đồ án thiết kế quy trình tách sáp trong dầu nhờn

47 378 0
đồ án thiết kế quy trình tách sáp trong dầu nhờn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tách sáp là một giai đoạn trong quá trình sản xuất dầu gốc – cho sản xuất dầu bôi trơn. Trong dầu gốc, các hợp chất parafin m phân nhánh có khuynh hướng kết tinh ngay ở nhiệt độ thường sẽ cản của dầu bôi trơn. Trong khi đó, dầu nhờn cần thoả mãn khả năng nhiệt độ thấp (20oC chẳng hạn). Như vậy, cần phải loại bỏ các phâ có điểm kết tinh cao trong hầu hết các loại dầu gốc, ngoại trừ khi hà thấp hoặc các loại dầu sử dụng trong những điều kiện đặc biệt. Đây những công đoạn quan trọng và khó khăn trong quá trình sản xuất hai quá trình chính hiện nay đang được sử dụng cho mục đích này. Q nhất là làm lạnh kết tinh sáp; quy trình thứ hai là dùng quá trình cr lọc bẻ gãy phân tử parafin tạo thành những sản phẩm nhẹ, phương p gọi là phương pháp tách parafin dùng chất xúc tác. Với đề tài “Thiết kế quy trình tách sáp trong sản xuất nguyên liệu là dung dịch lọc đến từ phân xưởng trích ly các hợp chấ hiện quá trình tách sáp bằng phương pháp kết tinh có sử dụng dung m Nội dung đồ án bao gồm: Chương 1: Tổng quan lý thuyết Chương 2: Thiết kế quy trình công nghệ Chương 3: Tính toán

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ QUI TRÌNH TÁCH SÁP TRONG SẢN XUẤT DẦU NHỜN” GVHD : ThS. Nguyễn Văn Toàn Lớp : DH10H2 SVTH : Trƣơng Công Thắng Nguyễn Thị Bích Thảo Vũng Tàu 12 - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA–VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Họ và tên nhóm sinh viên: Trương Công Thắng MSSV:1052010193 Nguyễn Thị Bích Thảo :1052010200 Lớp: DH10H2 1. Tên đề tài thiết kế Thiết kế quy trình tách sáp trong dầu nhờn bằng phương pháp kết tinh sử dụng dung môi với năng suất 4000 tấn/năm. 2. Nội dung 2.1. Tổng hợp tài liệu làm cơ sở thiết kế quy trình tách sáp trong dầu nhờn 2.2. Thiết kế quy trình công nghệ tách sáp trong dầu nhờn 2.3. Tính toán quy trình công nghệ 2.3.1. Tính cân bằng vật chất 2.3.2. Tính cân bằng năng lượng 2.3.3. Tính toán tháp kết tinh sáp 3. Các bản vẽ 3.1. Bản vẽ dây chuyền công nghệ: Bản A3, A1 3.2. Bản vẽ tay cấu tạo thiết bị chính: Bản A1 4. GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn 5. Ngày giao đồ án: 2/10/2013 6. Ngày hoàn thành đồ án: 2/12/2013 Vũng Tàu, Ngày … tháng … năm 2013 GVHD (ký và ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU …………… BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Nhóm sinh viên thực hiện: Trương Công Thắng Nguyễn Thị Bích Thảo Lớp: DH10H2 GVHD: ThS. Nguyễn Văn Toàn Nội dung đồ án:  Tổng quan về lý thuyết  Dây chuyền công nghệ sản xuất  Tính toán Nhận xét của ngƣời duyệt: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày…tháng…năm 2013 Ngƣời duyệt (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án chuyên nghành, ngoài sự nổ lực, cố gắng của nhóm, chúng em còn nhận được sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè; đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Toàn. Qua đồ án chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa hóa học và CNTP và thầy Th.S Nguyễn Văn Toàn đã giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp thông tin , kiến thức thật sự hữu ích cho nhóm chúng em trong quá trình nghiên cứu và thiết kế đồ án công nghệ này. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, đề tài còn mới, kiến thức còn hạn chế về chuyên môn và thiếu thực tế nên đồ án không thiếu khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để đồ án hoàn thiện hơn. Chúng em chân thành cảm ơn thầy cô, kính chúc thầy cô sức khỏe. Vũng Tàu,ngày … tháng năm 2013 (Nhóm SVTH) Trương Công Thắng Nguyễn Thị Bích Thảo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2 1.1. Tổng quan dầu nhờn 2 1.1.1. Công dụng của dầu nhờn 2 1.1.2. Thành phần của dầu nhờn 3 1.2. Công nghệ sản xuất dầu gốc khoáng 7 1.2.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất dầu gốc 7 1.2.2. Chưng cất chân không nguyên liệu cặn mazut 8 1.2.3. Quá trình tách nhựa, Asphalten 8 1.2.4. Quá trình tách Aromatic 9 1.2.5. Quá trình tách sáp 10 1.2.6. Quá trình làm sạch bằng hydro 10 1.3. Quá trình tách sáp trong sản xuất dầu gốc 10 1.3.1. Mục đích của quá trình tách parafin 10 1.3.2. Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình tách sáp 11 1.3.3 Cơ sở lý thuyết của các phương pháp tách sáp 12 1.3.4. Lựa chọn công nghệ sản xuất 21 CHƢƠNG 2: THUYẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 23 2.1. Xây dựng quy trình sản xuất 23 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình 25 2.2.1.Ảnh hưởng của bản chất nguyên liệu 25 2.2.2. Ảnh hưởng của thành phần dung môi MEK-Toluen 25 2.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ làm lạnh lúc cuối (hay là nhiệt độ lọc) 26 2.2.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi-nguyên liệu 26 2.2.5. Ảnh hưởng của tốc độ làm lạnh 27 2.3. Thiết kế sơ đồ công nghệ 27 CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN 28 3.1. Số liệu ban đầu 28 3.2. Cân bằng vật chất cho tháp kết tinh 29 3.2.1. Dòng vào 29 3.2.2. Dòng ra 29 3.3. Cân bằng nhiệt lượng cho tháp kết tinh 30 3.3.1.Nhiệt lượng cần thiết để làm lạnh nguyên liệu 31 3.3.2.Nhiệt lượng cần thiết để làm lạnh dung môi MEK-Toluen 31 3.3.3.Nhiệt lượng cần thiết làm lạnh nước 32 3.3.4. Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường 32 3.3.5. Nhiệt lượng mà dung môi NH3 cần cung cấp cho quá trình làm lạnh 32 3.4. Tính toán thiết bị chính 32 3.5. Tính toán cánh khuấy 34 3.5.1. Công suất khuấy 34 3.5.2. Kích thước trục khuấy 35 3.6. Tính chọn ống nhập liệu và tháo liệu 36 3.6.1. Ống nhập liệu 36 3.6.2. Ống tháo liệu 37 3.7. Tính chân đỡ và bích nối cho thiết bị 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Khoa Hóa Học & CNTP Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Tách sáp là một giai đoạn trong quá trình sản xuất dầu gốc – nguyên liệu cho sản xuất dầu bôi trơn. Trong dầu gốc, các hợp chất parafin mạch thẳng ít phân nhánh có khuynh hướng kết tinh ngay ở nhiệt độ thường sẽ cản trở sự chảy của dầu bôi trơn. Trong khi đó, dầu nhờn cần thoả mãn khả năng lưu biến ở nhiệt độ thấp (-20 o C chẳng hạn). Như vậy, cần phải loại bỏ các phân tử parafin có điểm kết tinh cao trong hầu hết các loại dầu gốc, ngoại trừ khi hàm lượng rất thấp hoặc các loại dầu sử dụng trong những điều kiện đặc biệt. Đây là một trong những công đoạn quan trọng và khó khăn trong quá trình sản xuất dầu gốc. Có hai quá trình chính hiện nay đang được sử dụng cho mục đích này. Quy trình thứ nhất là làm lạnh kết tinh sáp; quy trình thứ hai là dùng quá trình cracking chọn lọc bẻ gãy phân tử parafin tạo thành những sản phẩm nhẹ, phương pháp này còn gọi là phương pháp tách parafin dùng chất xúc tác. Với đề tài “Thiết kế quy trình tách sáp trong sản xuất dầu nhờn” nguyên liệu là dung dịch lọc đến từ phân xưởng trích ly các hợp chất thơm, thực hiện quá trình tách sáp bằng phương pháp kết tinh có sử dụng dung môi. Nội dung đồ án bao gồm: Chương 1: Tổng quan lý thuyết Chương 2: Thiết kế quy trình công nghệ Chương 3: Tính toán ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Khoa Hóa Học & CNTP Trang 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1. Tổng quan dầu nhờn 1.1.1. Công dụng của dầu nhờn 1.1.1.1. Công dụng làm giảm ma sát Mục đích cơ bản của dầu nhờn là bôi trơn giữa các bề mặt tiếp xúc của các chi tiết chuyển động nhằm giảm ma sát. Máy móc sẽ bị mòn ngay nếu không có dầu bôi trơn. Nếu chọn đúng dầu bôi trơn thì hệ số ma sát giảm từ 100 đến 1000 lần so với ma sát khô. Khi cho dầu vào máy với một lớp đủ dày, dầu sẽ xen kẽ giữa hai bề mặt. Khi chuyển động, chỉ có các phân tử dầu nhờn trượt lên nhau. Do đó máy móc làm việc nhẹ nhàng, ít bị mòn, giảm được công tiêu hao vô ích. 1.1.1.2. Công dụng làm mát Khi ma sát, kim loại nóng lên, như vậy một lượng nhiệt đã được sinh ra trong quá trình đó. Lượng nhiệt lớn hay nhỏ phụ thuộc vào hệ số ma sát, tải trọng, tốc độ. Tốc độ càng lớn thì lượng nhiệt sinh ra càng nhiều, kim loại sẽ bị nóng làm máy móc làm việc mất chính xác. Nhờ trạng thái lỏng, dầu chảy qua các bề mặt ma sát đem theo một phần nhiệt truyền ra ngoài làm cho máy móc làm việc tốt hơn. 1.1.1.3. Công dụng làm sạch Khi làm việc, bề mặt ma sát sinh ra mùn kim loại, những hạt rắn này sẽ làm cho bề mặt công tác bị xước, hỏng. Ngoài ra, có thể có cát, bụi, tạp chất ở ngoài rơi vào bề mặt ma sát. Nhờ dầu nhờn lưu chuyển tuần hoàn qua các bề mặt ma sát, cuốn theo các tạp chất đưa về cacte dầu và được lắng lọc. 1.1.1.4. Công dụng làm kín Trong các động cơ, có nhiều chi tiết truyền động cần phải kín và chính xác như piston - xylanh, nhờ khả năng bám dính tạo màng, dầu nhờn có thể góp phần làm kín các khe hở, không cho hơi bị rò rỉ, bảo đảm cho máy làm việc bình thường. ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Khoa Hóa Học & CNTP Trang 3 1.1.1.5. Bảo vệ kim loại Bề mặt máy móc, động cơ khi làm việc thường tiếp xúc với không khí, hơi nước; khí thải . . .làm cho kim loại bị ăn mòn, hư hỏng. Nhờ dầu nhờn có thể làm thành màng mỏng phủ kín lên bề mặt kim loại nên ngăn cách được với các yếu tố trên, vì vậy kim loại được bảo vệ. 1.1.2. Thành phần của dầu nhờn Thành phần cơ bản của dầu nhờn là dầu gốc và các phụ gia được pha trộn để nâng cao chất lượng của dầu nhờn. Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất dầu gốc là dầu mỏ và dầu thực vật. Dầu gốc được sản xuất từ dầu mỏ thông qua các quá trình chế biến được gọi là dầu gốc khoáng và dầu được tổng hợp qua các quá trình tổng hợp hóa học được gọi là dầu gốc tổng hợp. ( Vì đề tài đồ án thiết kế công nghệ tách sáp trong sản xuất dầu nhờn từ nguồn nguyên liệu dầu gốc khoáng nên nội dung dầu gốc tổng hợp và phụ gia dầu nhờn được trình bày ngắn gọn). 1.1.2.1. Dầu gốc khoáng Dầu gốc khoáng được sử dụng pha chế dầu nhờn thích hợp chủ yếu thu được từ quá trình chưng cất chân không sản phẩm đáy của tháp chưng cất khí quyển. a. Thành phần của dầu gốc khoáng Dầu gốc khoáng thường chứa các loại hydrocacbon sau đây: - Parafin mạch thẳng và mạch nhánh. - Hydrocacbon no đơn và đa vòng (naphten) có cấu trúc vòng xyclohexan gắn với mạch nhánh paraffin. - Hydrocacbon thơm đơn vòng và đa vòng chủ yếu chứa các mạch nhánh ankyl trong cùng một phân tử. - Các hợp chất hữu cơ có chứa các dị tố, chủ yếu là các hợp chất chứa lưu huỳnh, oxi và nitơ. Các parafin mạch thẳng, dài là loại sáp rắn nên hàm lượng chúngtrong dầu bôi trơn phải giảm tới mức tốt thiểu, đặc biệt là đối với dầu bôi trơn sử dụng ở nhiệt độ thấp. Trong khi đó, các parafin mạch nhánh lại là thánh phần rất tốt cho ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ GVHD: Th.S Nguyễn Văn Toàn Khoa Hóa Học & CNTP Trang 4 dầu bôi trơn vì chúng có độ ổn định nhiệt và tính nhiệt nhớt tốt. Mạch nhánh càng dài thì các đặc tính này thể hiện càng rõ ràng hơn.Điều này tương tự đối với các hydrocacbon vòng no và vòng thơm. Số vòng ngưng tụ càng nhiều mà mạch nhánh parafin càng ngắn thì thì tính chất nhiệt nhớt của các hydrocacbon càng kém và càng không thích hợp để làm dầu bôi trơn. Để đáp ứng yêu cầu và nâng cao chất lượng của dầu gốc, dầu gốc cần được chế biến sâu bằng các quá trình: chiết, tách, hydrotreating… nhằm loại bỏ các cấu tử không mong muốn khỏi dầu gốc. Ưu và nhược điểm của dầu gốc khoáng so với dầu tổng hợp: Ưu điểm: - Giá thành thấp hơn do ít công đoạn tổng hợp hóa học phức tạp hơn. - Tính năng đa dạng hơn vì trong dầu gốc tổng hợp chỉ có mặt của một số cấu tử thực hiện một loại chức năng riêng biệt nào đó. - Sản xuất được với số lượng lớn hơn. Nhược điểm: - Dầu gốc khoáng không thể tách tinh các cấu tử không mong muốn ra khỏi hỗn hợp dầu gốc. - Dầu gốc tổng hợp có thể tạo ra những tính chất mà dầu gốc khoáng không có được như: hoàn toàn không cháy, hòa lẫn với nước. b. Phân loại dầu gốc khoáng - Phân loại theo thành phần: Căn cứ vào thành phần của các loại hydrocacbon nào chiếm ưu thế trong dầu gốc mà có thể phân chia dầu gốc thành các loại như: dầu gốc khoáng parafin, dầu gốc khoáng naphten, dầu gốc khoáng aromatic. Bảng 1 cho thấy sự khác nhau về tính chất vật lý và hóa học của dầu nhờn có cấu trúc khác nhau. Dầu gốc aromat được dẫn ra ở bảng này chỉ để so sánh mà không được dùng để sản xuất dầu bôi trơn. Bảng 1. Đặc tính vật lý và hóa học của các loại dầu khoáng khác nhau [6] [...]... mun trong sn xut du gc c thc hin nh quỏ trỡnh lc du s cho phộp sn xut du gc cht lng cao, Khoa Húa Hc & CNTP Trang 7 N CễNG NGH GVHD: Th.S Nguyn Vn Ton ngay c vi phõn on du nhn ca du thụ cha thớch hp cho sn xut du nhn Mazut Ch-ng cất chân không Dầu cất nhẹ Dầu cất chung Phần chiết Chiết bằng dung môi Dầu cất nhẹ Dầu cất chung Dầu cất nặng Cặp g udron Tách asphan bằng propan Dầu cất nặng Asphot Dầu. .. n -60oC Hydrocracking nguyờn liu parafin cao c tin hnh ỏp sut hydro nh trongng phõn húa parafin 4ữ5MPa,quỏ trỡnh c gi l hydrocracking hydroisomer húa parafin Hydrocracking nguyờn liu parafin cao vi nhit sụi ca phõn on 350ữ450oC tin hnh trong hai bc .Trong bc th nht loi lu hunh v nit, trong bc th hai hydrocracking Ch cụng ngh trong bc hai nh sau: ỏp sut 5MPa, nhit 360 ữ 400oC, tc np nguyờn liu 0,5... yu trong cn gudron, chỳng l cỏc hp cht cú kh nng ho tan kộm trong dung mụi khụng cc Nh tớnh cht ny, ngi ta chn dung mụi parafinic tỏch chỳng Dung mụi to iu kin cho quỏ trỡnh ụng t cỏc cht nha asphan v ho tan chn lc hydrocacbon Trong dung mụi parafinic, kh nng ho tan cỏc hp cht hydrocacbon cú th sp xp theoth t gim dn nh sau: Naphten, parafin > Hydrocacbon thm mt vũng > hydrocacbon thm a vũng Do vy trong. .. b dung mụi cựng vi cỏc cu t tan trong ú m ch yu l hydrocacbon thm; Pha cũn li cha cỏc cu t khụng tan, ch yu l cỏc hydrocacbon no v mt ớt dung mụi ho tan ca hydrocacbon trong dung mụi cú cc khụng ch ph thuc vo cu trỳc ca hydrocacbon m cũn ph thuc vo nhit v thng tuõn theo mt s quy lut sau: Khoa Húa Hc & CNTP Trang 9 N CễNG NGH GVHD: Th.S Nguyn Vn Ton - Khi tng s vũng trong phõn t hydrocacbon thỡ ho... hydro 1.3 Quỏ trỡnh tỏch sỏp trong sn xut du gc 1.3.1 Mc ớch ca quỏ trỡnh tỏch parafin Khi ra khi cụng on trớch ly bng dung mụi, dung dch lc (hay chớnh l du gc trong tng lai), ó c tỏch loi hu ht cỏc hp cht thm cú trong nú Do vy ch s nht ca nú ó c nõng lờn n giỏ tr yờu cu Dung dch lc ch yu bao gm cỏc phõn t: Hp cht parafin cú mch thng, di, ớt nhiu phõn nhỏnh v cỏc hp cht naphten Trong ú, cỏc hp cht parafin... NGH GVHD: Th.S Nguyn Vn Ton Kt tinh l quỏ trỡnh tỏch cht rn hũa tan trong dung dch di dng tinh th Tinh th l vt rn ng nht cú cỏc hỡnh dng khỏc nhau, gii hn bi cỏc mt phng kt tinh, ngi ta cn phi lm thay i nhit hoc l phi tỏch mt phn dung mụi Cú th kt tinh trong dung dch nc hay trong dung dch cỏc cht hu c (nh ru, este, cỏc hydrocacbon,) Trong iu kin sn xut, quỏ trỡnh kt tinh bao gm cỏc giai on sau: kt... Mazut Ch-ng cất chân không Dầu cất nhẹ Dầu cất chung Phần chiết Chiết bằng dung môi Dầu cất nhẹ Dầu cất chung Dầu cất nặng Cặp g udron Tách asphan bằng propan Dầu cất nặng Asphot Dầu cặn Tách sáp Sáp L àm sạch bằng Hydro Dầu gốc H1: S khi cụng ngh sn xut du gc [3] 1.2.2 Chng ct chõn khụng nguyờn liu cn mazut nhn cỏc phõn on du nhn ct, quỏ trỡnh u tiờn i vo sn xut du nhn l quỏ trỡnh chng chõn khụng mazut... quỏ phi phự hp vi cỏc -Hiu sut chuyn trỡnh lc iu kin cụng ngh húa khụng cao -Khụng ỏp dng c ca quy trỡnh cho du nguyờn liu cn T bng 5, ta cú th thy c u nhc im ca mi phng phỏp khi ỏp dng cho quỏ trỡnh sn xut Da trờn iu kin cụng ngh ca nc ta cng nh quy mụ ỏn mụn hc, trong ỏn ny chỳng tụi trỡnh by tỏch parafin trong sn xut du gc bng phng phỏp lm lnh (kt tinh) cú s dng dung mụi MEK-Toluen Khoa Húa Hc &... nh v nú thng nm trong khong t 3-5oC/phỳt tựy theo bn cht nguyờn liu 2.3 Thit k s cụng ngh Thuyt minh s Dũng nguyờn liu (du nhn t phõn xng trớch ly aromat) v dũng dung mụi c trn ln vi nhau theo t l nguyờn liu : dung mụi = 1 : 3 trong thit b trn (4) v c x lý nhit trong thit b gia nhit bng hi n 60oC Nu nhit nguyờn liu np vo cao hn 60oC thỡ khụng cn x lý nhit Tip theo hn hp c lm lnh trong thit b trao... cũn da vo tớnh c hi v tớnh d chỏy n phõn loi d Mụi cht lnh NH3 - NH3 l cht khớ khụng mu, cú mựi khai, chỏy trong oxy cú ngon la mu vng - L cht lnh r tin, d kim, d bo qun, cú th sn xut trong nc - Tuy NH3 c hi nhng vn coi l mụi cht ca hin ti v tng lai Tớnh cht nhit ng: - Nhit sụi ỏp sut khớ quyn: -33,35oC - Nhit ụng c: -77,7oC - Nhit ngng t: 32oC - p sut ngng t khong 12ữ15 kg/cm2 - (0oC) = 0.64kg/dm3 . THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ Họ và tên nhóm sinh viên: Trương Công Thắng MSSV:1052010193 Nguyễn Thị Bích Thảo :1052010200 Lớp: DH10H2 1. Tên đề tài thiết kế Thiết kế quy trình tách sáp trong. pháp kết tinh sử dụng dung môi với năng suất 4000 tấn/năm. 2. Nội dung 2.1. Tổng hợp tài liệu làm cơ sở thiết kế quy trình tách sáp trong dầu nhờn 2.2. Thiết kế quy trình công nghệ tách sáp. HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ QUI TRÌNH TÁCH SÁP TRONG SẢN XUẤT DẦU NHỜN” GVHD : ThS. Nguyễn Văn Toàn Lớp : DH10H2 SVTH : Trƣơng Công Thắng

Ngày đăng: 17/12/2014, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan