thu lợi nhuận biên để tính điểm hiệu tương ứng với ba mục tiêu quan trọng tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận Những mơ hình có tính đến yếu tố giá đầu vào, đầu hai tính điểm hiệu cho ngân hàng Mơ hình phân bổ bao gồm: mơ hình DEA hiệu chi phí (CE – Cost Efficiency), mơ hình DEA hiệu doanh thu (RE – Revenue Efficiency), mơ hình DEA hiệu lợi nhuận (PE - Profit Efficiency) 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ngân hàng Đối với hiệu ngân hàng nợ xấu nguyên nhân dẫn đến bất ổn ngân hàng Đồng thời, tính khơng hiệu có liên hệ trực tiếp đến giải thích ngân hàng trở nên yếu Do đó, hai nhân tố nợ xấu tính hiệu tiến hành phân tích lẫn kiểm chứng phần sau Riêng nhân tố quy mô ngân hàngảnh hưởng đến hiệu ngân hàng, loại bỏ xây dựng mơ hình kinh tế lượng luận án yếu tố quy mô ngân hàng tính đến đo lường hiệu ngân hàng 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ XẤUHIỆU QUẢ NGÂN HÀNG 1.2.1 Cơ sở lý luận nợ xấu 1.2.1.1 Các quan điểm nợ xấu Có nhiều định nghĩa riêng biệt khác cho có tương đồng cách nhận thức nợ xấu định chế tài giới Theo đó, khoản nợ coi nợ xấu xuất dấu hiệu sau: hạn trả nợ gốc lãi 90 ngày; khách hàng vay vốn bị TCTD ngân hàng coi khả trả nợ, kể khoản nợ hạn 1.2.1.2 Các tác động nợ xấu Nợ xấu ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng đó, mà tác động sâu rộng nặng nề đến doanh nghiệp, kinh tế Có thể chia ba nhóm tác động nợ xấu sau: - Ảnh hưởng nợ xấu kinh tế - Ảnh hưởng ngân hàng - Ảnh hưởng nợ xấu khách hàng vay vốn 1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Nhân tố nội ngân hàng (bank specific) – lý thuyết “quản lý kém” (bad management) Hiệu ngân hàng suy giảm dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao Nguyên nhân ngân hàng quản lý yếu giám sát, theo dõi khách hàng vay nợ; chi phí liên quan đến khoản nợ xấu gia tăng… Nhân tố nội ngân hàng (bank specific) – lý thuyết “hà tiện” (skimping) Các ngân hàng thường theo đuổi hiệu dài hạn cách cắt giảm nhiều chi phí liên quan đến khoản vay Điều làm ảnh hưởng đến khoản nợ xấu ngân hàng đối mặt với khoản nợ hạn gia tăng chi phí liên quan với khách hàng vay tương lai Nhân tố nội ngân hàng (bank specific) – lý thuyết “rủi ro đạo đức” (moral hazard) Các ngân hàng đối diện với rủi ro không cân xứng hành vi cổ đông để chuyển rủi ro đến chủ nợ (đến từ huy động vốn) Chính thế, ngân hàng thường sẵn sàng chấp nhận khoản cho vay với rủi ro cao hơn, lợi nhuận đạt cao Nên kết mức vốn thấp khung giám sát tài có nhiều nguy danh mục cho vay Nhân tố đặc thù kinh tế vĩ mô (country specific) – lý thuyết may mắn Đây giả thuyết dự đoán mối quan hệ tiêu cực nợ xấu hiệu ngân hàng Ở đó, chứng kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng như: tăng trưởng kinh tế giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, lãi suất giảm…sẽ đẫn đến gia tăng tỷ lệ nợ xấu ngân hàng 1.2.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nợ xấu hiệu ngân hàng Có khung lý thuyết đề xuất Beger & DeYoung (1997), Keeton & Morris (1987), Koutsomanoli-Filippaki et al (2009), để giải thích mối quan hệ hiệu ngân hàng nợ xấu hệ thống ngân hàng Các lý thuyết gợi ý để giải thích dấu hiệu tiêu cực hiệu ngân hàng nợ xấu nghiên cứu thực nghiệm Tuy nhiên, lý thuyết khơng loại trừ chúng có mối quan hệ hai chiều Bốn lý thuyết bao gồm: - Một là, lý thuyết “kém may mắn” (bad luck) cho gia tăng nợ xấu có quan hệ nhân (Granger – cause) làm giảm hiệu ngân hàng Lúc này, nợ xấu gia tăng ảnh hưởng yếu tố vĩ mô/ngành GDP, lạm phát, thất nghiệp, giảm lãi suất, tăng cung tiền…Điều buộc ngân hàng thương mại phải gia tăng hoạt động quản lý danh mục tín dụng, đặc biệt khoản tín dụng gần đáo hạn Việc gia tăng hoạt động quản lý theo dõi, thu hồi, đôn đốc thu hồi, quản trị nợ xấu chủ động, bán nợ…đã dẫn đến chi phí gia tăng nên làm hiệu ngân hàng giảm xuống - Hai là, lý thuyết “quản lý kém” (bad management) Nếu hiệu chi phí thấp tín hiệu hoạt động quản trị yếu như: quản trị danh mục cho vay, hoạt động giám sát tín dụng, hoạt động quản trị chi phí hoạt động…; đồng thời, nhà quản lý không kiểm soát, giám sát đầy đủ chi phí nên dẫn đến hệ hiệu chi phí thấp làm phản ứng gia tăng nhóm nợ xấu Tóm lại, lý thuyết cho rằng, hiệu ngân hàng thấp tín hiệu hoạt động quản trị kinh doanh yếu có quan hệ nhân (Granger – cause) gây nợ xấu (NPLs) tăng cao Kỳ vọng mối quan hệ tiêu cực nợ xấu hiệu ngân hàng - Ba là, lý thuyết “hà tiện” (skimping) kiểm tra tương tự lý thuyết “quản lý kém” (bad management) dấu hiệu đảo ngược, nghĩa quan hệ nhân (Granger – cause) tiêu cực từ hiệu ngân hàng đến nợ xấu Quan hệ tiêu cực cho đánh đổi hiệu suất khoản vay tương lai lấy hiệu chi phí ngân hàng ngắn hạn - Bốn là, lý thuyết “quản lý tránh rủi ro” (risk – averse management), KoutsomanoliFilippaki et al (2009) cho nhà quản trị cao cấp thường có xu hướng tránh rủi ro nên tăng chi phí cho hoạt động giám sát, kiểm soát, bảo lãnh khoản cho vay làm giảm hiệu chi phí ngân hàng với mục đích giảm nợ xấu KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 1, nghiên cứu tổng hợp sở lý luận hiệu ngân hàng Từ làm tảng để lựa chọn phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận thích hợp để đo lường hiệu ngân hàng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu mối quan hệ nợ xấu hiệu ngân hàng CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG, MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU ĐẾN HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ XẤU VỚI HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG 2.1.1 Các nghiên cứu hiệu ngân hàng quốc gia Đa phần nghiên cứu hiệu ngân hàng sử dụng cách tiếp cận cấu trúc (tham số phi tham số) với phương pháp để đo lường như: SFA; TFA; DFA; DEA; FDH Berger & Humphrey (1992) TFA để so sánh hiệu chi phí (cost efficiency) hệ thống ngân hàng Mỹ từ 1980 – 1988 Một số nghiên cứu khác nghiên cứu hiệu chi nhánh ngân hàng Berger et al (1997) ước lượng chi phí biên 760 chi nhánh ngân hàng lớn Mỹ từ 1989 – 1991 Họ xác định so sánh theo hai cách tiếp cận trung gian (intermediation approach) lẫn sản xuất (production approach), kết luận chi nhánh ngân hàng nhỏ có hiệu quy mơ (scale efficiency) Resti (1997) tiến hành nghiên cứu hiệu hệ thống ngân hàng Ý giai đoạn 1988 – 1992 Bài nghiên cứu sử dụng hai phương pháp tham số (SFA) phi tham số (DEA) để ước tính hiệu ngân hàng Bauer et al (1998) so sánh bốn phương pháp ước lượng hiệu ngân hàng bao gồm SFA, DFA, TFA DEA, nhằm đo lường hiệu ngân hàng hệ thống ngân hàng Mỹ từ 1977 – 1988 Kwan & Eisenbeis (1996) sử dụng phương pháp SFA để nghiên cứu 254 ngân hàng lớn nhỏ Mỹ giai đoạn 1986 – 2001 Liang et al (2008) sử dụng phương pháp DEA để đo lường hiệu hoạt động ngân hàng (bank’s operating efficiency) hệ thống ngân hàng Đài Loan Pelosi (2008) nghiên cứu đo lường hiệu ngân hàng hệ thống ngân hàng ÚC giai đoạn 2002 – 2005 theo phương pháp SFA phương pháp DEA) Staub et al (2010) phân tích hiệu ngân hàng hệ thống ngân hàng Brazil giai đoạn 2000 – 2007 theo phương pháp DEA Ke et al (2011) phân tích hiệu lợi nhuận (profit efficiency) ngân hàng Đài Loan có tính yếu tố đầu không mong muốn (undersirable output) Yu et al (2013) sử dụng mơ hình hệ thống động DEA (dynamic network DEA) để đo lường hiệu hoạt động ngân hàng Đài Loan có quan tâm đến nợ xấu Řepková (2014) nghiên cứu hiệu sử dụng nguồn lực ngân hàng Cộng hòa Séc giai đoạn 2003 – 2012 theo phương pháp phi tham số với hai đầu vào (chi phí nhân viên, tiền gởi), hai đầu (dư nợ tín dụng, thu nhập từ lãi) Zimková (2014) sử dụng mơ hình đo lường hiệu kỹ thuật (technical efficiency) siêu hiệu (super – efficiency) để đo lường hiệu hệ thống ngân hàng thương mại Slovakia 2.1.2 Nghiên cứu hiệu ngân hàng chéo quốc gia Berg et al (1993) nghiên cứu hiệu ngân hàng NaUy, Thụy Điển Phần Lan sử dụng phương pháp bao liệu, hai cách tính điểm hiệu lãnh thổ lẫn so sánh chung ba nước Fecher & Pestieau (1993) sử dụng phương pháp tham số SFA để đánh giá hiệu kỹ thuật (technical efficiency) cho 11 khu vực tổ chức tài khối nước OECD Rim (1996) tập trung phân tích hiệu quy mơ hiệu kỹ thuật (pure technical efficiency) 163 ngân hàng thương mại lớn Mỹ 115 ngân hàng thương mại lớn Nhật năm 1994 Trong nghiên cứu này, Rim sử dụng hai đầu (tiền gởi, dư nợ tín dụng) ba đầu (chi phí nhân viên, chi phí vốn, chi phí quỹ) với phương pháp SFA Trong nghiên cứu, Karim (2001) sử dụng phương pháp SFA phân tích hiệu ngân hàng Indonesia, Malaysia, Phillipines, Thái Lan giai đoạn 1989 – 1996 Carbó et al (2002) tiến hành đo lường phi hiệu quy mô (scale efficiencies) phi hiệu X (X – efficiencies) ngân hàng tiết kiệm Châu Âu năm 1989 – 1996 Nghiên cứu sử dụng phương pháp SFA hàm chức linh hoạt Fourier (Fourier flexible functional form) Bonin et al (2005) sử dụng phương pháp SFA để phân tích ảnh hưởng quyền sở hữu ngân hàng (bank ownership) lên hiệu ngân hàng Đây nghiên cứu thực nghiệm hiệu ngân hàng kinh tế chuyển đổi (transition economies) Bulgaria, Czech, Croatia, Hungary, Ba Lan, Romania Fries & Taci (2005) sử dụng phương pháp SFA để điều tra hiệu chi phí (cost efficiency) 289 ngân hàng 15 nước có kinh tế chuyển đổi Đông Âu Kenjegalieva (2007) tiến hành phân tích hiệu ngân hàng thuộc 13 quốc gia có kinh tế chuyển đổi Trung Đơng Âu thời gian 1998 – 2003 Phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu DEA có tính đến yếu tố rủi ro đầu khơng mong muốn Mamatzakis et al (2008) phân tích hiệu chi phí hiệu lợi nhuận phương pháp SFA mười nước có kinh tế chuyển đổi khu vực Châu Âu Kamecka (2010), luận án điều tra hiệu ngân hàng ngân hàng Áo, Bulgaria, Croatia, Serbia Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 2003 đến 2006 Phương pháp sử dụng phương pháp phân tích bao liệu DEA Kết phân tích cho thấy số hiệu chung ngân hàng giai đoạn nghiên cứu có xu hướng giảm Nghiên cứu đặc điểm số cách tiếp cận khác đầu vào đầu sử dụng DEA để phân tích hiệu hệ thống ngân hàng quốc gia mẫu nghiên cứu 24 nhân tố tác động tiêu cực lớn đến hiệu ngân hàng SEA Cụ thể: tỷ lệ nợ xấu năm 2014 5.1187%, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” 1.276% - 1.4303%; hay “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” 2.1676% - 2.2283% năm 2013, tỷ lệ nợ xấu thực tế 6.2964% Giữa “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” với tỷ lệ nợ xấu thực xa, nên minh chứng cho tác động tiêu cực đến hiệu ngân hàng SEA Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Ngân hàng SHB sau năm 2011 có biên hiệu liên tục kiểm soát ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng Biên hiệu đạt nhờ tập trung quy mô sau HAB sáp nhập vào Tuy nhiên, năm 2009, 2010 SHB thiếu hiệu ảnh hưởng nợ xấu, đầu tư thiếu thu lãi thiếu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương (SGB) Những nguyên nhân dẫn đến không hiệu ngân hàng SGB trước 2013 bao gồm: (i) tỷ lệ nợ xấu ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu ngân hàng SGB Cụ thể: (i) tỷ lệ nợ xấu năm 2012 5%, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” 3.16% - 3.18%; (ii) tỷ lệ nợ xấu năm 2011 4.7%, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” phải 1.228% - 1.247%; (iii) hay năm 2009, tỷ lệ nợ xấu 1.7813%, SGB không đạt biên hiệu ngân hàng, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” 0.72% - 0.73%; (ii) tài sản cố định thừa nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ngân hàng SGB, có xu hướng gia tăng theo năm từ 2007 đến 2012 Đỉnh điểm năm 2012, tài sản cố định thừa SGB lên tới 425 tỷ đồng… Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) STB ngân hàng có tổng tài sản lớn hoạt động hiệu ngân hàng liên tục từ 2007 đến 2011 Nhưng năm 2012, 2013, STB thiếu hiệu ngân hàng tác động nợ xấu, chi phí nhân viên thừa (lên tới 580 tỷ đồng 2012, 471 tỷ đồng 2013), tài sản cố định thừa (lên tới 1,968,636 triệu đồng năm 2012, giảm 1,413,818 triệu đồng năm 2012), đầu tư thiếu (hơn 11 ngàn tỷ đồng năm 2012), thu lãi thiếu 700 tỷ đồng Ngân hàng TMCP Việt Á (VAB) Nợ xấu, tiền gởi khách hàng thiếu, đầu tư thiếu nhân tố ảnh hưởng đến điểm hiệu ngân hàng Cụ thể: (i) tỷ lệ nợ xấu nhiều năm VAB 3%, lại cao so với “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” Chẳng hạn, năm 2013, tỷ lệ nợ xấu 2.881%, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” 2.391% - 2.361% Hay năm 2011, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” 1.0228% - 1.02958%, tỷ lệ nợ xấu 2.56% ; (ii) tiền gởi khách hàng thiếu có năm lên tới 4.6 ngàn tỷ đồng Đồng thời, hoạt động đầu tư VAB không hiệu thiếu hụt có năm lên tới 2.6 ngàn tỷ đồng Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) Hai năm 2012 2013, ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) không đạt biên hiệu Bởi nguyên nhân: (i) tỷ lệ nợ xấu 3% 2.82% (2013), 2.62% (2012) “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” 2.549% - 2.5503% (2012), 2.264% - 2.278% (2013); (ii) chi phí nhân viên thừa, chi phí lãi thừa, tiền gởi khách hàng thiếu, đầu tư thiếu thu lãi thiếu đầu vào/đầu mà VIB kiểm sốt khơng tốt ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPB) Năm 2012 trở trước năm hiệu ngân hàng yếu tố nợ xấu, tiền gởi khách hàng thiếu, thu lãi thiếu Những tác động tiêu cực có mức ảnh 25 hưởng khác Đối với nợ xấu, “khoảng tỷ lệ nợ xấu tối ưu” mức khác tựu chung thấp so với tỷ lệ nợ xấu thực tế 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU ĐẾN HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4.3.1 Tổng hợp kết nghiên cứu hiệu ngân hàng Bảng 4.1: Tổng hợp điểm hiệu chi phí ngân hàng No DMU 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 NHTMCP An Bình (ABB) 0.7636 0.8577 0.9247 1.0000 0.0494 1.0000 0.1682 0.4206 NHTMCP Á Châu (ACB) 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.6489 0.4819 0.6764 0.6948 NHNN&PTNT Agribank (AGR) 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 NHTMCP Bản Việt (BAN) 1.0000 0.4675 1.0000 1.0000 0.3802 0.4671 0.3133 0.7039 NHTMCP Ðầu Tư Phát Triển Việt Nam (BID) 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 NHTMCP Bảo Việt (BVB) - - 1.0000 1.0000 0.2167 1.0000 1.0000 - NHTMCP Công Thương Việt Nam (CTG) 1.0000 0.4734 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 NHTMCP Đại Á (DAI) - 0.4446 1.0000 1.0000 0.1838 0.4694 - - NHTMCP Ðông Á (EAB) 1.0000 1.0000 0.9790 1.0000 0.0285 1.0000 0.7739 0.8834 10 NHTMCP Xuất Nhập KhẩuViệtNam (EIB) 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.6690 0.4422 0.7474 1.0000 11 NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu (GPBank) - 1.0000 0.5384 1.0000 - - - 12 NHTMCP Nhà Hà Nội (HAB) 0.1802 0.7962 0.3705 0.9070 0.0304 - - - 13 NHTMCP Phát Triển Nhà Việt Nam(HDB) 1.0000 0.7987 0.6933 0.5804 0.0396 1.0000 1.0000 0.5850 14 NHTMCP Kiên Long(KLB) 0.7816 0.5447 1.0000 0.7333 0.1763 0.5368 0.1994 1.0000 15 NHTMCP Bưu Điện Liên Việt (LVB) - 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.7392 1.0000 16 NHTMCP Quân Ðội(MBB) 0.9497 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 17 1.0000 0.6312 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 18 NHTMCP Phát triển Mê kông (MDB) NHTMCP PT Nhà Ðồnng Bằng Sông Cửu Long (MHB) 1.0000 0.5437 0.3730 0.4922 0.0199 0.5804 - - 19 NHTMCP Hàng Hải (MSB) 0.5584 0.9138 0.8174 1.0000 0.7850 0.5238 0.5474 0.3584 20 NHTMCP Nam Á (NAB) 0.2716 0.6320 0.4691 0.7772 0.1940 0.4441 0.7606 0.3640 21 NHTMCP Quốc Dân (NAV) 1.0000 1.0000 0.4497 0.6180 0.1198 0.5359 0.2859 0.4092 22 NHTMCP Bắc Á (NSB) - - - - 0.0394 0.6111 0.1205 0.5371 23 NHTMCP Phương Ðông (OCB) 0.6770 1.0000 0.6948 0.8858 0.0814 1.0000 0.3129 0.8926 24 NHTMCP Ðại Dương (OEB) 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.0312 0.8580 0.2759 1.0000 25 NHTMCP Xang Dầu Petrolimex (PGB) 1.0000 0.1901 0.7245 1.0000 0.1373 1.0000 0.5639 1.0000 26 NHTMCP Phuơng Nam (PNB) 0.6912 0.7338 0.5558 1.0000 0.0115 0.3254 0.3179 - 27 NHTMCP Sài Gòn (SCB) 0.8028 0.7444 0.3965 1.0000 1.0000 0.4180 0.3182 0.2908 28 NHTMCP Ðông Nam Á (SEA) 0.5853 0.3326 0.8397 1.0000 0.0303 0.2143 0.3698 0.3433 29 NHTMCP Sài Gòn Cơng Thuơng (SGB) 0.7850 1.0000 0.5186 1.0000 0.1409 0.8602 1.0000 0.8736 30 NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB) 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.1345 0.9575 0.8487 0.8592 31 NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) 1.0000 0.6164 0.8914 0.9935 0.6871 0.8563 0.8325 0.8484 32 NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (TCB) 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.8610 1.0000 0.7632 33 NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TNB) 0.8756 0.7221 0.6594 0.7729 - - - - 34 NHTMCP Tiên Phong (TPB) - 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 35 NHTMCP Xây Dựng Việt Nam (TRU) 1.0000 1.0000 1.0000 0.8286 0.0500 - - - 26 36 NHTMCP Việt Á (VAB) 0.6656 0.8769 1.0000 1.0000 0.0911 1.0000 0.3357 0.7485 37 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 38 NHTMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) 1.0000 0.6243 0.6322 0.8428 0.5704 0.7021 1.0000 1.0000 39 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vuợng (VPB) 0.9491 0.8349 0.6736 0.9409 0.6882 0.6454 0.6966 0.6544 40 NHTMCP Ðại Chúng (WTB)/ngân hàng Miền Tây 1.0000 1.0000 1.0000 0.8196 0.1675 0.7062 1.0000 1.0000 Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm DEA_Solver_LV8 Điểm hiệu chi phí đo lường theo phương pháp bao liệu DEA (mơ hình DEA phân bổ) Điểm hiệu thể kết chạy từ [0;1], ngân hàng đạt biên hiệu có điểm số 1, hiệu 4.3.2 Kết nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu chi phí qua mơ hình liệu bảng động với phương pháp S – GMM hai bước Tính hợp lệ hai mơ hình biến công cụ thể số biến cơng cụ 33 nhỏ số nhóm quan sát 38 Ngoài ra, kiểm định Sargan Hansen cho thấy tính hiệu lực mơ hình Đối với hai mơ hình (1) (2), kiểm định Hansen cho thấy giá trị p>0.1, nghĩa giả thuyết ban đầu bác bỏ mơ hình có tính hiệu lực; kiểm định AR(2) cho kết p>0.1, nên giả thuyết ban đầu việc không tồn mối tương quan chuỗi bậc bị loại bỏ Do đó, tất kết S – GMM cho mơ hình (1) (2) có ý nghĩa Bảng 4.2: Kết ước lượng phương pháp S – GMM hai bước lCE Mơ hình (1)1 𝒍𝑪𝑬 -0.2827763*** 𝒍𝑪𝑬𝒕e𝟏 -0.5033986*** 𝒍𝑵𝑷𝑳𝑹𝒕 0.1616791*** 𝒍𝑵𝑷𝑳𝑹𝒕e𝟏 -0.0701159** 𝒍𝑵𝑷𝑳𝑹𝒕e𝟐 Số lượng quan sát 205 Số lượng nhóm quan sát 38 Số lượng công cụ Kiểm định F AR(1) AR(2) Kiểm định Hansen Difference-in-Hansen 27 5.44*** -3.2*** -0.19 34.01 13.43 Ghi chú: *** p

Ngày đăng: 11/01/2018, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan