đồ án thiết bị trong kỹ thuật lạnh

46 960 2
đồ án thiết bị trong kỹ thuật lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ý NGHĨA KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN Kỹ thuật lạnh đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế xã hội. Đặc biệt làđối với nước ta nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, ngư nghiệp. Sảnphẩmnông nghiệp của chúng ta dồi dào, bên cạnh đó là quá trình phát triển nền kinhtế xã hội chúng ta đang dần tiến tới công nghiệp hóa hiện đại hóa.Sản phẩmbán ra ngày càng nhiều và chế biến tinh chế hơn, các ngành nông sản, chế biếnthủy sản ngày càng chiếm vị thế trong nền kinh tế xã hội. Đặc biệt với ngành chế biến thủy sản, sản phẩm sau chế biến phải được cấp đông để có thể bảo quản trong thời gian dài. Do đó để phát triển đượcngành này thì công nghệ lạnh đóng vai trò rất quan trọng với ngành trưng bày vàbán hàng tại các trung tâm thương mại, siêu thị. Và việc nghiên cứu và ứngdụng kỹ thuật lạnh đúng hướng ở nước ta là rất cần thiết đểđưa nền kinh tế nước nhà đi lên. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LẠNH 1.1. Lịch sử phát triển ngành lạnh Từ lâu con người đã biết làm lạnh và sử dụng lạnh. Cách đây khoảng 5000 năm con người đã biết bảo quản lương thực – thực phẩm trong các hang động có nhiệt độ thấp do các mạch nước ngầm nhiệt độ thấp chảy qua. Cách đây khoảng 2500 năm trên các tranh vẽ trên tường ở các kim tự tháp Ai Cập đã mô tả cảnh nô lệ quạt các bình gốm xốp cho nước bay hơi làm mát không khí. Người Ấn Độ và người Trung Quốc cách đây 2000 năm đã biết trộn muối vào nước hoặc nước đá để tạo nhiệt độ thấp hơn. Tuy nhiên, kỹ thuật lạnh hiện đại cỉ mới bắt đầu phát triển khi giáo sư Black tìm ra ẩn nhiệt hóa hơi và ẩn nhiệt ngưng tụ vào năm 1761 – 1764. Con người đã biết làm lạnh bằng cách cho bay hơi chất lỏng ở ấp suất thấp. Sau đó là sự hóa lỏng khí CO2 vào năm 1780 cho Clouet và Monge tiếnhành. Sang thế kỷ 19 thì Faraday đã hóa lỏng được hàng loạt các chất khí như: H2S, CO2, C2H2, NH3, O2, N2, HCl. Năm 1834 Tacob Perkins (Anh) đã phát minh ra máy lạnh nén hơi đầu tiên với đầy đủ các thiết bị hiện đại gồm có máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi và van tiết lưu.

Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Ý NGHĨA KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN Kỹ thuật lạnh đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế xã hội. Đặc biệt làđối với nước ta nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, ngư nghiệp. Sảnphẩmnông nghiệp của chúng ta dồi dào, bên cạnh đó là quá trình phát triển nền kinhtế xã hội chúng ta đang dần tiến tới công nghiệp hóa hiện đại hóa.Sản phẩmbán ra ngày càng nhiều và chế biến tinh chế hơn, các ngành nông sản, chế biếnthủy sản ngày càng chiếm vị thế trong nền kinh tế xã hội. Đặc biệt với ngành chế biến thủy sản, sản phẩm sau chế biến phải được cấp đông để có thể bảo quản trong thời gian dài. Do đó để phát triển đượcngành này thì công nghệ lạnh đóng vai trò rất quan trọng với ngành trưng bày vàbán hàng tại các trung tâm thương mại, siêu thị. Và việc nghiên cứu và ứngdụng kỹ thuật lạnh đúng hướng ở nước ta là rất cần thiết đểđưa nền kinh tế nước nhà đi lên. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 1 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LẠNH 1.1. Lịch sử phát triển ngành lạnh Từ lâu con người đã biết làm lạnh và sử dụng lạnh. Cách đây khoảng 5000 năm con người đã biết bảo quản lương thực – thực phẩm trong các hang động có nhiệt độ thấp do các mạch nước ngầm nhiệt độ thấp chảy qua. Cách đây khoảng 2500 năm trên các tranh vẽ trên tường ở các kim tự tháp Ai Cập đã mô tả cảnh nô lệ quạt các bình gốm xốp cho nước bay hơi làm mát không khí. Người Ấn Độ và người Trung Quốc cách đây 2000 năm đã biết trộn muối vào nước hoặc nước đá để tạo nhiệt độ thấp hơn. Tuy nhiên, kỹ thuật lạnh hiện đại cỉ mới bắt đầu phát triển khi giáo sư Black tìm ra ẩn nhiệt hóa hơi và ẩn nhiệt ngưng tụ vào năm 1761 – 1764. Con người đã biết làm lạnh bằng cách cho bay hơi chất lỏng ở ấp suất thấp. Sau đó là sự hóa lỏng khí CO 2 vào năm 1780 cho Clouet và Monge tiếnhành. Sang thế kỷ 19 thì Faraday đã hóa lỏng được hàng loạt các chất khí như: H 2 S, CO 2 , C 2 H 2, NH 3, O 2 , N 2 , HCl. Năm 1834 Tacob Perkins (Anh) đã phát minh ra máy lạnh nén hơi đầu tiên với đầy đủ các thiết bị hiện đại gồm có máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi và van tiết lưu. Sau đó hang loạt các phát minh của kỹ sư Carres (Pháp) về máy lạnh hấp thụ chu kì và liên tục với các môi chất khác nhau. − Máy lạnh hấp thụ khuếch tán hoàn toàn không có chi tiết chuyển động được Gerppt (Đức) đăng ký phát minh 1899 và được Planten cùng Munter (Thụy Điển) hoàn thiện năm 1922. Máy lạnh Ejector hơi nước đầu tiên do Leiblane chế tạo năm 1910. Nó cấu tạo rất đơn giản, năng lượng tiêu tốn là nhiệt năng do đó có thể tận dụng được các nguồn phế thải. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 2 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm − Một sự kiện quan trọng của lịch sử phát triển kỹ thuật lạnh là việc sản xuất và ứng dụng Freon ở Mỹ vào năm 1930. Freon là các khí carbon được thay thế một phần hay toàn phần các nguyên tử hidro bằng các nguyên tử halogen như: Cl, F, Br là những chất lạnh có những đặc tính quý báu như: không cháy, không nổ, không độc hại, phù hợp với chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi. Nó đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy kỹ thuật lạnh phát triển. Nhất là kỹ thuật điều hòa không khí. Ngày nay kỹ thuật lạnh hiện đại đã phát triển rất mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật lạnh đã có những bước tiến vượt bậc. − Phạm vi nhiệt độ của kỹ thuật lạnh ngày càng được mở rộng. Người ta đang tiến dần nhiệt độ không tuyết đối. − Công suất lạnh của máy cũng được mở rộng, từ máy lạnh vài mW sử dụng trong phòng thí nghiệm các stoor hợp có công suất triệu W ở các trung tâm điều tiết không khí. − Hệ thống lạnh ngày nay thay vì lắp ráp các chi tiết thiết bị lại với nhau thì tổ hợp này ngày càng hoàn thiện nên sử dụng sẽ thuận tiện và chế độ làm việc sẽ hiệu quả hơn. − Hiệu suất máy tăng lên đáng kể, chi phí vật tư và chi phí cho một đơn vị lạnh giảm xuống. Tuổi thọ và độ tin cấy tăng lên. Mức độ tự động hóa cảu hệ thống lạnh và các máy lạnh tang lên rõ rệt. Những chi tiết tự động hóa hoàn toàn bằng điện tử và vi điện tử thay thế cho các thiết bị thao tác bằng tay. 1.2. Tổng quan về công nghệ làm đông và bảo quản sản phẩm đông lạnh 1.2.1. Tác dụng của việc bảo quản lạnh Bảo quản thực phẩm là quá trình bảo vệ và hạn chế những biến đổi về chất lượng và hình thức của thực phẩm trong khi chờ đợi đưa đi sử dụng. Thực phẩm sau khi thu hoạch về chế biến được bảo quản ở nhiệt độ thấp cùng với chế độ thông gió và độ ẩm thích hợp trong kho lạnh, khi hạ nhiệt độ thấp thì enzyme và vi sinh vật trong nguyên liệu bị ức chế hoạt động và có thể bị đình chỉ hoạt động. Như vậy nguyên liệu được giữ tươi lâu khoảng một thời gian nữa. Nói chung khi nhiệt độ nhỏ hơn 10 0 C thì vi sinh vật gây thối rữa và vi khuẩn gây bệnh bị kiềm chế phần nào hoạt động của chúng. Khi nhiệt độ nhỏ hơn 10 0 C thì tỷ lệ phát triển của chúng rất thấp, ở -5 0 C ÷ -10 0 C thì hầu hết chúng không hoạt động. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 3 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Tuy nhiên, có một số loài vi khuẩn và nấm mốc khi hạ nhiệt độ xuống -15 0 C chúng vẫn phát triển được như cloromobacter, Pseudomonas… Do đó, muốn bảo quản được thực phẩm, nhất là các mặt hang thủy sản trong thời gian dài thì nhiệt độ bảo quản phải dưới -15 0 C. Như vậy, quá trình bảo quản có tác dụng như sau: - Ở nhiệt độ thấp các phản ứng hóa sinh trong nguyên liệu giảm xuống. trong phạm vi hoạt động bình thường, cứ hạ 10 0 C thì các phản ứng hóa sinh giảm xuông ½ - 1/3, khi hạ xuống thấp sẽ ức chế các hoạt động về sinh lý của vi khuẩn cũng như nấm men. - Dưới tác dụng của nhiệt độ thấp, nước trong động vật thủy sản bị đóng băng làm cơ thể động vật bị mất nước, vi khuẩn thiếu nước nên giảm phát triển và có khi còn bị tiêu diệt. Nói chung là khi nhiệt độ hạ xuống thấp thì chỉ có tác dụng kiềm chế vi khuẩn hơn là giết chết chúng. 1.2.2. Các vấn đề về cấp đông thực phẩm. 1.2.2.1. Phân loại giới hạn làm lạnh. • Nhiệt độ đóng băng của thực phẩm Nước nguyên chất đóng băng ở 0 0 C. Tuy nhiên điểm đóng bang của thực phẩm thì khác, vì nồng độ muối khoáng và các chất hòa tan trong dịch tế bào của thực phẩm thay đổi tùy theo từng loại thực phẩm nên chúng có điểm đóng băng khác nhau và thường nhỏ hơn 0. • Các cấp làm lạnh thực phẩm. Ứng với khoảng nhiệt độ sản phẩm sau cấp đông người ta phân biệt các cấp làm lạnh thực phẩm như sau: - Làm lạnh: khi nhiệt độ sản phẩm cuối quá trình nằm trong khoảng t db < t< 20 0 C. - Làm lạnh đông(cấp đông): khi nhiệt độ sau cấp đông nằm trong khoảng: -100 0 C<t< t tb . - Làm lạnh thâm độ: khi nhiệt độ sau cấp đông nằm trong khoảng: -273 0 C<t< -100 0 C. • Cơ chế đóng băng trong thực phẩm khi cấp đông. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 4 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Nước trong thực phẩm do có hòa tan các chất tan nên nhiệt độ đóng băng thấp hơn 0 0 C.Khi hạ nhiệt độ xuống thấp các dạng nước trong thực phẩm đóng băng dần dần tùy theo mức độ liên kết của chúng với tế bào. Khi hạ nhiệt độ xuống thấp bằng nhiệt độ cấp đông, trước tiên các tinh thể đá xuất hiện ở gian bào(khoảng trống giữa các tế bào). Khi đến điểm đóng băng đa số nước ở gian bào kết tinh và làm tăng nồng độ chất tan lên cao hơn trong tế bào. Do áp suất thẩm thấu tăng lên làm cho nước trong tế bào có xu hướng ra ngoài qua gian bào, qua màng bán thấm của tế bào. Nếu tốc độ làm lạnh chậm thì nước trong tế bào ra sẽ làm cho các tinh thể hiện diện lớn lên mà không tạo tinh thể mới. Nếu tốc độ làm lạnh nhanh thì tinh thể sẽ tạo ra cả bên trong lẫn bên ngoài tế bào, tinh thể đá sẽ nhuyễn và đều. Do đó, nếu hạ nhiệt độ chậm, tế bào sẽ mất nước, các tinh thể đá tạo ra sẽ to và chèn ép làm rách màng tế bào, cấu tạo mô cơ bị biến dạng, làm giảm chất lượng sản phẩm. Khi nước tự do đã đóng băng hết thì đến nước liên kết, bắt đầu từ nước có liên kết yếu đến nước có liên kết mạnh. 1.2.2.2. Một số biến đổi của thực phẩm trong quá trình bảo quản lạnh đông Sự kết tinh của nước đá Trong quá trình cấp đông, nước tách ra và đông thành các tinh thể, làm cho sản phẩm trở nên rắn, tăng thể tích một ít. Khi nước trong thực phẩm kết tinh tạo thành mạng tinh thể xen kẽ giữa các thành phần khác tạo nên cấu trúc vững chắc, nhưng khi làm tan băng, phục hồi trạng thái ban đầu thì cấu trúc thực phẩm sẽ bị mềm yếu hơn, kém đàn hồi hơn do các tinh thể làm rách cấu trúc tế bào thực phẩm. Đối với các thực phẩm đông lạnh trong quá trình bảo quản, nếu chúng ta không duy trì được nhiệt độ bảo quản ổn định sẽ đẫn đến sự kết tinh lại của nước đá. Đây là hiện tượng gây ảnh hưởng xấu cho sản phẩm bảo quản.do nồng độ chất tan trong tinh thể nước đá khác nhau thì khác nhau, nên nhiệt độ kết tinh và nhiệt độ nóng chảy cũng khác nhau. Sự biến đổi màu sắc Đồng thời với quá trình trên, màu sắc thực phẩm cũng biến đổi do hiệu ứng quang học, do tinh thể đá khúc xạ ánh sáng. Màu sắc thực phẩm khi nước đóng bang phụ thuộc tính chất ánh quang của tinh thể nước đá. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 5 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Bay hơi nước Trong quá trình làm lạnh đông có hiện tượng mất nước, giảm trọng lượng sản phẩm. Đó là sự bay hơi nước vào không khí từ bề mặt sản phẩm, do chênh lệch mật độ ρ giữa không khí sát bề mặt và không khí xung quanh. Ẩm bốc lên từ bề mặt sản phẩm vào không khí xung quanh, nếu sản phẩm nhập có bề mặt còn ướt thì khi cấp đông chúng sẽ đông lại, sau đó diễn ra quá trình thăng hoa.Nếu chênh lệch nhiệt độ bề mặt sản phẩm và không khí trong buồng cấp đông càng lớn thì ẩm bốc càng mạnh, gây hao hụt khối lượng. Khuếch tán nước Khi cấp đông xảy ra hiện tuongj khuếch tán nước trong cấu trúc thực phẩm, nước khuếch tán là do các nguyên nhân: - Sự chênh lệch nhiệt độ gây nên do chênh lệch mật độ ρ. - Sự lớn lên các tinh thể nước đá luôn thu hút nước từ các vị trí chưa kết tinh dẫn đến, làm cho nước từ nơi có nồng độ chất tan thấp chuyến đến nơi có nồng độ chất tan cao. Sự di chuyển của nước thực hiện nhờ tính bán thấm và mao dẫn của cấu trúc thực phẩm. Động lực của quá trình khuếch tán, làm cho nước di chuyển từ trong tế bào ra gian bào và từ trong ra ngoài, từ vị trí liên kết ra tự do. Khi nước khuếch tán cấu trúc tế bào co rút, một số chất tan biến hình. - Các thông số nhiệt vật lý thay đổi − Biến đổi nhiệt dung: nhiệt dung sản phẩm thay đổi là do nước trong thực phẩm đã đóng băng. − Biến đổi hệ số dẫn nhiệt. − Biến đổi hệ số dẫn nhiệt độ. a. Biến đổi hóa học Trong quá trình bảo quản đông lạnh các biến đổi sinh hóa, hóa học diễn ra chậm. Các thành phần dễ bị biến đổi là các protein hòa tan, lipid, vitamin, chat màu…. − Sự biến đổi protein: trong các loại protein thì protein hòa tan trong nước là dễ bị phân giải nhất, sự phân giải chủ yếu dưới tác dụng của enzyme có sẵn trong thực phẩm. sự khuếch tán nước do kết tinh lại và thăng hoa của nước đá gây nên sự biến tính protein hòa tan. Biến đổi pro tein làm giảm chất lượng sản phẩm khi sử dụng. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 6 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm − Sự biến đổi của lipid: dưới tác dụng của enzyme nôi tạng làm cho chất béo bị phân giải cộng với quá trình thăng hoa của nước đá làm cho oxy xâm nhập vào trong thực phẩm. Đó là điều kiện thuận lợi cho quá trình oxy hóa chất béo xảy ra. Quá trình oxy hóa này sinh ra các hợp chất có mùi vị xấu làm giảm giá trị sản phẩm. − Các chất màu bị oxy hóa cũng làm thay đổi màu sắc của sản phẩm. b.Biến đổi do vi sinh Trước khi làm lạnh, thực phẩm thường được rửa sạch để loại bỏ tạp chất nơi chứa nhiều loại vi sinh vật. Đối với sản phẩm đông lạnh có nhiệt độ thấp hơn -15 0 C và được bảo quản ổn định thì số lượng vi sinh vật giảm theo thời gian. Ngược lại, nếu sản phẩm làm lạnh đông không đều, vệ sinh không đúng tiêu chuẩn, nhiệt độ bảo quản không ổn định sẽ làm cho các sản phẩm bi lây nhiễm vi sinh vật, chúng hoạt động gây thối rữa và giảm chất lượng sản phẩm. 1.2.2.3. Các phương pháp và thiết bị cấp đông thực phẩm Thiết bị cấp đông thực phẩm có nhiều dạng, hiện nay nước ta sử dụng phổ biến các hệ thống sau: − Kho cấp đông gió. − Tủ cấp đông tiếp xúc. − Tủ cấp đông gió. − Hệ thống cấp đông dạng rời, có băng chuyền IQF. + Hệ thống cấp đông có băng chuyền cấp đông thẳng. + Hệ thống cấp đông có băng chuyền cấp đông dạng xoắn. + Hệ thống tủ cấp đông siêu tốc. − Hệ thống cấp đông nhúng nitơ lỏng. 1.3. Môi chất lạnh và một số ứng dụng của kỹ thuật lạnh Định nghĩa Môi chất lạnh (tác nhân lạnh) là chất môi giới sử dụng trong chu trình nhiệt động ngược chiều để hấp thu nhiệt của môi trường cần làm lạnh và thải nhiệt ra môi trường có nhiệt đọ cao hơn. Môi chất tuần hoàn được trong hệ thống lạnh nhờ quá trình nén. Phân loại − Dựa vào thành phần hóa học: GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 7 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm • Môi chất vô cơ: NH 3 (R717), CO 2 (R744),…. • Môi chất hưu cơ: hydrocarbon, halocarbon…. − Dựa vào nhiệt độ sôi và áp suất bão hòa • Môi chất có áp suấ sôi cao: R744. • Môi chất có áp suất sôi trung bình: R123, R134. • Nhóm môi chất có áp suất sôi thấp: R717, R507. Ngoài ra còn dựa vào tính độc hại và tính dễ cháy nổ để phân loại. 1.3.1. Môi chất lạnh NH 3 Tuy NH 3 độc hại nhưng vẫn được coi là môi chất của hiện tại và tương lai. Tính chất nhiệt động − Nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển: -33.35 0 C − Nhiệt độ đông đặc: -77,7 0 C − Nhiệt độ ngưng tụ: 32 0 C − Áp suất ngưng tụ khoảng 12 ÷ 15 kg/cm 2 − Ρ (0 0 C) = 0,64 kg/dm 3 − Năng suất lạnh riêng khối lượng q 0 lớn. − Năng suất lạnh riêng thể tích q v lớn (máy nén và thiết bị gọn nhẹ). − Nhiệt độ cuối tầm nén cao (làm mát đầu xi lanh và phải hút hơi bão hòa). − Độ nhớt nhỏ, tính lưu động cao(tổn thất áp suất nhỏ, đường ống và các van gọn nhẹ). − Hệ số dẫn nhiệt và trao đổi nhiệt lớn (thuận lợi cho việc thiết kế, chế tạo thiết bị ngưng tụ và bay hơi). − Bền vững trong khoảng nhiêt độ và áp suất công tác chỉ phân hủy ở 260 0 C. tuy nhiên nếu bề mát xi lanh làm bằng thép và có mặt ẩm làm chất xúc tác thì ở nhiệt độ 110– 120 0 C đã bị phân hủy. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 8 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Bảng 1.1. Các thông số trạng thái ở 0 0 C Đơn vị Lỏng Hơi Áp suất Mpa 0,43 0,43 Thể tích riêng dm 3 /kg 1,57 289,3 Nhiệt dung riêng − Đẳng áp − Đẳng tích KJ/(kg.K) KJ/(kg.K) 4,26 2,08 2,68 1,92 Độ nhớt 10 -6 Pa.s 170,09 9,06 Hệ số dẫn nhiệt W/(m.K) 0,559 0,023 Sức căng bề mặt N/m 0,033 Nhiệt hóa hơi KJ/kg 1262,2 Tính chất hóa học − NH 3 không tác dụng với phi kim, kim loại đen chế tạo máy và kim loại màu (trừ Cu và hợp kim của Cu). − NH 3 hòa tan vô tận trong H 2 O (không bị tắc ẩm van tiết lưu nhưng phải khống chế ẩm <0,1%). − NH 3 không hòa tan dầu bôi trơn. − Hỗn hợp với Hg sẽ gây nổ. − Khi có ngọn lửa NH 3 có thể gây cháy nổ ở nồng độ 13% - 16% và tựu cháy ở 600 0 C. Tính chất vật lý − Độc hại đối với con người, gây kích thích niêm mạc mắt và dạ dày, gây co thắt các cơ quan hô hấp, làm bỏng da. − Ở nồng độ 0,007 – 0,1% thể tích không khí bắt đầu có sự hủy hoại cơ quan hô hấp. Từ 0,2 -0,3% có thể làm mù mắt hoặc chết ngạt trong 30 phút. − NH 3 làm giảm chất lượng thực phẩm. Biện pháp an toàn − Khi tiếp xúc với NH 3 phỉa mang mặt nạ phòng độc, khi xử lí sự cố hệ thống phải có ít nhất 2 người. − Khi bị ngạt phải đưa ra chổ thoáng nhưng phải ấm, xông hơi ấm và uống các chất kích thích: cà phê, trà nóng… − Khi bị bỏng phải nhanh chóng rửa bang nước sạch và ấm. Nếu nặng phải đưa đến bệnh viện. 1.3.2. Ứng dụng của kỹ thuật lạnh Bảo quản thực phẩm GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 9 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của kỹ thuật lạnh lá dung để bảo quản thực phẩm. Theo thống kê thì khoảng 80% năng suất lạnh được sử dụng trong công nghiệp bảo quản thực phẩm. Thực phẩm hầu hết là các sản phẩm bị ôi thiu hư hỏng do vi khuẩn gây ra. Để bảo quản thực phẩm ngoài phương pháp sấy khô, phóng xạ, bao bì, xử lý khí… Phuong pháp làm lạnh tỏ ra có nhiêu ưu điểm như ít làm giảm chất lượng, màu sắc, mùi vị thực phẩm trong nhiều tháng, thậm chí nhiều năm bảo quản. Bảng 1.2. Số ngày bảo qản phụ thuộc vào nhiệt độ đối với cá, thịt bò, gia cầm Nhiệt độ(0 0 C) Cá Thịt bò Gia cầm 20 3 8 2 10 7 16 5 0 15 30 7 -10 40 100 70 -20 110 1000 230 -30 230 2300 800 Thực ra thời gian bảo quản còn phụ thuộc nhiều yếu tố như độ ẩm, phương pháp bap gói, thành phần không khí nơi bảo quản, chất lượng bán thành phẩm,… nhưng nhiệt độ đóng vai trò quan trọng nhất. Ngày nay, công nghiệp thực phẩm xuất khẩu đang giữ một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của nước ta và nền công nghiệp chế biến thực phẩm này không thể thiếu những trang thiết bị hiện đại nhất của kỹ thuật lạnh. Công nghiệp hóa chất Ứng dụng quan trọng nhất trong công nghệ hóa chất là việc hóa lỏng và tách khí như công nghiệp sản xuất khí clo, amoniac, carbonic, sulfuro, clohydryd, các loại khí đốt, khí sinh học, khí thiên nhiên, hóa lỏng và tách không khí,… Hóa lỏng và tách không khí từ không khí ngành công nghiệp có ý nghĩa rất to lớn đối với ngành luyện kim, chế tạo máy và các ngành kinh tế khác kể cả y học và sinh học. Oxy và nito được sử dụng nhiều ở lĩnh vực khác nhau như hàn, cắt kim loại, sản xuất phân đạm, làm chất tải lạnh…các loại khí trơ như heli, argon được sử dụng trong nghiên cứu vật lí, trong công nghiệp hóa chất và sản xuất bóng đèn. Kỹ thuật lạnh cũng hỗ trợ đắc lực trong các công nghệ sản xuất vải, sợi, tơ, cao su nhân tạo, phim ảnh…nhiệt độ đóng vai trò quan trọng trong các phản ứng hóa học nên người ta còn sử dụng lạnh để điều khiển tốc độ phản ứng hóa học. GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 10 [...]... kg Ngoài ống Trong ống Thiết bị Công tác 0,52 0,19 1440 1940 6.2 Thiết bị bay hơi 6.2.1 Vai trò của thiết bị bay hơi Thiết bị bay hơi có nhiệm vụ hoá hơi gas bão hoà ẩm sau tiết lưu đồng thời làm lạnh môi trường cần làm lạnh Như vậy cùng với thiết bị ngưng tụ, máy nén và thiết bị tiết lưu, thiết bị bay hơi là một trong những thiết bị quan trọng nhất không thể thiếu được trong các hệ thống lạnh Quá trình... Chương 6 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT 6.1 Tính chọn thiết bị ngưng tụ GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 32 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Đồ án thiết bị 6.1.1 Vai trò của thiết bị ngưng tụ Thiết bị ngưng tụ có nhiệm vụ: khi máy nén nén môi chất từ trạng hơi báo hòa thành hơi quá nhiệt và được thiết bị ngưng tụ làm môi chất chuyển sang trạng thái lỏng Thiết bị ngưng tụ có... Học & Công Nghệ Thực Phẩm Đồ án thiết bị 5.2.3 Nhiệt độ quá lạnh, quá nhiệt và chu trình lạnh  Nhiệt độ quá lạnh Là nhiệt độ môi chất lạnh trước khi đi vào van tiết lưu Nhiệt độ quá lạnh càng thấp năng suất lạnh càng lớn do đó người ta hạ được nhiệt độ quá lạnh xuống càng thấp càng tốt Tuy nhiên đối với máy lạnh không hồi nhiệt NH 3 thì nhiệt độ quá lạnh khi đi qua thiết bị trao đổi nhiệt ngược chiều... Thực Phẩm Đồ án thiết bị qua bình tách dầu Tại đây, dầu sẽ được tách ra khỏi hơi môi chất để tránh trường hợp dầu sẽ theo hơi vào các thiết bị trao đổi nhiệt làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt Sau đó, môi chất sẽ đi vào thiết bị nhưng tụ.Đây là bình ngưng ống chùm nằm ngang sử dụng cho môi chất NH 3.Bình ngưng tụ là thiết bị trao đổi nhiệt ngược dòng nên môi chất được làm lạnh ngay ở thiết bị ngưng tụ.Tại... của thiết bị bay hơi ảnh hưởng đến thời gian và hiệu quả làm lạnh Đó là mục đích chính của hệ thống lạnh Vì vậy, dù toàn bộ trang thiết bị hệ thống tốt đến đâu nhưng thiết bị bay hơi làm việc kém hiệu quả thì tất cả trở nên vô ích Khi quá trình trao đổi nhiệt ở thiết bị bay hơi kém thì thời gian làm lạnh tăng, nhiệt độ phòng không đảm bảo yêu cầu, trong một số trường hợp do không bay hơi hết lỏng trong. .. Nghệ Thực Phẩm Đồ án thiết bị 5’ – 5: Quá lạnh trong bình ngưng 5 – 7: Tiết lưu từ bình trung gian hạ áp suất từ pk xuống ptg 5 – 6: Quá lạnh lỏng tại bình trung gian 6 -10: Tiết lưu hạ từ pk xuống p0 10 – 1’: Trao đổi nhiệt đẳng áp ở thiết bị bay hơi 5.3 Tính chu trình lạnh và chọn máy nén 5.3.1 Tính chu trình lạnh Ta có: Ptg = + ptg – Áp suất trung gian + p0– Áp suất ở thiết bị bay hơi -400C, p0... quản, chờ cho đủ khối lượng cần thiết cho một mẻ cấp đông mới đem cấp GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 11 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Đồ án thiết bị đông.Mặc khác trong quá trình chế biến, thực phẩm được ướp đá và xử lý trong không gian khá lạnh. Vì thế, nhiệt độ thực phẩm đưa vào thiết bị cấp đông thường chỉ cỡ 10-120C.Nếu thời gian bảo quản trong kho chờ đông lâu thì nhiệt... dàn lạnh dẫn tới máy nén có thể hút ẩm về gây ngập lỏng GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 35 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Đồ án thiết bị Ngược lại, khi thiết bị bay hơi có diện tích quá lớn so với yêu cầu, thì chi phí đầu tư cao và đồng thời còn làm cho độ quá nhiệt hơi ra thiết bị lớn.Khi độ quá nhiệt lớn thì nhiệt độ cuối quá trình nén cao, tăng công suất nén Lựa chọn thiết. .. Phẩm Đồ án thiết bị Chiều rộng bên trong tủ bằng chiều rộng của các tấm lắc cộng thêm khoảng hở 2 bên ( mỗi khoảng 125mm): W1= 1250 + 2.125= 1500mm Khi lắp các cánh cửa tủ, một phần 45mm cánh lọt vào bên trong tủ và phần còn lại 80mm nhô ra ngoài, vì vậy kích thước bề rộng phủ bì là: W=W1+2.80=1660mm Xác định chiều cao bên trong tủ 3.2.3 Khoảng cách cực đại giữa các tấm lắc: hmax=105mm Chiều cao bên trong. .. tăng đáng kể thời gian cấp đông GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 12 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm 1.4.9 Đồ án thiết bị Loại thực phẩm Mỗi loại thực phẩm có nhiệt dung và nhiệt hàm khác nhau Do đó nhiệt lượng cần thiết để cấp đông 1kg mỗi loại thực phẩm rất khác nhau GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 13 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Đồ án thiết bị . Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Ý NGHĨA KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN Kỹ thuật lạnh đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế xã hội. Đặc. kỹ thuật lạnh Bảo quản thực phẩm GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Hiểu 9 Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Đồ án thiết bị Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm Lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của kỹ thuật lạnh. thuật lạnh phát triển. Nhất là kỹ thuật điều hòa không khí. Ngày nay kỹ thuật lạnh hiện đại đã phát triển rất mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật lạnh đã có những bước tiến vượt

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan