Xu hƣớng trong quỏ trỡnh hoàn thiện hồ sơ địa chớn hở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý đất đai tại thành phố thái nguyên (Trang 25)

4. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1.4.Xu hƣớng trong quỏ trỡnh hoàn thiện hồ sơ địa chớn hở Việt Nam

Vai trũ của hệ thống hồ sơ địa chớnh đối với cụng tỏc quản lý Nhà nƣớc về đất đai và quản lý thị trƣờng bất động sản là vụ cựng quan trọng. Hệ thống hồ sơ địa chớnh trợ giỳp nhà quản lý thực hiện cỏc nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai: ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện cỏc văn bản đú; trợ giỳp cụng tỏc lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; bản dồ quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất; giải quyết tranh chấp kiếu nại, tố cỏo;… Hệ thống hồ sơ địa chớnh trợ giỳp làm minh bạch húa thị trƣờng bất động sản, phỏt hiện sớm cỏc trƣờng hợp đầu cơ.

+ í thức đƣợc tầm quan trọng của hệ thống hồ sơ Địa chớnh, Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng đó banh hành cỏc văn bản phỏp luật (Thụng tƣ số 29/2004/TT-BTNMT và thụng tƣ số 09/2007/TT-BTNMT) hƣớng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chớnh với mục tiờu hoàn thiện dần hệ thống hồ sơ Địa chớnh của Việt Nam:

- Thụng tƣ số 29/2004/TT-BTNMT quy định hồ sơ Địa chớnh gồm cỏc loại tài liệu: bản đồ địa chớnh, sổ địa chớnh, sổ mục kờ đất đai, sổ theo dừi biến động đất đai. Trong sổ địa chớnh ngoài những thụng tin về thửa đất và chủ sử dụng đất thỡ thụng tƣ cũng quy định phải cú thờm thụng tin về cỏc tài sản gắn liền với đất nhƣ: nhà ở, cụng trỡnh kiến trỳc khỏc, cõy lõu năm, rừng cõy,… Tuy nhiờn trong mẫu sổ địa chớnh ban hành kốm theo thụng tƣ thỡ lại khụng cú chỗ để ghi cỏc thụng tin về tài sản gắn liền với đất. Đõy chớnh là một điểm khụng thống nhất trong thụng tƣ số 29/2004/TT-BTNMT.

- Với mong muốn hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng đó ban hành thụng tƣ số 09/2007/TT-BTNMT. Thụng tƣ này quy định hồ sơ Địa chớnh gồm cỏc loại tài liệu: bản đồ địa chớnh, sổ địa chớnh, sổ mục kờ đất đai, sổ theo dừi biến động đất đai và bản lƣu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bờn cạnh đú thụng tƣ cũng quy định về cơ sở dữ liệu địa chớnh nhƣ sau: bản đồ địa chớnh, sổ địa chớnh, sổ mục kờ đất đai, sổ theo dừi biến động đất

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đai cú nội dung đƣợc lập và quản lý trờn mỏy tớnh dƣới dạng số (sau đõy gọi là cơ sở dữ liệu địa chớnh) để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp tỉnh, cấp huyện và đƣợc in trờn giấy để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp xó.

Nhƣ vậy hệ thống hồ sơ địa chớnh đƣợc quy định trong thụng tƣ số 09/2007/TT-BTNMT so với hệ thống hồ sơ địa chớnh đƣợc quy định trong thụng tƣ số 29/2004/TT-BTNMT cú nhiều hơn một loại tài liệu đú là: bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo quan điểm của học viờn bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khụng thật sự cần thiết cho cụng tỏc quản lý đất đai, sự xuất hiện của loại tài liệu này sẽ gõy nờn sự trựng lặp thụng tin trong hệ thống hồ sơ Địa chớnh. Thụng tin về thửa đất và chủ sử dụng đất đối với những trƣờng hợp đó cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đó đƣợc lƣu trữ đầy đủ trong sổ địa chớnh, bởi vậy khụng cần cú thờm bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Qua sự phõn tớch ở trờn ta nhận thấy một thực tế: mặc dự Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng đó nỗ lực trong việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật để hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh tuy nhiờn bản thõn cỏc quy định mới đƣợc ban hành vẫn tồn tại những điểm hạn chế nhất định.

Tuy nhiờn thụng tƣ số 09/2007/TT-BTNMT so với tƣ số 29/2004/TT- BTNMT cú nhiều điểm tiến bộ hơn, vớ dụ nhƣ: đó cú những quy định về cơ sở dữ liệu địa chớnh, đõy là cơ sở phỏp lý chớnh thức, đầu tiờn về vấn đề tin học húa hệ thống hồ sơ địa chớnh ở Việt Nam.

+ Hệ thống hồ sơ địa chớnh chỉ thực sự phỏt huy đƣợc vai trũ khi nú đƣợc xõy dựng một cỏch đầy đủ và đảm bảo tớnh cập nhật. Trong điều kiện hiện tại hệ thống hồ sơ địa chớnh của Việt Nam núi chung và ở thành phố Thỏi Nguyờn núi riờng cũn chƣa đầy đủ, đặc biệt là tớnh cập nhật kộm. Bởi vậy hệ thống hồ sơ hiện tại khụng phỏt huy đƣợc cỏc vai trũ vốn cú của hệ thống, thậm chớ trong nhiều trƣờng hợp cũn gõy cản trở đối với quỏ trỡnh quản lý đất đai và vận hành thị trƣờng bất động sản. Để giải quyết vấn đề thỡ nhu cầu hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh của Việt Nam là rất bức thiết. Tuy nhiờn xu hƣớng nào để hoàn

thiện hệ thống? hoàn thiện hệ thống đến mức nào? lộ trỡnh cụ thể ra sao? Cho phự hợp với điều kiện thực tế lại là vấn đề cần xem xột và cõn nhắc.

- Trong thời gian trƣớc mắt chỳng ta cần hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh theo quy định mới nhất (thụng tƣ số 09/2007/TT – BTNMT) và nội dung thụng tin cần đa dạng và đầy đủ hơn so với quy định hiện hành nhằm mục tiờu phục vụ cho cụng tỏc quản lý Nhà nƣớc về đất đai và thị trƣờng bất động sản ngày một tốt hơn. Trong cỏc loại tài liệu phục vụ thƣờng xuyờn cho quản lý cần đặc biệt đầu tƣ để sớm xõy dựng đƣợc hệ thống bản đồ địa chớnh chớnh quy trờn quy mụ toàn quốc.

- Trong xu hƣớng điện tử húa tất cả cỏc hệ thống quản lý, tiến tới xõy dựng chớnh phủ điện tử thỡ xu hƣớng điện tử húa hệ thống hồ sơ địa chớnh là một điều tất yếu. Tuy nhiờn để điện tử húa toàn bộ hệ thống hồ sơ địa chớnh trờn quy mụ toàn quốc sẽ đũi hỏi một khoản đầu tƣ rất lớn, bởi vậy sẽ ƣu tiờn xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh dạng số đối với cỏc khu vực đất đai cú giỏ trị cao và thƣờng xuyờn xảy ra biến động, tiếp đú sẽ đến cỏc khu vực đó sẵn cú bản đồ địa chớnh dạng số, tiến đến xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số cho toàn quốc.

- Song song với quỏ trỡnh xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số chỳng ta cần hƣớng đến xõy dựng Hệ thống thụng tin đất đai quốc gia. Đõy là mức độ phỏt triển cao của hệ thống quản lý đất đai bởi Hệ thống thụng tin đất đai quốc gia khụng chỉ cung cấp thụng tin quản lý đất đai mà cũn cung cấp thụng tin để quản lý nhiều lĩnh vực khỏc nhƣ mụi trƣờng, tai biến thiờn nhiờn, khoỏng sản, khớ hậu,…

Túm lại: Hệ thống hồ sơ địa chớnh là một cụng cụ quan trọng để quản lý Nhà nước về đất đai. Tựy theo đặc điểm và tớnh chất mà hệ thống hồ sơ địa chớnh được chia thành hai loại: hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu khi cần thiết; hồ sơ địa chớnh phục vụ thường xuyờn trong quản lý. Để hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh cần kế thừa cú chọn lọc kinh nghiệm của cỏc quốc gia phỏt triển và xu hướng tin học húa hệ thống là tất yếu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2.

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYấN

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý đất đai tại thành phố thái nguyên (Trang 25)