1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều trị tuỷ răng với hệ thống trâm xoay ni ti wave one

78 716 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 10 Chương 1 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1. Đặc điểm mô học, giải phẫu và chức năng tuỷ răng 12 1.1.1. Liên quan mô học của tuỷ răng với bệnh lý tuỷ và quá trình điều trị 12 1.1.2. Đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tuỷ 13 1.1.3. Chức năng của tuỷ răng 15 1.2. Phân loại bệnh lý tuỷ răng và biến chứng 16 1.2.1. Phân loại bệnh lý tuỷ 16 1.2.2. Biến chứng của bệnh viêm tuỷ 17 1.3. Phương pháp điều trị tuỷ 17 1.3.1. Vô trùng 17 1.3.2. Làm sạch và tạo hình hệ thống ống tuỷ 18 1.3.3. Trám bít hệ thống ống tuỷ 33 37 Chương 2 38 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm 38 2.1.2. Nghiên cứu trên lâm sàng 38 Các bệnh nhân có răng có chỉ định điều trị nội nha tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội trong thời gian từ 9/2012-9/2014 38 2.2. Vật liệu và phương tiện nghiên cứu 39 2.2.1. Vật liệu và phương tiện nghiên cứu trên thực nghiệm 39 2.2.2. Vật liệu và phương tiện nghiên cứu trên lâm sàng 40 2.3. Phương pháp nghiên cứu 44 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 44 2.3.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 45 2.3.3. Theo dõi và đánh giá kết quả 51 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 53 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 54 2.6. Đạo đức nghiên cứu 54 1 Chương 3 55 DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 55 3.1. Nghiên cứu thực nghiệm 55 3.1.1. Số lượng ống tuỷ của các răng nghiên cứu 55 3.1.2. Chiều dài trung bình của các ống tuỷ 55 3.1.3. Thời gian trung bình tạo hình 1 ống tuỷ (phút) 55 3.1.4. Đánh giá sự khít sát của khối vật liệu với thành ống tuỷ 55 3.1.5. Nhiệt độ trung bình khi trám bít ống tuỷ bằng WOMTO 55 3.1.6. Sự đồng nhất của khối vật liệu trên phim X-quang 55 3.1.7. Sự đồng nhất của khối vật liệu trên tiêu bản vi thể 55 3.2. Nghiên cứu lâm sàng 56 3.2.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 56 3.2.2. Phân bố theo tổn thương 57 3.2.3. Phân bố tổn thương theo nhóm răng 57 3.2.4. Phân bố tổn thương trên phim X-quang 57 3.2.5. Kết quả điều trị trên lâm sàng 58 3.2.6. Kết quả điều trị trên X-quang 59 3.2.7. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan nhóm tuổi và giới 59 3.2.8. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan tổn thương trên X-quang 59 3.2.9. Tỷ lệ thành công và thất bại trám bít OT bằng WOMGP và WOMTO 60 3.2.10. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan nhóm tuổi và giới khi trám bít OT bằng WOMGP 60 61 3.2.11. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan nhóm tuổi và giới khi trám bít OT bằng WOMTO 61 3.2.12. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan tổn thương trên X-quang khi trám bít OT bằng WOMGP 61 3.2.13. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan tổn thương trên X- quang khi trám bít OT bằng WOMTO 62 3.2.14. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan số lượng ống tủy được trám bít bằng WOMGP 62 2 3.2.15. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan số lượng ống tủy được trám bít bằng WOMTO 62 3.2.16. Kết quả điều trị theo nhóm răng 63 3.2.17. Kết quả điều trị theo độ cong ống tủy theo 2 phương pháp trám bít 63 Chương 4 65 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 65 4.1. Về nghiên cứu thực nghiệm 65 4.1.1. Về số lượng ống tuỷ của các răng nghiên cứu 65 4.1.2. Về chiều dài trung bình của các ống tuỷ 65 4.1.3. Về thời gian trung bình tạo hình 1 ống tuỷ 65 4.1.4. Đánh giá sự khít sát của khối vật liệu với thành ống tuỷ 65 4.1.5. Về nhiệt độ trung bình khi trám bít ống tuỷ bằng WOMTO 65 4.1.6. Về sự đồng nhất của khối vật liệu trên phim X-quang 65 4.1.7. Về sự đồng nhất của khối vật liệu trên tiêu bản vi thể 65 4.2. Nghiên cứu lâm sàng 65 4.2.1. Về phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới 65 4.2.2. Về phân bố theo nhóm răng và nhóm tổn thương 65 4.2.3. Về tỷ lệ thành công và thất bại sau 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và 24 tháng 65 4.2.4. Về tỷ lệ thành công và thất bại theo phương pháp trám bít 65 4.2.5. Về các mối liên quan giữa tỷ lệ thành công và thất bại với: 65 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lý tuỷ răng 48 Bảng 3.1. Đánh giá sự khít sát của khối vật liệu với thành ống tuỷ 55 Bảng 3.2.Sự đồng nhất của khối vật liệu trên tiêu bản vi thể 56 Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 56 Bảng 3.4.Phân bố theo tổn thương 57 Bảng 3.5.Phân bố tổn thương theo nhóm răng 57 Bảng 3.6. Phân bố tổn thương trên phim X-quang 57 Bảng 3.7. Kết quả điều trị trên lâm sàng 58 Bảng 3.8. Kết quả điều trị trên X-quang 59 Bảng 3.9. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan nhóm tuổi và giới 59 Bảng 3.10.Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan tổn thương trên X- quang 59 Bảng 3.11. Tỷ lệ thành công và thất bại trám bít ống tuỷ 60 bằng WOMGP và WOMTO 60 Bảng 3.12.Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan nhóm tuổi và giới khi trám bít bằng WOMGP 60 Bảng 3.13. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan nhóm tuổi và giới khi trám bít bằng WOMTO 61 Bảng 3.14.Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan tổn thương trên X- quang khi trám bít OT bằng WOMGP 61 Bảng 3.15. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan tổn thương trên X- quang khi trám bít OT bằng WOMTO 62 Bảng 3.16. Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan số lượng ống tủy được trám bít bằng WOMGP 62 Bảng 3.17.Tỷ lệ thành công và thất bại liên quan số lượng ống tủy được trám bít bằng WOMTO 63 4 Bảng 3.18. Kết quả điều trị theo nhóm răng 63 Bảng 3.19.Kết quả điều trị theo độ cong ống tủy theo 2 phương pháp trám bít 63 5 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1A: Hình ảnh ống tuỷ răng cửa hàm trên dưới kính hiển vi quét theo chiều ngoài –trong, răng có hai ống tuỷ phụ và ống tuỷ chia đôi ở ½ ở vùng cuống [29] 15 Hình 1.1B: Hình ảnh ống tuỷ răng cửa hàm trên dưới kính hiển vi quét theo chiều gần –xa [29] 15 Hình 1.2: Hình ảnh minh hoạ giải phẫu lỗ cuống răng 19 Hình 1.3: Thiết diện cắt ngang qua phần đầu và phần cuối trâm Wave One 29 Hình 1.4: Sự thay đổi rãnh xoắn trên chiều dài trâm Wave One 29 Hình 1.5: Các kích cỡ trâm Wave One 30 Hình 1.6: Các bước tạo hình ống tuỷ theo phương pháp bước lùi [29] 30 Hình 1.7: Các bước tạo hình ống tuỷ theo phương pháp lai [29] 31 Hình 1.8: Các bước tạo hình ống tuỷ bằng Profile [29] 32 Hình 1.9: Các bước tạo hình ống tuỷ bằng ProTaper [29] 32 Hình 1.10: Chuyển động xoay qua lại của trâm Wave One [30] 33 Sau 3 vòng xoay qua lại sẽ hoàn thành 1 chu trình xoay (360°) và trâm dần dần dịch chuyển vào ống tuỷ với lực nhỏ dần. Trâm Wave One tác động lực nhỏ trong lòng ống tuỷ giúp giữ nguyên hình dạng thuôn giải phẫu của ống tuỷ và tránh đi sai hướng của dụng cụ 33 Hình 1.11: Kỹ thuật lèn ngang [40] 35 Hình 1.12: Kỹ thuật lèn dọc [40] 35 Hình 1.13. Gutta – percha dựa trên lõi nhựa: thermafil 37 Hình 1.14. Lèn dựa trên lõi nhựa với thermafil 37 Hình 2.1: Mũi khoan mở tủy 41 Hình 2.2: Mũi khoan Gidden Gates 41 6 Hình 2.3: Bộ trâm Wave One tạo hình ống tủy 41 Hình 2.4: Thước đo chiều dài ống tủy 42 Hình 2.5: Côn giấy Wave One 42 42 Hình 2.6: Gutta-percha Wave One 42 Hình 2.7: Xi măng trám bít 42 AH 26 42 Hình 2.8: Nhiệt kế 42 Hình 2.9. Các cỡ trâm Wave One, côn giấy và gutta-percha tương ứng. 43 Hình 2.10. Hệ thống bơm rửa Endo Activator [34] 43 Hình 2.11. Hệ thống Calamus Dual 3-D Obturation [44,59] 43 Sau đó bảo quản các răng trong dung dịch NaCl 0,9% từ 2-4 ngày trước khi trám bít ống tuỷ 45 Hình 2.12: Các lát cắt qua chân răng 46 - Khám, chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị 49 - Mở tuỷ và xác định các OT 49 - Xác định chiều dài OT 49 - Tạo hình OT bằng hệ thống trâm xoay Wave One và bơm rửa với hệ thống Endo Activator 49 Hình 1.13: Lựa chọn cỡ trâm Wave One và các bước tạo hình trên lâm sàng 50 - Thử cone 50 - Trám bít OT: 50 114 răng được chia làm 2 nhóm: 50 + Nhóm 1: 57 răng trám bít OT bằng WOMGP 50 + Nhóm 2: 57 răng trám bít OT bằng WOMTO 50 Hình 2.14. Trám bít ống tuỷ bằng WOMGP và WOMTO 50 7 Hình 2.15. Đánh giá mức độ trám bít trên phim X-quang. 51 - Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị 51 Hình 2.16: Khối vật liệu đồng nhất 52 Hình 2.17: Xuất hiện khoảng trống giữa khối vật liệu 52 8 CÁC CHỮ VIẾT TẮT OT : Ống tủy HTOT : Hệ thống ống tủy HE : Hematoxyline Eosin WOMGP : Gutta-percha Wave One có độ thuôn 6%, 8% WOMTO : Gutta-percha Wave One nhiệt (Thermafil) WO : Wave One 9 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chuyên nghành nha khoa thì điều trị nội nha hay điều trị tuỷ là lĩnh vực mà nha sĩ hay gặp nhất. Nó có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn các răng bệnh lý và phục hồi chức năng ăn nhai. Điều trị nội nha đã trải qua một quá trình phát triển không ngừng với sự ra đời của các loại vật liệu, kỹ thuật và phương pháp mới nhằm đạt được kết quả cao nhất. Từ những năm đầu của thế kỷ XX, Coolidge, Prinz, Sharp và Appleton đã đặt nền móng cho điều trị nội nha dựa trên cơ sở lý thuyết y sinh học: coi một răng không còn mô tuỷ vẫn là một đơn vị sống trên cung hàm [7]. Trong nhiều thập kỷ qua, các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu, xây dựng hệ thống nguyên tắc cơ- sinh học nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng điều trị tuỷ. Việc điều trị nội nha gặp nhiều khó khăn và tỷ lệ thành công ở lần đầu điều trị dao động khá lớn. Nghiên cứu của Sjogren (1990) đưa ra tỷ lệ thành công lần đầu là 62- 96%. Nghiên cứu của các tác giả Hadi , Pierre và CS (2005) cho biết tỷ lệ thành công lần đầu là 33-60% [4]. Các thất bại trong điều trị nội nha có liên quan đến việc vô trùng, làm sạch - tạo hình và trám bít hệ thống ống tuỷ không tốt. Dựa trên những lý do gây ra thất bại cho việc điều trị nội nha đã biết, người ta đã tìm nhiều cách để khắc phục các nguyên nhân kể trên, trong đó phải kể đến hệ thống trâm xoay. Sự ra đời của hệ thống trâm xoay Nicken – Titanium Wave One vào năm 2011 đã đánh dấu bước ngoặt cho điều trị nội nha nói chung và phương pháp tạo hình ống tuỷ nói riêng. Đặc điểm nổi bật của hệ thống trâm Wave One chính là nó được thiết kế đặc biệt với chuyển động xoay qua lại và sử dụng 1 trâm duy nhất, dùng 1 lần cho cả quá trình tạo hình ống tuỷ trong hầu hết các trường hợp [30]. Vì vậy, Wave One khắc phục được rất nhiều nhược điểm của các hệ thống trâm xoay trước đó [36,42,43]. Chuyển động đặc biệt của Wave One giúp tăng hiệu quả cắt tối ưu, tạo dạng ống tuỷ theo hình phễu 10 [...]... các răng được trám bít bằng Gutta- percha Wave One trên thực nghiệm 2 Nhận xét đặc điểm lâm sàng và X-quang các bệnh nhân được điều trị tuỷ răng với hệ thống trâm xoay Wave One 3 Đánh giá kết quả điều trị trên các bệnh nhân được điều trị tuỷ răng với hệ thống trâm xoay Wave One 12 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm mô học, giải phẫu và chức năng tuỷ răng 1.1.1 Liên quan mô học của tuỷ răng với. .. rửa với Endo Activator [39]; tính linh hoạt [20]; độ bền, sự yếu kém của trâm Wave One [9] và sự hút các mảnh ngà vỡ sau tạo dạng [14] Với hy vọng góp phần làm tăng tỷ lệ thành công của điều trị nội nha bằng một kỹ thuật tân ti n, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu điều trị tuỷ răng với hệ thống trâm xoay Ni- Ti Wave One với 3 mục ti u: 1 Đánh giá sự sát khít của khối vật liệu với thành ống tuỷ. .. kính đầu trâm là 20 F2: Độ thuôn là 0,08 tại D1 đến 0,05 tại D14, đường kính đầu trâm là 25 F3: Độ thuôn là 0,09 tại D1 đến 0,05 tại D14, đường kính đầu trâm là 30 .Trâm xoay Ni- Ti Wave One: Đây là hệ thống trâm mới nhất hiện nay thiết kế với chuyển động xoay qua lại chứ không phải là chuyển động xoay liên tục với tốc độ 150-300 vòng/phút như hệ thống trâm xoay Ni- Ti thế hệ trước nó Trâm Wave One chỉ... là tận hết của hệ thống ống tuỷ theo ti u chuẩn đánh giá kết quả điều trị của Hiệp hội Nội nha Hoa Kỳ [31] 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tuỷ 1.1.2.1 Đặc điểm chung của hệ thống ống tuỷ Hình thái ống tuỷ là một vấn đề rất quan trọng trong điều trị nội nha Nói chung, hình thái khoang tuỷ tương ứng với hình dáng thân răng còn các ống tuỷ tương ứng với hình dạng chân răng [3] Nghiên cứu của Hess... dọc chiều dài của trâm để đảm bảo sự an toàn khi chuẩn bị ống tuỷ Hình 1.4: Sự thay đổi rãnh xoắn trên chiều dài trâm Wave One Hiện tại, có 3 trâm Wave One với chiều dài 21, 25 và 31 mm để lựa chọn khi chuẩn bị ống tuỷ: 30 Wave One cỡ nhỏ: đường kính đầu trâm 21 với độ thuôn là 6% Wave One cỡ trung: đường kính đầu trâm 25 với độ thuôn là 8% Wave One cỡ lớn: đường kính đầu trâm 40 với độ thuôn là 8%... có rất ít nghiên cứu về hệ thống trâm Wave One Trường đại học y Nova miền Đông Nam nước Mĩ ti n hành nghiên cứu Wave One bằng phương pháp chụp cắt lớp để xác định khả năng tập trung cũng như tạo hình trong ống tuỷ của Wave One [58]; duy trì độ dày thành ống tuỷ sau sử dụng Wave One [41]; so sánh hình dạng ống tuỷ ban đầu và sau tạo hình [37]; khả năng làm sạch, mở ống ngà sau sử dụng Wave One cũng như... dũa ống tuỷ truyền sóng âm hỗ trợ làm sạch ống tuỷ, tạo hình ống tuỷ Đầu ti n có hệ thống Cavi- Endo, rồi Neo- sonic…  Trâm xoay Ni- Ti Ra đời từ đầu những năm 90, chế tạo bằng hợp kim Nickel- Titanium Hợp kim Nickel- Titanium có hai đậc tính ưu việt là tính dẻo dai và khả năng phục hồi lại hình dạng thẳng ban đầu Nhờ tính dẻo dai mà ở những ống tuỷ cong dưới lực tác động của thành ống tuỷ, trâm không... nhiễm khuẩn trong lòng ống tuỷ, giúp quá trình tạo hình đạt hiệu quả nhanh nhất (giảm thời gian tạo hình ống tuỷ tới 40% so với các hệ thống trâm xoay khác) Hình 1.10: Chuyển động xoay qua lại của trâm Wave One [30] Sau 3 vòng xoay qua lại sẽ hoàn thành 1 chu trình xoay (360°) và trâm dần dần dịch chuyển vào ống tuỷ với lực nhỏ dần Trâm Wave One tác động lực nhỏ trong lòng ống tuỷ giúp giữ nguyên hình... thường chỉ có một ống tuỷ chính với tỷ lệ phân nhánh ở cuống là 25,5% ở răng hàm nhỏ thứ nhất và 2,5% ở răng hàm nhỏ thứ hai Nghiên cứu hình thái hệ thống ống tuỷ răng 6 hàm trên của Penida (1973) cho thấy có 42% các răng hai ống tuỷ chính tách nhau ở chân răng ngoài gần Nghiên cứu của Kuldi (1990) cho kết quả 95,2% các răng 6 hàm trên có hai ống tuỷ ngoài gần Nghiên cứu của Phạm Thị Thu Hiền trên thực... cuống răng, trong đó 45% lỗ cuống răng nằm lệch về phía bên của đỉnh chóp chân răng [7] Nhóm răng cửa bên hàm trên có lỗ cuống nằm sát đỉnh chóp chân răng và răng nanh hàm trên có ống tuỷ dài nhất, ống tuỷ cong ở đoạn 1/3 cuống về phía xa, ít ống tuỷ phụ [3,55] Nghiên cứu của Hess (1925) cho thấy 37,6% các mẫu răng cửa hàm dưới có hai ống tuỷ Nghiên cứu của Bejamin (1974) về giải phẫu hệ thống ống tuỷ . Nghiên cứu điều trị tuỷ răng với hệ thống trâm xoay Ni-Ti Wave One với 3 mục tiêu: 1. Đánh giá sự sát khít của khối vật liệu với thành ống tuỷ ở các răng được trám bít bằng Gutta- percha Wave. điều trị tuỷ răng với hệ thống trâm xoay Wave One 11 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm mô học, giải phẫu và chức năng tuỷ răng 1.1.1. Liên quan mô học của tuỷ răng với bệnh lý tuỷ và. Wave One trên thực nghiệm. 2. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và X-quang các bệnh nhân được điều trị tuỷ răng với hệ thống trâm xoay Wave One 3. Đánh giá kết quả điều trị trên các bệnh nhân được điều

Ngày đăng: 21/12/2014, 01:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Aurelio J.A, Nahmias Y, Gerstein H (1983), “A model for demonstrating an electronic canal length measuring device”, Journal of Endodontics 9, pp. 568-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A model for demonstrating an electronic canal length measuring device”, "Journal of Endodontics
Tác giả: Aurelio J.A, Nahmias Y, Gerstein H
Năm: 1983
11. Baggett F.J, Mackie I.C, Worthington H.V (1996), “An investigation into the measurement of the working length of immature incisor teeth requiring endodontic treatment in children”, British Dental Journal, 181, pp. 96-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An investigation into the measurement of the working length of immature incisor teeth requiring endodontic treatment in children”, "British Dental Journal
Tác giả: Baggett F.J, Mackie I.C, Worthington H.V
Năm: 1996
12. Baratto Filho F., Fariniuk L.F., Ferreira E.L., Pecora J.D., Cruz- Filho A.M., Sousa-Neto (2002), “Clinical and macroscopic study of maxillary molars with two palatal roots”, Int Endod J., 35(9), pp.796-801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical and macroscopic study of maxillary molars with two palatal roots”, "Int Endod J
Tác giả: Baratto Filho F., Fariniuk L.F., Ferreira E.L., Pecora J.D., Cruz- Filho A.M., Sousa-Neto
Năm: 2002
13. BeachC.W, Bramwell J.D, Hutter J.W (1996), “Use of an electronic apex locator on a cardiac pacemaker patient”, Journal of Endodontics, 22, pp. 182-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of an electronic apex locator on a cardiac pacemaker patient”, "Journal of Endodontics
Tác giả: BeachC.W, Bramwell J.D, Hutter J.W
Năm: 1996
14. Benatti O, Valdrighi L, Biral R.R, Pupo J. (1985), “A histological study of the effect of diameter enlargement of the apical portion of the root canal”, J.Endod., 11, pp. 428-434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A histological study of the effect of diameter enlargement of the apical portion of the root canal”, "J.Endod
Tác giả: Benatti O, Valdrighi L, Biral R.R, Pupo J
Năm: 1985
15. Blank L.W, Tenca J.I, Pelleu G.B.Jr (1975), “Reability of electronic measuring devices in endodontic therapy”, Journal of Endodontics, 1, pp. 141-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reability of electronic measuring devices in endodontic therapy”, "Journal of Endodontics
Tác giả: Blank L.W, Tenca J.I, Pelleu G.B.Jr
Năm: 1975
16. Buchanan L.S (1991), Paradigm shifts in cleaning and shaping. Dent Assoc, pp.19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dent Assoc
Tác giả: Buchanan L.S
Năm: 1991
17. Buchanan L.S (1990), Paradigm shifts in cleaning and shaping root canal. Pathway of the pulp, pp.179-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathway of the pulp
Tác giả: Buchanan L.S
Năm: 1990
19. Carrotte P. (2004), “Endodoctics: Part 8 filling the root canal system”, British Dental Journal, Vol. 197, No. 11, pp. 667-672 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endodoctics: Part 8 filling the root canal system”, "British Dental Journal
Tác giả: Carrotte P
Năm: 2004
21. Cox V.S, Brown C.E Jr, Bricker S.L, Newton C.W (1991), “Radiographic interpretation of endodontic file length”, Oral. Surgery, Oral. Medicine, Oral. Pathology, 72, pp. 340-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiographic interpretation of endodontic file length”, "Oral. Surgery, Oral. Medicine, Oral. Pathology
Tác giả: Cox V.S, Brown C.E Jr, Bricker S.L, Newton C.W
Năm: 1991
22. David B.F. (2005), “Three Canals in the mesiobuccal root of a maxillary first molar: A case report”, JOE, Vol. 31, No. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Three Canals in the mesiobuccal root of a maxillary first molar: A case report”, "JOE
Tác giả: David B.F
Năm: 2005
23. De Deus Q.D , Belo Horizonte (1975), “Frequency, location and direction of the lateral, secondary and accessory canal”, Journal of endodontics 1(11), pp. 307-366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frequency, location and direction of the lateral, secondary and accessory canal”, "Journal of endodontics
Tác giả: De Deus Q.D , Belo Horizonte
Năm: 1975
25. “Diagnostic and treatment planning” (1966), Endodontic therapy, 5 th ed Mosby, pp. 361-366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic and treatment planning” (1966), "Endodontic therapy
Tác giả: “Diagnostic and treatment planning”
Năm: 1966
26. Dummer P.M, McGinn J.H, Rees D.G (1984), “The position and topography of the apical canal constriction and apical foramen”, Int.Endod.J., 17, pp. 192-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The position and topography of the apical canal constriction and apical foramen”, "Int. "Endod.J
Tác giả: Dummer P.M, McGinn J.H, Rees D.G
Năm: 1984
27. Gencolu N., Garip Y., Bas M., Samani S. (2002), “Comparison of different gutta-percha root filling technique: Thermafil, quick-fill, system B and lateral condensation”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod., 93(3), pp. 333-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of different gutta-percha root filling technique: Thermafil, quick-fill, system B and lateral condensation”, "Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod
Tác giả: Gencolu N., Garip Y., Bas M., Samani S
Năm: 2002
28. Grove C. (1930), “Why canals should be filled to the dentinocemental junction”, J.Am.Dent.Assoc, 17, pp. 293-296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why canals should be filled to the dentinocemental junction”, "J.Am.Dent.Assoc
Tác giả: Grove C
Năm: 1930
31. John I. Ingle, Leif K. Bakland (2002), “ Endodontics”, 5 th ed BC Decker Inc, pp. 498-502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endodontics
Tác giả: John I. Ingle, Leif K. Bakland
Năm: 2002
32. Jose’ F., Siqueira J.R (2005), “Reaction of periradicular tissues to root canal treatment: benefits and drawbacks”, Endodontic, 10, pp. 123-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reaction of periradicular tissues to root canal treatment: benefits and drawbacks”, "Endodontic
Tác giả: Jose’ F., Siqueira J.R
Năm: 2005
33. Kersten H.W, Wesselink P.R, Thoden Van Velzen S.K (1987), “The diagnostic reliability of the buccal radiograph after root canal filling”, Int. Endod J., 20, pp. 20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The diagnostic reliability of the buccal radiograph after root canal filling”, "Int. Endod J
Tác giả: Kersten H.W, Wesselink P.R, Thoden Van Velzen S.K
Năm: 1987
34. Kuttler Y. (1955), “Microscopic investigation of root apices”, J. Am.Dent.Assoc., 50, pp. 544-552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microscopic investigation of root apices”," J. "Am.Dent.Assoc
Tác giả: Kuttler Y
Năm: 1955

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w