1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

tài liệu mầm non chủ đề bé và gia đình

83 669 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 551 KB

Nội dung

*Phát triển thể chất: *Phát triển nhận thức: *Phát triển ngôn ngữ: *Phát triển tình cảm- xã hội: *Phát triển thẩm mĩ - BiÕt Ých lîi cña 4 nhãm thùc phÈm ®èi víi søc khoÎ cña trÎ vµ gia ®×nh. - ThÝch vËn ®éng vµ tham gia c¸c ho¹t ®éng gi÷ g×n søc khoÎ cïng ng­êi th©n trong gia ®×nh. * Trẻ thực hiện đúng theo mục tiêu. - BiÕt ®­îc vÞ trÝ,vai trß cña trÎ vµ c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh. - BiÕt c«ng viÖc cña mçi thµnh viªn trong cuéc sèng gia ®×nh. - BiÕt vÒ c¸c nhu cÇu cña gia ®×nh vµ thÊy ®­îc sù kh¸c nhau cña c¸c gia ®×nh ( nhu cÇu dinh d­ìng, nhu cÇu t×nh c¶m, sù quan t©m lÉn nhau, c¸c nhu cÇu vÒ vËt chÊt nh­ ®å dïng cña gia ®×nh vµ so s¸nh). - BiÕt mét sè qui t¾c ®¬n gi¶n trong gia ®×nh. * Trẻ nhận thức được những thành viên trong gia đình như: Ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, và công việc của mỗi thành viên trong gia đình. - BiÕt bµy tá nhu cÇu, mong muèn cña m×nh b»ng ng«n ng÷. - BiÕt l¾ng nghe ®Æt c©u hái vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái. - Cã mét sè kü n¨ng giao tiÕp, chµo hái phï hîp víi chuÈn mùc v¨n ho¸ gia ®×nh. * Trẻ biết đọc thuộc thơ, kể chuyện sáng tạo theo tranh. - BiÕt gi÷ g×n, sö dông hîp lý, tiÕt kiÖm ®å dïng, ®å ch¬i trong gia ®×nh . - Cã ý thøc t«n träng vµ gióp ®ì c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh. - BiÓu lé c¶m xóc, sù quan t©m cña b¶n th©n víi c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh . - H×nh thµnh mét sè kü n¨ng øng xö theo truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh ViÖt Nam ThÓ hiÖn c¶m xóc t×nh c¶m víi ng­êi th©n qua c¸c tranh vÏ, bµi h¸t, móa, vËn ®éng. - C¶m nhËn ®­îc nh÷ng c¸i ®Ñp cña ®å dïng, c¸ch bµi trÝ trong nhµ. * Trẻ thích cái đẹp, tạo ra cái đẹp. Biết kính trọng lễ phép và yêu thương mọi người qua bài thơ, câu chuyện, lời hát. bÐ MẠNG NỘI DUNG :

Trang 1

- Biết côngviệc của mỗithành viên trongcuộc sống gia

đình

- Biết về cácnhu cầu của gia

đình và thấy

đợc sự khácnhau của cácgia đình ( nhucầu dinh dỡng,nhu cầu tìnhcảm, sự quantâm lẫn nhau,các nhu cầu vềvật chất nh đồdùng của gia

đình và sosánh)

- Biết một sốqui tắc đơngiản trong gia

đình

* Trẻ nhận thứcđược những thànhviờn trong gia đỡnh

- Biết bày

tỏ nhucầu,

mongmuốn củamìnhbằngngônngữ

- Biếtlắng

nghe

đặt câuhỏi và trả

lời cáccâu hỏi

- Cómột số kỹnăng giaotiếp, chàohỏi phùhợp vớichuẩnmực vănhoá gia

đình

* Trẻ biếtđọc thuộcthơ, kểchuyện sỏngtạo theotranh

- Biết giữ

gìn, sửdụng hợp lý,tiết kiệm

đồ dùng,

đồ chơitrong gia

đình

- Có ýthức tôntrọng vàgiúp đỡ cácthành viêntrong gia

đình

- Biểu lộcảm xúc, sựquan tâmcủa bảnthân với cácthành viêntrong gia

đình

- Hìnhthành một

số kỹ năngứng xử theotruyền

thống tốt

đẹp củagia đìnhViệt Nam

Thể hiệncảm xúctình cảmvới ngờithân quacác tranh

vẽ, bài hát,múa, vận

động

- Cảmnhận đợcnhững cái

đẹp của

đồ dùng,cách bàitrí trongnhà

* Trẻthớch cỏiđẹp, tạo racỏi đẹp Biếtkớnh trọng lễphộp và yờuthương mọingười quabài thơ, cõuchuyện, lờihỏt

Bé và gia đình thân yêu của bé

Trang 2

mẹ, anh chị em, vàcụng việc của mỗithành viờn trong giađỡnh.

MẠNG NỘI DUNG :

B

và gia đỡnh thõn yờu của bộ

Gia đình thân yêu của bé

Trẻ biết trong gia đỡnh mỡnh cú những

người thõn yờu.Biết những người thõn

yờu đú xum họp dưới một mỏi nhà chung

Trẻ biết ông bà là ngời sinh ra bố

-Trẻ biết bố mẹ là ngời sinh ra trẻ

yêu thơng nuôi nấng dạy dỗ

trẻBiết công việc hàng ngày của

bố Giáo dục trẻ biết yờu quý người

Hàng ngày gia đỡnh bộ cần gỡ?

- Đồ dùng gia dình, phơng tiện

đi lại của gia đình

- Gia đình là nơi các thànhviên sống vui vẻ, hạnh phúc Trẻ đợctham gia các hoạt động cùng mọingời trong gia đìnhnh các ngày

kỷ niệm của gia đình, cách thức

đón tiếp khách…

- Biết các loại thực phẩm cầnthiết cho gia đình Cần ăn thức

Trang 3

Phát triển tình cảm xã hội:

- Biết giữ gìn,

sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia

đình

- Có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình

- Trũ chơi

đúng vai: Bế em; mẹ con; Nấu ăn; Bỏc sĩ; Đi mua sắm

- Thụng qua trũ chơi trẻ biết giỳp cha mẹ những cụng việc nhẹ trong gia đỡnh từ đú trẻ cú ý thức

- Vẽ, nặn, xé, dán ng ời thân trong gia đình ,ngôi nhà,nàh cao tầng, , các đồ vật, các hoạt động trong gia

đình mà trẻ đã quan sát hoặc qua nghe kể, xem tranh

- Xếp hình ng ời, xây nhà, khu tập thể

* Âm nhạc:

- Hát những bài hát về

bé, mẹ, bà ,cô, gia đình, ngày lễ

- Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất, giai điệu bài

- TCVĐ: Gia

đình Gấu cung thi đua: đi, chạy, nhảy

+ Rèn luyện các giác quan

Trang 4

chuyện - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻcủa trẻ ở nhà

-Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ : Trong nhà con

có những ai?Tên bố, mẹ, anh, chị em của trẻ

 Tay vai: hai tay đưa ra trước, lờn cao

 Chõn: đứng một chõn đưa ra trước, lờn cao

 Bụng lườn: cỳi gập người về phớa trước

PTTM:

DH: Cả nhà thương nhau

Nghe hỏt:

vỡ con

Trũ chơi :

Ai nhanhnhấtPTTM:

Bộ vẽ ngụinhà

PTNT:

Nhận biếthỡnh trũntam giỏc,hỡnh vuụng

PTNN: Thơ

Bà của bộ

Trang 5

về gia

đìnhqua hìnhthức “Békể

chuyện”

- Ôn lạicác bàihát

trongtuầnCho trẻ chơi ở các góc hoạt

động

cùngtrẻlàm

ảnhgia

đìnhtrangtrílớp

- - Biểudiễn vănnghệ

- Nhận xét nêu gơng bé ngoan cuối tuần

- Đi , chay, bũ, trườn, chui

- Trẻ bũ thẳng hướng, chui khụng chạm vào cổng, bật bằng 2 chõn liờn tục vào ụ

- Trũ chơi vận động: “Về đỳng nhà của mỡnh”, “ Gia đỡnh gấu cựng làm việc”

Trẻ biết nhận biết hỡnh trũn, tam giỏc, hỡnh vuụng

Trẻ nhận biết người thõn trong gia đỡnh

Trang 6

Thực hiện một số nề nếp quy định trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình.

- Làm một số công việc giúp đỡ bố mẹ và người thân trong gia đình

- Làm quà tặng bố, mẹ,cô giáo và người thân trong gia đình

- Trò chuyện , tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thành viên trong gia đìnhvà những ứng xử lễ phép , lịch sự với người thân trong gia đình

- Chơi; “Gia đình ngăn nắp”.- Đóng vai: “Mẹ con”, “Bế em

- Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm: Rau, củ, quả, trứng…

- Một số thực phẩm, rau, củ, quả,…Các loại có sẳn ở địa phương

 Tay vai: hai tay đưa ra trước, lên cao

 Chân: đứng một chân đưa ra trước, lên cao

 Bụng lườn: cúi gập người về phía trước

 Bật: bật tại chỗ

Trang 7

sự hiểu biết củatrẻ về vai làm

mẹ, làm con

Chọn vai “Mẹcon” rau, củ,quả

có đường đi,cổng ra vào, cócầu tuột, bậpbênh sắp xếptheo bố cục màtrẻ nghĩ ra

Các vật liệuxây dựng như:

gạch thẻ bằngxốp, cổng,hàng rào, đồlắp ráp, câyxanh, hoa, xích

đu, cầu tuột,bập bênh

Cho nhóm trẻ tự phân công xâydựng nhà, lắp ghép các kiểu nhà

- Xây thêm các công trình phụ

có ao cá, cây cảnh, khuôn viên vườn hoa xung quanh nhà Xâykhu chơi thể thao

Dụng cụ làmvườn, nướctưới, cát, hònsỏi, quả trứngbằng nhựa

chăm sóc, tưới nước, lau lá ởgóc thiên nhiên chơi với nước:chơi chìm nổi, vì sao?

Trẻ biết cáchcầm các dụng

cụ âm nhạc để

gõ nhịp theobài hát

Đàn gỗ, trốnglắc, phách gõ,băng nhạc, bàihát chủ đề bảnthân

Cho trẻ múa hát các bài về gia

đình

- Cho nhóm trẻ tự biểu diễn vớinhau ,cử một bạn là người MC lên giới thiệu chủ đề cho bạn hát

- Chơi và xếp các con số lớn – nhỏ dần

Sưu tầm một sốhình ảnh cácgiác quan từtrong họa báo

Kéo hồ dán

Cô cho trẻ về góc học tập, tạo hình ,cô gợi ý để trẻ làm đồ chơi tặng bạn, tô màu, xé dán các trạng thái khác nhau của khuôn mặt

Trang 8

Thứ ngày … tháng ……năm ………

NDC: PTTC: Bật về phía trước NDKH: Đếm số lượng bạn tập luyện

I/ Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nhún chân bật nhảy về phía trước

- Dạy trẻ biết tập các động tác của bài tập PTC dưới sự hướng dẫn của cô

- Trẻ biết thực hiện đúng yêu cầu của cô khi tham gia TCVĐ: “ Gà mẹ, gàcon”

2 Kỹ năng:

+ Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, tự tin, khéo léo, khả năng phối hợpnhịp nhàng giữa chân và tay

+ Phát triển cử động linh hoạt của đôi chân

+ Phát triển khả năng quan sát

3 Thái độ:

+ Trẻ có ý thức tập thể, tích cực, chủ động và chú ý nghe hiệu lệnh của cô+ Giúp trẻ có kỹ năng sống: Biết kiềm chế cảm xúc chờ đợi đến lượt chơi củamình

Nội dung hoạt

- Khởi động “đi thường, đi bằng mũi bàn chân,

đi gót chân, chạy nhanh, chạy chậm)

+ ĐT tay: Hai tay đưa ra trước xoay cổ

Trẻ đi nhiều kiểu khác nhau

Trang 9

3 Hoạt động:

Hồi tỉnh:

tay

+ ĐT chân: Đứng dậm chân tại chỗ

+ ĐT bụng:Đứng nghiêng người sanghai bên

b/ Vận động cơ bản:Bật về phía trước

- Chúng ta vừa tập những động tác thật làđẹp và bây giờ cô sẽ giới thiệu cho chúng mìnhmột bài tập mới cần có sự khéo léo của cơ thể

và sự linh hoạt của đôi chân Đó là bài tập “ Bật

về phía trước ”

- Lần 1 : Cô làm mẫu không giải thích

- Cô đã thực hiện xong vận động cơ bảnđấy đó là vận động gì ?

- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích

- Các con nhìn xem trước mặt cô có rấtnhiều đồ chơi đấy để lấy được đc các conphải bật mạnh về phía trước đấy ( cho trẻ

kể tên đồ chơi ), cô đứng ở vạch xuất phát,hai tay đưa ra sau, nhún chân bật nhảy vềphía trước để lấy đồ chơi sau đó cô vềcuối hàng đứng

- cô vừa thực hiện vận động gì?

- Bạn nào có thể đi lên thực hiện lại cho cô

và cả lớp cùng xem

- Cô quan sát và nhận xét, sửa sai chotrẻ(nếu có)hỏi: các con có nhận xét gì vềvận động của các bạn?

- Nào bây giờ các con hãy cùng tập nhé

- Cho lần lượt trẻ thực hiện và Đếm số

lượng bạn tập luyện

- cả lớp thực hiện cùng cô cô sửa sai chotrẻ

- Cho 2 tổ thi đua, khen trẻ

- Cho 1- 2 trẻ tập khá lên thực hiện lại

c/ Trò chơi vận động: " Gà mẹ, gà con "

- Cô tháy các con học rất giỏi cô sẽ thưởng

cho lớp mình trò chơi" Gà mẹ, gà con"

để chơi được trò chơi cc nghe cô phổ biếncách chơi - luật chơi

+ Luật chơi: nêu chú gà nào không về nhanhnhà mình sẽ bị ướt và bị phạt nhé

+ Cách chơi : cô sẽ đống vai gà mẹ màu gì

Trẻ quan sát côTrẻ chú ý

Trang 10

đây ?còn cô Huyền gà mẹ màu nâu, các con

cô chia làm 2 đội , 1 đội màu vàng - 1 màunâu các chú gà rủ nhau đi kiếm ăn khi trờimưa xuống ( có hiệu lệnh của cô) các chú gàphải chạy nhanh về chỗ mẹ để mẹ che mưacho nhé

- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần động viênkhuyến khích trẻ chơi

- Cô nhận xét tuyên dương

Chơi tự do I/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết vẽ người thân bằng phấn trên sân trường

Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình ông bà, bố mẹ

- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Em là bông hồng nhỏ”

- Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn

- Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé

- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu mà cô đã vẽ sẵn

- Gợi ý trẻ vẽ ông bà, bố mẹ trong gia đình bằng những hình khối đơn giản

- Hướng dẫn trẻ một sô cách vẽ đơn giản

- Trẻ vẽ hình ông bà, bố mẹ

- Cô động viên khuyến khích trẻ

* GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình

Hoạt động 2: Trò chơi: Thêm vật gì, bớt vật gì

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường

- Cô bao quát trẻ

Trang 11

5/Hoạt động góc:

Góc phân vai:Gia đình

Góc xây dựng:Xây nhà

Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước

Góc nghệ thuật:Tô vẽ dán hát

Góc học tập và sách :Chọn và phân loại các đồ dùng trong gia đình Chơi và xếp các con số lớn

6/Hoạt động chiều:

- Ôn lại các bài hát trong tuần

- Trò chuyện về gia đình qua hình thức “Bé kể chuyện”

- Cho trẻ chơi ở các góc hoạt động

- Cô cùng trẻ làm ảnh gia đình trang trí lớp

- Biểu diễn văn nghệ

- Kể về những việc bé làm được để giúp đỡ bố, mẹ, ông , bà

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần

* Đánh giá sau 1 ngày:

1, Đối với GV:

2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được

- Trẻ vượt trội:

- Trẻ yếu kém:

Thứ 3, ngày …tháng…năm … NDC:KPKH: Những người thân trong gia đình

NDKH: TH: tô vẽ người thân trong gia đình

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về ngôi nhà của mình

- Biết tên và mối quan hệ những người thân trong gia đình

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia với tiết học

II Chuẩn bị:

- Đĩa nhạc “Ngôi nhà của tôi”, “Ba ngon nến”

- 02 bức tranh về gia đình

III Tiến hành:

Nội dung hoạt

1 Hoạt động

1: Ngôi nhà

của bé

1 Hoạt động 1: Ngôi nhà của bé

Hát và kết hợp vận động “Ngôi nhà của tôi”

Các con vừa hát bài hát nói về gì? (trẻ trả lời về Trẻ hát và vận động

Trang 12

Cô cũng có 01 ngôi nhà rất đẹp có chồng và concủa cô sống vô tư, vui vẽ và hạnh phúc

Vậy ại sẽ kể về ngôi nhà của mình? nhà cuả connhư thế nào?

Gọi 2 – 3 trẻ kể về ngôi nhà của mìnhCác con ạ! ngôi nhà là nơi sum họp cả gia đìnhđúng không nào? mọi người trong gia đình phảiyêu thương lẫn nhau

2 Hoạt động 2: Gia đình bé có ai?

Hôm nay cô có 1 bức tranh về gia đình của mộtbạn trong lớp mình, muốn kể cho lớp mìnhnghe đấy các con cùng xem bức tranh gia đìnhbạn gồm có những ai nhé,!

Các con được xem bức tranh 2 gia đình

Vậy ai kể về gia đình của mình nào?

Gia đình con có ai?, bố mẹ là công việc gì?,mọi người như thế nào với nhau? vì sao mọingười phải sống chung với nhau trong một giađình

Tương tự gọi 3-4 trẻ kể về người thân trong giađình mình

Các con ạ! mọi người khi sống dưới một mái

ấm gia đình gắn bóng chung cùng huyết thống,mọi người phải yêu thương nhau! các con cóđồng ý với cô không nào!

3 Hoạt động 3: Vẽ người thân trong gia đình

Trẻ vẽ người thân yêu nhất trong gia đình trẻ

Mở nhạc: 3 ngọn nến lung linhNhận xét, tuyên dương, cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi

Trẻ trả lờiTrẻ trả lời

Trẻ kể về nhà mình

Trẻ quan sát

Trẻ trả lờiTrẻ quan sát và

so sánh

Trẻ kể về gia đình mìnhTrẻ trả lời

Trẻ vẽTrẻ ngheTrẻ cất đồ chơi

Hoạt động ngoài trời

Qs công việc bé ở nhà Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”

Trang 13

Nội dung hoạt

Hoạt động 1: QS công việc bé ở nhà

mời 3 trẻ lên hát bài “Cả nhà thương nhau”

Các bạn khác là khán giả

Đàm thoại cùng trẻ:

Con vừa được nghe bài hát nói về điều gì?

Gia đình con gồm có những ai?

Con thường làm gì để phụ giúp mẹ?

Chúng ta hãy cùng xem bạn bé làm gì khi ở nhànhé!

Xem đĩa CD về hình ảnh bé ở nhà

Đàm thoại cùng trẻ:

Bạn đã làm được việc gì khi ở nhà?

Các con có thích làm việc nhà không?

Mình đã làm được những công việc gì?

Hoạt động 2: Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp

mẹ”

Trẻ mô phỏng lại động tác giúp mẹ “quét nhà”

và “giặt khăn”, vừa thể hiện thao tác vừa kếthợp với nhạc thơ do cô sáng tác

- Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi

- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

Hoạt động 3: chơi tự do

Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường

- Cô bao quát trẻ

Trẻ hát

Trẻ trả lời

Trẻ quan sátTrẻ trả lời

Trẻ chơi

Trẻ chơi tự do

Trang 14

* Đánh giá sau 1 ngày:

1, Đối với GV:

2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được

- Trẻ vượt trội:

- Trẻ yếu kém:

Thứ 4, ngày …tháng…năm …… NDC:PTTM:

Đề tài: DH: Cả nhà thương nhau

Nghe hát: vì con

Trò chơi : Ai nhanh nhất

NDKH:MTXQ: Trò chuỵện và cho trẻ kể về gia đình bé

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả

- Hát đúng lời, đúng nhạc

- Rèn sự nhanh nhạy của trẻ, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt

- Giáo dục biết yêu thương những người thân trong gia đình

- Trẻ biết hứng thú nghe cô hát và hát cùng cô

II Chuẩn bị:

- Đàn, nhạc, đĩa có bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Vì con”

- Vòng nhựa

III Tiến Hành:

Nội dung hoạt

1 Hoạt động

1: ổn định

Hoạt động 2:

dạy hát: Cả

nhà thương

nhau

Hoạt động 1: ổn định

- Xem tranh vẽ về gia đình và trò chuyện +Tranh vẽ của cô có ai?

+ Các bạn đoán xem họ đang làm gì vậy?

Cả gia đình đang quây quần bên nhau, không khí gia đình thật ấm áp và thân thương

Hoạt động 2: dạy hát: Cả nhà thương nhau

Cô giới thiệu bài hát: cả nhà thương nhau

Cô hát lần 1 vui vẽ tự nhiên, thể hiện được tình cảm của bài hát

Giới thiệu nội dung bài hát, bài hát thể hiện tình

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe Trẻ hát và thi đua nhau

Trang 15

2 Hoạt động 2: Nghe hát: vì con

Ba mẹ là người sinh ra các con luôn yêuthương, chăm sóc che chở cho con khôn lớnthành người,

Bài hát Vì con, nhạc sỹ

Mà hôm nay cô sẽ hát tặng các con !

Cô hát 1 -2 lầnCho trẻ nghe băng nhạc

Cô múa cho trẻ xem Cả lớp hát múa theo cô

3 Hoạt động 3:Trò chơi : Ai nhanh nhất

Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơiluật chơi

Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần

Cô động viên trẻ chơi vui vẽ

Kết thúc: Hát lại bài hát cả nhàthương nhau.

Trẻ lắng ngheTrẻ quan sát côTrẻ chơi

NDC:PTTM: Vẽ ngôi nhà của bé (Đề tài)

NDKH:MTXQ trò chuyện ngôi nhà bé

1 Mục đích yêu cầu :

- Qua tranh vẽ trẻ quan sát được ngôi nhà

- Trẻ nhớ lại, tưởng tượng được ngôi nhà của mình bằng các hình vẽ đơn giản

- Hình thành các kỹ năng vẽ đường thẳng, đường cong, vẽ hình tam giác, hình

vuông

- Phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình

-Trẻ vẽ được ngôi nhà và tự tô màu hợp lí

- Giáo dục trẻ biết yêu mến ngôi nhà của gia đình mình

- Cả lớp hát bài “Vườn cây của ba”

2 Nội dung trọng tâm :

Hoạt động 1 : Cô cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà

Trang 16

3 Kết thúc hoạt

động :

em” – Cô cùng trẻ trò chuyện về bài thơ

- Cô treo tranh vẽ về ngôi nhà

- Cô cùng trẻ đàm thoại về ngôi nhà trong tranh

- Mái nhà giống hình gì ? Có màu gì

- Tường nhà giống hình gì ? Có màu gì

- Phía trước có gì

- Trong vườn có những loại cây gì ?

- Cô treo tranh 2 cho trẻ xem tranh ngôi nhà

- tương tự cô cho trẻ đàm thoại ( Tường nhà mái nhà, xung quanh nhà, màu sắc )

Hoạt động 2 : trẻ nêu ý định

- Cô gợi ý trẻ kể về ngôi nhà của mình ( Lớn, nhỏ,

cao, thấp, mái nhà lợp bằng gì ?, tường nhà có màu

gì, mấy cửa ra vào, cửa sổ )

- Trẻ thích vẽ ngôi nhà gì

Hoạt động 3 : ( Trẻ thực hiện )

- Khi trẻ vẽ cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ vẽ, hướng dẫn thêm cho trẻ còn yếu, gợi ý

khuyến khích trí sáng tạo của trẻ

- Khi hết giờ cô trưng bày tranh của trẻ

- Trẻ nhận xét tranh vẽ ( 4 – 5 trẻ )

- Cô nhận xét thêm một số tranh vẽ sáng tạo

- Bên cạnh đó nhắc nhở thêm một số tranh vẽ chưa đúng, nhắc cháu lần sau cố gắn hơn

3 Kết thúc hoạt động :

- Cô cho cả lớp hát bài “Bố là tất cả”

- Trực nhật thu dọn đồ dùng và di chuyễn ra ngoài

Cháu xem tranh Cháu trả lời Cháu trả lời

Trẻ thực hiện

Hoạt động ngoài trời

Vẽ hình ông bà, bố mẹ Trò chơi vân động: Thêm vật gì, bớt vật gì

Chơi tự do I/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết vẽ người thân bằng phấn trên sân trường

Trang 17

Hoạt động 1:

Hoạt động có

chủ đích: Vẽ

hình ông bà,

bố mẹ

Hoạt động 2:

Trò chơi:

Thêm vật gì,

bớt vật gì

Hoạt động 3:

Chơi tự do

Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình ông bà, bố mẹ

- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Em là bông hồng nhỏ”

- Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn

- Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé

- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu mà cô đã vẽ sẵn

- Gợi ý trẻ vẽ ông bà, bố mẹ trong gia đình bằng những hình khối đơn giản

- Hướng dẫn trẻ một sô cách vẽ đơn giản

- Trẻ vẽ hình ông bà, bố mẹ

- Cô động viên khuyến khích trẻ

* GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình

Hoạt động 2: Trò chơi: Thêm vật gì, bớt vật

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường

- Cô bao quát trẻ

Trẻ hát Trẻ xếp đội hình vòng tròn

Trẻ quan sát

Trẻ vẽ

Trẻ chơi

Trẻ chơi tự do

* Đánh giá sau 1 ngày:

1, Đối với GV:…

2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được …

- Trẻ vượt trội:…

- Trẻ yếu kém:…

Thứ 5, ngày …tháng…năm …

NDC: PTNT: Nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông.

NDKH: AN bài hát Nhà của tôi

I Mục đích yêu cầu:

 Cháu nhận biết đặc điểm, tên gọi của hình tròn, hình tam giác, hình vuông

 Trẻ có thể so sánh được các ngôi nhà có hình dạng khác nhau

 Trẻ yêu quý ngôi nhà của mình

II Chuẩn bị:

Trang 18

 Slide về các hình tròn, hình vuông, hình tam giác

- Mỗi trẻ một hình vuông, hình tròn, hình tam giác

- Các ngôi nhà có những hình dạng khác nhau

III Tiến trình hoạt động:

Nội dung hoạt

* Hoạt động 1:Ngôi nhà của tôi

Hát bài hát “ Ngôi nhà của tôi ”

* Hoạt động 2:Giới thiệu về hình tròn, hình

vuông, hình tam giác:

Cho các cháu xem đoạn phim về ngôi nhà có

 Thế mái nhà hình gì? Vì sao con biết?

Cho trẻ đặt hình tam giác lên trên hình vuông

 Bạn nào cho cô biết hình vuông và hìnhtam giác có gì khác nhau?

Cô đố trẻ hình gì cô đang lăn được đây? Vì sao

Vừa rồi cô đã cho các con nhận biết hình gì?

* Hoạt động 3: Luyện tập: Cho trẻ đi xung

quanh lớp lấy những vật có hình dạng theo yêucầu của cô

 Hỏi trẻ xem trẻ lấy hình gì? Vì sao con biết?

* Hoạt động 4: Trò chơi: Về đúng nhà.

- Cách chơi: Có 3 ngôi nhà theo 3 hìnhtròn, vuông, tam giác, cô phát các thẻ bài cóhình tương ứng cho trẻ Khi cô hô hiệu lệnh thìtrẻ hãy về đúng ngôi nhà tương ứng của mình

- Luật chơi: Trẻ nào về sai sẽ bị nhảy lòcò

Hoạt động 5: Nhận xét Kết thúc

Trẻ hát

Trẻ quan sátTrẻ làm nhà hinh vuông, hìnhtam giác

Trẻ trả lời

Trẻ làm theoTrẻ so sánh

Trẻ trả lời

Trẻ làm theo yêucầu

Trẻ trả lờiTrẻ chơi

Hoạt động ngoài trời

Qs công việc bé ở nhà Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”

Trang 19

Chơi tự do

Mục đích yêu cầu:

 Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình., biết giúp đỡ ba mẹ những công việc gia đình

 Phát triển tri giác, phát triển tính thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình( cắm hoa, trang trí bàn ăn) kỹ năng thực hiện các thao tác đơn giản

II.Chuẩn bị:

Đĩa CD,nhạc, hoa, đất nặn, khăn bàn, lọ hoa, chén muỗng…

III.Tiến hành:

Hoạt động 1: QS công việc bé ở nhà

mời 3 trẻ lên hát bài “Cả nhà thương nhau” Các bạn khác là khán giả

Đàm thoại cùng trẻ:

- Con vừa được nghe bài hát nói về điều gì?

- Gia đình con gồm có những ai?

- Con thường làm gì để phụ giúp mẹ?

- Chúng ta hãy cùng xem bạn bé làm gì khi ở nhà nhé!

Xem đĩa CD về hình ảnh bé ở nhà

Đàm thoại cùng trẻ:

- Bạn đã làm được việc gì khi ở nhà?

- Các con có thích làm việc nhà không?

- Mình đã làm được những công việc gì?

Hoạt động 2: Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”

Trẻ mô phỏng lại động tác giúp mẹ “quét nhà” và “giặt khăn”, vừa thể hiện thao tác vừa kết hợp với nhạc thơ do cô sáng tác

- Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi

- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

Hoạt động 3: chơi tự do

Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường

- Cô bao quát trẻ

* Đánh giá sau 1 ngày:

1, Đối với GV:

2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được

- Trẻ vượt trội:

- Trẻ yếu kém:

Trang 20

Thứ…… ngày … tháng…năm …

NDC:PTNN: Thơ Bà của bé NDKH: Hát “Cháu yêu bà”

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả

- Đọc thuộc thơ, trả lời một số câu hỏi của bài thơ, cảm nhận được âm điệu của bài

- Trẻ biết yêu quý bà

II Chuẩn bị:

- Đĩa nhạc có bài hát “Hát tổ ấm gia đình”, tranh thơ, vẽ ngôi nhà minh họa bài thơ

III Tiến hành:

Nội dung hoạt

Trò chuyện về bài hát, về bà của bé

Gợi ý để trẻ tả về bà và nói lên tình cảm yêuthương đối với bà

Dạy trẻ về bà nội và bà ngoại

Tình cảm của bạn nhỏ đối với đàn gà như thếnào ? (đọc những câu cuối)

Các con có yêu quý đàn gà không?

3 Hoạt động 3: Bé đọc thơ hay

Các con hãy thể hiện tình cảm của mình quabài thơ “Thăm nhà bà” nhé! (cả lớp đọc 2 -3lần)

Thi đua giữa các nhóm bằng nhiều hình thứckhác nhau

Cả lớp đọc lại bài thơ 01 lần nữa

Trẻ hát và vậnđộng theo bàihát

Trẻ tả bàTrẻ lắng ngheTrẻ quan sátTrẻ trả lời

Trẻ đọc thơTrẻ thi nhauTrẻ đọc lạiTrẻ

Hoạt động ngoài trời

Trang 21

Vẽ hình ông bà, bố mẹ Trò chơi vân động: Thêm vật gì, bớt vật gì

Chơi tự do I/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết vẽ người thân bằng phấn trên sân trường

- Rèn k/n vẽ người

- Giáo dục trẻ yêu yêu quý người thân trong gia đình - TL : 85% II/ Chuẩn bị: Sân chơi Phấn , que vẽ III/ Tiến hành: Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình ông bà, bố mẹ - Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Em là bông hồng nhỏ” - Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn - Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé - Cô cho trẻ quan sát một số mẫu mà cô đã vẽ sẵn - Gợi ý trẻ vẽ ông bà, bố mẹ trong gia đình bằng những hình khối đơn giản - Hướng dẫn trẻ một sô cách vẽ đơn giản - Trẻ vẽ hình ông bà, bố mẹ - Cô động viên khuyến khích trẻ * GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình Hoạt động 2: Trò chơi: Thêm vật gì, bớt vật gì - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường - Cô bao quát trẻ * Đánh giá sau 1 ngày: 1, Đối với GV:

2, Đối trẻ: - Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được

- Trẻ vượt trội:

- Trẻ yếu kém:

Trang 22

KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:Ngôi nhà gia đình bé ở

Thời gian: Từ ngày … đến ngày ….tháng … năm ……

Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ như: Địa chỉ

Hát : Nhà của tôi và trò chuyện theo bài hát

Chơi xếp tranh:Bánh mì kẹp nhân

Đàm thoại về nhà ở của trẻ như:Nơi sống, ăn, ngủ, cùng sinh hoạt, sumhọp

Cho trẻ thực hiện cách mặc áo, cởi áo

Đọc thơ: Làm anh; em yêu nhà em

Tiếp tục trò chuyện về gia đình của bé

PTTM:

Nhà của tôi

Nghe hát:

Ba ngọn nến lung linh ( Nhạc sỹ Ngọc Lễ).

TC : về đúng

nhà PTTM

Vẽ nhà củabé

PTNT

Nhận biết và

so sánh 3ngôi nhà : 1tầng, 2 tầng,

3 tầng

PTNN

(Thơ) Emyêu nhà em

Hoạt

động

ngoài

Quan sáttranh về gia

đình

Quan sáttranh vềcông việc

Trò chuyệnvới trẻ vềcách xưng

Quan sát cáckiểu nhàTCV Đ: gia

Trß chuyÖn

vÒ c«ng

Trang 23

TCVĐ: kéo

coChơi tự do

của nhữngngười tronggia đìnhTCV Đ:Tìmđúng số nhà

Chơi tự do

hô củanhững ngườitrong giađình

TCVĐ:giađình nàonhanhChơi tự do

đình nàonhanhChơi tự do

viÖc cña me

TCVĐ: tìmđúng nhàChơi tự do

Hoạt

động

góc

- Góc phân vai: gia đình: Đi mua sắm đồ dùng trong gia đình

- Góc xây dựng: xây khu nhà bé ở

- Góc nghệ thuật: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịptheo bài hát

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh và tưới nước

vụ cho hoạtđộng ,

Xem đia

CD bàihát về chủ

đề, hátcác bàihát mới,đọc thơ vềchủ đề

Cùng côquan sát một

số hình ảnhtranh ảnh vềchủ đề, xemcác tranhảnh làm anhbuml về chủđề

Ôn các hoạt độngtrong ngày biễudiễn văn nghệ.Nêu gương béngoan trong tuầnCho trẻ cắm cờ béngoan nhận xét vàchấm vào sổ theodỏi trẻ

giữ gìn sức khỏe cùng người

thân trong gia đình

- Xây nhà, vườn, ao, cá…

- Làm nhà cho búp bê từ các hộp

- Xếp nhà và các phần của nhà

- Đóng vai các thành viên gia đình Phâncông các công việc cho từng người trong gia đình:Nấu ăn, dọn dẹp…

- Chăm sóc em bé: Chơi tắm rửa cho búp bê,giặt khăn cho búp bê, mặt quần áo cho búp bê

- Trò chơi vận động: Trốn tìm, về đúng nhà

3/ Phát triển ngôn ngữ: 4/ Phát triển thẩm mỹ: 5/ Phát triển nhận thức:

Trang 24

- Nghe hát: Ba mẹ

là quê hương

- TCVĐ: Ai nhanhnhất

- Vẽ nhà của bé

- Thông qua bài háttrẻ biết kính trọng và yêuthương lễ phép mọi ngườixung quanh và qua đó trẻthích tạo ra sản phẩm

- Nhận biết và sosánh chiều cao 3ngôi nhà: 1 tầng,

2 tầng, 3 tầng

- Gia đình sốngchung trong 1 ngôinhà

- Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm: Rau, củ, quả, trứng…

- Một số thực phẩm, rau, củ, quả,…Các loại có sẳn ở địa phương

- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ như: Địa chỉ

-Hát : Nhà của tôi và trò chuyện theo bài hát

-Chơi xếp tranh:Bánh mì kẹp nhân

-Đàm thoại về nhà ở của trẻ như:Nơi sống, ăn, ngủ, cùng sinh hoạt, sum họp.-Cho trẻ thực hiện cách mặc áo, cởi áo

-Đọc thơ: Làm anh; em yêu nhà em

Trang 25

-Tiếp tục trò chuyện về gia đình của bé

+ Động tác bụng: Cô nói với trẻ chúng mình làm " Gà mổ thóc" nhé Tập 4 lần

+Động tác bật: Cho trẻ bật nhảy tại chỗ 7-8 lần

đình.

Khi chơi trẻbiết giao tiếpvới nhau, hòathuận trong khichơi Thể hiện

sự hiểu biết củatrẻ về vaiẹ, làm

bố, làm con Sựgiao dịch giữangười mua vàngười bán

Chọn vai “Bố, Mẹ,con” Các loại đồdùng bằng nhựa,thuỷ tinh, nhôm:Ti

vi, tủ lạnh, giường,gối, mền, chén,dĩa, xoong, nồi,đủa, muỗng, dao,thớt, ly

- Trẻ tự nhận vai vàchơi, đóng vai mẹ, vai

bố, vai con,chức năng,thái độ quan hệ giữangười mua và ngườibán

đi, cổng ra vào,

có cây xanh,vườn hoa sắpxếp theo bốcục mà trẻ nghĩ

ra

Các vật liệu xâydựng như: gạch thẻbằng xốp, cổng,hàng rào, đồ lắpráp, cây xanh, hoa,xích đu, cầu tuột,bập bênh

Cho trẻ tự nhận vaichơi, bầu ra 1 bạn làmđội trưởng, 1 bạn làm kỹ

sư thiết kế, nhóm xâydựng Trẻ cùng hợp tácvới nhau để xây nhiềungôi nhà 1 tầng, 2 tầng ,

có lối đi vào nhà, cócổng, hàng rào, có bồnhoa, có cây xanh Nhómkhác lắp ráp các đồchơi, cầu tuột, bậpbênh,đu quay để tạothành ngôi nhà đẹp

Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước

Dụng cụ làm vườn,nước tưới, cát, hònsỏi, quả trứng bằngnhựa

chăm sóc, tưới nước, lau

lá ở góc thiên nhiên chơivới nước: chơi chìm nổi,

vì sao?

Trang 26

cụ õm nhạc để

gừ nhịp theobài hỏt

Đàn gỗ, trống lắc,phỏch gừ, băngnhạc, bài hỏt chủ

đề gia đỡnh

Cụ cựng trẻ chơi ở gúc

này, cụ hướng dẫn chotrẻ hỏt và vỗ đệm theobài hỏt

đồ dựng tronggia đỡnh Biếttạo ra nhữngsản phẩm về đồdựng gia đỡnh

Tranh vẽ về cỏcloại đồ dựng tronggia đỡnh Giấy thủcụng, kộo, hồ, bỳtmàu, đất nặn

Cụ cho trẻ về gúc sỏch +tạo hỡnh, cụ tham giachơi cựng với trẻ, traođổi cựng trẻ về gia đỡnhtrẻ và hướng dẫn trẻxem tranh vẽ về đồ dựnggia đỡnh

D kế hoạch hoạt động ngày

Thứ hai ngày thỏng năm NDC:PTTC : Bật tại chổ, bật tiến về phớa trước

NDKH: TC tung bong thi xem ai tuung cao hơn I/ Mục đớch yờu cầu:

- - Trẻ biết cỏch nhỳn bật bằng hai chõn đỳng tư thế, bật tại chổ và bật về phớa trước

- Trẻ thực hiện chớnh xỏc cỏc động tỏc bài tập phỏt triển chung

- Phỏt triển cỏc cơ, tập cho trẻ định hướng trong khụng gian

- Trẻ hào hứng tập luyện, chơi trũ chơi tớch cực

II/ Chuẩn bị:

- Cụ: Vạch chuẩn bị, sõn tập

- Trẻ: Sõn tập

III/ Cỏch tiến hành:

Nội dung hoạt

Hỏt bài: “Chỏu yờu bà”

- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng thành vũng trũnkết hợp đi kiểng chõn, đi thường, đi bằng gútchõn Sau đú cho trẻ đứng lại quay mặt vào trong vũng trũn dón cỏch đều

2/ Hoạt động 2: Trong động.

a) Bài tập phỏt triển chung:

Động tỏc tay: Đưa 2 tay lờn cao và núi "Hỏihoa" Sau đú hạ tay xuống và núi "Bỏ giỏ" Tập 4lần

Trẻ đi nhiềukiểu và hỏt

Trẻ lắng nghe

Trang 27

- Trẻ thực hiện Cô quan sát sửa sai.

- Cho 2 tổ lên thi đua, các trẻ còn lại chú ý nhậnxét

c/ Trò chơi vận động: Tung bắt bóng.

-Chia lớp thành từng nhóm =, mổi nhóm 4 trẻ

và 1 quả bóng thay nhau tung và bắt bóng

-Cho lần lượt 2 nhóm thi xem ai tung bóng caohơn và bắt bóng chính xác nhóm đó sẻ thắng cuộc

3) Hoạt động 3: Hồi tỉnh.

- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân

Trẻ làm lạiTrẻ thi nhau

Trẻ chơi

Trẻ giải lao

4/ Hoạt động ngoài trời:

Quan sát tranh về gia đình

TCVĐ: kéo co Chơi tự do

I/MUC ĐÍCH YÊU CẦU

- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh

- Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán

-90-95% trẻ nắm được bài

Trang 28

3 , Thái độ

- Trẻ yêu quý người thân trong gia đình

II/ CHUẨN BỊ

- Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái

- Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát

III/Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1:Quan sát tranh về gia đình

- Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo

- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: cả nhà thương nhau và hỏi cháu : bạn nào kể cho

cô biết nhà các con có những ai? ( cho cháu kể) đễ biết gia đình con là gia đìnhnhư thế nào thì hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát tranh về gia đình nhé!

- Cô cho cháu đọc thơ : thương ông, đồng dao: tay đẹp…

- Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên

- Cho trẻ quan sát tranh và cùng đàm thoại với trẻ: Bạn nào cho cô biết trongtranh cô vẽ những ai? ( cho cháu kể) vậy các con đếm xem tranh có tất cả baonhiêu người? ( cho cháu đếm và phát biểu) Vậy một gia đình có 4 người là giađình đông con hay ít con? ( gia đình ít con) Còn tranh này cô có những ai? Đó làgia đình đông con hay ít con? ( đông con)

Hoạt động 2:TCVĐ: kéo co

Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi

- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường

- Cô bao quát trẻ

-Nhận xét chung

5/ Vệ sinh ăn trưa –ngủ:

-Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ sinhsạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn

- Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè

- Vận động nhẹ ăn chiều

6// Hoạt động chiều:.

-Ôn kiến thức cũ

-Làm quen kiến thức mới

-Cô lựa chọn trò chơi cho trẻ chơi

Trang 29

- Trẻ biết được từng thành viên trong 1 ngôi nhà và các ngôi nhà có nhiềukiểu cất khác nhau.

- Trẻ phân biệt được nhiều kiểu nhà khác nhau và làm từ nguyên vật liệukhác nhau như: Nhà xây tường, nhà bằng gỗ lộp lá

- Giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ nhàng, vừa sức và biết giữ gìn nhàsạch sẽ

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Tranh về các kiểu nhà

- Trẻ: Tranh lô tô, nhà nhiều tầng, 2 tầng, 1 tầng

III/ Cách tiến hành:

Nội dung hoạt

- Bài hát nói về ai vậy các con?

2/ Hoạt động 2: Trẻ nhận biết được gia đình

sống chung trong 1 ngôi nhà

- Cô mời 1 bạn lên kể về gia đình trẻ

- Ông- bà, cha- mẹ, con sống chung trong

1 ngôi nhà gọi là gì?

- Chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng

- Cô có gì đây?

Trẻ hátTrẻ trả lờiTrẻ kểTrẻ trả lời

Trang 30

- Vậy ngôi nhà này gọi là nhà gì?

- Ngôi nhà này có mấy tầng?

- Cô còn có thêm ngôi nhà nữa các conxem đây là ngôi nhà gì?

- Làm bằng nguyên vật liệu gì?

- Ngôi nhà này gọi là nhà gì?

- Cô mời 1 bạn lên miêu tả ngôi nhà

- Ngoài ra các con còn biết ngôi nhà kiểu

3/ Hoạt động 3: Luyện tập “ Về đúng nhà”.

- Cô có tranh lô tô 3 ngôi nhà khác nhau

và cho trẻ chọn 1 tranh, các góc cô có treo tranhlớn Cô và cả lớp hát hoặc đọc thơ khi nào côlắc trống thì bạn nào cầm trong tay giống tranh

cô treo trên tường thì chạy vào đúng nơi đó

Bạn nào về sai sẽ bị phạt nhảy lò cò 1 vòngquanh lớp

Trò chơi: Thi tô màu ngôi nhà của bé

Trẻ luyện tậpcùng cô

Trẻ đọc thơTrẻ chơi

NDC: PTTM: VẼ NHÀ CỦA BÉ NDKH: LQVT nhận biết hình dạng qua ngôi nhà I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết ngôi nhà của mình, công dụng và vật liệu làm ra nhà, người làmnhà

- Kết hợp các nét vẽ tạo thành bức tranh hoàn chỉnh

- Trẻ biết yêu thương người lao động và thích vẽ

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Mô hình ngôi nhà

- Trẻ: Giấy, viết chì màu

Trang 31

III/ Cách tiến hành:

Nội dung hoạt

1/ Hoạt động 1: Quan sát mô hình.

- Hát: Nhà của tôi.(cô và trẻ đến mô hìnhngôi nhà)

- Trò chuyện về nội dung ngôi nhà

- Nhà là nơi ở của ai?

- Những người sống chung 1 ngôi nhàphải làm sao?

- Con có yêu thương nhà của mìnhkhông?

- Thương yêu ngôi nhà của mình thì phảilàm sao?

- Các con có muốn làm cô chú kỹ sư vẽ

- Cô quan sát tranh đẹp và khai thác tranh

lạ, khuyến khích tranh chưa vẽ được lần sau vẽtốt hơn

4/ Hoạt động 4: Kết thúc.

- Hát: Nhà của tôi

Trẻ hát Trẻ trò chuyện

về ngôi nhà Trẻ trả lời

Trẻ đọc thơ

Trẻ nêu nhận xét

Trẻ hayts

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình

TCV Đ:Tìm đúng số nhà.

Chơi tự do

I/MUC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức

Trang 32

- Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên ý kiến củamình khi quan sát

-Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú tham gia chơi

2 , Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh

- Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán

-90-95% trẻ nắm được bài

3 , Thái độ

- Trẻ yêu quý người thân trong gia đình

II/ CHUẨN BỊ

- Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái

- Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát

III/Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1:Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình

- Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo

- Cô và trẻ vừa đi dạo vừa hát bài: cháu yêu bà, đọc thơ: gió từ tay mẹ…

- Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên

- Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát công việc của từng người trong gia đình nhé!

- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng trẻ về từng bức tranh

* hoạt động 2:TCV Đ:Tìm đúng số nhà.

Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi

- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường

- Cô bao quát trẻ

Trang 33

- Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc của bài hát.

- Phát triển tai nghe âm nhạc, biết phân biệt âm sắc của dụng cụ âm nhạc

- Hát chính xác giai điệu tiết tấu, thể hiện tình cảm của bản thân về ngôi nhà thân thương

- Rèn luyện phản xạ cho trẻ qua trò chơi

- Hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung của bài hát

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu quý ngôi nhà của mình

II/Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, đĩa Cô hát trẻ nghe,một số hình ảnh về gia đình III/ Tổ chức hoạt động:

Nội dung hoạt

Hoạt động 1: Cho cả lớp đọc thơ “ Em yêu nhà

em”, cho trẻ kể về ngôi nhà của mình, về các thành viên trong gia đình

- Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? Ngôi nhà là nơi cho mọi người đi về

xum họp* Dạy hát bài “ Nhà của tôi”., ai cũng

thấy yêu quý ngôi nhà của mình Có bài hát nói

về tình cảm của 1 bạn nhỏ với ngôi nhà của mình, các bạn hãy lắng nghe nhé

Hoạt động 2:* Dạy hát bài “ Nhà của

Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo bài hát

Tổ chức cho trẻ hát luân phiên với nhau, tổ,

Trẻ hát và vậndộngTrẻ trả lời

Trẻ kể về giađình mình

Trẻ hát và múa

Trẻ trả lời

Trang 34

* Hoạt động 2: Nghe hát: Ba ngọn nến

lung linh ( Nhạc sỹ Ngọc Lễ).

Gia đình chính là tổ ấm che trở cho các con,

là nơi các con được nhận tất cả những yêu thương của bố mẹ, của những người thân, bởi vì

Bố luôn là cây nến vàng, còn Mẹ là cây nến xanh, những cây nến đó đã thắp sáng sưởi ấm cho gia đình của chúng mình, nhạc sỹ Ngọc Lễ

đã sáng tác ca khúc Ba ngọn nến lung linh các con hãy nghe nhé

Hát cho trẻ nghe 1 lượt, thể hiện tình cảm êm dịu theo nội dung bài hát

Cho trẻ nghe qua băng đài, cô và trẻ nắm tay

nhau cùng hát và nhún theo nhịp của bài hát

* Hoạt động 3: Trò chơi: Về đúng nhà

Vẽ các vòng tròn giữa lớp làm nhà, mỗi “

Nhà” có ký hiệu để trẻ nhận ra, trẻ cầm trên tay

ký hiệu tương ứng với nhà, đi bên ngoài “ Nhà”

vừa đi vừa hát” Nhà của tôi”, khi có hiệu lệnh phải chạy nhanh về nhà, nếu ai không về kịp, hoặc nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng Cho trẻ chơi 3 – 4 lần

Nhận xét giờ hoạt động, cho trẻ hát lại bài “nhà của tôi” và chuyển hoạt động tiếp theo

Trẻ hát

Trẻ chơi

Trẻ lắng ngheTrẻ lắng nghe và

2 bạn múa theoTrẻ múa

Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Trò chuyện với trẻ về cách xưng hô của những người trong gia đình.

TCVĐ:gia đình nào nhanh

Trang 35

-Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú tham gia chơi

2 , Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh

- Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán

-90-95% trẻ nắm được bài

3 , Thái độ

- Trẻ yêu quý người thân trong gia đình

II/ CHUẨN BỊ

- Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái

- Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát

III/Tổ chức hoạt động

Nội dung hoạt

Hoạt động 1:Trò chuyện với trẻ về cách xưng

hô của những người trong gia đình.

- Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi

( bằng anh, chị và xưng em)…Vậy hôm nay cô

và các con cùng nói chuyện về cách xưng hôcho đúng với những người trong gia đình nhé!

*hoạt động 2: TCVĐ:gia đình nào nhanh

Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi

- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường

- Cô bao quát trẻ

-Nhận xét chung

Trẻ lắng nghe Trẻ vừa đi vừa đọc thơ

Trẻ quan sát Trẻ kể

Trẻ chơi

Trẻ chơi tự do

Trang 36

* Đánh giá sau 1 ngày

- Trẻ biết ước lượng bằng mắt

- Trẻ biết yêu ngôi nhà của mình

II/ Chuẩn bị:

- Cô: 3 ngôi nhà: 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng, thẻ số gắn vào nhà

- Trẻ: Mỗi trẻ 1 thẻ số từ 1- 3

III/ Cách tiến hành:

Nội dung hoạt

- Hàng ngày con ở đâu?

- Nhà con như thế nào?

+Ngôi nhà này gồm có mấy tầng

+Ngôi nhà này có gì?( cô chỉ vào từng cửa sổ)

+Cửa ra vào hình gì?

Trẻ trả lời

Trẻ hátTrẻ quan sátTrẻ trả lời

Trang 37

* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập.

- Các con xem cô có gì đây?

- Đây là khối gì?

- Khối tam giác có màu gì?

- Tương tự các khối còn lại cũng như vậy

- Lần lượt cô mời từng trẻ lên xếp ngôinhà theo yêu cầu của cô

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi về đúng nhà.

- Cô gắn trên tường hình ngôi nhà khácnhau Mỗi bạn đến góc lấy 1 thẻ hình ngôi nhà,

cô và cả lớp cùng hát khi nghe hiệu lệnh lắctrống của cô thì trên tay trẻ có hình gì thì chạy

về góc có thẻ hình đó Xong cùng nhau đổi thẻ

và chơi lại 1 lần nữa

* Hoạt động 4: Kết thúc.

- Đọc thơ: Thăm nhà bà

Trẻ quan sátTrẻ quan sát vàtrả lời

Trẻ chơi

Trẻ đọc thơ

D/ Hoạt động ngoài trời:

Quan sát các kiểu nhà TCV Đ: gia đình nào nhanh

- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh

- Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán

-90-95% trẻ nắm được bài

3 , Thái độ

Trang 38

- Trẻ yêu quý người thân trong gia đình

II/ CHUẨN BỊ

- Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái

- Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát

III/Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1:Quan sát các kiểu nhà

- Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo

- Cô và trẻ hát bài: ba ngọn nến lung linh ,đọc thơ “thương ông”đồng dao: vuốt hộtnổ”

- Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên

- bạn nào kể cho cô biết nhà con là nhà gì? Có những gì? Hôm nay cô và các concùng nhau quan sát về các kiểu nhà nhé!

- Cô và cháu cùng quan sát tranh và cô cho trẻ phát biểu những gì trẻ biết

* hoạt động 2:TCV Đ: gia đình nào nhanh

Cô giới thiệu:phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi

- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường

- Cô bao quát trẻ

- Trẻ vượt trội:

- Trẻ yếu kém:

Trang 39

Thứ sáu ngày … tháng … năm NDC:PTNN: EM YÊU NHÀ EM ( thơ)

Nội dung hoạt

2/ Hoạt động 2: Cô đọc thơ.

- Cô đọc diễn cảm, rõ ràng

+Bài thơ nói về điều gì?

+Xem mô hình

- Các con xem mô hình cô có gì?

- Cô chỉ đến đâu trẻ trả lời và cô đọc thơđến đó

* 2/ Hoạt động 2: Giảng giải nội dung- Đàm

thoại:

- Khung cảnh tươi đẹp, đầm ấm của ngôi nhà

+ Nhà của bạn đẹp ntn? Có những gì? (Côchỉ vào chim sẻ, gà mái

- Niềm tự hào và tình cảm yêu mến ngôi nhà

- Bạn yêu mến ngôi nhà của mình qua câu thơnào?

- Để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, các con cần làmgì?

- Cô cho trẻ đọc 1 lần Cô giáo dục trẻ biếtgiữ gìn nhà cửa sạch sẽ, yêu thương những

Trẻ hát

Trẻ lắng ngheTrẻ trả lờiTrẻ quan sát vàtrả lời

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ đọc thơ

Trang 40

4/ Hoạt động 4: Chơi trẻ chơi “Đọc thơ theo

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trò chuyện về công việc của me

- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh

- Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán

-90-95% trẻ nắm được bài

3 , Thái độ

- Trẻ yêu quý người thân trong gia đình

II/ CHUẨN BỊ

- Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái

- Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát

Ngày đăng: 20/12/2014, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   ông   bà, - tài liệu mầm non chủ đề bé và gia đình
nh ông bà, (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w