1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp lập và trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp

31 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 190 KB

Nội dung

- Số liệu ghi vào cột 4 “ Số cuối kỳ” của báo cáo này tại ngày kết thúc kỳ kếtoán năm, được hướng dẫn như sau: Phần: TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Mã số 100 Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hóa, Việt Nam đang có những thay đổi lớn đểphù hợp với xu thế tự do thương mại, hội nhập với nền kinh tế thế giới và các nướctrong khu vực Để phù hợp với tính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp và chủtrương đa thành phần kinh tế, đa dạng hóa các hình thức sở hữu đòi hỏi các nhà quản

lý phải tìm mọi biện pháp để quản lý tốt tài sản và nguồn vốn của mình để từ đó tínhtoán các hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp

Đặc biệt, các nhà quản lý, các lãnh đạo cấp cao cần quan tâm đến luồng thôngtin nội bộ, từ đó có cái nhìn tổng quát nhất về tình hình tài sản và nguồn vốn củadoanh nghiệp mình Báo cáo tài chính mà trong đó bảng cân đối kế toán chiếm trọngyếu là một công cụ quan trọng nhất cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời, chính xáccho các nhà quản lý Từ đó, các nhà quản lý sẽ đưa ra các quyết định, các chiến lượckinh doanh phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Vì vậy việc lập và trình bày một bảng cân đối kế toán là công việc hết sức quantrọng trong công tác kế toán Trong bài thảo luận này, nhóm 1 tìm hiểu “ Phương pháplập và trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp” ở các đơn vị kế toán cấp trên có cácđơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty nhà nước thành lập và hoạt động theo môhình không có công ty con Bảng cân đối kế toán còn được gọi là “báo cáo về tình hìnhtài chính”, thể hiện tài sản, nợ phải trả của công ty và vốn chủ sở hữu (giá trị ròng).Bảng cân đối kế toán, cùng với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưuchuyển tiền tệ, tạo nên nền tảng của báo cáo tài chính của bất kỳ công ty nào

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

MỤC LỤC 2

Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP 3

1 1 Bảng cân đối kế toán là gì? 3

1.2 Mục đích và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán tổng hợp 4

1.2.1 Mục đích của bảng cân đối kế toán tổng hợp 4

1.2.2 Ý nghĩa của bảng cân đối kế toán tổng hợp 5

1.3 Nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp 5

1.4 Cơ sở lập bảng cân đối kế toán tổng hợp 5

1.5 Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán năm (Mẫu số B01 – VTF) 6

Phần 2: PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 20

2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 20

2.2 Ví dụ minh họa 25

Phần 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 29

3.1 Thực trạng bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 29

3.2 Đánh giá thực trạng bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 30

Trang 3

Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP

1 1 Bảng cân đối kế toán là gì?

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài

chính phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán bao gồmcác khoản mục sau:

Tài sản: là tiềm lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát và là kết quả của các sựkiện đã qua và từ đó doanh nghiệp có thể thu được các lợi ích kinh tế trong tương laicủa doanh nghiệp Các lợi ích kinh tế tương lai được biểu hiện trong tài sản là tiềmnăng đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp tới các nguồn vốn tiền và tài sản tương đươngtiền của doanh nghiệp

Nợ phải trả: là những khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh mà doanh nghiệp phải thanh toán cho các chủ nợ, bao gồm các khoản nợtiền vay, các khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho công nhân viên và cáckhoản phải trả khác

Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần giá trị còn lại của tài sản sau khi trừ đi mọikhoản công nợ hay nói cách khác nó chính là số vốn của các chủ sở hữu mà doanhnghiệp không phải cam kết thanh toán

Theo quan điểm của Việt Nam hiện nay: Bảng cân đối là một báo cáo tài chính

chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản vànguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định Nội dung của Bảng cân đối thểhiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tàisản Các chỉ tiêu được phân loại, sắp xếp thành từng loại, từng mục, từng chỉ tiêu cụthể Các chỉ tiêu được mã hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu cũng như xử lýtrên máy vi tính và được phản ánh theo số đầu năm, số cuối kỳ

Bảng cân đối kế toán Việt Nam được chia làm hai phần : Tài sản và nguồn vốn

Trang 4

 Phần Tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệpđến cuối kỳ hạch toán đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn,các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.

 Phần Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanhnghiệp theo từng nguồn hình thành tài sản cuả đơn vị, nguồn vốn đi vay, Tỷ lệ vàkết cấu của từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánh tính chấthoạt động và thực trạng tài chính của doanh nghiệp

1.2 Mục đích và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán tổng hợp

1.2.1 Mục đích của bảng cân đối kế toán tổng hợp

Hội đồng Chuẩn mực Kế toán quốc tế IASC đã đưa ra "những quy định chung

về việc lập và trình bày các báo cáo tài chính"năm 1998 ví dụ như: Đưa ra các kháiniệm làm cơ sở cho việc lập và trình bày các báo cáo tài chính cho các đối tượng sửdụng bên ngoài; hoặc hướng dẫn việc lập tiêu chuẩn kế toán cho quá trình xây dựngcác chuẩn mực và trợ giúp những người lập báo cáo…

Việc áp dụng những chuẩn mực kế toán được quốc tế chấp nhận như là mộtbiện pháp cần thiết tạo tính minh bạch và giải thích đúng đắn các báo cáo tài chính

Bảng cân đối kế toán không nằm ngoài những chuẩn mực quốc tế, nên nó cũngthể hiện tính minh bạch trong các báo cáo tài chính Đây chính là mục đích của cácbáo cáo tài chính nói chung của các doanh nghiệp hay là mục đích của Bảng cân đối kếtoán nói riêng Tính minh bạch của Bảng cân đối kế toán được đảm bảo thông qua việccông bố đầy đủ và có thuyết minh rõ ràng về những thông tin hữu ích, cần thiết choviệc ra quyết định kinh tế của nhiều đối tượng sử dụng

1.2.2 Ý nghĩa của bảng cân đối kế toán tổng hợp

Thông qua bảng cân đối kế toán, ta có thể xem xét quan hệ cân đối từng bộphận vốn và nguồn vốn, cũng như các mối quan hệ khác Và thông qua việc nghiêncứu các mối quan hệ đó giúp cho người quản lý thấy rõ tình hình huy động nguồn vốnchủ sở hữu và nguồn vay nợ để mua sắm từng loại tài sản, hoặc quan hệ giữa công nợkhả năng thanh toán, kiểm tra các quá trình hoạt động , kiểm tra tình hình chấp hành

kế hoạch…Từ đó phát hiện được tình trạng mất cân đối, và có phương hướng và biện

Trang 5

pháp kịp thời đảm bảo các mối quan hệ cân đối vốn cho hoạt động tài chính thực sự trởnên có hiệu quả, tiết kiệm và có lợi cho doanh nghiệp.

1.3 Nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp

Theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 “ Trình bày báo cáo tài chính” từđoạn 15 đến đoạn 32, khi lập và trình bày Bảng cân đối kế toán phải tuân thủ cácnguyên tắc chung về lập và trình bày báo cáo tài chính

Ngoài ra, trên Bảng cân đối kế toán, các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phảiđược trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, cụ thể như sau:

+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể

từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại ngắn hạn;

+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán từ 12 tháng tới trở lên kể

từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp vào loại dài hạn

1.4 Cơ sở lập bảng cân đối kế toán tổng hợp

* Cơ sở lập bảng cân đối kế toán

- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp;

- Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết;

- Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước

* Cơ sở lập bảng cân đối kế toán tổng hợp: tổng hợp từ các bảng cân đối kếtoán của các chi nhánh trực thuộc Công ty

1.5 Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán năm (Mẫu

số B01 – VTF)

- Số hiệu ghi ở cột 3 “Thuyết minh” của báo cáo này là số hiệu các chỉ tiêutrong Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm thể hiện số liệu chi tiết của các chỉ tiêunày trong Bảng cân đối kế toán

- Số liệu ghi vào cột 5 “ Số đầu năm” của báo cáo này năm nay được căn cứvào số liệu ghi ở cột 4 “Số cuối kỳ” của từng chỉ tiêu tương ứng của báo cáo nàynăm trước

Trang 6

- Số liệu ghi vào cột 4 “ Số cuối kỳ” của báo cáo này tại ngày kết thúc kỳ kế

toán năm, được hướng dẫn như sau:

Phần: TÀI SẢN

Tài sản ngắn hạn (Mã số 100)

Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và cáctài sản ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụng trongvòng một năm có đến thời điểm báo cáo, gồm: Tiền, các khoản tương đương tiền, cáckhoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sảnngắn hạn khác Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã

số 150

Tiền và các khoản tương đương tiền (Mã số 110)

Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp toàn bộ số tiền và các khoản tương đương tiềnhiện có của Quỹ tại thời điểm báo cáo, gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng(không kỳ hạn), tiền đang chuyển và các khoản tương đương tiền Mã số 110 = Mã số

111 + Mã số 112

Tiền (Mã số 111)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của Quỹ tại thời điểm báocáo, gồm: tiền mặt tại quỹ , tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (không kỳ hạn), tiền đangchuyển Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tiền” là tổng số dư Nợ của các Tài khoản 111 “Tiềnmặt”, 112 “Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc” và 113 “Tiền đang chuyển” trên Sổ Cái

Các khoản tương đương tiền (Mã số 112)

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáohạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định

và không có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thờiđiểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ chi tiết của Tài khoản 121

“Đầu tư tài chính ngắn hạn” trên Sổ chi tiết TK 121, gồm: kỳ phiếu ngân hàng, tínphiếu kho bạc có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (Mã số 120)

Trang 7

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị của các khoản đầu tư tài chính ngắnhạn, bao gồm: tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn và đầu tưngắn hạn khác Các khoản đầu tư ngắn hạn được phản ánh trong mục này là các khoảnđầu tư có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm, không bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn

có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tạithời điểm báo cáo đã được tính vào chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền”

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của các Tài khoản 121 “Đầu tư tàichính ngắn hạn” trên Sổ Cái sau khi trừ đi các khoản đầu tư ngắn hạn đã được tínhvào chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền”

Các khoản phải thu ngắn hạn (Mã số 130)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu kháchhàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu khoản đóng góp củadoanh nghiệp viễn thông, và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo có thời hạnthu hồi hoặc thanh toán dưới 1 năm (sau khi trừ đi dự phòng phải thu ngắn hạn khóđòi) Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 133 + Mã số 134 + Mã số 135 +

Mã số 139

Phải thu khách hàng (Mã số 131)

Chỉ tiêu này phản ánh số tiền còn phải thu của khách hàng có thời hạn thanhtoán dưới 1 năm tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu kháchhàng” căn cứ vào tổng số dư Nợ chi tiết của Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”

mở theo từng khách hàng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 131, chi tiết các khoản phảithu khách hàng ngắn hạn

Trả trước cho người bán (Mã số 132)

Phản ánh số tiền đã trả trước cho người bán mà chưa nhận vật tư, hàng hóa,dịch vụ, TSCĐ, tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Trả trước cho ngườibán” căn cứ vào tổng số dư Nợ chi tiết của Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán” mởtheo từng người bán trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 331

Phải thu nội bộ ngắn hạn (Mã số 133)

Trang 8

Phản ánh các khoản phải thu giữa Quỹ với các chi nhánh và giữa các chi nhánhvới nhau trong các quan hệ thanh toán ngoài quan hệ giao vốn, có thời hạn thanh toándưới một năm Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu nội bộ ngắn hạn” là số dư Nợ chitiết của Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 136, chi tiếtcác khoản phải thu nội bộ ngắn hạn.

Phải thu khoản đóng góp của doanh nghiệp viễn thông (Mã số 134)

Chỉ tiêu này phản ánh số tiền còn phải thu khoản đóng góp của các doanhnghiệp viễn thông đến thời điểm báo cáo

Số liệu ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số dư nợ chi tiết TK 132 “Phải thukhoản đóng góp của doanh nghiệp viễn thông” trên sổ Kế toán chi tiết TK 132

Các khoản phải thu khác (Mã số 135)

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu khác từ các đối tựợng liên quan tạithời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Các khoản phải thu khác“ là tổng số dư

Nợ của các Tài khoản: TK1388, TK334, TK338 trên sổ kế toán chi tiết các TK 1388,

334, 338, chi tiết các khoản phải thu ngắn hạn

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (Mã số 139)

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản dự phòng cho các khoản phải thu ngắn hạn cókhả năng khó đòi tại thời điểm báo cáo Số liệu chỉ tiêu này đuợc ghi bằng số âm dướihình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng phải thungắn hạn khó đòi” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”trên sổ kế toán chi tiết TK 139, chi tiết các khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

Hàng tồn kho (Mã số 140)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ trị giá hiện có các loại hàng tồn kho dựtrữ cho quá hoạt động của Quỹ đến thời điểm báo cáo

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Hàng tồn kho” là tổng số dư Nợ của các Tài khoản

152 “Vật liệu”, Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” trên Sổ Cái

Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150)

Trang 9

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng các khoản chi phí trả trước ngắn hạn, thuếGTGT còn được khấu trừ, các khoản thuế phải thu và tài sản ngắn hạn khác tại thờiđiểm báo cáo Mã số 150 = Mã số 151 + Mã số 152 + Mã số 154 + Mã số 158.

Chi phí trả trước ngắn hạn (Mã số 151)

Chỉ tiêu này phản ánh số tiền đã thanh toán cho một số khoản chi phí nhưng đếncuối kỳ kế toán chưa được tính vào chi phí của năm báo cáo Số liệu để ghi vào vàochỉ tiêu “Chi phí trả trước ngắn hạn” là số dư Nợ của Tài khoản 142 “Chi phí trả trướcngắn hạn” trên Sổ Cái

Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (Mã số 152)

Chỉ tiêu “Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ” dùng để phản ánh số thuế GTGTcòn được khấu trừ và số thuế GTGT còn được hoàn lại đến cuối năm báo cáo Số liệu

để ghi vào chỉ tiêu “Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ” căn cứ vào số dư Nợ của Tàikhoản 133 “Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ” trên Sổ Cái

Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước (Mã số 154)

Chỉ tiêu này phản ánh thuế và các khoản khác nộp thừa cho Nhà nước tại thờiđiểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước”căn cứ vào số dư Nợ chi tiết Tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”trên Sổ kế toán chi tiết TK 333

Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 158)

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị tài sản ngắn hạn khác, bao gồm: số tiền tạm ứng

cho công nhân viên chưa thanh toán, tài sản thiếu chờ xử lý tại thời điểm báo cáo Số

liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” căn cứ vào số dư Nợ các Tài khoản

1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý”, Tài khoản 141 “Tạm ứng” trên Sổ Cái

Tài sản dài hạn (Mã số 200)

Chỉ tiêu này phản ánh trị giá các loại tài sản không được phản ánh trong chỉ

tiêu tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn phản ánh tổng giá trị các khoản tài sản dài hạn có

Trang 10

đến thời điểm báo cáo, bao gồm: các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định và tài sảndài hạn khác Mã số 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 260.

Các khoản phải thu dài hạn (Mã số 210)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu dài hạncủa khách hàng, phải thu nội bộ dài hạn, các khoản phải thu dài hạn tại thời điểm báocáo có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm (sau khi trừ đi dự phòng phải thudài hạn khó đòi) Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 213 + Mã số 218 + Mã số 219

Phải thu dài hạn của khách hàng (Mã số 211)

Chỉ tiêu này phản ánh số tiền còn phải thu của khách hàng được xếp vào loại tàisản dài hạn tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu dài hạn củakhách hàng” căn cứ vào chi tiết số dư Nợ của Tài khoản 131 “Phải thu của kháchhàng”, mở chi tiết theo từng khách hàng đối với các khoản phải thu của khách hàngđược xếp vào loại tài sản dài hạn

Phải thu dài hạn nội bộ (Mã số 213)

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu giữa Quỹ với các chi nhánh và giữacác chi nhánh với nhau trong các quan hệ thanh toán tại thời điểm báo cáo có thời hạnthu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu dài hạn nộibộ” là chi tiết số dư Nợ của Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” trên Sổ kế toán chi tiết

TK 136, chi tiết các khoản phải thu nội bộ dài hạn

Khi lập bảng cân đối kế toán tổng hợp toàn Quỹ thì phải bù trừ số dư nợ TK

1361 với số dư có TK 411 ở văn phòng, các chi nhánh Quỹ

Phải thu dài hạn khác (Mã số 218)

Phản ánh các khoản phải thu khác từ các đối tượng có liên quan được xếp vàoloại tài sản dài hạn, các khoản ứng trước cho người bán dài hạn (nếu có) Số liệu đểghi vào chỉ tiêu “Phải thu dài hạn khác” là số dư Nợ chi tiết của các Tài khoản 138,

331, 338 (chi tiết các khoản phải thu dài hạn khác) trên sổ kế toán chi tiết các TK

1388, 331, 338

Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (Mã số 219)

Trang 11

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản dự phòng phải thu dài hạn khó đòi tại thờiđiểm báo cáo Số liệu chỉ tiêu này đuợc ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặcđơn: ( ) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi” là số dư Cóchi tiết của Tài khoản 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”, chi tiết dự phòng phải thu dài

hạn khó đòi trên sổ kế toán chi tiết TK 139.

Tài sản cố định ( Mã số 220)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại (Nguyên giá trừ giá trị haomòn lũy kế) của các loại tài sản cố định và chi phí xây dựng cơ bản dở dang hiện có tạithời điểm báo cáo Mã số 220 = Mã số 221+ Mã số 224+ Mã số 227+ Mã số 230

211 “Tài sản cố định hữu hình” trên Sổ Cái

- Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 223):

Phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định hữu hình luỹ kếtại thời điểm báo cáo Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghitrong ngoặc đơn ( ) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giá trị hao mòn luỹ kế” là số dư Cócủa Tài khoản 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” trên Sổ kế toán chi tiết TK 2141

Tài sản cố định thuê tài chính (Mã số 224)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố địnhthuê tài chính tại thời điểm báo cáo Mã số 224 = Mã số 225 + Mã số 226

- Nguyên giá (Mã số 225):

Phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại tài sản cố định thuê tài chính tại thời điểmbáo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nguyên giá” là số dư Nợ của Tài khoản 212 “Tàisản cố định thuê tài chính” trên Sổ Cái

Trang 12

- Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 226):

Phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định thuê tài chínhluỹ kế tại thời điểm báo cáo Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thứcghi trong ngoặc đơn ( ) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giá trị hao mòn luỹ kế” là số dư

Có của Tài khoản 2142 “Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính” trên Sổ kế toán chitiết TK 2142

Tài sản cố định vô hình (Mã số 227)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định

vô hình tại thời điểm báo cáo Mã số 227 = Mã số 228 + Mã số 229

- Nguyên giá (Mã số 228):

Phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại tài sản cố định vô hình tại thời điểm báocáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nguyên giá” là số dư Nợ của Tài khoản 213 “Tài sản

cố định vô hình” trên Sổ Cái

- Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 229):

Phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định vô hình luỹ kếtại thời điểm báo cáo Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghitrong ngoặc đơn ( ) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giá trị hao mòn luỹ kế” là số dư Cócủa Tài khoản 2143 “Hao mòn TSCĐ vô hình” trên Sổ kế toán chi tiết TK 2143

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (Mã số 230)

Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản cố định đang mua sắm, chi phí đầu tư xây dựng

cơ bản, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định dở dang, hoặc đã hoàn thành chưa bàngiao hoặc chưa đưa vào sử dụng Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chí phí xây dựng cơ bản

dở dang” là số dư Nợ của Tài khoản 241 “Xây dựng cơ bản dở dang” trên Sổ Cái

Tài sản dài hạn khác (Mã số 260)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng số cho vay phát triển hạ tầng viễn thông, chiphí trả trước dài hạn nhưng chưa phân bổ vào chi phí trong kỳ và tài sản dài hạn khác,tại thời điểm báo cáo Mã số 260 = Mã số 261+ Mã số 263+ Mã số 268

Chi phí trả trước dài hạn (Mã số 261)

Trang 13

Chỉ tiêu này dùng để phản ánh chi phí trả trước dài hạn nhưng chưa phân bổvào chi phí đến cuối kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phí trả trước dài hạn”được căn cứ vào số dư Nợ Tài khoản 242 “Chi phí trả trước dài hạn”, trên sổ Cái

Cho vay phát triển hạ tầng viễn thông (Mã số 263)

Chi tiêu này dùng để phản ánh khoản cho vay phát triển hạ tầng viễn thông đốivới các doanh nghiệp viễn thông chưa thu hồi đến thời điểm báo cáo

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Cho vay phát triển hạ tầng viễn thông” được căn cứvào số dư nợ của Tài khoản 251 “Cho vay phát triển hạ tầng viễn thông” trên Sổ Cái

Tài sản dài hạn khác (Mã số 268)

Chỉ tiêu này dùng để phản ánh các khoản tiền đem ký quỹ, ký cược dài hạn vàgiá trị tài sản dài hạn khác ngoài các tài sản dài hạn đã nêu trên Số liệu để ghi vào chỉtiêu “Tài sản dài hạn khác” được căn cứ vào tổng số dư Nợ Tài khoản 244 “Ký quỹ, kýcược dài hạn” và các tài khoản khác có liên quan trên Sổ Cái

Mã số 310 = Mã số 311 + Mã số 312 + Mã số 313 + Mã số 314 + Mã số 315 +

Mã số 316 + Mã số 317 + Mã số 318 + Mã số 319 + Mã số 320

Trang 14

Vay và nợ ngắn hạn (Mã số 311)

Phản ánh tổng giá trị các khoản Quỹ đi vay ngắn hạn các ngân hàng, công ty tàichính, các đối tượng khác và các khoản nợ ngắn hạn tại thời điểm báo cáo Số liệu đểghi vào chỉ tiêu “Vay ngắn hạn” là số dư Có của Tài khoản 311 “Vay ngắn hạn” và Tàikhoản 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả” trên Sổ Cái

Phải trả người bán (Mã số 312)

Phản ánh số tiền phải trả cho người bán có thời hạn thanh toán dưới một nămtại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả người bán” là tổng số dư Cóchi tiết của Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán” được phân loại là ngắn hạn mởtheo từng người bán trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 331

Người mua trả tiền trước (Mã số 313)

Chỉ tiêu này phản ánh tổng số tiền người mua trả trước tiền mua , hàng hóa,dịch vụ hoặc trả trước tiền thuê tài sản tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉtiêu “Người mua trả tiền trước” căn cứ vào số dư Có chi tiết của Tài khoản 131 “Phảithu của khách hàng” mở cho từng khách hàng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 131 và

số dư Có của Tài khoản 3387 “Doanh thu chưa thực hiện” trên Sổ kế toán chi tiết TK3387

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (Mã số 314)

Phản ánh tổng số tiền phải nộp cho Nhà nước tại thời điểm báo cáo, bao gồmcác khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thuế và cáckhoản phải nộp Nhà nước” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 333 “Thuế và các khoảnphải nộp nhà nước” trên Sổ kế toán chi tiết TK 333

Phải trả người lao động (Mã số 315)

Phản ánh các khoản phải trả cho người lao động tại thời điểm báo cáo Số liệu

để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả người lao động” là số dư Có chi tiết của Tài khoản 334

“Phải trả người lao động” trên Sổ kế toán chi tiết TK 334 (Chi tiết các khoản còn phảitrả người lao động)

Chi phí phải trả (Mã số 316)

Trang 15

Phản ánh giá trị các khoản đã tính trước vào chi phí nhưng chưa được thực chitại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phí phải trả” căn cứ vào số dư

Có của Tài khoản 335 “Chi phí phải trả” trên Sổ Cái

Phải trả nội bộ (Mã số 317)

Phản ánh các khoản phải trả nội bộ ngắn hạn giữa Quỹ và chi nhánh và giữa cácchi nhánh với nhau Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả nội bộ” là số dư Có chi tiếtcủa Tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” trên Sổ chi tiết TK 336 (Chi tiết phải trả nội bộngắn hạn)

Khoản đóng góp của doanh nghiệp viễn thông chờ kết chuyển (Mã số 318)

Chỉ tiêu này phản ánh khoản đóng góp của doanh nghiệp viễn thông còn chờkết chuyển đến cuối kỳ báo cáo

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số dư Có chi tiết của tài khoản

332 “Khoản đóng góp của doanh nghiệp viễn thông chờ kết chuyển” trên sổ kế toánchi tiết TK 332

Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác (Mã số 319)

Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác ngoài các khoản nợ phảitrả đã được phản ánh trong các chỉ tiêu ở trên, như: giá trị tài sản phát hiện thừa chưa

rõ nguyên nhân, phải nộp cho cơ quan BHXH,… Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Cáckhoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác” là tổng số dư Có của các Tài khoản 338 “Phảitrả, phải nộp khác”, Tài khoản 138 “Phải thu khác”, trên Sổ kế toán chi tiết của cácTK: 338, 138 (Không bao gồm các khoản phải trả, phải nộp khác được xếp vào loại nợphải trả dài hạn)

Dự phòng phải trả ngắn hạn (Mã số 320)

Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự phòng phải trả ngắn hạn tại thời điểm báo cáo

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng phải trả ngắn hạn” là số dư Có chi tiết của Tàikhoản 352 “Dự phòng phải trả” trên sổ kế toán chi tiết TK 352 (chi tiết các khoản dựphòng cho các khoản phải trả ngắn hạn)

Nợ dài hạn (Mã số 330)

Ngày đăng: 19/12/2014, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w