đề tài cấp nhà nước NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH đối với các dân tộc THIỂU số THUỘC địa bàn có điêu KIỆN KINH tế xã hội đặc BIỆT KHÓ KHĂN ở nước TA

718 653 1
đề tài cấp nhà nước NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH đối với các dân tộc THIỂU số THUỘC địa bàn có điêu KIỆN KINH tế   xã hội đặc BIỆT KHÓ KHĂN ở nước TA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC ĐỊA BÀN CÓ ĐIÊU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở NƯỚC TA Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Ngọc Thắng 9151 HÀ NỘI, NĂM 2012 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC ĐỊA BÀN CÓ ĐIÊU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở NƯỚC TA Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Lê Ngọc Thắng Cơ quan chủ trì GIÁM ĐỐC PGS.TS Lê Tất Khương HÀ NỘI, NĂM 2012 ii DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ASXH An sinh xã hội ATK An tồn khu BHYT Bảo hiểm y tế CSDT Chính sách dân tộc CSHT Cơ sở hạ tầng CSSK Chăm sóc sức khoẻ CSYT Cơ sở y tế CT Chỉ thị ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐCĐC Định canh, định cư DTTS Dân tộc thiểu số DTTS ĐBKK Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GSĐG Giám sát đánh giá HSDT Học sinh dân tộc HTCSĐT Hệ thống sách Đầu tư HTCT Hệ thống trị KCB Khám chữa bệnh KHĐT Kế hoạch Đầu tư KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình KTXH Kinh tế xã hội KTXHĐBKK Kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn MNPB Miền núi Phía Bắc NGO Tổ chức phi phủ MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSĐP Ngân sách địa phương iii NSTƯ Ngân sách Trung ương PTCS Phổ thông sở PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú QĐ Quyết định QLNN Quản lý Nhà nước SKSS Sức khoẻ sinh sản TC Tài TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCTG Trợ cước trợ giá TGXH Trợ giúp xã hội TT Trung tâm TYT Trạm y tế UBDT Uỷ ban Dân tộc UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới XD Xây dựng XĐGN Xóa đói giảm nghèo VSMT Vệ sinh môi trường iv MỤC LỤC BẢNG BIỂU Số trang STT Tên bảng Bảng số 1: Thống kê số lượng dân tộc thiểu số địa bàn xã Ma Ly Pho huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 101 Bảng số 2: Thống kê số lượng dân tộc thiểu số địa bàn xã Nậm Xe huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 103 Bảng 3: Tỷ lệ người biết sách vùng MNPB 106 Bảng 4: Tỷ lệ người biết sách số tỉnh vùng MNPB 107 Bảng 5: Giá trị vốn vay hộ dân số tỉnh vùng MNPB 108 Bảng 6: Mục đích sử dụng vốn vay hộ dân số tỉnh vùng MNPB 108 Bảng 7: Các hình thức tập huấn địa phương số tỉnh vùng MNPB 109 Bảng 8: Tỷ lệ người biết đến lĩnh vực giáo dục, tuyên truyền y tế số tỉnh vùng MNPB 110 Bảng 9: Giá trị vốn vay hộ dân số tỉnh vùng Tây Nguyên 114 10 Bảng 10: Mục đích dùng vốn vay số tỉnh vùng Tây Nguyên 114 11 Bảng 11: Tỷ lệ người dân tham gia tập huấn số tỉnh vùng Tây Nguyên 115 12 Bảng 12 Tỷ lệ người biết đến lĩnh vực giáo dục, tuyên truyền y tế số tỉnh vùng Tây Nguyên 116 13 Bảng 13: Nguồn gốc nhà số tỉnh vùng Tây Nam Bộ 121 14 Bảng 14: Mức vốn vay hộ số tỉnh vùng Tây Nam Bộ 122 15 Bảng 15: Kết điều tra trình độ học vấn người dân só tỉnh vùng Tây Nam Bộ 125 16 Bảng 16: Lí nghỉ học học sinh số tỉnh vùng Tây Nam Bộ 126 17 Bảng 17: Tỷ lệ người tiếp cận với nội dung tuyên truyền y tế vùng Tây Nam Bộ 127 v MỤC LỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Số trang Sơ đồ 1: Mơ hình phân tích đánh giá sách 57 Sơ đồ 2: Sơ đồ xây dựng sách 91 Sơ đồ : Mơ hình theo kịch thứ 200 Sơ đồ 4: Quản lý mơ hình phát triển DTTS gắn với vùng 201 vi LỜI NĨI ĐẦU Chính sách dân tộc loại hình hệ thống sách quốc gia gồm nhiều thành phần tộc người giới nước ta Từ đời đến nay, Đảng Nhà nước ta, xuất phát từ chất giai cấp, hệ tư tưởng trị ban hành nhiều hệ thống sách nhằm thực mục tiêu bình đẳng, đồn kết, tương trợ, phát triển thành phần dân tộc nước ta Do đặc điểm liên ngành, đa lĩnh vực cơng tác dân tộc nên q trình hoạch định tổ chức thực sách dân tộc nước ta 60 năm qua đến nhiều vấn đề đặt bình diện nghiên cứu, lý luận thực tiễn; hoạch định tổ chức thực Các nhà khoa học, quản lý nước quốc tế đánh giá cao hệ thống sách dân tộc nói chung sách dân tộc thiểu thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nói riêng hàng chục năm qua; đánh giá tốt hiệu tác động sách dân tộc cộng đồng tộc người thiểu số đồng thời thấy nhiều vấn đề bất cập trước xu thời kỳ phát triển đất nước Trong thời kỳ phát triển đất nước, sách dân tộc ln có địi hỏi phải hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển dân tộc, địa phương quốc gia Từ 1986 đến nay, sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn có đổi mới, sáng tạo nước ta tư hoạch định sách, tạo hội để đồng bào dân tộc địa bàn có điều kiện tốt hòa nhập vào phát triển chung Thực tiễn cho thấy sách thời gian qua đạt thành tựu to lớn, góp phần bước đầu làm thay đổi mặt nơng thơn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc bạn bè quốc tế ghi nhận Tuy nhiên, trước xu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn nay, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nói riêng tiếp tục đặt vấn đề sách phương diện đổi tư duy, tầm nhìn nội dung vấn đề khác Vì Bộ Khoa học Cơng nghệ giao Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nước ta” nhằm rà sốt, đánh giá thực trạng, đề xuất nội dung đổi mới, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng hiệu hệ thống sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nước ta Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2011) tính từ có định phê duyệt đề tài Kinh phí: 2.350 triệu đồng - Ngân sách nghiệp khoa học TW: 2.350 triệu đồng - Ngân sách nghiệp khoa học địa phương: triệu đồng Tổ chức chủ trì thực đề tài: Trung tâm Nghiên cứu phát triển vùng Điện thoại : 04.39424357 Fax: 04.39421078 Địa chỉ: Số 70 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội Các cán thực đề tài: TT Họ tên, học hàm học vị Đơn vị công tác Tham gia PGS.TS Lê Ngọc Thắng Viện Dân tộc - Ủy Ban dân tộc PGS.TS Lê Tất Khương Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng CN Phạm Đức Nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Chủ nhiệm đề tài Phó chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài TS Đinh Đức Sinh KS Quách Ngọc Ân CN Lê Ngọc Bình Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Thành viên Thành viên Thành viên KS Tạ Quang Tưởng Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Thành viên CN Phùng Thị Hiệp Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng Thành viên GS.TS Tô Duy Hợp Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Thành viên 10 Th.s Nguyễn Lâm Thành Vụ trưởng vụ địa phương I - Uỷ ban Dân tộc 11 TS Lê Hải Đường Phó Vụ trưởng Vụ dân tộc, VP Hội đồng Dân tộc Quốc hội Thành viên 12 TS Phan Văn Hùng Viện trưởng Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Thành viên 13 TS Đoàn Minh Huấn Thành viên 14 TS Hồng Hữu Bình 15 CN Nguyễn Xn Đức Thành viên 16 CN Phạm Văn Thới 17 GS.TS Hồng Nam Phó GĐ -Học viện Chính trị Quốc gia khu vực I Phó Hiệu trưởng, Trường Cán dân tộc- ỦY ban dân tộc Vụ trưởng Vụ địa phương II - Ủy ban Dân tộc Phó vụ trưởng, vụ địa phương III - Ủy ban dân tộc Hội Dân tộc học Nhân học Việt Nam 18 Ths Trần Kim Chung Ban sách - Viện Quản lý Kinh tế TW Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Mục tiêu đề tài: * Mục tiêu chung: Trên sở rà soát, đánh giá thực trạng, đề xuất nội dung đổi mới, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng hiệu hệ thống sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nước ta (sau gọi tắt địa bàn đặc biệt khó khăn) * Mục tiêu cụ thể: a)Về lý luận Làm rõ số vấn đề nhận thức lý luận, số lý thuyết phát triển phương pháp xây dựng sách dân tộc thiểu số Luận giải, xác định rõ tiêu chí, đối tượng địa bàn đặc biệt khó khăn dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn nước ta Luận giải yếu tố khách quan chủ quan tạo nên khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số nước ta theo tiến trình lịch sử: khứ dự báo xu hướng thời gian tới b) Về thực tiễn Đánh giá nhóm hệ thống sách nước ta dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn (nội dung, phương pháp, hiệu quả…), nêu rõ mặt được, chưa nguyên nhân mặt đó, chủ yếu thời kỳ đổi Từ kết đánh giá xác định số vấn đề chủ yếu, cụ thể đặt việc đổi mới, xây dựng hồn thiện sách phát triển dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn thời gian tới c)Về giải pháp thời gian tới Nêu rõ quan điểm mục tiêu việc đổi mới, xây dựng hồn thiện sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn nước ta Xác định nội dung đổi mới, xây dựng hoàn thiện số sách có tính chất trụ cột cho phát triển dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn phương diện: kinh tế, xã hội môi trường Nội dung đề tài NỘI DUNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở NƯỚC TA I) Cơ sở lý luận 1) Quan điểm vật lịch sử, vật biện chứng Đảng, Nhà nước ta vấn đề dân tộc sách dân tộc 2) Một số vấn đề khái niệm quan điểm lý thuyết: Chính sách dân tộc; Dân tộc thiểu số; Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;Chính sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn 3) Vai trị sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn 4) Các lý thuyết phát triển kinh tế xã hội phát triển bền vững khả vận dụng cho nghiên cứu xây dựng sách phát triển dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn nước ta 5) Các tiêu chí đánh giá sách quy trình xây dựng sách II) Cơ sở thực tiễn 1) Đặc điểm tình hình dân tộc nước ta (chú trọng phân tích phát triển không đồng vùng dân tộc) Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm kinh tế Đặc điểm xã hội Đặc điểm văn hóa Đặc điểm mơi trường Quan hệ dân tộc Mối quan hệ địa bàn đặc biệt khó khăn với địa bàn khác 2) Đặc điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta qua thời kỳ (Chú trọng sách thời kỳ đổi mới) 3) Các yếu tố chi phối, ảnh hưởng tới sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn 4) Các yếu tố cấu thành loại hình sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn 5) Kinh nghiệm số quốc gia xây dựng sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn (chú ý mơ hình Trung Quốc, Thái Lan) NỘI DUNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA đoạn II, nên có Thơng tư hướng dẫn thực hiện, có Thơng tư liên tịch số: 676/2006/TTLT Bộ, ngành (UBDT, KHĐT, TC, XD, NNPTNT); thông tư Bộ, ngành: Xây dựng, Tài chính, Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn Ủy ban Dân tộc Đối với sách thể Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo (QĐ 134) hướng dẫn Thông tư liên tịch số 819/2004 liên Chính sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007- 2010, hướng dẫn thực Thông tư số 03/2007/TT-UBDT Ủy ban Dân tộc Tổ chức thực sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn có đặc điểm cần đầu tư, nhận thức, nỗ lực khác biệt so với sách thơng thường địa bàn khác: - Tính phức hợp sách - Sự khó khăn triển khai hợp phần sách liên quan đến địa bàn (về địa lý, môi trường, thời giá, tiếp cận dịch vụ công…) - Năng lực cán bơ địa phương có nhiều hạn chế tổ chức, phối hợp tổ chức thực sách - Tình hình dân trí đối tượng hưởng thụ sách liên quan đến khó khăn q trình triển khai tính bền vững, phát huy, trì hiệu sách 1.3 Kinh nghiệm quốc tế 1.3.1.Kinh nghiệm Trung Quốc Nói kinh nghiệm quốc té thực chất mơ hình kinh nghiệm Trung Quốc có nét gần gũi nhiều gợi ý để tham khảo số nước khác Các quốc gia khác Đông Nam Á hay giới kinh nghiệm vơng tác sách dân tộc có nhiều khác biệt thể chế trị, đặc điểm tình hình dân tộc, tơn giáo dân tộc nên việc nghiên cứu vận dụng vào điều kiện Việt Nam có nét cần phải thận trọng nghiên cứu kỹ lưỡng Kinh nghiệm tổng quan đường lối, quan điểm sách dân tộc Trung Quốc từ trước đến lên vấn đề sau: Sau ngày thành lập nước Trung Quốc đến nay, việc thực sách dân tộc Trung Quốc trải qua mốc sau : - Giai đoạn từ 1949 đến 1966 : giai đoạn vừa xây dựng hồn thiện sách dân tộc, dân tộc Trung Quốc bắt đầu hưởng lợi từ sách dân tộc - Giai đoạn từ 1966 đến 1976 ; giai đoạn Trung Quốc tiến hành "Đại cách mạng văn hoá " mà sau gọi tắt giai đoạn động loạn : việc thi hành 10 sách dân tộc bị trì trệ bãi bỏ, gây nên rối loạn cho việc triển khai sách dân tộc - Giai đoạn từ 1978 đến nay: giai đoạn Trung Quốc thực sách cải cách mở cửa theo sách Đặng Tiểu Bình : sách dân tộc khơi phục, hồn thiện triển khai cách tương đối toàn diện Trung Quốc coi sách dân tộc làm cơng trình hệ thống to lớn, lâu dài tồn suốt q trình sinh tồn phát triển Chính sách dân tộc sách đặc biệt nhằm vào đối tượng dân tộc thiểu số (trong thời gian đầu tổ chức nhận biết dân tộc, Trung Quốc thu nhận 400 nhóm người muốn công nhận dân tộc thiểu số, sau thu thập , chỉnh lí xếp lại cách khoa học thực tiễn, cuối Trung Quốc thức xác định có tất 56 dân tộc sống cộng đồng xã hội lãnh thổ Trung Quốc, dân tộc Hán chiếm đa số, lại 55 dân tộc thiểu số) Hệ thống sách dân tộc Trung Quốc bao gồm sách thành phần sau: Chính sách bình đẳng dân tộc, Chính sách đồn kết dân tộc, Chính sách khu tự trị dân tộc, Chính sách kinh tế dân tộc, Chính sách mậu dịch dân tộc, Chính sách xố đói giảm nghèo khu vực dân tộc thiểu số, Chính sách văn hố dân tộc, Chính sách giáo dục dân tộc, Chính sách cán dân tộc, Chính sách ngơn ngữ chữ viết dân tộc, Chính sách phong tục tập qn dân tộc Có thể thấy, 11 sách thành phần thể cách đẩy đủ toàn diện quan tâm nhà nước dân tộc, bảo đảm cho dân tộc có trách nhiệm quyền hạn chung theo sách cộng đồng dân tộc Trung Hoa, vừa có điều kiên để trì phát triển, phát huy phong mỹ tục dân tộc phát triển đa sắc thái đại gia đình dân tộc Trung Hoa … Nôi dung chủ yếu sách dân tộc Trung Quốc sau ngày cải cách mở cửa đến ( từ năm 1979 đến năm 2009 ) chia làm giai đoạn bản: Chính sách dân tộc giai đoạn cải cách ban đầu ( 1979-1983 ): Nội dung chủ yếu khơi phục phát triển sách dân tộc thời kì này: Khơi phục tổ chức cơng tác dân tộc cấp - Tiến hành sửa chữa sai sót giai đoạn điều chỉnh khuynh hướng sai lầm " Tả " khuynh - Tổng kết kinh nghiệm lịch sử, tái lập khơi phục sách dân tộc Đảng - Coi trọng chế độ khu tự trị, sức đào tạo cán dân tộc thiểu số - Bảo đảm quyền lợi bình đẳng dân tộc thiểu số sống xen cư phân tán vùng dân cư khác, tôn trọng tơn giáo tín ngưỡng phong tục tập qn dân tộc thiểu số- Khôi phục công tác nhận biết dân tộc tiến hành điều chỉnh cần thiết- Thúc đẩy công cải cách mở cửa phát triển kinh tế vùng dân tộc- Thúc đẩy phát triển nghiệp văn hoá giáo dục dân tộc thiểu số 11 Giai đoạn chuyển đổi thể chế cũ mới, điều chỉnh tồn diện hồn chỉnh sách dân tộc ( 1984-1991 : Từ năm 1984 đến đầu năm 1992 thời kì chuyển đổi cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc Trong thời kì này, có nội dung chủ yếu phát triển sách dân tộc Đảng sau : - Đưa việc xây dựng khu tự trị dân tộc vào quĩ đạo pháp chế hố - Triển khai nhiều hình thức phương pháp đoàn kết dân tộc- Giương cao cờ sáng phản đối hoạt động chia rẽ dân tộc, trì đồn kết dân tộc thống tổ quốc - Nghiên cứu vấn đề đặc thù việc xây dựng kinh tế vùng dân tộc - Sử dụng số biện pháp để phát triển kinh tế vùng dân tộc - Thúc đẩy cải cách mở cửa - Tăng cường công tác giúp đỡ dân tộc phát triển nghiệp văn hóa - Xây dựng sách giáo dục dân tộc – Nội dung chủ yếu sách dân tộc năm 90 kỉ 20 : Từ năm 1992 đến nắm 1999 năm xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, với phát triển cơng tác dân tộc, sách dân tộc đảng nhà nước phát triển hồn thiện khơng ngừng Giai đoạn nội dung chủ yếu sách dân tộc thể sau: Tăng cường xây dựng chế độ pháp chế hoá dân tộc - Hoạt động đoàn kết dân tộc pháp chế hoá qui phạm hoá cao - Thúc đẩy công cải cách mở cửa vùng dân tộc - Gia tăng mức hỗ trợ cho khu vực thuộc miền Trung - Tây khu dân tộc thiểu số khác - Ra sức đào tạo cán dân tộc - Giúp đỡ dân tộc thiểu số phát triển công tác xuất bản, thông tin - Thực biện pháp phát triển văn hoá dân tộc Nội dung chủ yếu sách dân tộc giai đoạn kỉ mới: Chính sách bình đẳng dân tộc - Chính sách khu tự trị dân tộc - Chính sách phát triển kinh tế dân tộc dân tộc thiểu số: Kiên trì dùng khoa học phát triển quan để quán xuyến toàn cục phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc Xác định mục tiêu lộ trình phát triển, phát huy đẩy đủ ưu tự thân, xuất phát từ điều kiện cụ thể địa phương, tìm đường phát triển kinh tế có đặc sắc địa phương Kiên trì lấy xây dụng kinh tế làm trung tâm ; sức phát triển kinh tế đặc sản dân tộc ngành nghệ có ưu địa phương, tích cực cải tạo nâng cao ngành nghệ truyền thống Tiếp tục thúc đẩy đại khai phát miền Tây: Nhiệm vụ hàng đầu tăng nhanh phát triển kinh tế dân tộc thiểu số vùng dân tộc ; hồn thiện sách mậu dịch dân tộc ưu đãi sản xuất sản phẩm vật dụng hàng ngày dân tộc, gia tăng hỗ trợ tài Trung ương vùng dân tộc … Chính sách phát triển nghiệp xã hội vùng dân tộc dân tộc thiểu số: Đã xây dựng tổ chức thực " kế hoạch năm lần thứ 11, kiến trì thực " chiến lược khoa giáo hưng quốc " quán triệt toàn diện phương châm giáo dục Đảng kết hợp với sách giáo dục dân tộc; Tăng nhanh cơng trình quan trọng như: 12 "cơng trình phát truyền hình thơn thơn : " Cơng trình Tây ' ( tức cơng trình phủ sóng truyền hình phát Tây Tạng, Tân Cương) , giúp đỡ nghiệp văn hố cơng ích, nâng cao đời sơng tinh thần, tố chất đạo đức tư tưởng khoa học công nghệ quần chúng dân tộc thiểu số Chính sách bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số: Nôi dung xem việc đại để quản lâu dài, quản công tác dân tộc, cần nỗ lực đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số lớn mạnh, tài đức vẹn toàn Những cán cần đạt chuẩn : kiên định trị, tinh thông nghiệp vụ, giỏi cải cách mở cửa có hiểu biết sâu sắc việc xây dựng văn hoá đại xã hội chủ nghĩa, quần chúng tín nhiệm Về nguyên tắc phương pháp bồi dưỡng nhân tài dân tộc thiểu số cần phải nhấn mạnh : kiên trì nguyên tắc " hố " , nhiệt tình quan tâm, u cầu nghiêm khắc, nâng cao toàn diện tố chất cán dân tộc thiểu số, tăng cường vừa học vừa làm để rèn luyện cán bộ, trọng phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo Về phát triển nguồn nhân lực cần ý : nhân tài quản lí kinh doanh xí nghiệp, nhân tài kĩ khoa học công nghệ chuyên ngành : xây dựng hồn thiện chế cơng tác quản lí nhân tài; Xây dựng sách ưu đãi nhân tài … để tạo điều kiện cổ vũ , khuyến khích, giúp đỡ thu hút nhân tài từ nơi đến làm việc trưởng thành từ miền Tây đến với miền Tây 1.3.2.Kinh nghiệm số nước Đông Nam Á Vấn đề thành phần tộc người, lịch sử quan hệ tộc người số nước Đông Nam Á nước ta có nét khác Do thể chế trị khác nên việc giải vấn đề dân tộc có đặc thù Tuy nhiên kinh nghiệm nước Đông Nam Á vấn đề dân tộc có nhiều nét để tham khảo Tình hình đặc điểm khác thành phần tộc người, đặc điểm cư trú di trú họ quốc gia: Đặc điểm có nét tượng đồng với Việt Nam ta song diễn biến lại có nét khác biệt Cho đến số quốc gia Đông Nam Á (Thái Lan, Mianma…) việc xuất cư, nhập cư tộc người thiểu số diễn vùng biên giới Xu đến Thái Lan hướng nước có điều kiện tốt ? Thái Lan phân cộng đồng thành hai nhóm bản: nhóm cư trú vùng cao nhóm cư trú vùng thấp….Mỗi nhóm có đối sách liên quan đến vấn đề kinh tế, xã hội an ninh, trị…Hoặc Philippin hay Inđơnêxia…việc cư trú nhóm tộc người tơn giáo đảo đặc thù khác với nước ta…trong bối cảnh nhà nước có đối sách giải phù hợp với tình hình cụ thể họ mà tham khảo mà Mối quan hệ tộc người đa số thiểu số (trong quốc gia phân thành hai nhóm vậy…); dân tộc (trong điều kiện khơng có tộc người lên dân tộc đa số…): Tình hình tộc người mối quan hệ tộc người 13 quốc gia Đông Nam Á khác nhau, phong phú đa dạng; bị chi phối nhiều nguyên nhân lịch sử, trị, văn hóa, tơn giáo, số lượng dân cư…Xét số góc độ quan hệ tộc người số quốc gia Đông Nam Á khác điều kiện tình hình dân tọc quan hệ dân tộc 54 thành phần anh em nước ta có q trình gắn bó lâu đời với tiến trình dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước Sự cố kết dân tộc, quan hệ dân tộc nước tạ hệ quả, giá trị quan trọng “đồn kết dân tộc” hai bình diện tộc người quốc gia – điều mà khơng phải quốc gia có Nếu nước ta, dân tộc đa số với số dân áp đảo vai trò chủ thể phát triển quốc gia số quốc gia Đơng Nam Á tình hình khơng vậy, phát triển quốc gia tùy thuộc vai trò lực trị, giai tầng xã hội Quan hệ tộc người số quốc gia liền với đối sách trị, quan điểm nhìn nhận vấn đề “sắc tộc” nhà nước quốc gia…Do chất nhà nước quốc gia nên việc nhận thức giải vấn đề quan hệ tộc người họ vấn đề để nước ta nghiên cứu, tham khảo Nếu để áp dụng khơng vấn đề xã hội, “quan hệ dân sự” mà vấn đề nhạy cảm liên quan đến khía cạnh nhân quyền, trị cần thận trọng, cân nhắc Thể chế trị xã hội (tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa…) liên quan đến quan điểm, sách nhà nước cộng đồng tộc người thiểu số hay với tộc người nói chung quốc gia…: Các nước Đơng Nam Á ngồi Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào theo hệ thống xã hội chủ nghĩa cịn lại thuộc hệ thống Nhà nước tư Do gốc vấn đề hệ tư tưởng nhóm nước hai hệ thống vấn để tộc người quốc gia không giống thể qua quan điểm, đường lối, sách Nếu nước ta giải vấn đề dân tộc thành lập quan đại diện Chính phủ Ủy ban Dân tộc thơng qua cơng tác dân tộc, sách dân tộc đề thực nhiệm vụ liên quan ,thì ngày Lào nước Đong Nam Á khác vấn đề quan niệm thiên hoạt động xã hội Vấn đề sách tộc người thiểu số quốc gia dặt Bộ vấn đề xã hội với họa động tổ chức gọi Ủy ban vấn đề xã hội, hay vấn đề văn hóa, kinh tế, nghệ thuật…; hay tổ chức Mặt trận Lào xây dựng đất nước… Cái chung nước ta quốc gia Đơng Nam Á thực sách quốc gia thơng qua Chương trình dự án hỗ trợ phát triển nhằm giúp cho cộng đồng thiểu số cịn khó khăn, chậm phát triển khoa học, công nghệ, nguồn lực, sở hạ tầng…để cải thiện đời sống kinh tế-xã hội…Cái khác biệt, ngồi việc tổ chức quan Chính phủ đề giải vấn đề dân tộc khơng giống quan điểm, mục đích việc giải hồn tồn khác 14 khía cạnh , “bình đẳng” tộc người…Cũng hỗ trợ phát triển vấn đề kinh tế-xã hội quan điểm mục đích nhà nước khơng hồn tồn giống Quan điểm, tiêu chí phân loại nhóm tộc người thiểu số quốc gia Đông Nam Á: theo dân số; theo địa bàn cư trú; theo tôn giáo; theo lịch sử cư trú; theo nguồn gốc nhân chủng…: Đây vấn đề không quốc gia Đông Nam Á mà toàn cầu khu vực quốc gia đa thành phần tộc người Ngay nước Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào đến việc “xác định thành phần dân tộc” chưa giải xong Các quốc gia Philippin, Inđônêxia…vấn đề phân loại tộc người liên quan đến nhiều vấn đề địa, không địa, ngơn ngữ, tơn giáo, nhân chủng…Tình hình quốc gia giải xong vấn đề thành phần tộc người quốc gia Cũng nước ta vấn đề “xác định thành phần tộc người” đến khơng cịn vấn đề đặt Những kiến nghị đề tài 2.1 Về đổi nhận thức, tư sách - Việc hoạch định sách cần thay đổi nhận thức tác động vào vấn đề mang tính “tình thế”, trước mắt linh vực kinh tế, xã hội, cán bộ, văn hóa Đó cần nghiên cứu để có tác động sách bản, sâu sắc, tồn diện nhằm tới giải vấn đề lâu dài giải vấn đề cấp thiết trước mắt - Chính sách phải lấy cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung địa bàn đặc biệt khó khăn nói riêng đối tượng tác động trước mặt lâu dài nhằm nâng cao chất lượng dân số, dân trí, lực sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, cán sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng địa bàn dân tộc thiểu số sinh sống đầu tư chung quốc gia, trước song song bên cạnh sách tác động vào người theo lĩnh vực 2.2 Về phương pháp xây dựng sách - Trong hoạch định sách đồng bào dân tộc thiểu số nói chung địa bàn đặc biệt khó khăn nói riêng xác định mục tiêu, nội dung lộ trình dài theo kết thừa kết hợp phần nhằm vào mục tiêu : nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo cán bước phát triển kinh tế-xã hội mang tính bền vững - Khơng lấy năm làm thời gian cho sách mang tính độc lập rối chuyển sang sách khác Chính sách nội dung sách khơng phù hợp với đặc điểm tình hình dân trí, trình độ phát triển, điều kiện tư nhiên đồng bào dân tộc.Chính sách cần thiết kế mang tính dài với kế thừa mục tiêu cần đạt 15 thời gian năm, năm sau phải kế thừa phát triển nội dung cũ năm trước có khắc phục hạn chế sách dân tộc - Cần hoàn thiện xác định rõ lộ tình, nguyên tắc đào tạo đội ngũ cán chuyên gia giỏi để xây dựng sách Đây điểm yếu nay, nguyên nhân hạn chế sách dân tộc vừa qua - Cần bố trí thời gian hợp lý, phù hợp cho quy tình xây dựng sách việc hình thành ý tưởng, thu thập thơng tin, khảo sát thực tiễn, tọa đàm, dự thảo, hoàn thiện ; tránh việc xây dựng sách đột xuất theo ý muốn chủ quan cấp giao cho nhóm chuyên viên non yếu chuẩn bị 2.3 Về tính chất, quy mơ sách - Chính sách lấy lĩnh vực, dân tộc cụ thể, số địa phương cụ thể thời gian qua làm đối tượng tác động, có đạt kết định, khắc phục số khó khăn nhu cầu thực tiễn đới sống, phát triển đồng bào dân tộc thiểu số đặt Tuy nhiên su đến cùng, sách mang tính giải pháp thực tiễn, thiếu tính bền vững dài lâu chưa giải vấn đề, mục tiêu cao chủ trương, đường lối - Chính sách thời gian tới cần xác định lại, tính chất quy mơ đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững khắc phục yếu sách nay(*) Về tính chất cần trọng mức, tầm tính lâu dài, bền vững hiệu sách Về quy mơ cần trọng tính tồn diện, tổng thể nội dung, hợp phần sách, quy mơ cần rộng lớn tác động toàn diện đặt bối cảnh sách, chiến lược phát triển vùng quốc gia, có dân tộc thiểu số (*) - Kết luận Bộ Chính trị số 57-KL/TW « Về tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng (khóa IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng,dân chủ văn minh ; công tác dân tộc ; công tác tôn giáo » ngày 03 tháng 11 năm 2009 rõ: « So với phát triển chung nước vừ tưng tỉnh đời sơng dồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn; kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nơi thấp kém,chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất đời sống đồng bào ; chuyển dịch cấu kinh té chậm ; nhiều tiềm năng, lợi chưa khai thác, phát huy mức » 16 Chính sách phát triển vùng, tiểu vùng (Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ ) Hợp phần - Chính sách dân tộc Hợp phần sách dân tộc địa bàn đặc biệt khó khăn - Chính sách dân tộc nói chung địa bàn dặc biệt khó khăn nói riêng cần đặt chiến lược, sách phát triển vùng, sách dân tộc, sách địa bàn đặc biệt khó khăn phận hợp thành, tất yếu Tuy nhiên tính đặc thù người, điều kiện sở hạ tầng kinh tế-xã hội nên đối tượng tác động chiến lược phát triển, sách khu vực dân tộc nói chung địa bàn đặc biệt khó khăn nói riêng đầu tư với giải pháp phù hợp vừa hài hòa với khu vực chung vừa đảm tính đặc thù - Hợp phần loại sách quy mơ tương đối toàn diện với tham gia nhiều quan chức năng, chuyên môn ; mục tiêu kinh tế- xã hội cụ thể qua nhiều chương trình năm nhằm hướng tới mục tiêu chung phát triển bền vững dân tộc thiểu số - Thời gian thực quy mơ sách theo mơ hình 20 năm - 50 năm, năm có mục tiêu, nội dung cụ thể hệ thống mục tiêu phát triển, lộ trình đầu tư, thực để đạt mục tiêu lớn phát triển bền vững, dân tộc thiểu số làm chủ hoạt động 2.4 Về tổ chức thực sách (thời gian, lộ trình, nguồn lực, quản lý phân cấp quản lý, chủ đầu tư ) Với việc thay đổi xây dựng nội dung, thời gian, lộ trình sách với mục tiêu theo hướng phát triển bền vững, toàn diện việc tổ chức thực phải thay đổi trình xây dựng sách, nhận thúc đầu tư triển khai - Thực mục tiêu sách khác trước Trong mục tiêu chiến lược 20 50 năm có mục tiêu cụ thể thời kỳ năm; mục tiêu có tính kế thừa với nhau, quan hệ hợp phần (tiểu mục tiêu) để hướng tới mục tiêu năm kinh tế, xã hội, môi trường Nếu không thay đổi nhận thức xá định mục 17 tiêu xây dựng sách dân tộc không giải vấn đề phát triển, hội nhập dân tộc thiểu số nước ta - Tổ chức thực nội dung hợp phần nhóm sách theo hướng phát triển bền vững thực sách phát triển kinh tế - xã hội – môi trường Với mục tiêu lớn mục tiêu ưu tiên theo lộ trình năm kế thừa khác với sách hành việc tổ chức thực hợp phần (kinh tế, xã hội, môi trường ) với nội dung cụ thể “trận đánh” mang tính “tổng cơng” tồn diện với nhiều mũi vừa song song vừa đột phá Đây hợp lực “đội quân chuyên môn” “đội quân quản lý – huy” với chất lượng yêu cầu khơng mang tính chất mùa vụ, thành tích mà gắn bó, yên tâm lâu dài với nhiệm vụ cơng việc chun mơn địa bàn địng bào dân tộc thiểu số sinh sống - Tổ chức thực hợp phần hay nội dung phát triển kinh tế: nội dung khác với sách kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số năm vừa qua Chính sách kinh tế thời gian tới càn xác định lại mục tiêu: vừa có mục tiêu trước mặt “xóa đói giảm nghèo” dang làm, vừa có mục tiêu dài hạn mang tính tổ hợp mục tiêu sách phát triển vùng, phát triển địa phương đồng bào dân tộc thiểu số phận hưởng lợi Mục tiêu nội dung vừa gắn với vấn đề : • Quy hoạch lại dân cư theo hướng phát triển xã hội kinh tế chiến lược phát triển vùng địa phương, phát triển hạ tầng trước bước theo quy hoạch • Chuyển dịch cấu kinh tế xác định thành phần kinh tế phù hợp với địa bàn, nhóm dân tộc, dân cư; phát huy mạng địa phương, địa bàn theo hướng kinh tế hàng hóa, thị trường, hội nhạp • Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chỗ kết hợp với phương thức quản lý kinh tế – theo chương trình, dự án dài hạn • Coi trọng vận dụng hiệu quả, vững vai trị khoa học cơng nghệ phát triển sản xuất, tác động toàn diện đến chủ thể hoạt động kinh tế sách, chương trình, dự án địa bàn • Việc tổ chức thực mục tiêu trên, theo tinh thần vấn đề mới, đói hỏi tầm nhận thức, tổ chức quản lý, đầu tư thực trình độ quy mơ cao Các nội dung vừa tiến hành đồng thời vừa có điểm ưu tiên, điểm nhấn có tác động lẫn tạo nên hiệu phát triển tương đối toàn diện bền vững 18 Sơ đồ: Những vấn đề đổi sách dân tộc thiểu số địa bàn đặc biệt khó khăn thời gian tới 1)Hợp phần tổng thể sách Kinh tế a) Đổi tư thời gian đầu tư thực 2)Hợp phần tổng thể sách Xã hội Chính sách phát triển DTTS thời gian tới b) Kết hợp Mục tiêu cụ thể ngắn hạn mục tiêu tổng hợp dài hạn c) Đổi xây dựng nội dung CS, CT, DA 3) Hợp phần tổng thể sách Mơi trường d) Đổi phương thức quản lý, đầu tư - Tổ chức thực hợp phần hay nội dung phát triển xã hội: nội dung khác với sách xã hội đồng bào dân tộc thiểu số năm vừa qua Chính sách xã hội thời gian tới cần xác định lại mục tiêu: vừa có mục tiêu trước mắt vừa có mục tiêu dài hạn mang tính tổ hợp mục tiêu sách phát triển vùng, phát triển địa phương đồng bào dân tộc thiểu số phận hưởng lợi Mục tiêu nội dung vừa gắn với vấn đề : • Phát triển nguồn nhân lực cộng đồng DTTS đào tạo cán địa phương lĩnh vực 19 • Đầu tư phát triển giáo dục phù hợp, bền vững, chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương quốc gia • Chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số • Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc • Ổn định, đảm bảo tinh hình trật tự an tồn xã hội, an ninh quốc phịng địa bàn • Các nội dung triển khai cụ thể phù hợp với địa bàn, địa phương đặt mối quan hệ, tương tác hiệu quản lý, thực kế thừa xu vận động phát triển - Tổ chức thực hợp phần hay nội dung bảo vệ môi trường: nội dung khác với sách mơi trường đối vời đồng bào dân tộc thiểu số năm vừa qua Chính sách mơi trường thời gian tới cần xác định lại mục tiêu: vừa có mục tiêu trước mắt vừa có mục tiêu dài hạn mang tính tổ hợp mục tiêu sách phát triển vùng, phát triển địa phương đồng bào dân tộc thiểu số phận hưởng lợi Mục tiêu nội dung vừa gắn với vấn đề : • Phát triển kinh tế - xã hội không phá hoại, xâm hại đến môi trường sinh thái mà phục hồi lại điều kiện có thể, bảo vệ điều kiện chưa bị xâm hại • Chú trọng phát huy giá trị tiến bộ, cải tạo tập tục lạc hậu liên quan đến mơi trường sống • Qua hoạt động kinh tế, xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hệ trẻ cộng đồng địa phương, thấy ý nghĩa, giá trị phát triển bền vững • Các nội dung nắm việc thiết kế tổng thể sách , chương trình phát triển tồn diện vùng, địa phương riêng lẻ cách làm vừa qua Chí có sở tính hiệu vững bền có chất lượng, khơng sa vào mục tiêu sách “tình thế’ 2.5 Về quản lý chế quản lý Với tính chất quy mơ, lộ trình thời gian, mục tiêu ngắn hạn (5 năm) mục tiêu dài hạn (20- 50 năm) thi chế quản lý khơng thể mọt số chương trình, sách Chương trình 135 mọt số chương trình, sách khác, chủ đầu tư thực sách “đội ngũ cán đơn vị hành cấp xã” với hỗ trợ 20 cáp huyện tỉnh Cơ chế quản lý lấy cán đơn vị hành để thực chương trình xã đặc biệt khó khăn có ưu điểm, song cịn bộc lộ khơng nhược điểm liên quan đến mục tiêu bền vững có tính chiến lược bản, “thay máu” đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn đặc biệt khó khăn Việc quản lý (cán chế ) phù hợp với quy mơ nhỏ loại hình sách mang tính tình thế, trước mắt Đối với cách đặt vấn đề quy mô, bền vững mục tiêu cách quản lý khơng thể đáp ứng yêu cầu Phát đề tài từ cách đặt vấn đề mục tiêu, nội dung liên quan đến vấn đề quản lý Nếu nhận thức đúng, đầu tư ngang tầm, thực chắn mang lại hiệu khắc phục lúng túng tầm hạn chế sách Trong báo cáo tổng quan nêu nét bản, kiến nghị đề tài trình bày cụ thể hơn: 25.1 Về tính chất quy mơ quản lý - Tính chất quản lý mơ hình sách tầm quốc gia với tham gia địa phương (các tỉnh, huyện, xã ) ngành, lĩnh vực liên quan - Quy mơ quản lý vừa mang tính tổng hợp (kinh tế, xã hội, mơi trường) vừa mang tính cụ thể (các hợp phần kinh tế; hợp phần xã hội; hợp phàn môi trường) tiến hành đồng thời ưu tiên trình tự tùy tình hình cụ thể vùng, địa phương 2.5.2 Về máy quản lý Bộ máy quản lý theo mơ hình quốc gia, điều hành vùng với tham gia lực lượng cán địa phương, ngành liên quan, nhà khoa học, quản lý, người dân tương ứng với hợp phần chung cụ thể kinh tế, xã hội, môi trường 21 Sơ đồ: Mơ hình quản lý phát triển DTTS theo mơ hình phát triển vùng kinh tế-xã hội BAN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC DTTS THEO MƠ HÌNH CÁC VÙNG (tính chất quốc gia) BQL mơ hình, hợp phần phát triển Kinh tế Chủ đầu tư Tham gia QL - Cán TW - Cán địa phương (tỉnh, huyện, xã, thôn bản) - Các ngành hữu quan, tương ứng với nội dung kinh tế - Các nhà khoa học BQL mơ hình, hợp phần phát triển Xã hội – Chủ đầu tư Tham gia QL - Cán TW - Cán địa phương (tỉnh, huyện, xã, thôn bản) - Các ngành hữu quan, tương ứng với nội dung xã hội (giáo dục y tế, văn hóa ) - Các nhà khoa học BQL mơ hình, hợp phần bảo vệ Mơi trường – Chủ đầu tư Tham gia QL - Cán TW - Cán địa phương (tỉnh, huyện, xã, thôn bản) - Các ngành hữu quan, tương ứng với nội dung bảo vệ môi trường - Các nhà khoa học 2.5.3 Về nội dung quản lý - Quản lý theo hợp phần (kinh tế, xã hội, môi trường ) mơ hình dự án tổng thể chung Ban quản lý tổ chức máy tương ứng với nội dung mang tính chun mơn theo sơ đồ - Việc triển khai nội dung quản lý điều hành theo vận hành dự án chung, theo thứ tự ưu tiên tiểu dung nội dung nhóm vấn đề, thứ tự thời gian triển khai kế hoạch tổng thể năm dài hạn - Kết nội dung quản lý phải thường xuyên định kỳ giao ban kiểm tra hàng năm năm kế thừa để chỉnh, bổ sung, đánh giá hướng tới mục tiêu lớn mơ hình 22 - Chủ đầu tư Ban quản lý dự án tương ứng với vấn đề chuyên môn theo thời gian (hàng năm, năm năm, dài ) với tham gia cán địa phương (tỉnh, huyện, xã) khác với việc đầu lấy cán hành chủ đầu tư Chủ đầu tư = Các nhà quản lý chuyên ngành, chuyên môn (tương ứng với hợp phần, mơ hình, tiểu mơ hình) + Cán địa phương (tỉnh ,huyện , xã ) 2.5.4 Về chế quản lý - Quản lý theo nguyên tắc điều hành phối hợp mảng nội dung vấn đề dự án tổng thể thời gian năm dài hạn với lộ trình kế thừa phát triển - Quản lý theo hợp phần độc lập với hệ thống tiểu nội dung vừa độc lập vừa phối hợp quan hệ nhau, kiểm tra đánh giá chéo thương kỳ hàng năm năm để điều chỉnh, phát huy - Chỉ đạo dọc ban quản lý có tính quốc gia vùng với phối hợp ngang hợp phần nội dung (kinh tế-xã hội- môi trường ) với tham gia quản lý quyền địa phương, ngành chuyên môn liên quan tham gia người dân - Quản lý theo mơ hình vừa triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn, vừa đào tạo nguồn nhân lực (quản lý) nhân lực (chuyên môn) thông qua hoạt động quản lý chuyên môn hợp phần mơ hình dự án tổng thể Chú trọng nguồn lực chỗ, nguồn lực trẻ em đồng bào dân tộc để tiến tới chủ động, có vai trò chủ đạo thực dự án theo tiêu chí phát triển 2.5.5 Dự báo hiệu - Việc triển khai dự án theo mơ hình tổng thể dài hạn không thấy kết tức sau năm mà thấy sau năm mang tính bền vững, tồn diện - Hiệu dự án khắc phục loại sách tình có tính năm, năm sau lại tìm mục tiêu nội dung khơng phù hợp với đối tượng tác động sách nhu cầu phát triển vùng, địa phương quốc gia - Kết dự án “nước dâng” có ý nghĩa phát triển vùng, địa phương trực tiếp đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Sẽ hài hòa với yêu cầu chung vùng, địa phương quốc gia Vấn đề sách dân tộc hài hòa bền vững nhận thức mới, đầu tư hiệu quả, tác động khắc phục lúng túng 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương, khố IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-2003 - Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương: Báo cáo tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991-2011) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2010 - Bộ Công thương (Lê Ngọc Thắng biên soạn) : Sự phát triển vùng dân tộc thiểu số Việt Nam sau hội nhập Nxb Công Thương, Hà Nội - 2010 - Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Đỗ Nhật Tân (chủ biên) : Nghiên cứu sách xã hội nơng thơn Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 1996 - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Dân tộc: Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội - 1995 - Lê Ngọc Thắng : Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta.Đại học Văn hóa-Hà Nội, 2005 - Lê Ngọc Thắng : Một số vấn đề dân tộc phát triển Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội -2005 - Uỷ ban Dân tộc Miền núi: Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia -2001 - Ủy ban Dân tộc – Trường Đào tạo nghiệp vụ công tác dân tộc: Tập giảng nghiệp vụ công tác dân tộc (chương trình tháng), Hà Nội 2006 - Viện Nghiên cứu Chính sách Dân tộc miền núi, 2001, Vấn đề dân tộc hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Viện Dân tộc, Uỷ ban Dân tộc, 2008, Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số Việt Nam gia nhập WTO, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội - Viện Dân tộc, Uỷ ban Dân tộc: Vấn đề dân tộc công tác dân tộc sau năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, NXB Chính trị, Hành chính, Hà Nội, 2009 - Viện Dân tộc, Uỷ ban Dân tộc, 2006, 60 năm công tác dân tộc thực tiễn học kinh nghiệm, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 24 ... thiểu số; Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ;Chính sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn 3) Vai trị sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn 4) Các. .. thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Chính sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn công cụ quản lý Nhà nước vùng dân tộc Các sách. .. đồng bào dân tộc địa bàn đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa nước - Các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn: Đó dân tộc thiểu số sinh sống thuộc khu

Ngày đăng: 29/06/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan