TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

163 641 4
TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn của mình tới ThS. Nguyễn Quang Hiệp, Giảng viên bộ môn Quan hệ kinh tế quốc tế và sở hữu trí tuệ, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học. Tiếp đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới các cán bộ tại Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương và Thư viện Quốc gia, các anh chị cán bộ tại Thư viện Trung tâm Thông tin và phát triển, những người đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc tra cứu tài liệu để hoàn thành khoá luận này. Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy cô giáo tại trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt các thầy cô giáo ở khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. Hà Nội, ngày 23 tháng 6 năm 2008 Sinh viên PHẠM MINH HUỆ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU .7 DANH MỤC PHỤ LỤC .9 LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỰ DO HỐ DỊNG VỐN VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 14 I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO HỐ DỊNG VỐN 14 1.Khái niệm về tự do hố dòng vốn 14 1.1.Lý luận về vốn 14 1.2. Lý luận về tự do hố dòng vốn .15 1.3.Lý thuyết về bộ ba bất khả thi 18 2.Các biện pháp nhằm thực hiện tự do hố dòng vốn .22 2.1.Tự do hố lãi suất 22 2.2.Tự do hố hoạt động ngoại hối 23 2.3.Tự do hố vốn đầu nước ngồi 27 2.3.1. Vốn đầu trực tiếp nước ngồi FDI (Foreign Direct Investment) .27 2.3.2. Vốn đầu gián tiếp nước ngồi FPI (Foreign Portfolio Investment) .27 2.3.3. Các nguồn vốn vay và viện trợ phát triển khác 28 2.4. Tự do hóa các cơng cụ tài chính phái sinh .29 3.Những bước cơ bản để thực hiện tự do hố dòng vốn .29 II.TỔNG QUAN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 30 1.Tổng quan về an ninh tài chính quốc gia 30 1.1.Khái niệm về an ninh tài chính quốc gia .30 1.2.Phân loại .32 1.3.Các mức độ của an ninh tài chính quốc gia .34 1.4.An ninh tài chính quốc gia với hội nhập kinh tế quốc tế 36 1.4.1.Tác động của tự do hố thương mại 36 1.4.2.Tác động của tự do hố tài chính .38 2.Các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh tài chính quốc gia 39 2.1.Yếu tố ảnh hưởng đến an ninh tài chính cơng .39 2.2.Yếu tố ảnh hưởng đến an ninh tài chính doanh nghiệp 40 2.2.1.Chính sách quản lý của mỗi doanh nghiệp .40 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2.2.Hoạt động của hệ thống ngân hàng .41 2.2.3.Hoạt động của thị trường tài chính 41 2.3.Yếu tố ảnh hưởng đến an ninh tài chính cá nhân và hộ gia đình 41 2.4.Yếu tố bảo mật thơng tin tài chính 42 3.Một số tiêu chuẩn, chỉ tiêu đánh giá an ninh tài chính quốc gia 42 3.1.Tiêu chuẩn đánh giá an ninh tài chính cơng 43 3.2.Tiêu chuẩn đánh giá an ninh tài chính doanh nghiệp .46 3.2.1.Yếu tố chính sách quản lý của mỗi doanh nghiệp .46 3.2.2.Yếu tố hoạt động của hệ thống ngân hàng .47 3.2.3.Yếu tố hoạt động của thị trường tài chính 48 3.3.Tiêu chuẩn đánh giá an ninh tài chính dân cư và hộ gia đình .48 III.TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HỐ DỊNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 49 1.Cơ hội và thách thức của q trình tự do hố dòng vốn .49 1.1.Cơ hội .49 1.2.Thách thức 51 1.2.1.Nguy cơ rủi ro về tỷ giá 51 1.2.2.Nguy cơ tháo chạy vốn (hay đảo ngược dòng vốn – capital flight) .51 1.2.3.Nguy cơ các khoản nợ gia tăng .52 1.2.4.Nguy cơ lạm phát .52 1.2.5.Nguy cơ rủi ro về đạo đức 52 2.Mối liên quan giữa tự do hố dòng vốn và khủng hoảng an ninh tài chính quốc gia 53 I.THỰC TRẠNG Q TRÌNH TỰ DO HỐ DỊNG VỐN TẠI VIỆT NAM .55 1.1.Q trình tự do hố lãi suất 55 1.2.Q trình tự do hố ngoại tệ 58 1.2.1.Tự do hố tỷ giá .58 1.2.2.Tự do hố chu chuyển ngoại tệ .62 1.2.3.Tự do hố chuyển đổi ngoại tệ 64 1.2.4.Tự do hố rổ tiền tệ quốc gia .64 1.3. Tự do hố vốn đầu nước ngồi 64 1.3.1.Vốn đầu trực tiếp nước ngồi FDI (Foreign Direct Investment) .65 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3.2.Vốn đầu gián tiếp nước ngồi FPI (Foreign Portfolio Investment) 67 1.3.3.Các nguồn vốn vay và viện trợ phát triển khác .70 1.4.Tự do hóa các cơng cụ tài chính phái sinh 70 II.ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH TỰ DO HỐ DỊNG VỐN VỚI VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 72 2.1.Ảnh hưởng của q trình tự do hố dòng vốn với nguy cơ rủi ro về tỷ giá .72 2.2.Ảnh hưởng của q trình tự do hố dòng vốn với nguy cơ tháo chạy vốn (hay đảo ngược dòng vốn – capital flight) 75 2.3.Ảnh hưởng của q trình tự do hố dòng vốn với nguy cơ các khoản nợ gia tăng 76 a.Khoản nợ từ trái phiếu Chính phủ Việt Nam 76 b.Ảnh hưởng tự do hóa dòng vốn với chỉ tiêu về nợ nước ngồi của quốc gia .79 2.4.Ảnh hưởng của q trình tự do hố dòng vốn với nguy cơ lạm phát 79 2.5.Ảnh hưởng của q trình tự do hố dòng vốn với nguy cơ rủi ro về đạo đức .83 III. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA Q TRÌNH TỰ DO HỐ DỊNG VỐN VỚI VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM .84 3.1.Thành tựu .84 3.2.Hạn chế 86 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA, NHỮNG ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN TỰ DO HỐ DỊNG VỐN VÀ KIỂM SỐT AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM .89 I.BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA .89 1.Bài học từ một số quốc gia kiểm sốt an ninh tài chính thành cơng trong bối cảnh tự do hố dòng vốn 89 2. Bài học từ một số quốc gia kiểm sốt an ninh tài chính thất bại trong bối cảnh tự do hố dòng vốn 92 2.1. Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á 1997-1998 92 2.2. Cuộc khủng hoảng tài chính tại Thái Lan 94 3.Bài học từ Trung Quốc trong việc mở cửa dần thị trường vốn nhằm kiểm sốt an ninh tài chính quốc gia 95 3.1. Khái qt .95 3.2. Lộ trình tự do hố dòng vốn của Trung Quốc 95 3.3. Bài học từ Trung Quốc .97 II.MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI VIỆC THỰC HIỆN TỰ DO HỐ DỊNG VỐN VÀ KIỂM SỐT AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 98 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.Một số ý kiến về việc tự do hoá dòng vốn tại Việt Nam với vấn đề kiểm soát an ninh tài chính quốc gia 98 1.1.Quan điểm kìm hãm quá trình tự do hoá dòng vốn .98 1.2.Quan điểm ủng hộ quá trình tự do hoá dòng vốn 99 1.3.Ý kiến cá nhân đối với quá trình tự do hoá dòng vốn tại Việt Nam 100 2. Một số đề xuất nhằm thực hiện quá trình tự do hoá dòng vốn tại Việt Nam 101 2.1.Xây dựng cơ sở để thực hiện tự do hoá dòng vốn đảm bảo an ninh tài chính quốc gia 101 2.2.Kiểm soát dòng chảy vốn trong thời kỳ đầu tự do hóa 103 2.3.Thiết lập những thiết bị giảm sốc .105 2.3.1.Hệ thống dự trữ ngoại hối quốc gia .105 2.3.2.Tính linh hoạt trong chính sách tài khóa 105 2.3.3.Gia tăng vốn điều lệ trong hệ thống ngân hàng 106 2.3.4.Sử dụng chính sách thanh khoản đối ứng .106 3.Một số đề xuất nhằm kiểm soát an ninh tài chính quốc gia trong bối cảnh tự do hoá dòng vốn 107 3.1.Xây dựng mô hình dự báo khủng hoảng tài chính 107 3.2.Một số đề xuất nhằm kiểm soát an ninh tài chính quốc gia trong bối cảnh tự do hoá dòng vốn 108 3.2.1.Giải pháp kiểm soát an ninh tài chính công trong bối cảnh tự do hoá dòng vốn 108 3.2.2.Giải pháp kiểm soát an ninh tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh tự do hoá dòng vốn113 3.2.3.Giải pháp kiểm soát an ninh tài chính dân cư và hộ gia đình trong bối cảnh tự do hoá dòng vốn .114 KẾT LUẬN 116 PHỤ LỤC SỐ 2 .125 PHỤ LỤC SỐ 3 .127 PHỤ LỤC SỐ 4 .132 PHỤ LỤC SỐ 5 .138 PHỤ LỤC SỐ 6 .144 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB (Asian Development Bank) : Ngân hàng Phát triển châu Á DAC (Development Assistance Committee) : Hội đồng hỗ trợ phát triển FDI (Foreign Direct Investment) : Đầu trực tiếp nước ngoài FPI (Foreign Portfolio Investment) : Đầu gián tiếp nước ngoài IMF (International Monetary Fund) : Quỹ Tiền tệ Quốc tế GDP (Gross domestic product) : Tổng sản lượng quốc gia ICOR (Incremental Capital Output Ratio) : : Hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng NIC (Newly Industrialized Country) : Nước công nghiệp mới ODA (Official Development Assistance) : Hỗ trợ phát triển chính thức WTO (World Trade Organization) : Tổ chức thương mại thế giới BĐS : Bất động sản DNNN : Doanh nghiệp nhà nước NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương NSNN : Ngân sách Nhà nước S&P : Tổ chức Standard&Poor’s TCTD : Tổ chức tín dụng TTCK : Thị trường chứng khoán TGHĐ : Tỷ giá hối đoái Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỰ DO HỐ DỊNG VỐN VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA Bảng 1.1. Sự lưu chuyển vốn tài chính trong nền kinh tế Bảng 1.2. Sơ đồ bộ ba bất khả thi về tự do hố dòng vốn Bảng 1.3. Những lựa chọn chính sách đối với bộ ba bất khả thi Bảng 1.4. Giao dịch ngoại hối trên thị trường tồn cầu Bảng 1.5. Sơ đồ mối quan hệ giữa các tổ chức tài chính Bảng 1.6. Sự bất ổn định tài chính và các thị trường liên quan Bảng 1.7. Các hạng mức của Hệ Số Tín Nhiệm đối với cơng cụ nợ dài hạn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Q TRÌNH TỰ DO HỐ DỊNG VỐN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Bảng 2.1. Các mốc thời gian thực thi chính sách lãi suất của Việt Nam Bảng 2.2. Khung lãi suất từ trần lãi suất đến lãi suất cơ bản rồi tự do hóa lãi suất tại nước ta từ năm 1998 đến năm 2002 Bảng 2.3. Sự thay đổi tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng tiền của 8 nền kinh tế Bảng 2.4. Tỷ giá đồng nội tệ/USD tại mỗi thời điểm và các đồng tiền khác Bảng 2.5. Vốn đầu trực tiếp ròng vào các nước đang phát triển và thị trường mới nổi (tỷ USD) Biểu đồ 2.6. Dòng vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2007 Bảng 2.7. So sánh tốc độ mở cửa dòng vốn ngoại gián tiếp(Đơn vị: tỷ USD) Bảng 2.8. So sánh mức độ mở cửa thương mại (Đơn vị: tỷ USD) Bảng 2.9. Trạng thái ngoại hối và biến động tỷ giá trong các NHTM Biểu đồ 2.10. Sự biến động của chỉ số VN Index Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 2.11. Bảng đánh giá tổng kết của S&P với hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam Bảng 2.12. Bảng hệ số tín nhiệm của 13 nước châu Á do S&P đánh giá năm 2007 Bảng 2.13. Tỷ lệ nợ/ GDP của Việt Nam qua các năm Bảng 2.14. Mức tăng cung tiền của Việt Nam so với Trung Quốc và Thái Lan Bảng 2.15. So sánh tỷ lệ tăng cung tiền, lạm phát kỳ vọng lạm phát danh nghĩa của Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan Bảng 2.16. Chỉ số giá tiêu dùng của một số nước khu vực Đông Nam Á Bảng 2.17. Lạm phát ở Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia Bảng 2.18. Lộ trình chính sách CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA, NHỮNG ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN VÀ KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Bảng 3.1. Những lựa chọn chính sách đối với bộ ba bất khả thi của Hồng Kông và Singapore Bảng 3.2. Thống kê thị trường tài chính của Hồng Kông và Singapore Bảng 3.3. So sánh năng lực cạnh tranh giữa Hồng Kong và Singapore Bảng 3.4. Dòng vốn ròng đổ vào 13 nước châu Á Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Chỉ số Z (Z-score): Công cụ phát hiện nguy cơ phá sản Phụ lục số 2: Chỉ số Z ’’ ( hay hệ số tín nhiệm của doanh nghiệp) được đánh giá bởi các tổ chức có uy tín như S&P500, Moody’s Phụ lục số 3: Hiệp ước quốc tế về tiêu chuẩn an toàn vốn Basel Phụ lục số 4: Quyết định 998/2002/QĐ-NHNN về quản lý ngoại hối đối với việc mua, bán chứng khoán của tổ chức, cá nhân nước ngoài tại trung tâm giao dịch chứng khoán do ngân hàng nhà nước ban hành Phụ lục số 5: Quyết định số 231/2006/QĐ-TTg ngày 16/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành qui chế xây dựng và quản lý hệ thống chỉ tiêu đánh giá Phụ lục số 6: Mô hình kiểm soát dòng vốn (PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang) Phụ lục số 7: Mô hình kiểm soát an ninh tài chính quốc gia (PGS.TS. Phan Thị Bích Nguyệt) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mức độ hội nhập của một quốc gia có thể được đánh giá qua sự luân chuyển (vào, ra) dễ dàng của dòng hàng hoá, dòng vốndòng người. Xét về góc độ hội nhập dòng vốn thì tự do hóa dòng vốn là một yêu cầu quan trọng và bắt buộc khi chúng ta mở cửa thị trường tài chính để nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới. Hiện nay, không chỉ các dòng vốn trong nước được quản lý thông thoáng hơn mà các dòng vốn nước ngoài cũng được chảy vào nước ta dưới nhiều hình thức và kênh huy động hơn như đầu trực tiếp nước ngoài, đầu gián tiếp nước ngoài, qua các quỹ đầu tư, thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ… Do đó, bên cạnh rất nhiều thuận lợi như: nền kinh tế huy động được nhiều vốn để đầu tư, phát triển; năng lực quản lý vốn và hệ thống tài chính của các doanh nghiệp và nhà nước nhờ vậy mà được nâng cao; thì hệ thống tài chính nước ta cũng đang phải đối mặt với không ít các rủi ro và thách thức như hiện tượng bong bóng tài chính, sự sốc vốn, nguy cơ “tháo chạy vốn”… Trong khi đó, hệ thống quản lý tài chính nói chung và an ninh tài chính nói riêng của nước ta còn nhiều bất cập: hiệu quả sử dụng vốn của Việt Nam chưa cao (ICOR của Việt Nam năm 2006 đạt 4,37, năm 2007 đạt 4,4 - nguồn: Bộ Tài chính) cao hơn rất nhiều lần so với khu vực (trung bình là 3); ngoài ra, hệ thống kiểm soát an ninh tài chính của Việt Nam còn yếu kém thể hiện ở công tác dự báo còn nhiều hạn chế dẫn đến giải pháp, chính sách đưa ra chưa phù hợp nên chưa giải quyết được các vấn đề của nền kinh tế, kiểm soát thị trường vốn của Việt Nam còn lỏng lẻo, thị trường chứng khoán gặp nhiều biến động trong thời gian gần đây với những chính sách gây không ít tranh cãi trong giới chuyên môn. Vì vậy, một câu hỏi cấp bách đang được đặt ra là: làm thế nào để vừa - 10 - [...]... lõi của an ninh tài chínhtài chính doanh nghiệp là cơ sở của tài chính quốc gia Có thể phân chia an ninh tài chính khu vực này làm hai loại: an ninh tài chính trong doanh nghiệp tài chính và trong doanh nghiệp phi tài chính An ninh tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính có tầm ảnh hưởng phụ thuộc vào quy mô của nó Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì việc bảo đảm an ninh tài chính của doanh nghiệp... dụng tự do hoá dòng vốn trong chương III - 21 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Các biện pháp nhằm thực hiện tự do hoá dòng vốn Quá trình tự do hoá dòng vốn được tiến hành thông qua các biện pháp: tự do hoá lãi suất, tự do hoá ngoại tệ, tự do hoá vốn đầu nước ngoài và tự do hoá các công cụ tài chính phái sinh trong thị trường tài chính để dòng vốn được tự do. .. sát các định chế tài chính - Hệ thống quản lý và giám sát tốt • Sự tạo thành của thể chế giám sát định chế tài chính mới • Tổ chức quốc tế giám sát các định chế tài chính II TỔNG QUAN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 1 Tổng quan về an ninh tài chính quốc gia 1.1 Khái niệm về an ninh tài chính quốc gia 1.1.1 Tài chính quốc gia Tài chính quốc gia, theo nghĩa rộng, bao hàm toàn bộ nền tài chính vĩ mô của... quan về tự do hoá dòng vốn và vấn đề an ninh tài chính quốc gia Chương II: Thực trạng quá trình tự do hoá dòng vốn và sự ảnh hưởng đối với an ninh tài chính quốc gia tại Việt Nam Chương III: Bài học kinh nghiệm từ một số quốc gia, những đề xuất đối - 12 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 với việc thực hiện tự do hoá dòng vốn và kiểm soát an ninh tài chính quốc gia. .. tự do hoá dòng vốn với an ninh tài chính quốc gia từ đó đưa ra một số giải pháp đối với Nhà nước nhằm bảo đảm an ninh tài chính quốc gia trong bối cảnh tự do hoá dòng vốn 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là ảnh hưởng giữa tự do hoá dòng vốn với vấn đề an ninh tài chính quốc gia Phạm vi nghiên cứu: - 11 - Website: http://www.docs.vn... thanh toán làm cho tài chính dân cư càng khó kiểm soát là có an ninh hay không Thứ ba, các mối quan hệ tài chính như việc chiếm dụng vốn của nhau, cho vay nặng lãi… ảnh hưởng xấu tới khả năng bảo đảm an ninh tài chính dân cư Tóm lại, an ninh tài chính quốc gia được đảm bảo khi các bộ phận của nó gồm tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính hộ gia đình được đảm bảo 1.3 Các mức độ của an ninh. .. http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN VÀ VẤN ĐỀ AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN 1 Khái niệm về tự do hoá dòng vốn 1.1 Lý luận về vốn Vốn có vai trò rất quan trọng để tăng trưởng kinh tế Theo nghĩa rộng, vốn được hiểu là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra, tích luỹ lại và những yếu tố tự nhiên... an ninh tài chính quốc gia hay quá trình tự do hoá tài chính 3 Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận được viết với mục đích nhằm: • Hệ thống hóa một số lý luận liên quan đến tự do hoá dòng vốn và vấn đề an ninh tài chính quốc gia • Nghiên cứu và phân tích kinh nghiệm một số nước thành công và thất bại trong việc tự do hoá dòng vốn nhằm rút ra những bài học quý báu cho Việt Nam • Nhận định tác động của tự do. .. càng có tầm quan trọng đối với bảo đảm an ninh tài chính quốc gia Còn các doanh nghiệp tài chính, kể cả ngân hàng và phi ngân hàng, hoạt động trên thị trường tài chính – tiền tệ có mối liên hệ rộng lớn với nhiều khách hàng nên mức độ rủi ro cao Vì vậy, an ninh tài chính của khu vực doanh nghiệp tài chính cần được chú ý đặc biệt c An ninh tài chính hộ gia đình (còn gọi là an ninh tài chính dân cư) biểu... chu chuyển vốn trong nền kinh tế toàn cầu Từ đó, làm cơ sở cho quá trình tự do hoá dòng vốn được diễn ra một cách nhanh chóng 2.2 Tự do hoá hoạt động ngoại hối Tự do hoá hoạt động ngoại hối là một điều kiện cần thiết của tự do hoá dòng vốn Do có sự ra vào của đồng vốn quốc tê nên sự có mặt của đồng vốn ngoại tại một quốc gia là điều tất yếu Sự tự do hoá ngoại tệ thể hiện ở các phạm vi: tự do hoá chu chuyển . soát an ninh tài chính công trong bối cảnh tự do hoá dòng vốn 108 3.2.2.Giải pháp kiểm soát an ninh tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh tự do hoá dòng vốn1 13. quan về tự do hoá dòng vốn và vấn đề an ninh tài chính quốc gia. Chương II: Thực trạng quá trình tự do hoá dòng vốn và sự ảnh hưởng đối với an ninh tài

Ngày đăng: 28/03/2013, 12:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Sự lưu chuyển vốn tài chính trong nền kinh tế - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 1.1..

Sự lưu chuyển vốn tài chính trong nền kinh tế Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.2. Sơ đồ bộ ba bất khả thi về tự do hoá dòng vốn - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 1.2..

Sơ đồ bộ ba bất khả thi về tự do hoá dòng vốn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.3. Những lựa chọn chính sách đối với bộ ba bất khả thi - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 1.3..

Những lựa chọn chính sách đối với bộ ba bất khả thi Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.5. Sơ đồ mối quan hệ giữa các tổ chức tài chính - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 1.5..

Sơ đồ mối quan hệ giữa các tổ chức tài chính Xem tại trang 31 của tài liệu.
1.3.3. Sự khủng hoảng an ninh tài chính quốc gia - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

1.3.3..

Sự khủng hoảng an ninh tài chính quốc gia Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.6. Sự bất ổn định tài chính và các thị trường liên quan - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 1.6..

Sự bất ổn định tài chính và các thị trường liên quan Xem tại trang 35 của tài liệu.
ảnh huỡng bởi tình hình kinh tế. - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

nh.

huỡng bởi tình hình kinh tế Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1.7. Các hạng mức của hệ số tín nhiệm đối với công cụ nợ dài hạn Chỉ số  Tín  Nhiệm (theo  S&P ) - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 1.7..

Các hạng mức của hệ số tín nhiệm đối với công cụ nợ dài hạn Chỉ số Tín Nhiệm (theo S&P ) Xem tại trang 45 của tài liệu.
nếu tình hình kinh tế khả quan. CC Ca  Rủi ro rất cao, rất gần phá sản. - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

n.

ếu tình hình kinh tế khả quan. CC Ca Rủi ro rất cao, rất gần phá sản Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tỷ giá đồng nội tệ/USD tại mỗi thời điểm và các đồng tiền khác - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 2.4..

Tỷ giá đồng nội tệ/USD tại mỗi thời điểm và các đồng tiền khác Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.5. Vốn đầu tư trực tiếp ròng vào các nước đang phát triển và thị trường mới nổi (tỷ USD) - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 2.5..

Vốn đầu tư trực tiếp ròng vào các nước đang phát triển và thị trường mới nổi (tỷ USD) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.7. So sánh tốc độ mở cửa dòng vốn ngoại gián tiếp(Đơn vị: tỷ USD) - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 2.7..

So sánh tốc độ mở cửa dòng vốn ngoại gián tiếp(Đơn vị: tỷ USD) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.8. So sánh mức độ mở cửa thương mại (Đơn vị: tỷ USD) - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 2.8..

So sánh mức độ mở cửa thương mại (Đơn vị: tỷ USD) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.9. Trạng thái ngoại hối và biến động tỷ giá trong các NHTM - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 2.9..

Trạng thái ngoại hối và biến động tỷ giá trong các NHTM Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.11. Bảng đánh giá tổng kết của S&P với hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 2.11..

Bảng đánh giá tổng kết của S&P với hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Mức xếp hạng này có thể bị hạ thấp nếu tình hình kinh tế - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

c.

xếp hạng này có thể bị hạ thấp nếu tình hình kinh tế Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2.14. Mức tăng cung tiền của Việt Nam so với Trung Quốc và Thái Lan - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 2.14..

Mức tăng cung tiền của Việt Nam so với Trung Quốc và Thái Lan Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.15. So sánh tỷ lệ tăng cung tiền, lạm phát kỳ vọng lạm phát danh nghĩa của Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 2.15..

So sánh tỷ lệ tăng cung tiền, lạm phát kỳ vọng lạm phát danh nghĩa của Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.17. Lạm phát ở Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 2.17..

Lạm phát ở Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.16. Chỉ số giá tiêu dùng của một số nước khu vực Đông Na mÁ - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 2.16..

Chỉ số giá tiêu dùng của một số nước khu vực Đông Na mÁ Xem tại trang 82 của tài liệu.
Theo bảng phân tích những lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi ở chương I, ta thấy có hai quốc gia là Hồng Kông và Singapore có độ mở tài  chính   không   hạn   chế   và   có   tỷ   lệ   dự   trữ/GDP   rất   cao   (Hồng   Kông   68%,  Singapore 102%) - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

heo.

bảng phân tích những lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi ở chương I, ta thấy có hai quốc gia là Hồng Kông và Singapore có độ mở tài chính không hạn chế và có tỷ lệ dự trữ/GDP rất cao (Hồng Kông 68%, Singapore 102%) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.3. So sánh năng lực cạnh tranh giữa HồngKông và Singapore - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng 3.3..

So sánh năng lực cạnh tranh giữa HồngKông và Singapore Xem tại trang 91 của tài liệu.
Vay NH và các hình - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

ay.

NH và các hình Xem tại trang 94 của tài liệu.
Ta đã biết chỉ số Z được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp:  - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

a.

đã biết chỉ số Z được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp: Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng tương quan giữa mức vốn cần có với mức thu nhập của từng lĩnh vực kinh doanh - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Bảng t.

ương quan giữa mức vốn cần có với mức thu nhập của từng lĩnh vực kinh doanh Xem tại trang 130 của tài liệu.
Ý nghĩa của mô hình là 15,61%, nghĩa là mối quan hệ tuyến tính giữa chênh lệch lãi suất giữa VND – USD và biến động trong tỷ giá giao ngay  tương lai kỳ vọng của đô la Mỹ là 15,61% - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

ngh.

ĩa của mô hình là 15,61%, nghĩa là mối quan hệ tuyến tính giữa chênh lệch lãi suất giữa VND – USD và biến động trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của đô la Mỹ là 15,61% Xem tại trang 150 của tài liệu.
Mô hình này chứng tỏ trong 3 biến cấu thành nên EMP là RER, INT, RES thì biến thay đổi trong lãi suất tác động đến EMP nhiều nhất (Beta cao  nhất), tiếp theo là thay đổi trong dự trữ ngoại hối và cuối cùng là thay đổi  trong tỷ giá - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

h.

ình này chứng tỏ trong 3 biến cấu thành nên EMP là RER, INT, RES thì biến thay đổi trong lãi suất tác động đến EMP nhiều nhất (Beta cao nhất), tiếp theo là thay đổi trong dự trữ ngoại hối và cuối cùng là thay đổi trong tỷ giá Xem tại trang 159 của tài liệu.
Nhìn vào mô hình ta thấy rõ ràng mô hình này không có ý nghĩa giải thích (Prob. quá cao) - TỰ DO HOÁ DÒNG VỐN TỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA

h.

ìn vào mô hình ta thấy rõ ràng mô hình này không có ý nghĩa giải thích (Prob. quá cao) Xem tại trang 160 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan