Slide giai đoạn trầm cảm

30 822 0
Slide giai đoạn trầm cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM DANH NHÂN VÀ TRẦM CẢM Abraham Lincoln Cố tổng thống Mỹ đã lãnh đạo đất nước vượt qua cuộc Nội chiến, chấm dứt chế độ nô lệ. Điềm tĩnh như một vị thánh … Thế nhưng, Lincoln được cho là người mắc chứng trầm cảm bộc lộ rõ nhất. …Sử dụng thuốc chống trầm cảm làm ông nổi nóng DANH NHÂN VÀ TRẦM CẢM Lev Tolstoy Cha đẻ tác phẩm “Chiến tranh và hòa bình” Có biểu hiện nặng khi bước sang độ tuổi trung niên. Sự thay đổi nhân cách nghiêm trọng, đi ngược lại những gì ông đã từng làm trong quá khứ. Ông còn từ bỏ sáng tác vì cho rằng “nghệ thuật không những vô ích mà còn gây hại”. Ý định tự sát rất mãnh liệt. Chết vì viêm phổi tại một nhà ga. DANH NHÂN VÀ TRẦM CẢM DANH NHÂN VÀ TRẦM CẢM Vincent van Gogh …Đã từng bị trầm cảm nặng… …Đã tự cắt một bên tai mình… …Và chết do tự sát năm 1890 ở tuổi 37 trong khi vẫn còn đang điều trị… MỤC TIÊU  Khái quát về giai đoạn trầm cảm  Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng  Chẩn đoán và điều trị  Phòng bệnh I. Đại cương • Theo phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10, giai đoạn trầm cảm biểu hiện đặc trưng bởi – Khí sắc trầm – Mất mọi quan tâm hay thích thú – Giảm năng lượng dẫn tới tăng mệt mỏi và giảm hoạt động, • ≥ 2 tuần. I. Đại cương – Dịch tễ học  Theo WHO (1995), 100 triệu người/năm(5%)  Tần suất trong đời: 13% đối với nam, 21% đối với nữ  Tuổi lao động (18-45 tuổi): 70%  65-75% không đ-ược chẩn đoán  Trầm cảm có nguy cơ tự sát cao: 10- 20% (Rouillon, 1995)  Ở Mỹ, chi phí cho trầm cảm = 1/3 ngân sách toàn ngành tâm thần. I. Đại cương – Dịch tễ học I. Đại cương – Dịch tễ học  Theo WHO 850.000 người tử vong/năm  Nữ/Nam = 2/1  Tần suất nguy cơ mắc bệnh trầm cảm trong suốt cuộc đời là 15-20%.  VN: tỉ lệ trầm cảm 2.8% dân số (theo Trương Văn Cường và CS năm 2001 – 8 vùng sinh thái). [...]... hiện trầm cảm • 14->19 điểm  Trầm cảm nhẹ • 20->29 điểm  Trầm cảm vừa • > 30 điểm  Trầm cảm nặng II Triệu chứng LS và CLS • BECK > 14 điểm, số điểm từ đề mục 1 đến 15 chiếm ưu thế  biểu hiện trầm cảm nội sinh • BECK > 14 điểm, số điểm từ đề mục 16 đến 21 chiếm ưu thế  biểu hiện trầm cảm tâm căn hay trầm cảm cơ thể III Chẩn đoán xác định Trầm cảm nhẹ Triệu chứng chủ yếu Triệu chứng phổ biến Trầm cảm. .. loạn cảm xúc lưỡng cực hiện tại trầm cảm:  Hiện tại đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm  Tiền sử ít nhất 1 lần hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ  Giữa các giai đoạn thì tâm thần bình thường DEPRESSIO N III Chẩn đoán phân biệt  Trầm cảm trong rối loạn phân liệt cảm xúc:  Trầm cảm và phân liệt song song  Triệu chứng loạn thần thường đặc trưng của phân liệt  Giữa các giai đoạn vẫn tồn tại một vài triệu... cảm vừa Trầm cảm nặng ≥2 ≥2 3 ≥2 3–4 ≥4 Độ nặng của triệu chứng Không có triệu chứng nặng Có thể có một số triệu chứng nặng Tất cả các triệu chứng nặng Thời gian bị bệnh ≥ 2 tuần ≥ 2 tuần ≥ 2 tuần 14-19 điểm 20-29 điểm Test BECK ≥ 30 điểm  Trầm cảm tái diễn:  Hiện tại đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm  Tiền sử ít nhất 1 lần mắc trầm cảm  Giữa các giai đoạn thì tâm thần ổn định  Rối loạn cảm xúc... thuốc điều trị phối hợp – Trầm cảm+ rối loạn lo âu: CTC+ giải lo âu – Trầm cảm có loạn thần: CTC+ chống loạn thần( haloperidone…) – Phòng tái phát: thuốc điều chỉnh khí sắc ( muối Lithium ) IV Điều trị cụ thể Giai đoạn trầm cảm đơn độc (đầu tiên) mức độ nhẹ và vừa, có triệu chứng cơ thể + Imipramine (Amitriptyline), liều trung bình (TB) 25-50mg/ngày; + Hoặc thuốc chống trầm cảm mới Remeron (Mirtazapine)... với giai đoạn trầm cảm nặng, bao gồm cả trầm cảm tái diễn có triệu chứng loạn thần + Amitriptyline, liều TB 50-75mg/ngày, hoặc Remeron, liều TB 30mg/ngày, Zoloft 100-150mg/ngày + Olanzapine, liều TB 10-20mg/ngày, hoặc Risperidone, liều TB 2-4mg/ngày IV Điều trị cụ thể Đối với trầm cảm lưỡng cực có triệu chứng loạn thần: Chọn lựa phối hợp : 1 - Deparkin 500mg x 2-4 viên/ngày 2 - Thuốc chống trầm cảm. .. tác dụng yên dịu IV Điều trị - Cấp cứu tâm thần IV Điều trị cụ thể Liệu pháp hóa dược: Các thuốc trầm cảm làm tăng số lượng và hoạt tính các chất dẫn truyền thần kinh • Thuốc trầm cảm truyền thống: – MAOI hiện nay ít dùng – CTC 3 vòng ( Imipamin, Amitriplin…): kháng cholin, tim mạch • Thuốc chống trầm cảm mới: – Ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonin: Fluoxetin, Fluvoxamin… – Ức chế tái hấp thu Serotonin... thường đặc trưng của phân liệt  Giữa các giai đoạn vẫn tồn tại một vài triệu chứng tâm thân nhưng nhẹ  Với trầm cảm thực thể: Trầm cảm thường xuất hiện thứ phát sau thực tổn Các triệu chứng thường liên quan thực tổn Kèm lo âu và rối loạn giấc ngủ Tiến triển phụ thuộc vào bệnh thực tổn  Trầm cảm tâm sinh: Xuất hiện sau sang chấn tâm lý hay xung đột Liệu pháp tâm lý hiệu quả DEPRESSIO N III Chẩn... toàn triệu chứng Để bệnh nhân hòa nhập cộng đồng Phòng ngừa tái phát và tái diễn trầm cảm Điều trị tấn công 2-4 tuần Điều trị duy trì 4-6 tháng IV Điều trị - Nguyên tắc điều trị • Liệu pháp tâm lý rất quan trọng trong điều trị trầm cảm đặc biệt với các rối loạn có nguồn gốc tâm sinh • Chỉ định sớm các thuốc chống trầm cảm, phối hợp các thuốc chỉnh khí sắc, an thần kinh Biết chọn lựa đúng nhóm thuốc,... Điều trị cụ thể Quản lý và chăm sóc bệnh nhân trầm cảm tại nhà:  Phải có sự quan tâm và chăm sóc của người nhà  Theo dõi diễn biến các triệu chứng của bệnh  Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân  Theo dõi việc uống thuốc V Tiến triển và tiên lượng Thuyên giảm Tái diễn Bình phục Tái phát VI Phòng bệnh Phục hồi chức năng tâm lý xã hội để bệnh nhân trầm cảm sớm hòa nhập gia đình và xã hội Phòng tương... sớm các thuốc chống trầm cảm, phối hợp các thuốc chỉnh khí sắc, an thần kinh Biết chọn lựa đúng nhóm thuốc, loại thuốc, liều lượng thích hợp với từng trạng thái bệnh trên từng ng-ười bệnh • Điều trị giai đoạn cấp và cân nhắc điều trị duy trì, phòng tái phát tùy nguyên nhân và tùy từng trường hợp cụ thể IV Điều trị - Nguyên tắc điều trị Việc chọn lựa thuốc: + Nếu bệnh nhân đã đáp ứng với một loại thuốc . hiện trầm cảm nội sinh. • BECK > 14 điểm, số điểm từ đề mục 16 đến 21 chiếm ưu thế  biểu hiện trầm cảm tâm căn hay trầm cảm cơ thể III. Chẩn đoán xác định Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa Trầm. biệt  Trầm cảm tái diễn:  Hiện tại đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm  Tiền sử ít nhất 1 lần mắc trầm cảm  Giữa các giai đoạn thì tâm thần ổn định  Rối loạn cảm xúc lưỡng cực hiện tại trầm cảm:  Hiện. chuẩn chẩn đoán trầm cảm  Tiền sử ít nhất 1 lần hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ  Giữa các giai đoạn thì tâm thần bình thường  Trầm cảm trong rối loạn phân liệt cảm xúc:  Trầm cảm và phân liệt

Ngày đăng: 21/12/2014, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • DANH NHÂN VÀ TRẦM CẢM

  • DANH NHÂN VÀ TRẦM CẢM

  • DANH NHÂN VÀ TRẦM CẢM

  • DANH NHÂN VÀ TRẦM CẢM

  • MỤC TIÊU

  • I. Đại cương

  • I. Đại cương – Dịch tễ học

  • I. Đại cương – Dịch tễ học

  • I. Đại cương – Dịch tễ học

  • I. Đại cương – Nguyên nhân

  • II. Triệu chứng LS và CLS

  • II. Triệu chứng LS và CLS

  • II. Triệu chứng LS và CLS

  • III. Chẩn đoán xác định

  • III. Chẩn đoán phân biệt

  • III. Chẩn đoán phân biệt

  • IV. Điều trị - Nguyên tắc điều trị

  • IV. Điều trị - Nguyên tắc điều trị

  • IV. Điều trị - Nguyên tắc điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan