Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SVTH: NGUYỄN THU HIỀN LỚP K17KT1 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đổi mới các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ về cả hình thức lẫn quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng vào việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đưa nền kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển. Để phù hợp với yêu cầu đổi mới kinh tế và cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và làm thế nào để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh luôn là bài toán khó cho mỗi doanh nghiệp. Để quản lý một cách có hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế quốc dân của một nước nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau và một trong những công cụ quản lý không thể thiếu được đó là kế toán. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò rất quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp.Để có thể tiết kiệm chi phí, hạ giá thành thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành phải được tổ chức hợp lý, khoa học đảm bảo phát huy chức năng là công cụ không thể thiếu được trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng và yêu cầu thiết thực hiện của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Công Nghiệp Tự Cường em xin được đi sâu tìm hiểu đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần công nghiệp Tự Cường”. * Mục tiêu nghiên cứu: Vận dụng lý thuyết cơ bản để đi sâu nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung tại công ty. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán để công ty có thể kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, sử dụng hiệu quả và hợp lý các chi phí sản xuất, đưa ra mức giá thành sản phẩm cạnh tranh để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất * Phương pháp nghiên cứu: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SVTH: NGUYỄN THU HIỀN LỚP K17KT1 2 Trong quá trình làm báo cáo, phương pháp chủ yếu được sủ dụng là : phương pháp tổng hợp,thống kê , phân tích các số liệu thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, các số liệu trong báo cáo tài chính, sổ sách kế toán . * Phạm vi nghiên cứu : Khóa luận được thực hiện nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Công Nghiệp Tự Cường – 234 Minh Khai , Hai Bà Trưng, Hà Nội. * Nội dung khóa luận trình bày gồm 3 chương: - Chương 1 :Cơ sở lý luận về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. - Chương 2 : Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Công Nghiệp Tự Cường. - Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Công Nghiệp Tự Cường. Khóa luận được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Ths.Nguyễn Thu Thủy và các cán bộ phòng Tài chính kế toán ở công ty.Tuy nhiên do thời gian thực tập không nhiều, cùng với nhận thức còn hạn chế, lại chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ phòng Tài chính kế toán ở công ty để bài viết của em thêm phong phú về lý luận cũng như thiết thực với thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn! KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SVTH: NGUYỄN THU HIỀN LỚP K17KT1 3 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1.Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất: 1.1.1. Chi phí sản xuất : 1.1.1.1. Khái niệm : Quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất của xã hội. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố tạo nên quá trình sản xuất.hay nói cách khác , quá trình sản xuất là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên. Do vậy doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất hàng hóa của mình thì phải bỏ ra các khoản về lao động sống và lao động vật hóa.Vì thế sự hình thành nên chi phí sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp chi phí bỏ ra cho khâu sản xuất được gọi là chi phí sản xuất.Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động SXKD mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh. Như vậy, chỉ được tính là chi phí của kỳ hạch toán , những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ hạch toán. 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất : Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại, chi phí sản xuất là tiền đề quan trọng của kế hoạch kiểm tra và phân tích chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp cũng như các bộ phận bên trong doanh nghiệp. a. Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. Theo các phân loại này thì chi phí chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí do phát sinh ở đâu và mục đích tác dụng của chi phí thế nào? Vì vậy cách phân loại này gọi là cách phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố. Toàn bộ chi phí sản xuất của các yếu tố trong kỳ được chia thành các chi phí sau: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SVTH: NGUYỄN THU HIỀN LỚP K17KT1 4 -Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất, kinh doanh trong kỳ. - Chi phí nhân công bao gồm toàn bộ số tiền công, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương theo quy định của lao động trực tiếp, chế tạo sản phẩm trong kỳ. -Yếu tố khấu hao TSCĐ : Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh. -Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất – kinh doanh. -Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Gồm các chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất- kinh doanh trong kỳ. * Phân loại chi phí theo yếu tố có tác dụng cho biết doanh nghiệp đã chỉ ra những yếu tố chi phí nào, kết cấu và tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX, cung cấp số liệu để lập thuyết minh báo cáo tài chính( phần CPSX, khìh doanh theo yếu tố sản xuất), từ đó để tính và tỏng hợp thu nhập quốc dân b. Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Theo quy định chi phí sản xuất được phân theo ba khoản mục chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất , chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ , dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp : Gồm toàn bộ tiền lương (tiền công) và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất , chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT( phần tính vào chi phí ). - Chi phí sản xuất chung : Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí phân công trực tiếp nói trên. Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì giá thành bao gồm cả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SVTH: NGUYỄN THU HIỀN LỚP K17KT1 5 * Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, nó cung cấp số liệu để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Nó dùng để phân tích tình hình thực hiện giá thành và là tài liệu tham khảo để lập CPSX định mức và lập giá thành cho kỳ sau. c. Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành Theo cách này, chi phí được chia thành chi phí khả biến và chi phí bất biến - Chi phí khả biến ( CP biến đổi): là những chi phí thay đổi về tổng số , về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp Các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định. - Chi phí bất biến ( CP cố định): Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việc được hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh Các chi phí này nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lượng sản phẩm thay đổi. - Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của CPCĐ và CPBĐ (như chi phí điện thoại, Fax, chi phí thuê phương tiện vận chuyển vừa tính giá thuê cố định, vừa tính giá thuê theo quãng đường vận chuyển thực tế ). Cách phân loại chi phí này có tác động lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc quản lý, cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. d. Phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí: Theo các phương loại này chi phí sản xuất được chia thành - Chi phí trực tiếp : là những chi phí có liên quan trực tiếp dến một đối tượng tập hợp chi phí ,loại sản phẩm hoặc một công việc có thể quy nạp trực tiếp cho sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí đó. - Chi phí gián tiếp : là những chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm nhiều đối tượng tập hợp chi phí,nhiều công việc, lao vụ khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí này được mà phải tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phí khi chúng phát sinh sau đó quy nạp cho từng đối tượng theo phương pháp phân bổ gián tiếp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SVTH: NGUYỄN THU HIỀN LỚP K17KT1 6 * Cách phân loại này giúp tư vấn cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra và thực hiện một cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh hợp lý để đa số các khoản chi phí có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí , từ đó sẽ giúp cho việc kiểm soát chi phí được thuận lợi hơn. e. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính: - Chi phí sản phẩm : là chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hoặc quá trình mua hàng để bán. Chi phí này được thu hồi khi bán sản phẩm. Khi chưa bán được, chi phí này tồn tại dưới dạng hàng tồn kho của doanh nghiệp. - Chi phí thời kỳ : là chi phí biệt lập với quá trình sản xuất không tạo ra sản phẩm mà phát sinh trong một thời kỳ nhất định.Chi phí thời kỳ được trừ vào kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. * Phân loại chi phí theo tiêu thức này giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp biết được chi phí nào phát sinh trong kỳ mà ảnh hưởng đến lợi nhuận. + Đối với CP sản phẩm : chỉ được tính và xác định kết quả kinh doanh khi sản phẩm được bán. + Đối với CP thời kỳ : ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ. 1.1.1.3.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là việc đầu tiên quan trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất. Trong quá trình tổ chức hạch toán bao gồm hai giai đoạn sau: Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị. Đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định. Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ và theo đặc điểm của tổ chức sản xuất yêu cầu tính giá thành theo đơn vị tính giá thành quy định. Có thể việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị tức đối tượng tính giá thành. Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có thể là; + Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SVTH: NGUYỄN THU HIỀN LỚP K17KT1 7 + Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất. + Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. Như vậy, xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí làm cơ sở cho việc hạch toán chi phí sản xuất phục vụ yêu cầu phân tích, kiểm tra quá trình chi phí và tính giá thành. 1.1.2.Giá thành sản xuất sản phẩm : 1.1.2.1.Khái niệm : Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra tính cho 1 đơn vị sản phẩm hoặc là công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong đó phản ánh kết quả sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn, các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt được mục đích là sản xuất được nhiều sản phẩm nhưng tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm. 1.1.2.2.Phân loại giá thành sản xuất sản phẩm: Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy để đáp ứng tốt yêu cầu quản lý và hạch toán được một cách đúng đắn, đầy đủ và chính xác thì giá thành phải được xem xét dưới nhiều góc độ và phạm vi tính toán khác nhau. Và tương ứng với các khía cạnh xem xét đó ta có các cách phân loại giá thành sản phẩm như sau: a. Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành : - Giá thành sản xuất toàn bộ: là loại giá thành mà trong đó bao gồm toàn bộ biến phí và định phí thuộc chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC tính cho sản phảm hoàn thành. - Giá thành sản xuất theo biến phí: là loại giá thành mà trong đó chỉ bao gồm biến phí thuộc chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC( biến phí sx) tính cho sản phẩm hoàn thành.Do giá thành sản xuất theo biến phí chỉ bao gồm biến phí sản xuất nên còn được gọi là gí thành sản xuất bộ phận. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SVTH: NGUYỄN THU HIỀN LỚP K17KT1 8 - Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí sản xuất : là loại giá thành trong đó bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất tính cho sản phẩm hoàn thành và một phần dịnh phí sản xuất được phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động theo công suất thiết kế(mức hoạt động chuẩn). - Giá thành toàn bộ theo biến phí : là loại giá thành sản phẩm trong dó bao gồm toàn bộ biến phí (biến phí sx, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp) tính cho sản phẩm tiêu thụ. - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ : bao gồm giá thành sản xuất và chi phí ngoài giá thành sản xuất tính cho sản phẩm tiêu thụ.Tùy thuộc vào phương pháp xác định và nội dung của giá thành sản xuất để xác định giá thành toàn bộ của sản phảm tiêu thụ. b. Phân loại giá thành theo cơ sỏ số liệu và thời điểm tính giá thành : - Giá thành sản phẩm kế hoạch:Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch hoặc việc tính toán này do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện trước khi bắt đầu quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. - Giá thành sản phẩm định mức : Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành , trước khi bắt đầu quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. Nếu như giá thành kế hoạch không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch thì giá thành định mức luôn luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch. - Giá thành sản phẩm thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã phát sinh và tập hợp trong kỳ, giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. * Cách phân loại này tạo cơ sở để phân tích, so sánh giữa giá thành thực tế và giá thành kế hoạch, qua đó rút ra những kết luận, những biện pháp cần thiết để quản lý cho phù hợp. 1.1.2.3.Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm: - Đối tượng tính giá thành Do có sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hoạch toán chi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị. Việc hạch toán quá trình sản xuất được chia làm hai giai đoạn: Đó là giai đoạn xác định đối tượng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SVTH: NGUYỄN THU HIỀN LỚP K17KT1 9 chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Về thực chất xác định đối tượng tính giá thành chính là xác định sản phẩm, bán thành phẩm công cụ lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính thành một đơn vị sản phẩm. Đối tượng đó là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán. - Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành có thể không giống nhau giữa các doanh nghiệp hoặc là đối với từng loại sản phẩm trong một doanh nghiệp vì kỳ tính giá thành được xác định phụ thuộc vào nhiều nhân tố như đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất sản phẩm cũng như yêu cầu quản lý đối với từng loại sản phẩm. 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, chi phí là biểu hiện về mặt hao phí còn giá thành biểu hiện về mặt kết quả của quá trình sản xuất. Đây là 2 mặt thống nhất của một quá trình. Chính vì vậy chúng giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tuy vậy do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên giá thành và chi phí sản xuất lại khác nhau về lượng. Chi phí sản xuất gắn liền với một kỳ nhất định( tháng, quý, năm ) mà không tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay chưa. Còn giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành sản phẩm. Do vậy được tính vào chỉ tiêu giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành không kể chi phí sản xuất đã chi ra trong kỳ đó. Giá thành sản phẩm gồm một phần chi phí trực tiếp phát sinh( chi phí trả trước) hoặc một phần chi phí thực tế phát sinh ở kỳ sau nhưng đã ghi nhận là chi phí của kỳ này( chi phí trả trước ) và giá thành sản phẩm còn bao gồm một phần chi phí của kỳ trước chuyển sang( chi phí về sản phẩm dở dang đầu kỳ ). Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được cụ thể hoá bằng công thức tính giá thành: Tổng giá Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí SX thành SP dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI SVTH: NGUYỄN THU HIỀN LỚP K17KT1 10 Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ không có hoặc bằng nhau thì tổng giá thành sản xuất bằng tổng chi phí sản xuất. 1.2.Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : 1.2.1.Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : Khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh con người cần phải quan tâm tới quá trình sản xuất, quá trình tiêu hao lao động và lao động vật hoá, có nghĩa là phải quan tâm tới việc quản lý các chi phí tiêu hao trong kỳ sản xuất kinh doanh. Trong quản lý, người ta sử dụng nhiều công cụ khác nhau như thống kê doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh tế Nhưng trong đó kế toán luôn được coi là công cụ quan trọng nhất. Với chức năng ghi chép tính toán, phản ánh giám sát thường xuyên liên tục sự biến động ca vật tư, tiền vốn bằng các thước đo giá trị và hiện vật. Kế toán cung cấp các tư liệu cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu quản lý đối với lĩnh vực đó. Vì vậy kế toán là một công cụ quản lý, một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý chi phí giá thành sản phẩm nói riêng. Trong công tác hạch toán doanh nghiệp chi phí sản xuất là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, luôn luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì chi phí sản xuất là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thông qua những thông tin về chi phí sản xuất do bộ phận kế toán cung cấp. Những người quản lý doanh nghiệp nắm được những chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm, lao vụ cũng như kết quả của toàn bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự án chi phí, tình hình sử dụng tài sản vật tư lao động tiền vốn để có quyết định thích hợp. Để tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất đáp ứng đầy đủ trung thực và kịp thời yêu câù quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp, kế toán cần phải thực hiện những yêu cầu sau: - Căn cứ vào quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cho thích ứng. - Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp [...]... 220.100.000.1457.2 tại Ngân h ng Đầu t v phát triển - Fax: 04.8635530 Việt Nam Chi nhánh Thăng Long Công ty Cổ Phần Công nghiệp Tự Cờng ng y nay l sự kế thừa v phát triển từ HTX Công nghiệp Tự Cờng HTX Công nghiệp Tự Cờng đợc th nh lập từ năm 1960 theo giấy phép th nh lập số 018/QĐ-UB của UBND Quận Hai B Trng Trớc đây (từ năm 1992 trở về trớc) khi cha thực hiện chỉ thị 32 CT/UB, HTX Công nghiệp Tự Cờng chuyên sản xuất. .. NGHI P VI N I H C M H N I Công ty Cổ phần Công nghiệp Tự Cờng đợc th nh lập nhằm đáp ứng nhu cầu về dây cáp điện trong công nghiệp, xây dựng v cả trong tiêu dùng Công ty đ tham gia cung cấp dây v cáp điện trong cả nớc nh Công ty điện lực I, Công ty điện lực II, Công ty điện lực III để cải tạo lới điện nông thôn v khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá... thể từ năm 1995 cơ sở sản xuất đợc cáp điện vặn xoắn kích cỡ từ 4x16 đến 4x120 Việc chuyển đổi từ HTX Công nghiệp Tự Cờng th nh Công ty Cổ Phần Công nghiệp Tự Cờng l một điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp tồn tại v phát triển Để chấp h nh tốt quyết định chuyển đổi n y, Giám đốc v ban l nh đạo công ty đ triển khai thực hiện kiện to n bộ máy quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2000... quan v cụng ty : 2.1.1.L ch s hỡnh thnh v phỏt tri n : Công ty Cổ Phần Công nghiệp Tự Cờng l loại hình doanh nghiệp cổ phần, đợc th nh lập theo gi y ch ng nh n KKD l n u số 0103000029 ng y 05/04/2000 v mó s doanh nghi p 0100993908 ng ký thay i l n th 7 ngy 22/07/2010 của sở kế hoạch v đầu t H Nội Tên doanh nghiệp : Công ty CP Công nghiệp Tự Cờng Giám đốc : Phạm Quang Viễn Địa chỉ : 232 Minh Khai Hai... x cổ phần, có thêm cổ phần từ bên ngo i v chuyển sang sản xuất kinh doanh dây v cáp điện Tuy l mặt h ng mới của Công ty nhng nói chung công việc kinh doanh tơng đối ổn định, doanh thu có nhiều thay đổi, đời sống x viên đợc nâng cao Sản phẩm cơ sở sản xuất ra đều đạt tiêu chuẩn chất lợng Nh nớc Cơ sở luôn đổi mới công nghệ để cho ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng Cụ thể từ năm 1995 cơ sở sản. .. Trong thời kỳ đầu mới th nh lập, Công ty CP công nghiệp Tự Cờng cũng nh hầu hết các doanh nghiệp khác đều gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt l khó khăn về vốn cho sản xuất kinh doanh Để giải quyết khó khăn n y công ty đ phải tìm nhiều biện pháp tháo gỡ v tạo thêm nguồn vốn, từng bớc đa sản xuất v o thế ổn định Cụ thể, một mặt công ty xây dựng lại cơ cấu tổ chức, củng cổ sản xuất, sắp xếp, bố trí lại lao... chuyền sản xuất tơng đối hiện đại với cơ sở vật chất khá vững chắc Những th nh quả bớc đầu tuy không lớn nhng góp phần đánh giá đợc sự trởng th nh của Công ty v có thể nói: sở dĩ Công ty đạt đợc th nh tích nh ng y nay l do có sự đo n kết nhất trí của tập thể cán bộ công nhân viên to n Công ty Mỗi cán bộ công nhân viên đều xác định rõ nhiệm vụ v trách nhiệm của mình, cố gắng góp phần v o sự đi lên của Công. .. I H C M H N I s n xu t ngoi cỏc chi phớ tr c ti p Chi phớ s n xu t chung bao g m: chi phớ nhõn viờn phõn x ng, chi phớ v t li u, chi phớ d ng c s n xu t, chi phớ kh u hao TSC , chi phớ d ch v mua ngoi, chi phớ khỏc b ng ti n t p h p v phõn b chi phớ s n xu t chung, k toỏn s d ng TK 627 Chi phớ s n xu t chung K t c u v n i dung c a ti kho n ny nh sau: Bờn N : T p h p chi phớ s n xu t chung phỏt sinh... tái sản xuất mở rộng, đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống ngời lao động, Công ty đ có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, từng bớc mạnh dạn, dám nghĩ dám l m, tiếp cận cái mới, học hỏi kinh nghiệm của doanh nghiệp bạn Với cách l m n y, trong năm qua Công ty đ tìm v tạo cho mình một thị trờng tơng đối ổn định, đảm bảo đủ công ăn việc l m cho ngời lao động Đến nay Công ty đ có một đội ngũ cán bộ công. .. P VI N v cỏc kho n m c chi phớ v y u t chi phớ quy I H C M H N I nh, xỏc nh ỳng n chi phớ d dang cu i k - Ph n ỏnh y k p th i, chớnh xỏc ton b chi phớ s n xu t phỏt sinh - Th ng xuyờn ki m tra, nh m c chi phớ i chi u v nh k phõn tớch tỡnh hỡnh th c hi n cỏc i v i chi phớ tr c ti p, chi phớ s n xu t chung, chi phớ bỏn hng, chi phớ qu n lý doanh nghi p, xu t bi n phỏp ti t ki m chi phớ s n xu t kinh doanh . tổng giá thành sản xuất bằng tổng chi phí sản xuất. 1.2.Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : 1.2.1.Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản. lý luận về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. - Chương 2 : Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Công Nghiệp Tự Cường. - Chương. phí về sản phẩm dở dang đầu kỳ ). Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được cụ thể hoá bằng công thức tính giá thành: Tổng giá Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí SX