Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề lý luận và yêu cầu thực tiễn đặt ra, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Chế Biến G
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là đối tượng lao động và là phương tiện sảnxuất của Công ty, vì vậy hiểu và quản lý sử dụng có hiệu quả chúng giúp cho Công tytiết kiệm được nhiều chi phí Mặt khác quản lý nguyên vật liệu còn giúp cho công ty sửdụng nguyên vật liệu tốt trong sản xuất bảo đảm sản phẩm mà công ty làm ra đúng tiêuchuẩn, chất lượng Công cụ dụng cụ là phương tiên tham gia vào quá trình tạo ra sảnphẩm nó tác động đến chất lượng tốt xấu của sản phẩm, nếu công cụ dụng cụ dùngtrong sản xuất và quản lý có đầy đủ và đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sẽ giúp ngườicông nhân nâng cao năng suất lao động, đảm bảo đúng tiến độ yêu cầu của nhà quản lý.Trong những năm gần đây do sự biến động của nền kinh tế đặc biệt là sự biến độngcủa giá cả thị trường thường là tăng cao không lường Vì vậy mà chi phí về nguyên vậtliệu và công cụ dụng cụ tăng cao làm ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn vốn lưu độngcủa Công ty Do đó việc quản lý và hạch toán chặt chẽ nguyên vật liệu và công cụ dụng
cụ sẽ giúp cho Công ty năng động hơn trong việc giảm chi phí giá thành các hợp đồng,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
2 Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ vấn đề lý luận và yêu cầu thực tiễn đặt ra, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam ", nhằm mục đích vận dụng lý luận để tìm hiểu thực tế
công tác kế toán nguyên vật liệu trong đơn vị sản xuất, tìm ra những ưu, nhược điểmtrong công tác quản lí và kế toán nguyên vật liệu, để từ đó rút ra kinh nghiệm học tập
và đề xuất một số ý kiến với mong muốn là hoàn thiện hơn nữa tổ chức công tác kếtoán vật liệu tại Công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam
3 Đối tượng nghiện cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là “ Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụdụng cụ tại công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam”, các chứng từ, tài liệuliên quan đến nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của tháng 03 năm 2012, và các thôngtin khác liên quan đến Công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam
5 Phương pháp thực hiện đề tài
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này em đã sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp hỏi trực tiếp những người cungcấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp này sử dụngtrong giai đoạn thu thập những thông tin cần thiết và những số liệu thô có liên quan đến
đề tài
Trang 2- Phương pháp thống kê: là phương pháp liệt thống kê những thông tin, dữ liệu thuthập được phục vụ cho việc lập các bảng phân tích.
- Phương pháp phân tích kinh doanh: là phương pháp dựa trên những số liệu có sẵn
có sẵn để phân tích những ưu, nhược điểm trong công tác kinh doanh nhằm hiểu rõ hơncác vấn đề nghiên cứư từ đó tìm ra nghuyên nhân và giải pháp khắc phục
- Phương pháp so sánh: là phương pháp dựa vào những số liệu có sẵn để tiến hành
so sánh, đối chiếu về số tương đối và tuyệt đối, thường là so sánh giữa hai năm liền kề
để tìm ra sự tăng giảm của giá trị nào đó, giúp cho quá trình phân tích kinh doanh cũngnhư các quá trình khác
- Phương pháp hạch toán kế toán: là phương pháp sử dụng chứng từ, tài khoản sổsách để hệ thống hóa và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh Đây là phương pháp trọng tâm được sử dụng chủ yếu trong hạch toán kế toán
Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp kinh tế khác
6 Kết cấu của đề tài
Nội dung của chuyên đề: Ngoài phần mở đầu chuyên đề được chia làm 3 phầnchính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại DN SXKD
Chương 2: Thực tế tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
ở Công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam
Chương 3: Nhận xét chung và một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH Chế Biến Gia
Vị Nedspice Việt Nam.
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ DỤNG CỤ TẠI DOANH NGHIỆP SXKD
1.1.Quy định về tổ chức công tác kế toán tại công ty
1.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán
1.1.1.1 Quy định về người làm kế toán
a Người làm kế toán phải có các tiêu chuẩn sau đây:
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hànhpháp luật;
- Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán
b Người làm kế toán có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán
c Người làm kế toán có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán,thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụcủa mình Khi thay đổi người làm kế toán, người làm kế toán cũ phải có trách nhiệmbàn giao công việc kế toán và tài liệu kế toán cho người làm kế toán mới Người làm kếtoán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kế toán trong thời gian mình làm kế toán
1.1.1.2 Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Tùy theo quy mô và đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp mà tổchức bộ máy được thực hiện theo các hình thức sau:
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung:
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hình thức tổ chức mà toàn bộ côngtác kế toán trong doanh nghiệp được tiến hành tập trung tại phòng kế toán doanhnghiệp Ở các bộ phận khác không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhânviên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán ban đầu, thu nhận kiểm trachứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuấtkinh doanh của từng bộ phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báocáo về phòng kế toán doanh nghiệp để xử lý và tiến hành công tác kế toán
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán:
Hình thức tổ chức kế toán phân tán là hình thức tổ chức mà công tác kế toán khôngnhững được tiến hành ở phòng kế toán doanh nghiệp mà còn được tiến hành ở những
bộ phận khác như phân xưởng hay đơn vị sản xuất trực thuộc doanh nghiệp Công việc
kế toán ở những bộ phận khác do bộ máy kế toán ở nơi đó đảm nhận từ công việc kếtoán ban đầu, kiểm tra xử lý chứng từ đến kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp một sốhoặc tất cả các phần hành kế toán và lập báo cáo kế toán trong phạm vi của bộ phậntheo qui định của kế toán trưởng
Phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện tổng hợp số liệu từ báo cáo ở các bộphận gửi về, phản ánh các nghiệp vụ có tính chất chung toàn doanh nghiệp, lập báo cáotheo quy định của Nhà nước, đồng thời thực hiện việc hướng dẫn kiểm tra công tác
kế toán của các bộ phận
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán:
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán là hình thức tổ chức bộmáy kết hợp hai hình thức tổ chức trên, bộ máy tổ chức theo hình thức này gồm phòng
kế toán trung tâm của doanh nghiệp và các bộ phận kế toán hay nhân viên kế toán ởcác đơn vị - bộ phận khác Phòng kế toán là trung tâm thực hiện các nghiệp vụ kinh tế
Trang 4liên quan toàn doanh nghiệp và các bộ phận khác không tổ chức kế toán, đồng thờithực hiện tổng hợp các tài liệu kế toán từ các bộ phận khác có tổ chức kế toán gửi đến,lập báo cáo chung toàn đơn vị, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, kiễm tra
kế toán toàn đơn vị Các bộ phận kế toán ở các bộ phận khác thực hiện công tác kế toántương đối hoàn chỉnh các nghiệp vụ kế toán phát sinh ở bộ phận đó theo sự phân côngcủa phòng kế toán trung tâm Các nhân viên kế toán ở các bộ phận có nhiệm vụ thuthập chứng từ, kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ gửi chứng từ kế toán vềphòng kế toán trung tâm
Tóm lại, để thực hiện đầy đủ chức năng của mình, bộ máy kế toán của doanhnghiệp phải được tổ chức khoa học, hợp lý, chuyên môn hóa, đảm bảo sự lãnh đạo tậptrung, thống nhất và trực tiếp của kế toán trưởng, đồng thời cũng phải phù hợp việc tổchức sản xuất kinh doanh cũng như trình độ quản lý của doanh nghiệp
1.1.2 Tổ chức nội dung công tác kế toán
Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa Theo quyết định Số: 48/2006/QĐ-BTC
do Bộ Tài Chính ban hành
1.1.2.2 Quy định về tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Tổ chức hệ thống chứng từ (có tính chất bắt buộc và hướng dẫn) phù hợp với tính
đa dạng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh; đảm bảo đầy đủ các yếu tố cần thiết để kiểmtra tính hợp lệ, hợp pháp, tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý và nhanh chóng vừađảm bảo nguồn thông tin ban đầu quan trọng, vừa là cơ sở kiểm tra và ghi sổ đượcnhanh chóng
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán: hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp
dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, gồm:
-Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm 5 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho
+ Chỉ tiêu bán hàng
+ Chỉ tiêu tiền tệ
+ Chỉ tiêu TSCĐ
-Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác (Mẫu và hướng dẫn lập
áp dụng theo các văn bản đã ban hành)
Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các yếu tố sau đây:
+ Tên và số hiệu của chứng từ kế toán
+ Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán
+ Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
+ Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán
+ Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
+ Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng sốtiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ
+ Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đếnchứng từ kế toán
Trang 5Những chứng từ dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán phải có thêm chỉ tiêuđịnh khoản kế toán.
1.1.2.3 Quy định về tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
- Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tàichính theo nội dung kinh tế Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa baogồm các Tài khoản cấp 1, Tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tàikhoản ngoài Bảng cân đối kế toán theo quy định trong chế độ kế toán này
- Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toánquy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiến hành nghiên cứu, vậndụng và chi tiết hoá hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinhdoanh, yêu cầu quản lý của từng đơn vị, nhưng phải phù hợp với nội dung, kết cấu vàphương pháp hạch toán của các tài khoản tổng hợp tương ứng
- Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa cần bổ sung Tài khoản cấp 1 hoặc sửa đổiTài khoản cấp 1, cấp 2 trong hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính quy định vềtên, ký hiệu, nội dung và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặcthù phải được sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể mở thêm Tài khoản cấp 2 và Tài khoản cấp 3đối với những tài khoản không có qui định Tài khoản cấp 2, Tài khoản cấp 3 tại Danhmục Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa đã quy định trong Quyếtđịnh này nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà không phải đề nghị BộTài chính chấp thuận
1.1.2.4 Quy định về tồ chức quy trình ghi sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán
Hệ thống sổ kế toán
- Mỗi đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất cho một
kỳ kế toán năm Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tạidoanh nghiệp và yêu cầu quản lý để mở đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chitiết cần thiết
- Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày,tháng, năm khóa sổ; chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theopháp luật của đơn vị kế toán; số trang; đóng dấu giáp lai
- Sổ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Ngày, tháng ghi sổ
+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ
+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào các tài khoản kế toán+ Số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ
+ Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
+ Bộ Tài chính quy định cụ thể về hình thức kế toán, hệ thống sổ kế toán và sổ kếtoán
Tổ chức quy trình ghi sổ kế toán: mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán
Mở sổ: sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm Đối với doanh nghiệp mới
thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập Người đại diện theo pháp luật và kếtoán trưởng của doanh nghiệp có trách nhiệm ký duyệt các sổ kế toán ghi bằng tay
Trang 6trước khi sử dụng, hoặc ký duyệt vào sổ kế toán chính thức sau khi in ra từ máy vi tính.
Sổ kế toán phải dùng mẫu in sẵn hoặc kẻ sẵn, có thể đóng thành quyển hoặc để tờ rời.Các tờ sổ khi dùng xong phải đóng thành quyển để lưu trữ
Ghi sổ: việc ghi sổ kế toán nhất thiết phải căn cứ vào chứng từ kế toán đã được
kiểm tra đảm bảo các quy định về chứng từ kế toán Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán bắtbuộc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý chứng minh
Khoá sổ: cuối kỳ kế toán phải khoá sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính.
Ngoài ra phải khoá sổ kế toán trong các trường hợp kiểm kê hoặc các trường hợp kháctheo quy định của pháp luật
1.1.2.5 Quy định về tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:
- Báo cáo bắt buộc
+Bảng Cân đối kế toán: Mẫu số B 01 - DNN
+Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 - DNN
+Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 - DNN
Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
+Bảng Cân đối tài khoản: Mẫu số F 01- DNN
-Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:
+Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DNN
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất, kinh
doanh, các doanh nghiệp có thể lập thêm các báo cáo tài chính chi tiết khác
Báo cáo tài chính quy định cho các Hợp tác xã
+Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 – DNN
+Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 – DNN/HTX
Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báocáo quy định trong chế độ này được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp nhỏ vàvừa thuộc đối tượng áp dụng hệ thống báo cáo tài chính này
Trong quá trình áp dụng, nếu thấy cần thiết, các doanh nghiệp có thể bổ sung, cácchỉ tiêu cho phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.Trường hợp có sửa đổi thì phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản trước khithực hiện
1.1.2.6 Quy định về tồ chức kiểm tra kế toán, phân tích thông tin, lưu trữ tài liệu kế toán
Tồ chức kiểm tra kế toán
- Nội dung kiểm tra kế toán gồm:
+ Kiểm tra việc thực hiện các nội dung công tác kế toán;
+ Kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán;
+ Kiểm tra việc tổ chức quản lý và hoạt động nghề nghiệp kế toán;
+ Kiểm tra việc chấp hành các quy định khác của pháp luật về kế toán
+ Nội dung kiểm tra kế toán phải được xác định trong quyết định kiểm tra
Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán
Tài liệu kế toán phải được doanh nghiệp nhỏ và vừa bảo quản đầy đủ, an toàn trong
Trang 7quá trình sử dụng Người làm kế toán có trách nhiệm bảo quản tài liệu kế toán củamình trong quá trình sử dụng.
Tài liệu kế toán lưu trữ phải là bản chính theo quy định của pháp luật cho từng loạitài liệu kế toán Trường hợp tài liệu kế toán bị tạm giữ, bị tịch thu, bị mất hoặc bị huỷhoại thì phải có biên bản kèm theo bản sao chụp tài liệu bị tạm giữ, bị tịch thu, bị mấthoặc bị huỷ hoại Đối với chứng từ kế toán chỉ có một bản chính nhưng cần phải lưu trữ
ở cả hai nơi thì một trong hai nơi được lưu trữ bản chứng từ sao chụp Chứng từ kế toánsao chụp để lưu trữ phải được chụp từ bản chính và phải có chữ ký và dấu xác nhận củađơn vị lưu bản chính
Giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ tàiliệu kế toán về sự an toàn, đầy đủ và hợp pháp của tài liệu kế toán
Tài liệu kế toán đưa vào lưu trữ phải đầy đủ, có hệ thống, phải phân loại, sắp xếpthành từng bộ hồ sơ riêng theo thứ tự thời gian phát sinh và theo kỳ kế toán năm
1.2 Quy định của chế độ kế toán về kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ 1.2.1 Quy định về kế toán nguyên liệu vật liệu
1.2.1.1 Quy định về hạch toán nguyên liệu vật liệu
a Khái niệm
Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động muangoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đểchế tạo ra sản phẩm Đối tượng lao động ở đây được hiểu là những vật mà lao độngcủa con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp nhu cầu của mình
b Đặc điểm
- Vật liệu là thành phần chủ yếu cấu tạo nên thành phẩm, dịch vụ, là đầu vào củaquá trình sản xuất Xét trên các phương diện khác nhau, ta thấy rõ đặc điểm, vị trí quantrọng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất và khi kết thúc một chu kì sản xuất thì hìnhdạng ban đầu của nó bị biến đổi,giá trị của vật liệu bị dịch chuyển toàn bộ vào giá trịcủa sản phẩm mới
+ Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm một trong bayếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh
+ Về mặt giá trị, khi tham gia vào sản xuất, vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giátrị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Điều này thể hiện ở chỗ chi phívật liệu là khoản chi phí phân bổ một lần
+ Vật liệu thuộc tài sản lưu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lưu động dự trữ củadoanh nghiệp, vật liệu thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm ở các doanh nghiệp, cho nên việc quản lý quá trình thu mua, vậnchuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu trực tiếp tác động đến những chỉ tiêu quantrọng nhất của doanh nghiệp như chỉ tiêu sản lượng, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu giáthành, chất lượng sản phẩm
c Phân loại
- Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu được phân chia thành các loại:nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu:
Trang 8+ Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên liệu,vật liệu khi tham gia vào quátrình sản xuất thì cấu thành thực thể, vật chất, thực thể chính của sản phẩm Nguyên vậtliệu chính bao gồm cả những bán thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quátrình sản xuất,chế tạo sản phẩm.
+ Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sửdụng cùng với vật liệu chính để nâng cao chất lượng, hoàn thành sản phẩm hoặc nângcao, phục vụ cho quản lý sản xuất,bao gói sản phẩm
+ Nhiên liệu: Bao gồm các dạng ở thể lỏng, khí rắn như: xăng, dầu, than, củi, hơiđốt dùng để phục vụ sản xuất sản phẩm cho các phương tiện, máy móc, thiết bị hoạtđộng trong quá trình sản xuất kinh doanh
+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các thiết bị phương tiện lắp đặt vào các công trìnhxây dựng cơ bản của doanh nghiệp
+ Phế liệu là: Các vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như gỗ, sắt,thép vụn, hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ
d Nguyên tắc hạch toán
- Kế toán nhập, xuất tồn kho nguyên liệu, vật liệu trên tài khoản 152 phải được thựchiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực số 02 “Hàng tồn kho” Nộidung trị giá gốc của nguyên liệu, vật liệu được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập
Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu mua ngoài bao gồm: Giá mua ghi trên hoá đơn,
thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu phải nộp (nếu có), chiphí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, nguyên liệu, vật liệu từ nơimua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộphận thu mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyênvật liệu và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có):
+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì giá trị củanguyên liệu, vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT ThuếGTGT đầu vào khi mua nguyên liệu, vật liệu và thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vậnchuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí gia công, được khấu trừ và hạch toán vào Tàikhoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” (1331)
+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc khôngthuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự ánthì giá trị của nguyên liệu, vật liệu mua vào được phản ánh theo tổng giá thanh toánbao gồm cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ (nếu có)
+ Đối với nguyên liệu, vật liệu mua bằng ngoại tệ thì phải được quy ra Đồng ViệtNam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại
tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinhnghiệp vụ để ghi tăng giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho
Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu tự chế biến bao gồm: Giá thực tế của nguyên
liệu xuất chế biến và chi phí chế biến
Trang 9Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến bao gồm: Giá thực
tế của nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến, chi phí vận chuyển vậtliệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị, tiền thuê ngoài gia công chế biến
Giá gốc của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá thực tế được các
bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận
- Việc tính trị giá của nguyên liệu, vật liệu tồn kho, được thực hiện theo một trong bốnphương pháp quy định trong Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”:
+ Phương pháp giá đích danh
+ Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ
+ Phương pháp nhập trước, xuất trước
+ Phương pháp nhập sau, xuất trước
Doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá nào thì phải đảm bảo tính nhấtquán trong cả niên độ kế toán
- Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từngnhóm, thứ nguyên liệu, vật liệu
- Trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán chi tiết nhập, xuấtnguyên liệu, vật liệu, thì cuối kỳ kế toán phải tính Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế vàgiá hạch toán của nguyên liệu, vật liệu để tính giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuấtdùng trong kỳ theo công thức:
*
Hệ số chênh lệch giữa giáthực tế và giá hạch toán củanguyên liệu, vật liệu (1)
1.2.1.2 Kế toán nguyên liệu vật liệu
a Chứng từ sử dụng
- Chứng từ hạch toán tăng, giảm nguyên vật liệu
+ Hóa đơn GTGT
+ Phiếu nhập kho gồm 3 liên
+ Phiếu xuất kho gồm 3 liên
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyền nội bộ
+ Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
Trang 10+ Phiếu chi
+ Giấy bỏo nợ
+ Phiếu bỏo vật tư cũn lại cuối kỳ
+ Biờn bản kiểm kờ Vật tư, cụng cụ, sản phẩm, hàng hoỏ thừa, thiếu
Phương phỏp kờ khai thường xuyờn: là phương phỏp theo dừi và phản ỏnh thườngxuyờn,liờn tục và cú hệ thống tỡnh hỡnh nhập,xuất,tồn kho vật tư hàng húa trờn sổ kếtoỏn Phương phỏp kiểm kờ định kỳ là phương phỏp hạch toỏn căn cứ vào kết quả kiểm
kờ thực tế để phản ảnh giỏ trị hàng tồn ho cuối kỳ của vật tư hàng húa.Từ đú,tớnh giỏ trịvật tư của hàng húa xuất kho
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toỏn tổng hợp nguyờn vật liệu theo phương phỏp kờ
TK 154
TK 1381412
Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến
Phát hiện thiếu chờ xử lý, chênh lệch
giảm do đánh giá lại
\
TK 623627,641
Thuế GTGT theo PP trực tiếp
\
NVL thiếu
Xuất dùng cho quản lý PX, phục vụ sản xuất, bán hàng, QLDN, XDCB TK621 TK154
bằng NVLNhận lại vốn góp liên doanhbằng NVL,CCDC NVL thừa chưa
rừ nguyờn nhõnChênh lệch tăng do đánh giá
lại NVL thừa sau kiểm kê
TK 632157
Xuất NVL gửi bánThiếu sau kiểm kê
TK 128222,228Xuất góp vốn liên doanh
Trang 11Bảng tổng hợp sổ chi tiết
Sổ chi tiết
Chứng từ
Báo cáo kế toán
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm
kê định kỳ
d Quy định về trình tự ghi sổ nguyên liệu vật liệu
Công ty có thề áp dụng một trong năm hình thức kế toán: Nhật ký chung, nhật kýchứng từ, chứng từ ghi sổ, nhật ký sổ cái và hình thức kế toán trên máy vi tính
Quy trình ghi sổ chung
phÕ liÖu thu håiNhËn gãp vèn liªn doanh
b»ng NVLNhËn l¹i vèn gãp liªn doanh
Cuèi kú kÕt chuyÓn sè xuÊt dïng
cho SXKD
TK1111388,334PhÇn thiÕu hôt, mÊt m¸t
Trang 12Hiện tại công ty áp dụng theo hình thức kế toán trên máy vi tính và phần mềm nàyđược thiết kế theo hình thức nhật ký chung Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toántrên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm
kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kếtoán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định
-Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hìnhthức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
-Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính (Biểu số 05)
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi
Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kếsẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được
tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kếtoán chi tiết liên quan
Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động vàluôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm
kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi
đã in ra giấy.Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
Trang 13Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằngtay.
Các sổ sử dụng cho kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký chung bao gồm:
Sổ Nhật ký chung , Sổ Nhật ký mua hàng , Nhật ký chi tiền, Sổ cái các tài khoản :152,
153, 611, 627, 641, 642 và các sổ, thẻ kế toán chi tiết khác phù hợp với phương pháp
kế toán chi tiết ghi thẻ song song tại công ty
Các mẩu sổ theo hình thức nhật ký chung
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởngBTC)
SỔ NHẬT KÍ CHUNG
Năm :Đơn vị tính: đồng
STTdòng
SốhiệuTKđốiứng
Số phát sinhSố
hiệ
u
Ngàytháng
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Trang 14Đơn vi:………
Bộ phận:……….
Mẫu số: 01 - VT (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày tháng năm
Số
Nợ
Có
Họ và tên người giao:
Theo số ngày tháng năm của
Nhập tại kho: địa điểm:
STT Tên, nhãn hiệu quy cách, phẩm chấtvật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa Mã số Đơnvị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập Cộng -Tổng số tiền(viếtbăngchữ):
-Số chứng từ gốc kèm theo :
Ngày tháng năm
Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người giao hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Hoặc bộ phận có nhu cầu nhận) (Ký, họ tên) Đơn vi:………
Bộ phận:……….
Mẫu số: 02 - VT (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày tháng năm
Số
Nợ
Có
- Họ và tên người nhận: ……….
-Theo số ngày tháng năm
của
Xuất tại kho (ngăn lô): địa điểm:
STT Tên, nhãn hiệu quy cách, phẩmchất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập Cộng -Tổng số tiền(viết băng chữ):
- Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày tháng năm
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho
Kế toán trưởng(hoặc bộ phận có nhu cầu)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 15
(ký, họ tên)
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
SỔ NHẬT KÍ CHI TIỀN
Năm Đơn vị tính: đ
Ghi nợ các tài khoản
- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang
- Ngày mở số:
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Trang 16(Ký, họ tê) (Ký, họ tên)
Địa chỉ:
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HÓA)
Năm Tài khoản: ………… Tên kho …………
Tên, quy cách nhãn hiệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa):………
Đơn vị tính: đ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Đơn giá
Ghi chú
Thành tiền
Số lượn g
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số dư đầu kỳ
Đơn vị :
Địa chỉ :
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM,HÀNG HOÁ
Tài khoản:
Tháng năm
STT Tên, quy cách vật liệu, dụng cụ, sảnphẩm hàng hóa
Số tiền Tồn
đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Cộng
Ngày tháng năm
Người lập (ký,họ tên)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Trang 171.2.2 Quy định về kế toán công cụ dụng cụ
1.2.2.1 Quy định vể hạch toán công cụ dụng cụ
- Việc tính giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho cũng được thực hiện theo một trong bốnphương pháp quy định trong Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”
- Kế toán chi tiết công cụ, dụng cụ phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từngnhóm, từng thứ công cụ, dụng cụ
- Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh, cho thuê phải được theo dõi
về hiện vật và giá trị trên sổ kế toán chi tiết theo nơi sử dụng, theo đối tượng thuê vàngười chịu trách nhiệm vật chất Đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, quý hiếm phải
có thể thức bảo quản đặc biệt
- Đối với các công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ xuất dùng cho sản xuất, kinh doanhphải ghi nhận toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất, kinh doanh
- Trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ một lần có giá trị lớn và có thời gian sửdụng vào sản xuất, kinh doanh dưới một năm thì giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùngđược ghi vào Tài khoản 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn” và phân bổ dần vào chi phísản xuất, kinh doanh cho các kỳ kế toán tháng hoặc quý trong năm
- Trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng vào sản xuất, kinh doanh có giá trị lớn và
có thời gian sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trên một năm thì giá trị công cụ, dụng cụ
Trang 18xuất dựng được ghi vào Tài khoản 242 “Chi phớ trả trước dài hạn” và phõn bổ dần vàochi phớ sản xuất, kinh doanh.
1.2.2.2 Kế toỏn cụng cụ dụng cụ
a Chứng từ sử dụng
Chứng từ hạch toỏn tăng giảm cụng cụ dụng cụ
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiờm vận chuyền nội bộ
+ Biờn bản kiểm kờ vật tư, sản phẩm, hàng húa
+ Húa đơn kiờm phiếu xuất kho
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toỏn tổng hợp cụng cụ dụng cụ theo phương phỏp kờ
TK 632
TK412
Kết chuyển giá vốnNVL,CCDC xuất bán
TK 111
112 Chi phớ vận chuyển bốc dỡ CCDC
Xuất CCDC loại phõn bổ nhiều kỳ
TK 111,112
Thuế GTGT theo PP trực tiếp
Bằng CCDCCCDC di chuyển nội bộtại đơn vị nhận Chênh lệch tăng do đánh giá
lại CCDCCCDC thừa chưa
rừ nguyờn nhõn
TK621,627641,642
Xuất CCDC phục vụ trực tiếpSản xuất kinh doanh
TK1111388,334Phần thiếu hụt, mất mát
TK128228
Kết chuyển giá trị NVL
đem góp vốn liên doanhCCDC thiếu chưa
Trang 19Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm
kê định kỳ
d Quy định về trình tự ghi sổ công cụ dụng cụ
Tương tự như trình tự ghi sổ của nguyên vật liệu
TK611
TK632
TK412
KÕt chuyÓn gi¸ vènCCDC xuÊt b¸n
phÕ liÖu thu håiNhËn gãp vèn liªn doanh b»ng CCDC
NhËn l¹i vèn gãp liªn doanh
Cuèi kú kÕt chuyÓn sè xuÊt dïng
cho SXKD
TK1111388,334PhÇn thiÕu hôt, mÊt m¸t
Trang 20CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN GIA VỊ NEDSPICE VIỆT NAM
2 1 Khái quát về công ty
2 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2 1 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam được thành lập tại nước CộngHòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam do UBND tỉnh Bình Dương cấp giấy phép đầu tư số12/GP-BD ngày 8/11/1998 Là một công ty liên doanh giữa công ty ED&FmanNethelands B-V và công ty Nam Việt với thời gian hoạt động 20 năm Ngày 16/1/2011,UBND tỉnh Bình Dương đã chấp nhận cho công ty Kim Long và công ty Nam Việtchuyển nhượng toàn bộ cổ phần cho công ty ED&Fman Nethelands B-V theo giấyphép điều chỉnh số 12A/GP-BD Do đó năm 2011 được xem là năm của sự thay đổi và
mở rộng có hiệu quả của công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài, thời gian hoạt động
là 50 năm với một nhà máy mới được thành lập tại huyện Thuận An và các máy móc
kỹ thuật cao nhập khẩu từ Châu Âu làm tăng giá trị sản phẩm
-Tên doanh nghiệp (tiếng Việt): Công ty TNHH CHỀ BIẾN GIA VỊ NEDSPICEVIỆT NAM
-Tên doanh nghiệp (tiếng Anh): NEDSPICE PROCESSING VIETNAM LIMITED-Địa chỉ: Hòa Lân, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
-Điện thoại: 0650.3718005 -Fax: 0650.3747996 Website:http://www.nedspice.com
- Mã số thuế: 3700227650
- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất chế biến các loại nông sản như tiêu, gừng, quế,đinh hương, nhục đậu khấu
- Tên người đại diện pháp lý: Tổng Giám Đốc: Đinh Văn Trí
2 1.1 2 Đặc điểm, chức năng nhiệm vụ của Công ty
a Đặc điểm
- Công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam là công ty 100% vốn đầu tưcủa Hà Lan, có tư cách pháp nhân, trụ sở công ty mẹ tại Hà Lan
- Tổng vốn đầu tư : 25 triệu USD, trong đó vốn điều lệ là 2.387.000 USD
- Nằm trong hệ thống các doanh nghiệp tuân thủ luật doanh nghiệp Việt Nam
- Hệ thống tài khoản sử dụng và báo cáo tài chính theo quy định hiện hành của BộTài chính
- Có con dấu riêng, tài khoản, mã số thuế riêng
- Được quyền mở tài khoản tại các ngân hàng
- Hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi đã đăng ký
b Chức năng
Công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam là thành viên của Tập đoànNedspice Group, là một tổ chức kinh tế hạch toán độc lập với đầy đủ tư cách pháp
Trang 21nhân do người nước ngoài đầu tư Công ty chuyên sản xuất và chế biến nông sản, xuấtkhẩu đi hầu hết các thị trường ở Châu Âu, Châu Á, Nam Phi và Châu Mỹ La tinh.
c Nhiệm vụ
- Không ngừng nâng cao uy tín chất lượng đối với khách hàng, nhằm giữ vững thịphần hiện có trên thị trường, tạo cơ sở cho việc gia tăng thị phần nhằm mang lại nhữngthành quả trong kinh doanh
- Chấp hành hạch toán đầy đủ các chế độ hạch toán kế toán cũng như chính sách,chế độ quản lý để làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước
- Quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả, chăm lo đời sống cho nhân viên, chấphành đầy đủ các chế độ tiền lương, trả lương đúng theo sức lao động của nhân viên
2 1 2 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh tại công ty
2.1.2.1 Đặc điểm quy trình sản xuất của Công ty
Mô tả quy trình sản xuất sản phẩm của công ty
1 Nguyên phụ liệu nhập khẩu(mua trong nước) khi mua về đưa vào nhập kho
Trang 22Bộ phận kinh doanh Bộ phận kế toán
Chủ tịch Hội đồng quản trị
Đốc
Tổng Giám ĐốcĐốc
Bộ phận thu mua Bộ phận xuất nhập khẩu Bộ phận sản xuất Bộ phận chất lượng
Bộ phận nhân sự
2 Bộ phận QC kiểm tra lại nguyên phụ liệu nếu đạt đưa vào lưu kho công ty Nếukhông đạt chất lượng thì trả lại nhập nhà cung cấp
3 Những nguyên phụ liệu đạt chất lượng đưa vào sản xuất theo các bước sau:
a Đưa vào máy làm sạch nguyên phụ liệu
b Đưa qua công đoạn sấy
c Bộ phận QC tiêp tục kiểm tra nếu không đạt thì đưa về công đoạn sấy lại.Nếu hàng đạt yêu cầu thì đưa qua tiệt trùng
d Đưa qua công đoạn sấy tiếp tục
e Sấy xong đưa vào lưu trữ bao lớn cho nguội
f Đưa qua bộ phận nghiền
g Tiếp tục đưa qua bộ phận sàng
h Đưa vào công đoạn đóng gói
i Lưu kho thành phẩm
j Xuất hàng
2 1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
a Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
b Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận Tổng giám đốc:
Là người chỉ huy cao nhất, được toàn quyền tổ chức, điều hành mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của cty tại Việt Nam, đồng thời chịu trách nhiệm về toàn bộ
Trang 23mọi hoạt động của Công ty theo quy định trong điều lệ tổ chức và hoạt động của
Công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice VN do Hội đồng quản trị ban hành
Bộ phận nhân sự:
Tổ chức tuyển dụng nhân sự, quản lý lý lịch hồ sơ nhân viên, quản lý công tác
hành chánh, y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, tổ chức các
phong trào thi đua
Bộ phận kinh doanh:
Chịu trách nhiệm quản lý việc tiêu thụ sản phẩm của toàn công ty, tìm khách hàngmới và đầy mạnh doanh số bán hàng, thực hiện các chương trình xây dựng quảng báthương hiệu giúp các sản phẩm cty tiếp cận với thị trường toàn cầu, tạo uy tín và niềmtin nơi khách hàng vào sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ
Bộ phận kế toán:
Tổ chức quản lý toàn bộ công tác tài chính kế toán và thống kê của công ty,
lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo theo yêu cầu của tổng công ty, tổ
chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu chứng từ và số liệu kế toán, đôn đốc việc thanh
toán và đối chiếu công nợ kịp thời, đúng chế độ, theo dõi thực hiện các công tác
thu chi, nộp thuế, sử dụng nguồn vốn, theo dõi quản lý tài sản của công ty
Bộ phận sản xuất
Thực hiện mọi chỉ đạo chung về sản xuất (quản lý và xây dựng định mức sản xuất,lập kế hoạch sản xuất dựa vào các đơn đặt hàng của khách hàng, theo dõi tiến trình sảnxuất, thông báo cho các bộ phận có liên quan về những lô hàng đã sản xuất xong cũngnhư các lô hàng không thể sản xuất kịp hoặc không đủ nguyên phụ liệu sản xuất)tổchức quản lý giám sát công tác sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên máy móc thiết bịnhà xưởng công ty, lập kế hoạch đầu tư xây dựng mới,thay đổi thiết bị, đổi mới côngnghệ kỹ thuật
Bộ phận chất lượng
Quản lý hệ thống chất lượng của công ty (theo dõi quá trình sản xuất và ra quyếtđịnh lô hàng đạt hay không đạt trước khi xuất bán, hỗ trợ trong việc khắc phục nhữngsai sót trong quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng nguyên liệu và thành phẩm, theodõi tình hình chất lượng hàng hóa thông qua phòng thí nghiệm), thiết lập hệ thống quản
lý chất lượng theo các tiêu chuẩn quốc tế (liên hệ với các cơ quan thẩm quyền để đượccấp giấy chứng nhận quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm ISO, HACCP,BRC,…tổ chức các buổi huấn luyện cho công nhân viên về vệ sinh an toàn thực phẩm),
Trang 24Kế toán trưởng (Kiêm Giám đốc tài chính)
Kế toán tổng hợp
Kế toán ngân hàng Kế toán vật tư, TSCĐ, công cụ dụng cụ Kế toán tiền mặt Kế toán thuế, doanh thu, công nợ, tiền lương Thủ quỹ
cung cấp các chứng từ chất lượng cũng như giải quyết khiếu nại của khách hàng vềchất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm
2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
a Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên phòng Kế toán
Kế toán trưởng kiêm giám đốc tài chính: chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt
động tài chính, kế toán tại công ty, chỉ đạo trực tiếp các nhân viên kế toán Khi quyếttoán được lập xong, có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuấtkinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ,đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định
Kế toán tổng hợp: giúp kế toán trưởng các hoạt động về kế toán tài chính tại công
ty, tổng hợp, điều chỉnh số liệu và lập các báo cáo tổng hợp Căn cứ vào các sổ chi tiết
mà các phần hành kế toán khác đã lập để lên báo cáo tổng hợp trong phần mềm
Kế toán ngân hàng: theo dõi, thực hiện các nghiệp vụ thanh tóan qua ngân hàng,
theo dõi tiền gửi, nợ vay, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh Căn cứ vào các chứng từnhư: Phiếu mua hàng, Hóa đơn, ủy nhiệm chi…để nhập liệu vào máy tính
Kế toán vật tư, TSCĐ, công cụ dụng cụ: tập hợp các số liệu, chứng từ nguyên vật
liệu, TSCĐ, CCDC, theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho NVL, CCDC, quản lý danh
Trang 25sách TSCĐ, theo dõi tăng giảm, khấu hao, thanh lý tài sản, kiểm kê tài sản theo quyđịnh công ty, ghi sổ kế toán các hoạt động phát sinh Căn cứ vào các chứng từ nhưphiếu nhập kho, phiếu yêu cầu nguyên liệu và xuất kho, hóa đơn, phiếu mua hàng, giấybáo có, giấy báo nợ, phiếu thu, phiếu chi…để nhập liệu vào máy tính
Kế toán tiền mặt: thực hiện quản lý tiền mặt tại công ty, theo dõi thu chi tiền mặt
và ghi sổ kế toán các hoạt động liên quan đến tiền mặt Căn cứ vào Giấy tạm ứng, hóađơn, phiếu thu, phiếu chi để nhập liệu vào máy tính
Kế toán thuế, doanh thu, công nợ, tiền lương: thực hiện các báo cáo cho cơ quan
thuế về các loại thuế phát sinh, theo dõi thành phẩm, doanh thu, lãi lỗ, công nợ, tiềnlương phát sinh tại đơn vị Căn cứ vào hóa đơn tài chính, hóa đơn thương mại, tờ khaixuất khẩu, bảng lương…để nhập liệu vào máy tính
Thủ quỹ: quản lý chặt chẽ số tiền tồn quỹ hàng ngày, thu chi tiền mặt dựa trên các
chứng từ đã được phê duyệt Căn cứ vào các chứng từ kế toán tiền mặt chuyển qua đểlàm căn cứ theo dõi trên sổ chi tiết thu chi hàng ngày
b Hình thức tổ chức bộ máy kế toán áp dụng tại Công ty
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Nội dung của hình thứcnày là toàn bộ công việc của kế toán được thực hiện tại phòng kế toán của Công ty.Nhân viên ở các phòng ban khác thực hiện ghi chép ban đầu, thu thập, tổng hợp kiểmtra xử lý sơ bộ chứng từ, số liệu kế toán, định kỳ gửi các chứng từ về phòng kế toán tạiCông ty Phòng kế toán xử lý và tiến hành công tác kế toán của mình
c Chính sách kế toán tại công ty
Công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam là doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất và chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp Do vậy, công tác
kế toán của công ty được thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành do bộtài chính ban hành.Cụ thể như sau:
+ Công ty hạch toán theo Quyết định 48/TC/CĐKT ngày 14/09/2006 của Bộ tàichính
+ Phương pháp tính thuế: phương pháp khấu trừ thuế
+ Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán: từ 1998 đến 2010 đơn vị hạch toán theođồng USD (theo công văn cho phép của Bộ tài chính), từ năm 2010 đơn vị bắt đầuchuyển đổi hạch toán theo đơn vị tiền tệ VNĐ (theo Công văn của Tổng cục thuế vềviệc chuyển đổi đơn vị tiền tệ sử dụng)
+ Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: bình quân gia quyền
+ Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định:công ty sử dụng phương pháp khấuhao đường thẳng
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: công ty áp dụng theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ
d Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Công ty sử dụng đủ 5 loại chứng từ do bộ tài chính qui định
Trang 261 Chứng từ kế toán về tiền mặt: Phiếu thu, Phiếu chi, hoá đơn bán hàng, giấy đề nghịtạm ứng.
2 Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho; phiếu xuất kho, Biên bản kiểm kê vật tư,Giấy đề nghị lĩnh vật tư; ; Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn thành phẩm; Bảng kê giá hạchtoán xuất kho từng sản phẩm…
3 Chứng từ bán hàng: đơn đặt hàng, hợp đồng, hóa đơn thương mại, hóa đơn tài chính,
tờ khai hải quan
4 Chứng từ về lao động tiền lương: : Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương hợpđồng giao khoán, hợp đồng lao động, biên bản thanh lý hợp động lao động
5 Chứng từ về tài sản cố định: Bảng trích khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ,biên bản đánh giá lại TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Các chứng từ được sử dụng trong công ty đầy đủ 8 yếu tố gồm tên gọi, ngày thángnăm lập, số hiệu, địa chỉ đơn vị cá nhân nhận, nội dung nghiệp vụ, số lượng và giá trị,chữ ký người lập, người kiểm soát, người phê duyệt Chứng từ trong công ty được lập
đủ số liên qui định, ghi chép rõ ràng đầy đủ, không tẩy xóa, gạch bỏ phần trống, không
xé rời, không ký khống và được luân chuyển theo đúng trình tự qui định
e Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty,kế toán đã sử dụng hệ thống tàikhoản hiện hành theo quyết định số 48, ngoài ra công ty còn mở các tài khoản chi tiết
để phù hợp cho việc hạch toán kế toán
Bảng: Danh mục tài khoản tại công ty ( phụ lục 1)
f Tồ chức quy trình ghi sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán
- Hệ thống sổ kế toán tại công ty:
+ Sổ Nhật ký chung
+ Nhật ký đặc biệt
+ Sổ Cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại công ty
Chứng từ kế toán: hóa đơn,
phiếu thu, phiếu chi…
Bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại: bảng tổng hợp
hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi…
Phần mềm kếtoán ITAS
Sổ kế toán: tổng hợp và chitiết như Sổ nhật ký chung, sổcái, bảng cân đối số phát
sinh…
Báo cáo tài chính: bảngcân đối,BCKQHĐKDBáo cáo nội bộ
Trang 27(2) Theo quy trình của phần mềm kế toán Itas, các thông tin được tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc nhật ký chung) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.(3) Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động vàluôn đảm bảo chính xác Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chitiết được in ra giấy, đóng thành quyển
g Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
- Kỳ lập báo cáo: một năm
- Nơi nhận báo cáo: cơ quan thuế
- Trách nhiệm lập báo cáo: Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khikhóa sổ kế toán Báo cáo tài chính của công ty được lập đúng nội dung, phương pháp
và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán Báo cáo tài chính được người lập, kế toántrưởng và người đại diện theo pháp luật của công ty ký, đóng dấu
- Các loại báo cáo tài chính, báo cáo quản trị chủ yếu của công ty
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính
- Các loại báo cáo nội bộ:
+ Báo cáo nhập xuất tồn nguyên vật liệu
+ Báo cáo mua hàng
+ Báo cáo doanh số xuất khẩu
+ Báo cáo tồn kho cuối kỳ bao bì
h Tồ chức kiểm tra kế toán, phân tích thông tin, lưu trữ tài liệu kế toán
Công tác tổ chức kiểm tra kế toán được thực hiện thường xuyên về việc thực hiệncác nội dung công tác kế toán, việc tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán, việc
tổ chức quản lý và hoạt động nghề nghiệp kế toán, việc chấp hành các quy định kháccủa pháp luật về kế toán…
Việc phân tích thông tin kế toán được thực hiện hằng ngày nhằm cung cấp kịp thời
và chính xác cho những đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Công tác lưu trữ tài liệu được kế toán quan tâm: việc in ấn sắp xế chứng từ đượcthực hiện khoa học, kỹ càng Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm chứng từ, kiểmtra, kiểm soát, duyệt báo cáo quyết toán, cũng như cung cấp nhanh số liệu cho lãng đạo
và cơ quan ban ngành có liên quan
2.2 Thực tế tổ chức kế toán tại Công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam 2.2.1 Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty:
2.2.1.1 Nguyên tắc quản lý và hạch toán nguyên liệu vật liệu tại công ty
Trang 28a Đặc điểm, phương thức mua và cách xác định giá
Đặc điểm: là một Công ty có quy mô tương đối nhỏ, chuyên sản xuất chế biến cácloại gia vị để xuất khẩu nên Công ty phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhaucho quá trình sản xuất như: hạt tiêu chưa xay, gừng khô chưa xay, vỏ quế, ớt khô, đinhhương… Những loại nguyên vật liệu này có đặc điểm là chất lượng thay đổi theo mùa
vụ, dễ bị hư hỏng , kém phẩm chất do tác động của các yếu tố môi trường như : ánhsáng , nhiệt độ , độ ẩm nên rất khó bảo quản , đòi hỏi yêu cầu quản lý cao
Phương thức mua: các loại nguyên vật liệu Công ty sử dụng phải mua từ nhiềunguồn khác nhau Có những nguyên vật liệu Công ty mua ở thị trường trong nước,cũng có những nguyên vật liệu Công ty nhập khẩu từ nước ngoài Chủ yếu là để phục
vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu Do đó công ty phải quản lý tình hình thu mua, dựtrữ và sử dụng nguyên vật liệu, một cách khoa học hợp lý để phục vụ kịp thời cho quátrình sản xuất
Tính giá: Tại công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam, nguyên vật liệu
khi mua về được tính theo giá thực tế và khi xuất kho tính theo phương pháp bìnhquân gia quyền Theo phương pháp này giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tính vàocuối kỳ, vì vậy kế toán phải luôn theo dõi chặt chẽ giá của từng lô hàng để tính giá vốnhàng xuất hoặc bán và giá trị vật tư xuất dùng
Ví dụ 1: Ngày 15/03/2012 Công ty TNHH Chế Biến Gia Vị Nedspice Việt Nam
mua một số nguyên vật liệu của công ty TNHH Thương mại Lan Luyến về nhập kho đãthanh toán tiền hàng bằng tiền mặt 800,500,000 đồng, (chưa có thuế VAT) chi phí vậnchuyển trả bằng tiền mặt 1,500.000 đồng
Giá gốc của nguyên vật liệu nhập kho:
800,500,000+1,500,000=1,000,000,000 đồng
Ví dụ 2: Ngày 20/02/2012, xuất 4000kg tiêu
Trong đó: 08/01 Tồn kho 2,000kg đơn giá 140,000đ/kg
15/01 Nhập kho 7,000kg đơn giá 145,000đ/kgĐầu tiên, tính đơn giá bình quân:
ĐGBQ = (2,000 *140,000) + (7,000 *145,000) = 143,888.9đ/kg
(2,000 + 7,000)Trị giá nguyên vật liệu xuất kho = 4,000 * 143,888.9 = 575,555,555.56 đồng
b Phân loại nguyên liệu vật liệu theo mục đích hạch toán
- Tùy theo đặc thù của nguyên vật liệu mà công ty phân loại chúng ra thành từng nhóm
để tiện cho quá trình quản lý và công tác hạch toán nguyên vật liệu Đối với nguyên vậtliệu:
+ Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành hình thái cănbản của sản phẩm trong quá trình sản xuất như: hạt tiêu sọ, đinh hương, tiêu đen,hạtnhục đậu khấu, gừng khô chưa xay, ớt khô, vỏ quế, hạt cây rau mùi…
+ Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu tham gia vào quá trình hoàn thiệnsản phẩm như: bao giấy, nhãn giấy, bao PE, bao PP, thùng carton, bao đay
Trang 29+ Nhiên liệu: là những loại dùng trợ giúp cho hoạt động của máy móc như: xăng,dầu, khí ga, bình oxy…
c Nguyên tắc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tại công ty
Nguyên tắc quản lý: nhận thấy tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với quá
trình sản xuất và kinh doanh nên công ty rất chú trọng đến công tác bảo quản và cất trữnguyên vật liệu Do điều kiện sản xuất nên công ty thường bảo quản nguyên vật liệu tạikho của công ty Tại các kho của công ty luôn có đầy đủ các trang thiết bị phục vụcông tác công tác quản lý, bảo vệ nguyên vật liệu, và các thủ tục xuất, nhập cũng đượcquản lý chặt chẽ và liên hoàn
Hạch toán nguyên vật liêu: phải hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo từng thứ,từng chủng loại quy cách ở từng kho và ở từng địa điểm bảo quản sử dụng Tuỳ thuộcvào đặc điểm hoạt động của mình, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 3 phươngpháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu (ghi thẻ song song, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ
số dư) Hiện tại công ty áp dụng hình thức ghi thẻ song song Trị giá vật liệu xuất,nhập, tồn phải đúng giá theo nguyên tắc giá thực tế Kế toán có nhiệm vụ xác định giáthực tế vì ở những thời điểm khác nhau trong kỳ hạch toán giá có khác nhau Lựa chọnphương pháp kê khai hàng tồn kho phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty và đặcđiểm của hàng tồn kho Cuối niên độ kế toán nếu giá trị thuần có thể thực hiện đượccủa hàng tồn kho thấp hơn giá trị ghi sổ kế toán thì công ty được phép lập dự phònggiảm giá hàng tồn kho để trình bày trên Báo cáo tài chính cuối năm
Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song
2.2.1.1 Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty
tiết vật tư
Bảng tổnghợp NXT
Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếuGhi cuối tháng
Trang 30lý kiểm soát được hàng nhập kho? Sau đây là quy trình luân chuyển phiếu nhập kho ởcông ty:
Bước 1: Bên mua và bên bán thỏa thuận ký kết hợp đồng
Bước 2: Bên bán giao hàng cho bên mua tại kho của bên mua, bộ phận kiểm trachất lượng kiểm tra hàng hóa, nếu đạt chất lượng thì cho nhập kho Nếu không đạt chấtlượng thì trả lại cho nhà cung cấp
Bước 3: Thủ kho lập Phiếu nhập kho và phiếu mua hàng theo số lượng thực nhập.Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên: sau khi có đầy đủ các chữ ký của người giaohàng và các bộ phận liên quan được luân chuyển như sau:
- Liên 1: Được lưu tại quyển Phiếu nhập kho gốc do thủ kho giữ để ghi vào nhật
ký kho hằng ngày
- Liên 2: gửi cho phòng kế toán để hạch toán kế toán
Quy trình tổ chức Phiếu yêu cầu nguyên liệu và xuất kho:
Làm thế nào để người quản lý kiểm soát được hàng xuất kho? Sau đây là quy trìnhluân chuyển Phiếu yêu cầu nguyên liệu và xuất kho:
Bước 1: Phòng sản xuất định mức số lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuấttrong ngày hay tuần, rồi lập Phiếu yêu cầu nguyên liệu và xuất kho
Bước 2: Chuyển cho Giám đốc sản xuất duyệt lệnh xuất
Bước 3: Thủ kho căn cứ vào Phiếu yêu cầu nguyên liệu và xuất kho tiến hành ký
và xuất kho nguyên vật liệu Sau đó giao một bản photo lại cho kế toán vật tư để ghi sổ,thủ kho giữ bản gốc để ghi vào nhật ký kho hằng ngày
Bước 4: Kế toán vật tư sẽ tiến hành bảo quản và lưu giữ chứng từ trong file
b Tài khoản sử dụng tại công ty
Tài khoản sử dụng: TK 611: Mua hàng
Kết cấu: giống TK “ Tài sản” Đây là tài khoản chi phí nên không có số dư đầu kỳ vàcuối kỳ
- TK chi tiết mở tại công ty: 611.1612 : mua hàng trong nước
Tại phòng kế toán: hằng ngày khi nhận được chứng từ do thủ kho chuyển lên, kếtoán tiến hành kiểm tra chứng từ, tính giá, phân loại chứng từ để ghi vào bảng tổng hợpnhập xuất tồn vật tư cả về mặt số lượng và giá trị Đồng thời nhập liệu vào phần mềm
kế toán Phần mềm kế toán sẽ tự động cập nhật vào sổ nhật ký chung, sổ cái tàikhoản…Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trên báo cáo kho và bảng tổng
Trang 31hợp nhập xuât tồn vật tư xem số tồn kho có khớp không Sau đó kế toán lập báo cáokho gửi cho kế toán tổng hợp.
Trình tự ghi sổ
Sau đây là một số nghiệp vụ xảy ra trong tháng 3 ở công ty
NV1: Ngày 12/03/2012 công ty có nhu cầu mua
31,597kg Tiêu đen với giá mua 143,104đ/kg của doanh
nghiệp Hửu Tâm để sản xuất, thuế GTGT 5%, trả bằng
Đơnvịtính
Số lượng
Đơngiá Thành tiền
Theochứngtừ
Thựcnhập
Nhật kýchung Sổ cái TK611,152 bộ, báo cáo tàiBáo cáo nội
chính
Trang 32Người lập phiếu Người giao hàng
Trang 33 Thủ kho lập Phiếu mua hàng ( phụ lục 3)
Giá thực mua
Tổng % thưởng/khấu trừ
Thưởng/
khấu trừ trên 1kg
Tổng số tiền phải trả
Người mua
Thanh toán
Thời gian
Trang 34Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 13 tháng 03 năm 2012
Đơn vị bán hàng: Doanh nghiệp tư nhân thương mại Hữu Tâm
Địa chỉ: Hai bà trưng-buôn hồ-daklak
Địa chỉ: Hòa Lân, Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương
Hình thức thanh toán: CK Số tài khoản:
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất thuế GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT 226,082,854
Số tiền viết bằng chữ: Bốn tỷ, bảy trăm bốn mươi bảy triệu,bảy trăm ba mươi chín
ngàn, chín trăm bốn mươi hai đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn
vị
Trang 35 Căn cứ vào Phiếu mua hàng, Hóa đơn, PNK Kế toán định khoản và nhập NV1 vào phần mềm Itas như sau:
Nợ TK 611.1612: 4,521,657,088đ
Nợ TK 133.1133: 226,082,854
Có TK 112.1612: 4,747,739,942đ