1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý đất đai tại thành phố thái nguyên

99 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀM MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH SỐ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀM MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH SỐ PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.62.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀM XUÂN VẬN Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đàm Mạnh Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Để hồn thành chương trình cao học tôi, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tài Nguyên Môi trường, Khoa Sau Đại học - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, người tạo điều kiện giúp đỡ dìu dắt tơi suốt q trình học Cao học Đặc biệt, tơi xin cảm ơn TS Đàm Xuân Vận tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin cảm ơn cán bộ, viên chức Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất – Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên, nơi công tác tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán UBND phường Tân Lập – thành phố Thái Nguyên, người cộng tác giúp đỡ thực đề tài Tôi cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè người bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2010 Học viên Đàm Mạnh Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh mục từ cụm từ viết tắt Từ cụm từ viết tắt Nghĩa GCN Giấy chứng nhận GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HSĐC Hồ sơ địa KH Kế hoạch NXB Nhà xuất P Phường TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TN & MT Tài nguyên môi trường TP Thành phố UBND ủy ban nhân dân X Xã Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Từ ngàn đời xƣa nay: đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng Bên cạnh đất đai cịn tài ngun đặc biệt: biết sử dụng hợp lý, với quy luật tự nhiên nguồn tài nguyên ―vô hạn‖ cho ta ngày nhiều cải vật chất nhu yếu phẩm thiết yếu sống Ngƣợc lại sử dụng không hợp lý trái với quy luật tự nhiên nguồn tài nguyên đất đai ngày cạn kiệt tƣợng nhƣ: xói mịn đất, bạc mầu hố, sa mạc hố hầu nhƣ khơng có khả phục hồi Trong điều kiện thực tế nƣớc ta có có phần tƣ diện tích tự nhiên đồng lại đồi núi, quỹ đất đai nƣớc ta nhìn chung hạn hẹp Tuy nhiên nhu cầu sử dụng đất ngày tăng số lƣợng chất lƣợng, điều tạo sức ép lớn công tác quản lý sử dụng đất đai cấp vĩ mô cấp vi mơ Để quản lý đất đai có hiệu hệ thống hồ sơ địa có vai trị quan trọng sở pháp lý để thực công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai nhƣ: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, Bên cạnh hồ sơ địa góp phần quan trọng giúp quản lý thị trƣờng bất động sản, cung cấp thơng tin thuộc tính pháp lý liên quan đến bất động sản tham gia giao dịch ví dụ nhƣ bất động sản có đủ điều kiện tham gia giao dịch hay khơng, bất động sản có hạn chế quyền tham gia giao dịch,… Tầm quan trọng hồ sơ địa đƣợc khẳng định Tuy nhiên thực trạng hệ thống Hồ sơ địa nƣớc ta nói chung Thành phố Thái Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyên nói riêng nhiều bất cập xúc cần giải Mặc dù Thành phố trung tâm tỉnh q trình thị hóa mạnh mẽ, quan hệ đất đai ngày trở nên phức tạp đa dạng, nhƣng thành phố Thái Nguyên chƣa có hệ thống đồ địa chính quy, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ theo dõi biến động đất đai không đầy đủ, không đƣợc cập nhật thƣờng xuyên đồng ba cấp Hệ thống hồ sơ địa khơng đầy đủ, khơng có tính cập nhật nên cơng tác quản lý đất đai Thành phố thời gian dài từ trƣớc đến gặp nhiều khó khăn Với mong muốn góp phần giải vấn đề xúc nêu trên, học viên đến định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa số phục vụ cơng tác quản lý đất đai Thành phố Thái Nguyên” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ luận văn học viên đặt ba mục tiêu nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng hệ thống hồ sơ địa Thành phố Thái Nguyên + Đo đạc chỉnh lý bổ xung đồ địa xây dựng hệ thống thống thông tin đất đai dạng số phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc đất đai (Xây dựng thí điểm sở liệu địa số cho phƣờng Tân Lập thuộc Thành phố Thái Nguyên) + Đề xuất số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế nhằm hồn thiện hệ thống hồ sơ địa thành phố Thái Nguyên PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong phạm vi nghiên cứu luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu chính: - Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: đƣợc sử dụng để điều tra, thu thập tài liệu số liệu thực trạng hệ thống hồ sơ địa Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu: đƣợc sử dụng để phân tích tài liệu thu thập đƣợc trình điều tra để đƣa đƣợc kết luận thực trạng hồ sơ địa - Phƣơng pháp chuyên gia: đƣợc sử dụng để lấy ý kiến chuyên gia nhằm hoàn thiện kết luận, đánh giá đề xuất để hồn thiện hệ thống hồ sơ địa địa bàn nghiên cứu - Phƣơng pháp đồ kết hợp với phƣơng pháp mơ hình hóa liệu: đƣợc sử dụng để xây dựng sở liệu địa số - Phƣơng pháp kiểm nghiệm thực tế: đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu sử dụng sở liệu địa số đƣa vào khai thác thực tế CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chƣơng Chương 1: Tổng quan hệ thống hồ sơ địa Chương 2: Thực trạng hệ thống hồ sơ địa Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa Thành phố Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1.1 Vai trị hệ thống hồ sơ địa quản lý đất đai 1.1.1 Khái niệm hệ thống hồ sơ địa Hồ sơ địa hệ thống tài liệu, số liệu, đồ, sổ sách v.v chứa đựng thông tin cần thiết đất đai để Nhà nƣớc thực chức quản lý Hệ thống tài liệu đƣợc thiết lập trình đo đạc, thành lập đồ địa chính, đăng ký đất đai ban đầu đăng ký biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuỳ thuộc vào tính chất loại tài liệu đặc điểm sử dụng chúng mà hệ thống tài liệu hồ sơ địa đƣợc chia thành loại : + Hồ sơ tài liệu gốc, lƣu trữ tra cứu cần thiết + Hồ sơ địa phục vụ thƣờng xuyên quản lý 1.1.2 Vai trò hệ thống hồ sơ địa cơng tác quản lý đất đai Hồ sơ địa có vai trị quan trọng cơng tác quản lý đất đai điều đƣợc thể thông qua trợ giúp hệ thống nội dung quản lý Nhà nƣớc đất đai Hệ thống hồ sơ địa trợ giúp cho nhà quản lý trình ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai tổ chức thi hành văn Thơng qua hệ thống hồ sơ địa mà trực tiếp sổ đăng ký biến động đất đai nhà quản lý nắm đƣợc tình hình biến động đất đai xu hƣớng biến động đất đai từ cấp vi mô cấp vĩ mô Trên sở thống kê phân tích xu hƣớng biến động đất đai kết hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội cấp nhà quản lý hoạch định đƣa đƣợc sách phù hợp với điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cấp Ví dụ thơng qua thống kê, phân tích tình hình biến đống sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đất thành phố Hải Phòng giai đoạn năm từ năm 2000 đến năm 2005 nhà quản lý nhận thấy xu hƣớng biến động chủ yếu thành phố từ đất nông nghiệp sang đất phục vụ cho công nghiệp dịch vụ Dựa kết q trình phân tích xu hƣớng biến động kết hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội thành phố giai đoạn 10 năm từ 2006 đến 2015 tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ, nhà quản lý đƣa sách để tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Một số sách là: khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc, ngồi nƣớc đầu tƣ vào Hải Phòng cách giảm thuế xuất cho mặt hàng công nghiệp Không thu tiền thuê đất tháng đầu doanh nghiệp thành lập lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Hệ thống hồ sơ địa trợ giúp cho công tác thành lập đồ trạng sử dụng đất Nếu nhƣ đồ địa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên nhà quản lý cần khái quát hóa thu đƣợc nội dung đồ trạng sử dụng đất với độ tin cậy cao Hơn với trợ giúp công nghệ thơng tin cơng việc trở nên dễ dàng nhiều, chí lập đồ trạng sử dụng đất năm năm lần nhƣ quy định hành Hệ thống hồ sơ địa trợ giúp công tác quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất ba công cụ quan trọng để quản lý sử dụng đất cấp vi mô vĩ mô Tuy nhiên vấn đề quy hoạch không khả thi vấn đề nhức nhối Ngun nhân cho thực trạng có nhiều nhƣng số nguyên nhân hệ thống hồ sơ địa khơng cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà quy hoạch, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất chi tiết Quy hoạch sử dụng đất chi tiết đòi hỏi chi tiết đến đất, nghĩa nhà quy hoạch phải nắm đƣợc đối tƣợng quy hoạch (đƣờng giao thơng, sân vận động, nhà văn hóa,…) phƣơng án quy hoạch cắt vào nào, diện tích loại đất gì,…? Để trả lời đƣợc câu hỏi phƣơng án quy hoạch sử dụng đất chi tiết phải đƣợc xây Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tóm lại ViLIS 2.0 cung cấp đầy đủ chức để thực hai nội dung quản lý đất đai cấp thiết cấp xã, phường, thị trấn nay: - Kê khai đăng ký lập hồ sơ địa - Đăng ký quản lý biến động Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 3.4 Nhận xét đánh giá kết đạt đƣợc 3.4.1 Nhận xét đánh giá Qua trình thử nghiệm hệ thống thông tin đất đai cấp sở phƣờng Tân Lập thành phố TháI Nguyên, luận văn xin đƣa số nhận xét sau: + Hệ thống xây dựng đƣợc cơng cụ hỗ trợ cơng tác quản lý đất đai: - Nhập lƣu trữ thông tin đối tƣợng quản lý sử dụng đất - Các nghiệp vụ quản lý đất đai đƣợc cụ thể hóa chức phần mềm - Hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tra cứu thơng tin hai sở liệu: đồ địa hồ sơ địa - Có khả in sổ sách thuộc hệ thống hồ sơ địa - Phần mềm liên kết chay cho tất File (Phƣờng, xã) liên kết lại với thành đồ Thành phố đồ cửa tỉnh 3.4.2 Những kết đạt - Xây dựng đƣợc liệu không gian giữ liệu thuộc tính phản ánh thực trạng khu vực nghiên cứu mang tính pháp lý - Phục vụ cho ngành quy hoạch, kiểm kê đất đai, xây dựng đồ trạng sử dụng đất…một cách rẽ rang xác, có chiến lƣợc phát triển kinh tế nhà quy hoạch - Phát huy tính hiệu cao công tác đo đạc, chỉnh lý biến động đồ địa nhƣ việc chuyển đổi hồ sơ địa từ phần thuộc tính sang dạng số, đồng thời đảm bảo tính đồng hồ sơ địa khu đo đạc - Sau xây dựng xong sở liệu phần mềm gúp cho ngƣời quản lý thực công việc nhƣ: In đơn cấp giấy, đăng ký biến động, tra cứu thông Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 tin, in loại sổ hồ sơ địa chính, in ấn loại báo cáo…một cách rê ràng - Đối với khu vực học viên nghiên cứ, học viên xây dựng bàn giao cho cấp quản lý theo quy định Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng quy định bao gồm: Bộ đồ gồm 53 tờ đồ địa (in mầu đƣợc in làm gốc) đƣợc chỉnh lý đầy đủ đồng ba cấp theo quy định Bộ Tài Nguyên & Môi Trƣờng (25 tờ 1/1000; 28 tờ 1/500) In đƣợc tổng số 11 sổ địa địa bàn phƣờng Tân Lập (Mỗi sổ gồm 200 trang).(Được in làm 03 bộ) - 01 sổ địa tổ chức địa bàn - 02 số địa ngƣời địa phƣơng khác - 08 số địa hộ gia đình, cá nhân địa phƣơng In đƣợc 03 sổ mục kê đất đai (Đƣợc in làm 03 bộ)cho tổng số 8127 đất có đầy đủ thơng tin thuộc tính (Mổi gồm 200 trang trang gồm 36 dòng) Lập biên ranh giới mốc giới đất, in hồ sơ kỹ thuật đất cho 2362 đất biến động so với đồ địa gốc đƣợc đóng theo tờ đồ gồm 40 biên ranh giới mốc giới đất 40 hồ sở kỹ thuật đất - Trong thời gian học viên làm đề tài gúp phƣờng Tân Lập giải vụ tranh chấp đất đai không xác định đƣợc ranh giới đồ địa gúp phƣờng vụ xác định phần diện tích lân chiếm xây dựng đất công Đây vụ tranh chấp, lấn chiếm đất đai ma nhiều năm phƣờng không giải đƣợc lý khơng có thiết bị đo đạc điện tử chuyên dụng 3.4.3 Những khó khăn, tồn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 - Kinh phí thực cịn hạn hẹp nên khơng xây dựng đƣợc đồng loạt phƣờng, xã thành phố, cơng tác quản lý đất đai cịn gặp nhiều khó khăn tích chất hồ sở khơng đồng - Sự phối hợp luân chuyển hồ sở chỉnh lý ba cấp chƣa kịp thời - Khi tiến hành chỉnh lý đo đạc đồ địa có nhiều trƣờng hợp hồ sơ pháp lý khơng với trạng sử dụng (Diện tích, ranh giới hình thể đất) nên kho cho việc giải chanh chấp đất đai kho khăn công tác bồi thƣờng GPMB đất học viên lập danh sách đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3.5 Đề xuất giải pháp thực - Bản đồ địa phải đƣợc chuẩn hóa đối tƣợng đƣa hệ tọa độ quy chuẩn VN - 2000 có biến động ranh giới đất cán làm hồ sơ phải thao tác nghiệp vụ thực địa đƣợc dựng hình máy tính phần mềm chun dụng để tránh sai sót khơng đáng có xẩy - Đối với vấn đề tồn trình quản lý hồ sơ địa trƣớc phải đƣợc khác phục ngay, bƣớc cần phối hợp ba cấp quản lý, ví dụ nhƣ: Cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trƣờng hợp (Có sai lệch diện tích trạng diện tích pháp lý, số trùng, số đánh theo a,b…) cấp giấy chứng nhận QSD đất - Đối với khu vực tiến hành đo đạc đồ địa cần phải xây dựng sở dƣ liệu địa số nhằm mục đích quản lý, xây dựng hệ thông tin đất đai đƣợc tốt - Bộ Tài Ngun Mơi Trƣờng cần có quy định cụ thể nƣa trách nhiệm quền hạn cấp việc quản lý xây dựng hồ sơ địa dạng số Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 - Về Tài cho việc đo đạc chỉnh lý đồ địa chính, xây dựng sở dƣ liệu hồ sơ địa dạng số Bộ Tài Ngun Mơi Trƣờng cần có quy định khác ngân sách cấp cho địa phƣơng để kip thời xây dựng đƣa vào quản lý Nêu rõ trách nhiệm việc đăng ký biến động sử dụng đất cấp sở liệu địa số đƣợc nghiệm thu đƣa vào sử dụng - Nâng cao lực cán cấp công tác quản lý đất đai phần mềm ViLIS để thấy đƣợc tâm quan lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đất đai - Phần mềm VILIS xây dựng thêm Modul tiện ích kết bối với internet bảo mật nhằm luân chuyển biến động sử dụng đất cấp đƣợc nhanh kịp thời - Bổ xung thêm nội dung xấy dựng hồ sơ địa số vào nội dung nghiệm thu sản phẩm đo đạc đồ địa xã, phƣờng, thị trấn chƣa tiến hành đo đạc đồ địa Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu sở khoa học hệ thống hồ sơ địa thực trạng hệ thống hồ sơ địa Thành phố Thái Nguyên để đƣa số biện pháp nhằm hồn thiện hệ thống hồ sơ địa Thành phố phục vụ quản lý Nhà nƣớc đất đai, học viên rút số kết luận kiến nghị nhƣ sau: Kết luận - Hệ thống hồ sơ địa cơng cụ quan trọng, trợ giúp quản lý Nhà nƣớc đất đai ngành có liên quan tới đất đai Tuy nhiên thông tin đất tài sản gắn liền với đất hệ thống theo quy định hành không hỗ trợ nhiều cho việc quản lý thị trƣờng bất động sản - Hệ thống hồ sơ địa thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên vào thời điểm không đầy đủ, không đảm bảo tính cập nhật nên gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý đất đai - Yêu cầu hồn thiện hệ thống hồ sơ địa cho Thành phố tất yếu Để làm đƣợc điều cần áp dụng nhiều biện pháp nhƣng xây dựng hệ thống hồ sơ địa số cho tồn Thành phố biện pháp cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu - Học viên xây dựng đƣợc sở liệu địa số cho phƣờng Tân Lập, thành phố Thái Nguyên Để kiểm nghiệm hiệu sở liệu vừa xây dựng đƣợc, học viên bàn giao cho cán địa phƣờng Tân Lập đƣa vào sử dụng thử nghiệm vòng tháng (từ 1-11-2010 đến 30-11-2010), bƣớc đầu cho kết khả quan Kiến nghị Trên sở kết luận học viên đƣa kiến nghị nhƣ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 - Các nhà quản lý cần tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện nội dung thơng tin hệ thống hồ sơ địa để quản lý đất đai đƣợc tốt - Thành phố Thái Nguyên nên nhanh chóng hồn thiện hệ thống hồ sơ địa cho tồn Thành phố theo biện pháp mà học viên đề xuất, đặc biệt trọng đến việc xây dựng sở liệu địa số tiến hành đề nghị cấp đổi cấp bổ xung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm mục đích hồn thiện hệ thống hồ sơ địa - Phƣờng Tân Lập nên đầu tƣ kinh phí để tiếp tục hồn thiện sở liệu địa số mà học viên bàn giao sớm đƣa vào sử dụng thức phục vụ quản lý đất đai Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Bình (2004), Tập giảng Hệ thống thông tin đất đai (LIS) ĐHKHTN-ĐHQGHN, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2004), Thông tư 29/2004/TT-BTNMT, việc hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT, việc hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa Thạc Bích Cƣờng (2005), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Luật đất dai năm 2003 Nhà xuất trị quốc gia Phi Lƣơng (2005), Luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu biến động giá đất phục vụ công tác định giá phát triển thị trường bất động sản quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội” Thái Thị Quỳnh Nhƣ (2007), Hệ thống hồ sơ địa chính, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS 2.0, Hà Nội 10 UBND Thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tình hình quản lý đất đai củaThành phố (2000, 2001, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008), Thái Nguyên 11 Đàm Xuân Vận (2009), Bài giảng cao học hệ thống thông tin địa lý, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Đặng Hùng Võ (2008), Hệ thống hồ sơ địa điện tử, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 CampToCamp SA.www.cartoweb.org 14 Geomatics the University of Melbourne www.Sli.unimelb.edu.au 15 Stephane Lavigne (1999), Địa Pháp Nhà xuất giới 16 William E Huxhold (1991), An Introduction to urban Geographic information sestems Oxford University Press, New York Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1 Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên (tính từ đo đạc thành lập đồ địa đến hết ngày 30-9-2010) 32 Bảng 2.2 Tiến độ cấp giấy chứng nhận Thành phố giai đoạn 2005 – tới tháng đầu năm 2010 34 Bảng 2.3 Diện tích cấu loại đất Thành phố năm 2010 40 Bảng 2.4 Biến động diện tích sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 40 Bảng 2.5 Hiện trạng đồ địa số phƣờng, xã địa bàn Thành phố Thái Nguyên 43 Bảng 2.6 Tình hình lập sổ sách hồ sơ địa Thành Phố Thái Nguyên 44 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 2.1 So sánh tỷ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thành phố Thái Nguyên so với huyện, Thị xã tỉnh theo diện tích đƣợc đo đạc thành lập đồ địa 33 Hình 2.2 Tỷ lệ số hố sơ đƣợc cấp so với số cần cấp giai đoạn 2005 – 2010 34 Hình 2.3 Biểu đồ so sánh số vụ tranh chấp, kiếu nại, tố cáo đƣợc giải so với tổng số vụ tranh chấp, khiếu nại, tố cáo giai đoạn từ năm 2002 đến tháng năm 2010 38 Hình 3.1 Mơ hình thành phần sở liệu địa số 52 Hình 3.2 Quy trình xây dựng sở liệu địa số 53 Hình 3.2 Sơ đồ lƣới đo vẽ chi tiết Phƣờng Tân Lập – TP Thái Nguyên đƣợc đo đạc thực địa máy tồn đạc điện tử bình sai tính tốn phần mềm Pronet2002 56 Hình 3.3 Quy trình cơng tác đo đạc chỉnh lý bổ xung đồ địa 58 Hình 3.4 Bản đồ địa phƣờng Tân Lập (dạng Shape file) 63 đƣợc đổ mầu theo mục đích sử dụng đất 63 Hình 3.5 Mối quan hệ thực thể sở liệu thuộc tính ViLIS 2.0 66 Hình 3.6 Các bƣớc cập nhật thơng tin vào sở liệu thuộc tính 66 Hình 3.7 Cơng cụ nhập liệu từ Excel ViLIS 69 Hình 3.8 Kết hồn thiện sở liệu địa số phƣờng Tân Lập-TP Thái Nguyên đƣa vào phục vụ công tác quản lý đất đai 69 Hình 3.9 Sơ đồ chức modul Kê khai đăng ký lập hồ sơ địa 71 Hình 3.10 Sơ đồ chức Modul 72 Đăng ký biến động quản lý biến động 72 Hình 3.11 Quy trình kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận 73 Hình 3.12 Cơng cụ tìm kiếm theo chủ ViLIS 74 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Hình 3.13 Thơng tin ban đầu chủ sử dụng bà Phạm Thị Ngọc Vân 74 Hình 3.14 Chức cập nhật thông tin ViLIS 75 Hình 3.15 Quy trình thực biến động tách 77 Hình 3.16 Cơng cụ tra cứu đồ ViLIS 77 Hình 3.17 Kết tìm kiếm đất bà Nguyễn Thị Minh Hợi đồ, [thửa đất 87(4) ] 78 Hình 3.18 Thửa số 87(4) sau thực biến động tách 78 Hình 3.19 Dịng lƣu trữ thuộc tính số 87(4) sở liệu thuộc tính, sau thực biến động đồ bị xóa đƣợc tách thành hai dòng 79 Hình 3.20 Chức quản lý lịch sử biến động 196(4) 79 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1.1 Vai trị hệ thống hồ sơ địa quản lý đất đai 1.1.1 Khái niệm hệ thống hồ sơ địa 1.1.2 Vai trò hệ thống hồ sơ địa cơng tác quản lý đất đai 1.1.3 Vai trò hệ thống hồ sơ địa cơng tác quản lý thị trƣờng bất động sản 1.2 Các thành phần nội dung hệ thống hồ sơ địa nƣớc ta 1.2.1 Hồ sơ tài liệu gốc, lƣu trữ tra cứu cần thiết 1.2.2 Hồ sơ địa phục vụ thƣờng xuyên quản lý 11 1.2.3 Hồ sơ địa dạng số (cơ sở liệu địa số) 16 1.3 Hồ sơ địa số nƣớc giới 17 1.3.1 Hồ sơ địa Thụy Điển 17 1.3.2 Hồ sơ địa Úc 18 1.4 Xu hƣớng q trình hồn thiện hồ sơ địa Việt Nam 20 Chƣơng THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 23 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 2.2 Thực trạng quản lý đất đai địa bàn Thành phố 30 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 2.2.1 Thực trạng quản lý đất đai 30 2.3 Thực trạng hệ thống hồ sơ địa Thành phố Thái Nguyên 41 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 48 3.1 Hoàn thiện nội dung thơng tin hồ sơ địa phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc đất đai 48 3.2 Xây dựng sở liệu địa số 49 3.2.1 Quy trình đo đạc chỉnh lý bổ xung đồ xây dựng sở liệu đồ địa 53 3.2.2 Xây dựng sở liệu thuộc tính 64 3.3 Khai thác sở liệu địa số phục vụ quản lý đất đai 70 3.3.1 Phục vụ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận 73 3.3.2 Phục vụ lập loại sổ 76 3.3.3 Phục vụ đăng ký biến động quản lý biến động 77 3.4 Nhận xét đánh giá kết đạt đƣợc 81 3.4.1 Nhận xét đánh giá 81 3.4.2 Những kết đạt đƣợc 81 3.4.3 Những khó khăn, tồn 82 3.5 Đề xuất giải pháp thực 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀM MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH SỐ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý đất. .. dân thành Phố, Ủy Ban Xây dựng thành phố, Sở Xây dựng thành phố, Sở Quản lý nhà đất Cơng trình cơng cộng thành phố, Sở Nhà Ðất thành phố, Kiến Trúc Sƣ Trƣởng thành phố, Ủy ban nhân dân Thành phố, ... chỉnh lý bổ xung đồ địa xây dựng hệ thống thống thông tin đất đai dạng số phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc đất đai (Xây dựng thí điểm sở liệu địa số cho phƣờng Tân Lập thuộc Thành phố Thái Nguyên)

Ngày đăng: 20/12/2014, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hồ sơ địa chính
Tác giả: Đào Xuân Bái
Năm: 2005
2. Trần Quốc Bình (2004), Tập bài giảng Hệ thống thông tin đất đai (LIS). ĐHKHTN-ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Hệ thống thông tin đất đai (LIS)
Tác giả: Trần Quốc Bình
Năm: 2004
3. Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư 29/2004/TT-BTNMT, về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 29/2004/TT-BTNMT
Tác giả: Bộ Tài nguyên Môi trường
Năm: 2004
4. Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT, về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 09/2007/TT-BTNMT
Tác giả: Bộ Tài nguyên Môi trường
Năm: 2007
5. Thạc Bích Cường (2005), Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
Tác giả: Thạc Bích Cường
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội
Năm: 2005
7. Phi Lương (2005), Luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu biến động giá đất phục vụ công tác định giá và phát triển thị trường bất động sản ở quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu biến động giá đất phục vụ công tác định giá và phát triển thị trường bất động sản ở quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
Tác giả: Phi Lương
Năm: 2005
8. Thái Thị Quỳnh Như (2007), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hồ sơ địa chính
Tác giả: Thái Thị Quỳnh Như
Năm: 2007
9. Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS 2.0, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS 2.0
Tác giả: Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
10. UBND Thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tình hình quản lý đất đai củaThành phố (2000, 2001, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008), Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình quản lý đất đai củaThành phố
11. Đàm Xuân Vận (2009), Bài giảng cao học hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cao học hệ thống thông tin địa lý
Tác giả: Đàm Xuân Vận
Năm: 2009
12. Đặng Hùng Võ (2008), Hệ thống hồ sơ địa chính điện tử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hồ sơ địa chính điện tử
Tác giả: Đặng Hùng Võ
Năm: 2008
14. Geomatics the University of Melbourne. www.Sli.unimelb.edu.au 15. Stephane Lavigne (1999), Địa chính Pháp. Nhà xuất bản thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chính Pháp
Tác giả: Geomatics the University of Melbourne. www.Sli.unimelb.edu.au 15. Stephane Lavigne
Nhà XB: Nhà xuất bản thế giới
Năm: 1999
16. William E. Huxhold (1991), An Introduction to urban Geographic information sestems. Oxford University Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introduction to urban Geographic information sestems
Tác giả: William E. Huxhold
Năm: 1991
6. Luật đất dai năm 2003. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w