Quy trỡnh đo đạc chỉnh lý bổ xung bản đồ và xõy dựng cơ sở dữ liệu bản

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý đất đai tại thành phố thái nguyên (Trang 58)

4. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.2.1. Quy trỡnh đo đạc chỉnh lý bổ xung bản đồ và xõy dựng cơ sở dữ liệu bản

bản đồ địa chớnh

Hỡnh 3.2. Quy trỡnh xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số

Bản đồ Địa chớnh số

Chuyển về hệ tọa độ VN2000

Chuẩn húa bảng đối tƣợng và phõn lớp đồ họa Tạo vựng Chuẩn húa tiếp biờn bản đồ Chuẩn húa, phõn lớp đối tƣợng Chuẩn húa thuộc tớnh đồ họa Gỏn thụng tin địa chớnh phỏp lý Gỏn thụng tin loại đất Gỏn thụng tin diện tớch Gỏn thụng tin số hiệu thửa

Kiểm tra topology

Chuyển dữ liệu sang ViLIS Đỳng Sai Bản đồ Địa chớnh giấy Số húa bản đồ Phõn mảnh bản đồ Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chinh cập nhật những biến động về sd đất

+ Bƣớc 1. Chuyển về hệ tọa độ VN 2000

Do bản đồ địa chớnh đầu vào đƣợc thành lập với định dạng của AutoCAD và khụng rừ hệ tọa độ bởi vậy cần chuyển về định dạng quy chuẩn của Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng (*.dgn) và hệ tọa độ VN2000.

- Dựng cụng cụ Import của MicroStation. Cụng cụ này cho phộp ta nhập số liệu từ nhiều định dạng nhƣ (*.dwg, *.dxf, *.iges, *.cgm, *grd…) - Dữ liệu đầu vào là bản đồ địa chớnh dạng số (định dạng *.dwg)

- Khi chuyển dữ liệu vào Micro Station thỡ dựng seed file chuẩn xõy dựng riờng cho thành phố Thỏi Nguyờn

- Kết quả đầu ra: bản đồ địa chớnh dạng số (định dạng *.dgn và cú hệ tọa độ VN2000)

+ Bƣớc 2. Phõn mảnh bản đồ.

Do bản đồ đầu vào chỉ đƣợc đỏnh số hiệu mảnh chứ chƣa đƣợc phõn mảnh bởi vậy ta cần cú thờm bƣớc phõn mảnh bản đồ. Để dữ liệu bản đồ sau khi phõn mảnh phự hợp với dữ liệu hồ sơ học viờn tiến hành phõn mảnh theo hệ thống phõn mảnh sẵn cú của hệ thống hồ sơ đang dựng để cấp giấy chứng nhận tại phƣờng.

Kết quả phõn mảnh tạo ra 53 mảnh bản đồ (Trong đú cú 25 tờ bản đồ tỷ lệ 1/1000 và 28 tờ bản đồ tỷ lệ 1/500).

+ Bƣớc 3: Đo đạc chỉnh lý bổ xung bản đồ địa chớnh

Nội dung đo đạc, cập nhật chỉnh lý bản đồ địa chớnh bao gồm: - Địa giới hành chớnh cấp xó.

- Quy hoạch sử dụng đất

- Hỡnh dạng, kớch thƣớc, diện tớch của thửa đất (hỡnh thể thửa đất).

- Số thứ tự thửa đất, loại đất theo mục đớch sử dụng (thuộc tớnh thửa đất).

* Phƣơng phỏp đo đạc chỉnh lý bổ sung bản đồ địa chớnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để phục vụ cho cụng tỏc đo đạc chỉnh lý bổ sung bản đồ địa chớnh trờn toàn thành phố Thỏi Nguyờn núi chung cung nhƣ khu vực học viờn tiến hành đo vẽ. Trờn cơ sở cỏc điểm toạ độ địa chớnh cơ sở đó cú trong khu đo, Học viờn đó thành lập thờm 4 điểm địa chớnh bằng cụng nghệ GPS với hai cặp điểm tƣơng ứng thụng nhau, nhằm mục đớch phục vụ cho việc phỏt triển mạng lƣới khống chế đo vẽ.

+ Lưới khống chế đo vẽ

Lƣới khống chế đo vẽ đƣợc xõy dựng trờn cơ sở cỏc điểm địa chớnh nờu trờn, nhằm đỏp ứng tăng dày thờm cỏc điểm toạ độ, độ cao đến mức cần thiết để đảm bảo cho việc tăng dày lƣới trạm đo để phục vụ cho cụng tỏc trớch đo bản đồ địa chớnh, đối với những khu vực cú biến động lớn và những khu vực biến động nhỏ lẻ nhƣng cỏc điểm địa vật cố định trờn bản đồ khụng cũn tồn tại ngoài thực địa. Lƣới khống chế đo vẽ đƣợc xỏc định chủ yếu bằng phƣơng phỏp đƣờng chuyền kinh vỹ cấp 1 và cấp 2 dƣới dạng đƣờng đơn hoặc một hệ thống cú một hay nhiều điểm nỳt. Cỏc chỉ tiờu kỹ thuật cơ bản của lƣới đƣờng chuyền nhƣ sau:

- Chiều dài lớn nhất của đƣờng chuyền: ≤ 900 (m). - Sai số trung phƣơng đo gúc = 15’’

- Sai số khộp tƣơng đối giới hạn của đƣờng chuyền fs/(S)= 1/5000

Trong trƣờng hợp đặc biệt, lƣới đƣờng chuyền kinh vĩ 2 đƣợc phộp thiết kế đƣờng chuyền treo, số cạnh đƣờng chuyền treo khụng đƣợc vƣợt quỏ 4 đối với khu vực đặc biệt khú khăn.

Ta tiến hành xõy dựng lƣới khống chế đo vẽ khu vực là phƣờng Tõn Lập thành phố Thỏi Nguyờn để tiến hành đo vẽ chi tiết kết quả xõy dựng lƣới đƣợc mụ tả (hỡnh 3.2)

Độ chớnh xỏc của lưới khống chế đo vẽ:

1_Sai so trung phuong trong so don vi M = 15.25" 2_Diem yeu nhat (H45 ) mp = 0.080 (m)

3_Chieu dai canh yeu : (K5 _ K4 ) ms/s = 1/17100 4_Phuong vi canh yeu : (H42 _ H45 ) ma = 26.77"

Hỡnh 3.2. Sơ đồ lưới đo vẽ chi tiết Phường Tõn Lập – TP. Thỏi Nguyờn được đo đạc tại thực địa bằng mỏy toàn đạc điện tử và bỡnh sai tớnh toỏn trờn phần

mềm Pronet2002

- Đo đạc thành lập bản đồ địa chớnh bằng phương phỏp đo đạc trực tiếp

Cơ sở chọn tỷ lệ đo đạc bản đồ địa chớnh cũng nhƣ cỏc chỉ tiờu kỹ thuật trong quỏ trỡnh đo đạc và biờn tập bản đồ đều đƣợc tuõn thủ theo quy trỡnh Quy phạm thành lập bản đồ địa chớnh tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10 000 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng ban hành.

* Quy trỡnh đo đạc chỉnh lý bổ xung bản đồ địa chớnh (hỡnh 3.3)

Hỡnh 3.3. Quy trỡnh cụng tỏc đo đạc chỉnh lý bổ xung bản đồ địa chớnh

Nội dung đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chớnh nhƣ sau:

- Cụng tỏc ngoại nghiệp được tuõn thủ theo cỏc bước sau:

QUY TRèNH CễNG TÁC ĐO ĐẠC CHỈNH Lí BỔ XUNG BĐ ĐC

. Cụng tỏc ngoại nghiệp . Cụng tỏc nội nghiệp

.Thu thập và P.tớch tài liệu

- Hồ sơ địa chớnh - Bản đồ địa chớnh

. Đ/Soỏt thực địa

- X/định kiểu biến động - X. định lộ giới quy hoạch

- Lờn phƣơng phỏp chỉnh lý B.động - Điều tra tờn chủ sử dụng và mục đớch sử dụng đất

. Lập lƣới khống chế đo vẽ

. Đo vẽ chi tiết

- X.định ranh giới thửa đất - X.định chủ đất liền kề

- Lập bản mụ tả ranh giới, mốc giới thửa đất.

. Kiểm tra, nghiệm thu

. Chỉnh lý loại đất

- Trờn bản đồ địa chớnh - Trong hồ sơ địa chớnh - Trờn BĐ địa chớnh gốc

. Lập bản vẽ

- Chuyển kết quả đo chi tiết lờn BĐĐC.

- Tớnh diện tớch.

- Lập HSKT thửa đất và so sỏnh với bản mụ tả ranh giới, mốc giới thửa đất. - Lập bảng kờ thửa đất biến động. - Tiếp biờn bản đồ. . Biờn tập BĐĐC hoàn chỉnh theo quy định . In ấn và giao nộp sản phẩm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1. Đối soỏt thực địa: Tiến hành đối soỏt 100% cỏc thửa đất tại thực địa, từ đú xỏc định số thửa đất biến động, phạm vi biến động để cú phƣơng phỏp chỉnh lý biến động sao cho phự hợp với thực tế. Trong quỏ trỡnh kiểm tra ngoài thực địa, cần xỏc định cỏc mốc quy hoạch, hành lang an toàn cỏc cụng trỡnh để lờn phƣơng ỏn đo đạc.

2. Đo vẽ chi tiết: Sau khi đó khoanh định đƣợc khu vực biến động đất đai, đặc điểm biến động, mức độ biến động để ỏp dụng cỏc phƣơng phỏp đo đạc chỉnh lý bổ xung bản đồ địa chớnh. Cú hai phƣơng phỏp đo đạc chỉnh lý bổ xung bản đồ địa chớnh chủ yếu nhƣ sau:

+ Đối với khu vực mức độ biến động đất đai nhỏ lẻ, cỏc điểm địa vật cố định trờn bản đồ hiện vẫn cũn tồn tại ngoài thực địa thỡ phƣơng phỏp đo đạc, chỉnh lý bổ xung bản đồ địa chớnh đƣợc thực hiện chủ yếu bằng phƣơng phỏp đo đạc đơn giản nhƣ: Giao hội cạnh, dúng thẳng hàng đo bằng thƣớc giõy, chuyển vẽ từ bản đồ quy hoạch và bổ xung tƣơng ứng trong hồ sơ địa chớnh.

+ Đo vẽ bản đồ bằng Phƣơng phỏp toàn đạc điện tử: Đƣợc ỏp dụng cho những khu vực cú biến động đất đai lớn, những khu vực biến động nhỏ lẻ, nhƣng cỏc điểm địa vật cố định trờn bản đồ khụng cũn tồn tại ngoài thực địa, và chỉ đƣợc tiến hành đo vẽ chi tiết sau khi đó thực hiện xong lƣới khống chế đo vẽ, điểm trạm đo( điểm tăng dày đo vẽ). Mỏy đƣợc dựng trong quỏ trỡnh đo đạc bổ xung bản đồ địa chớnh là mỏy toàn đạc điện tử SET 510 hoặc cỏc mỏy cú độ chớnh xỏc tƣơng đƣơng. Số liệu đo đạc chi tiết đƣợc lƣu giữ bằng bộ nhớ trong của mỏy. Trƣớc khi đo đạc, mỏy phải đƣợc kiểm tra, kiểm nghiệm mới đƣa vào sử dụng.

3. Địa giới hành chớnh cấp xó: Trờn nguyờn tắc vẫn giữ nguyờn Địa giới hành chớnh đó đƣợc đo đạc khi thành lập bản đồ địa chớnh trƣớc đú; chỉ đo đạc bổ xung địa giới hành chớnh lờn bản đồ địa chớnh khi đó cú quyết định của cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt nhƣ cỏc Quyết định sỏp nhập, chia tỏch đơn vị hành chớnh.

4. Quy hoạch sử dụng đất: Chỉ đo đạc, xỏc định hiện trạng quy hoạch đó đƣợc thể hiện ở ngoài thực địa bằng hệ thống cỏc mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch hoặc quy định quy ƣớc nhƣ hành lang bảo vệ đƣờng sắt, đƣờng dõy điện cao thế. Trong phạm vi đó quy hoạch vẫn phải thể hiện hiện trạng cỏc thửa đất và cỏc yếu tố khỏc của bản đồ.

5. Ranh giới sử dụng đất: Là yếu tố chớnh, quan trọng của nội dung đo đạc chỉnh lý bổ xung bản đồ địa chớnh. Trƣớc khi đo vẽ chi tiết phải xỏc định chớnh xỏc ranh giới sử dụng đất của từng chủ sử dụng. Riờng đối với khu vực đất đụ thị, khu đất cú giỏ trị kinh tế cao, tại cỏc điểm ngoặt, ở chỗ đoạn cong trờn đƣờng ranh giới sử dụng đất phải đƣợc đỏnh dấu mốc bằng vạch sơn.

6. Tất cả cỏc trƣờng hợp đó đƣợc đo đạc chỉnh lý bổ xung bản đồ địa chớnh đối với đất thổ cƣ: đều đƣợc lập Hồ sơ kỹ thuật thửa đất và đúng thành quyển theo thứ tự thửa đất đƣợc chỉnh lý trờn bản đồ. Ranh giới sử dụng đất phải đƣợc cỏc chủ sử dụng cú liờn quan xỏc nhận vào biờn bản. Mẫu Bản mụ tả ranh giới, mốc giới thửa đất đƣợc tuõn thủ theo quy định của tài liệu [1]. Đối với cỏc thửa đất chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong quỏ trỡnh đo đạc chi tiết, cần kết hợp để điều tra tờn chủ, loại đất và cỏc thụng tin địa chớnh khỏc để thuận lợi cho cỏc việc tiếp theo.

- Cụng tỏc nội nghiệp:

Cụng tỏc nội nghiệp phải đƣợc tiến hành song song với cụng tỏc ngoại nghiệp theo thứ tự:

1. Kiểm tra mức độ đỳng đắn và hoàn chỉnh của lƣới khống chế trờn toàn khu đo vẽ.

2. Kết quả đo vẽ chi tiết hàng ngày phải đƣợc đƣa lờn bản vẽ và vẽ chi tiết nội dung trong thời gian từ 1 đến 3 ngày sau đú.

3. Tiến hành chuyển đổi mó loại đất cũ trờn bản đồ địa chớnh sang mó loại đất mới theo Thụng Tƣ 08/2007/TT-BTNMT.

4. Tiến hành chỉnh lý loại đất, thửa đất dựa trờn cỏc căn cứ nhƣ: Hồ sơ giao đất, hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hồ sơ chuyển đổi mục đớch sử dụng đất của cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn để chỉnh lý lờn bản đồ địa chớnh.

5. Trờn cơ sở cỏc kết quả đó đo đạc chỉnh lý bổ xung ngoài thực địa, tiến hành chuyển kết quả đo vẽ chi tiết lờn bản đồ địa chớnh bằng phƣơng phỏp cụng nghệ thành lập bản đồ số, nối điểm, tớnh diện tớch thửa đất. Song song với cụng tỏc chỉnh lý trờn bản đồ, phải chỉnh lý đồng bộ cỏc tài liệu liờn quan để đảm bảo tớnh thống nhất trong toàn bộ Hồ sơ địa chớnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

6. Khi chỉnh lý xong, tiến hành lập bảng ―cỏc thửa biến động‖ ở vị trớ thớch hợp trong hoặc ngoài khung bản đồ. Nội dung bảng cỏc thửa biến động phải thể hiện số hiệu thửa thờm, số hiệu thửa lõn cận, số hiệu thửa bỏ.

7. Sau khi chỉnh sửa cỏc sai sút trong quỏ trỡnh chuyển cỏc yếu tố chỉnh lý lờn bản đồ, chỳng ta đƣợc một bộ bản đồ địa chớnh chỉnh lý đầy đủ, đồng bộ ở cả ba cấp xó, huyện, tỉnh.

+ Bƣớc 4: Chuẩn húa bảng đối tƣợng và phõn lớp đồ họa

Bƣớc này đƣợc thực hiện với mục đớch trỏnh sai sút, nhầm lẫn và tạo sự thống nhất cho cơ sở dữ liệu bản đồ.

- Chuẩn húa tiếp biờn bản đồ: do trong quỏ trỡnh phõn mảnh sẽ cú trƣờng hợp thiếu thửa đất (thửa đất khụng nằm trờn mảnh nào của bản đồ) hoặc trựng thửa (một thửa đất cựng lỳc cú trờn nhiều tờ bản đồ) bởi vậy cần rà soỏt để loại bỏ cỏc lỗi này. Bờn cạnh đú cỏc đối tƣợng dạng tuyến nhƣ giao thụng, thủy hệ nằm trờn nhiều mảnh bản đồ nờn cần kiểm tra tại cỏc chỗ tiếp biờn để đảm bảo khi tạo vựng khụng bị hở, trựng, lặp.

- Chuẩn húa phõn lớp đối tƣợng: Do trờn bản đồ địa chớnh cú nhiều loại đƣờng ranh giới: ranh giới hành chớnh, ranh giới thửa, ranh giới nhà, ranh giới khỏc, nờn cần phải phõn lớp cho cỏc loại ranh giới này. Đặc biệt chỳ ý đến ranh giới thửa vỡ đõy là đối tƣợng dựng để tạo vựng. Cỏc dữ liệu thuộc tớnh cũng cần đƣợc phõn lớp nhƣ: địa danh, số hiệu, diện tớch, loại đất cũng cần chuyển về cỏc lớp khỏc nhau.

- Chuẩn húa thuộc tớnh đồ họa: để tạo sự thống nhất cho cỏc đối tƣợng khi hiển thị bản đồ. Vớ dụ nhƣ với đƣờng ranh giới thửa: nột liền, lực nột =0, mầu vàng; ranh giới nhà: nột gạch, lực nột = 0, mầu xanh.

- Kết quả: tất cả cỏc đối tƣợng đƣợc phõn lớp và chuẩn húa  Ranh giới thửa: lever 10

 Ranh giới nhà: lever 14  Số Thửa: lever 34  Loại đất: lever 13  Diện tớch: lever 36  Địa danh: lever 30

Tiến hành tạo vựng cho từng mảnh bản đồ địa chớnh.

- Trƣớc khi tạo vựng cần kiểm tra lỗi bằng cụng cụ Clean để đảm bảo cỏc đƣờng đó hoàn toàn khộp kớn.

- Tạo vựng bằng cụng cụ Tạo Topology của Famis

- Lớp đƣờng dựng để tạo vựng là lớp ranh giới thửa (lever 10) đó đƣợc chuẩn húa ở bƣớc 3.

- Kết quả: tất cả cỏc thửa đất sẽ đƣợc tạo vựng và gỏn cho thụng tin địa chớnh ban đầu về số hiệu, diện tớch, loại đất. Số hiệu sẽ đƣợc đỏnh theo thứ tự tăng dần từ trỏi qua phải, từ trờn xuống dƣới, loại đất sẽ chỉ là một loại do ta lựa chọn lỳc đầu, diện tớch đƣợc tớnh theo bản đồ cú thể trựng hoặc khụng trựng với diện tớch phỏp lý đƣợc cụng nhận trong hồ sơ gốc.

+ Buớc 6: Gỏn thụng tin địa chớnh phỏp lý.

Do sau khi tạo vựng cỏc thửa đất chỉ cú số liệu về số thửa, loại đất, diện tớch do phần mềm tự động gỏn, bởi vậy ta cần gỏn cỏc thụng tin về số thửa, loại đất, diện tớch cú tớnh chất phỏp lý đƣợc cụng nhận trong hồ sơ để đảm bảo sự thống nhất giữa dữ liệu bản đồ với dữ liệu thuộc tớnh và đảm bảo tớnh phỏp lý của dữ liệu bản đồ.

- Dựng cụng cụ Gỏn dữ liệu từ nhón của Famis.

- Dữ liệu về số liệu, loại đất, diện tớch phỏp lý của từng thửa đất đƣợc lấy từ cỏc lớp sau khi chuẩn húa tại bƣớc 3 (lever 34,13,36).

- Kết quả: cỏc thửa đất cú dạng vựng và cú đầy đủ cỏc thụng tin địa chớnh đƣợc cụng nhận về mặt phỏp lý.

+ Bƣớc 7: Kiểm tra Topology

Bƣớc này nhằm kiểm tra lại lần cuối xem tất cỏc thửa đất đó đƣợc tạo vựng hay chƣa và kiểm tra sự liờn kết giữa dữ liệu bản đồ với dữ liệu thuộc tớnh đó đƣợc gỏn tại bƣớc 5.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý đất đai tại thành phố thái nguyên (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)