1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc

62 927 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 745,5 KB

Nội dung

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành những xung lực cho quá trình đổimới và phát triển của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính ViệtNam Ngày nay, hệ thống các NHTM ở nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc,

đã không ngừng phát triển lớn mạnh về quy mô, chất lượng, hiệu quả hoạt động cũngnhư các mạng lưới CN rải khắp trên nhiều khu vực Đối tượng khách hàng của cácNHTM không những bao gồm các doanh nghiệp, công ty, mà còn có các hộ SXKD và

cá thể Trong những năm qua, hoạt động NH đã góp phần tích cực cho các dịch vụHĐV, tài trợ vốn hoạt động SXKD, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài… Chính vì thế

mà các NHTM đã trở thành kênh cung ứng vốn hiệu quả cho nền KT

NHTM CP Việt Nam thương tín là một trong các NH trẻ đang từng bước mởrộng, phát triển để thể hiện vị thế trong ngành NH, chủ yếu là hoạt động cấp tín dụng.Hiện nay, thị trường dịch vụ tài chính ngân hàng đang cạnh tranh hết sức gay gắt.Ngoài các NH trong nước vươn lên theo tiến độ hội nhập, còn có nhiều NH mới ra đời

và sự tham gia của nhiều tập đoàn tài chính lớn Điều đó bắt buộc NHTM CP ViệtNam thương tín phải chấp nhận cạnh tranh, tìm cho mình một lối đi riêng, để khẳngđịnh thương hiệu, tính độc đáo của riêng mình Thông qua việc cho vay NH Việt Namthương tín đã góp phần đẩy mạnh đầu tư, tăng trưởng KT trên địa bàn Thành phố HồChí Minh Nhận định được tầm quan trọng này, và với những kiến thức có được trongquá trình thực tập nghiên cứu tại NHTM CP Việt Nam thương tín – PGD Vạn Hạnh,nên đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh” làthích hợp trong giai đoạn hiện nay của lĩnh vực tài chính NH

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu nhất trong hoạt động kinh doanh của

NH Song đây cũng là hoạt động có rủi ro cao nhất của NH Do đó, hiệu quả và chấtlượng tín dụng là một yếu tố rất quan trọng Điều này yêu cầu NH phải quản lý, giámsát thường xuyên hoạt động này, nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả tín dụng

và khả năng cạnh tranh của NH

Vấn đề cần quan tâm là hoạt động tín dụng bị tác động bởi những yếu tố cụ thể

Trang 2

tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng như nguồn vốn, doanh số cho vay,doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, nợ quá hạn của NH Từ đó sẽ tìm các giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NH và hạn chế rủi ro

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trong phạm vi đề tài này, sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình hoạtđộng tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh, thông qua việc phân tích chitiết các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình hoạt động tín dụng của NH Thời gianphân tích là 2 năm (2009 - 2010)

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập số liệu từ các báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 2năm 2009 - 2010 Ngoài ra, nếu có điều kiện sẽ trao đổi, phỏng vấn trực tiếp các nhânviên, lãnh đạo tín dụng để thu thập nhiều thông tin hơn về tình hình tín dụng trong thờigian qua của NH

Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, tỷ lệ và so sánh để nhận xét, đánhgiá được chính xác hiệu quả tín dụng thực tế của NH

Tham khảo thông tin từ internet, tạp chí, sách báo,…

5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài Lời mở đầu và Kết luận thì bố cục bài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng

Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHTM CP Vietbank – PGD

Vạn Hạnh

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP

Vietbank - PGD Vạn Hạnh

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

1.1 Hoạt động HĐV

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, để có thể thực hiện tốt chức năng là NHtrung gian, có nghĩa là trung gian giữa người thừa vốn - người thiếu vốn, giữa ngườicho vay - người đi vay, các NHTM một mặt huy động và tập trung các nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền KT để hình thành nên nguồn vốn cho vay, mặtkhác trên cơ sở vốn đã huy động được, NH cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất,kinh doanh và tiêu dùng, … của các chủ thể KT

Muốn đạt được mục tiêu đó, ngoài nguồn vốn tự có, NH phải làm sao vận động,tập trung được các nguồn vốn huy động từ các chủ thể trong nền KT một cách hiệuquả nhất Do đó, HĐV là một nghiệp vụ hết sức quan trọng trong hoạt động của các

NH và được định nghĩa như sau:

HĐV là một nghiệp vụ chủ yếu trong nghiệp vụ tài sản nợ của NHTM nhằm tạo

ra nguồn vốn huy động lớn đáp ứng cho nhu cầu về vốn của NH Từ đó NH thực hiệnviệc cấp tín dụng cho các chủ thể khác trong nền KT đang cần vốn cho hoạt độngSXKD Như vậy, HĐV chính là quá trình “sản xuất” của NH để tạo ra nguồn vốn và

NH sẽ “kinh doanh” bằng cách sử dụng nguồn vốn này để cho vay lại và tạo “lợinhuận”

1.1.1.HĐV qua tài khoản tiền gửi thanh toán

Là hình thức HĐV của NHTM bằng cách mở cho KH tài khoản gọi là tài khoảntiền gửi thanh toán Tài khoản này mở cho đối tượng KH cá nhân, DN, có nhu cầuthực hiện thanh toán qua NH

Do tài khoản tiền gửi là loại tài khoản không kỳ hạn, KH có thể rút tiền bất cứlúc nào mà không cần báo trước cho NH, nên NH rất khó kế hoạch hóa cho việc sửdụng loại tiền gửi này Chính vì vậy, đối với loại tiền gửi này thường NH trả lãi suấtthấp, hoặc thậm chí không trả lãi cho KH Do không được hưởng lãi cao, nên KHthường duy trì số dư tài khoản tiền gửi thanh toán không nhiều, chỉ vừa đủ đáp ứngnhu cầu chi trả hàng ngày của họ Mặc dù số dư tài khoản tiền gửi của từng KHthường không lớn, nhưng do là trung tâm tập hợp tiền tệ và cung cấp dịch vụ thanhtoán, nên NHTM có số lượng KH rất đông khiến cho tổng số vốn huy động qua tiền

Trang 4

Hiện nay, hầu hết các NHTM đều khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho

KH, kể cả KH cá nhân và KH tổ chức, được mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH

1.1.2 HĐV qua tài khoản tiền gửi cá nhân

Tài khoản tiền gửi cá nhân, như tên gọi của nó, được mở cho KH cá nhân cónhu cầu sử dụng Loại tài khoản này thích hợp cho cá nhân có nhu cầu nhận chuyểntiền vào tài khoản, chẳng hạn nhận tiền lương hàng tháng, nhận chuyển tiền từ nướcngoài hoặc từ cá nhân khác trong nước Thông thường, số dư tài khoản này tăng lênkhi KH nhận tiền lương vào thời điểm trả lương và giảm dần khi KH rút tiền về chitiêu Mặc dù số dư trên tài khoản tiền gửi cá nhân thường không lớn, nhưng với sốlượng tài khoản rất lớn, kết quả là, NH có thể huy động được khối lượng vốn đáng kể

Trong những năm gần đây, số lượng loại tài khoản này ở các NHTM khôngngừng tăng lên nhờ có sự phối hợp tốt giữa NHTM với các DN cũng như các tổ chứckhác trong việc triển khai mở tài khoản và trả lương trực tiếp cho nhân viên vào tàikhoản Mặt khác, các NHTM đã khá thành công trong việc thay đổi thói quen sử dụngtiền mặt và ngày càng thu hút được nhiều người sử dụng dịch vụ của NH

1.1.3 HĐV qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm

1.1.3.1 Tiết kiệm không kỳ hạn

Dành cho đối tượng KH là cá nhân hoặc DN có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi

NH vì mục tiêu an toàn và sinh lợi nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng trongtương lai Đối với KH, khi chọn hình thức tiền gửi này vì mục tiêu an toàn và tiện lợiquan trọng hơn là mục tiêu sinh lợi Với sổ tiết kiệm không kỳ hạn, KH có thể gửi vàrút tiền bất cứ lúc nào trong thời gian giao dịch và chỉ thực hiện được các giao dịchngân quỹ như gửi và rút tiền chứ không thể thực hiện được các giao dịch thanh toánnhư tài khoản tiền gửi thanh toán

Vì loại tiền gửi này KH muốn rút bất cứ lúc nào cũng được nên NH phải đảmbảo tồn quỹ để chi trả và khó lên kế hoạch sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng Do vậy,

NH thường trả lãi rất thấp cho loại tiền gửi này (khoảng 0,25% / tháng)

1.1.3.2 Tiết kiệm có kỳ hạn

Dành cho cá nhân và DN có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi vàthiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai Đối tượng KH chủ yếu của loạitiền gửi này là cá nhân muốn có thu nhập ổn định và thường xuyên, đáp ứng nhu cầu

Trang 5

chi tiêu hàng tháng hoặc hàng quý,… Do vậy, lãi suất đóng vai trò quan trọng để thuhút được đối tượng KH này Dĩ nhiên, lãi suất trả cho loại tiền gửi tiết kiệm định kỳcao hơn lãi suất trả cho loại tiền gửi không kỳ hạn Ngoài ra, mức lãi suất còn thay đổitheo loại kỳ hạn gửi (3, 6, 9 hay 12 tháng), tùy theo loại đồng tiền gửi tiết kiệm (VND,USD, EUR hay vàng), và tùy theo uy tín, rủi ro của NH nhận tiền gửi

Việc phân chia tiền gửi kỳ hạn thành nhiều loại khác nhau làm cho sản phẩmtiền gửi của NH trở nên đa dạng và phong phú có thể đáp ứng được nhu cầu gửi tiền đadạng của KH Ngoài ra, các NHTM đều có những loại tiền gửi tiết kiệm khác như: Tiếtkiệm tiện ích, tiết kiệm có thưởng với nét đặc trưng riêng nhằm làm cho sản phẩm củamình luôn luôn được đổi mới theo nhu cầu KH và tạo ra sự khác biệt để chống lại sựbắt chước của các đối thủ cạnh tranh

1.1.3.3 Các loại tiết kiệm khác

Ngoài hai loại tiền gửi tiết kiệm chính là tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có

kỳ hạn, hầu hết các NHTM đều có thiết kế nhiều loại tiền gửi tiết kiệm khác như tiếtkiệm tiện ích, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm an khang với nét đặc trưng riêng nhằmlàm cho sản phẩm của mình luôn được đổi mới theo nhu cầu KH và tạo ra rào cản dịbiệt để chống lại sự bắt chước của các đối thủ cạnh tranh

1.1.4 Kỳ phiếu NH

Để HĐV ngắn hạn, các tổ chức tín dụng có thể phát hành giấy tờ có giá ngắnhạn Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới 12 tháng, bao gồm kỳphiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác

Kỳ phiếu là một loại giấy tờ có giá do NH phát hành để HĐV ngắn hạn, trong

đó NH cam kết sẽ trả lãi được hưởng và vốn gốc cho nhà đầu tư khi kỳ phiếu đến hạn

Do thị trường tiền tệ ở Việt Nam kém phát triển nên thường HĐV qua các loại giấy tờ

có giá có chi phí cao hơn là huy động tiền gửi Nhà đầu tư dễ chấp nhận gửi tiền vớilãi suất thấp hơn là mua kỳ phiếu vì họ kỳ vọng tiền gửi có thanh khoản và an toàn hơn

là các loại giấy tờ có giá

1.1.5 Trái phiếu NH

Muốn HĐV trung hạn (3 năm, 5 năm hay 10 năm) và dài hạn (trên 10 năm), cácNHTM có thể phát hành các loại trái phiếu và cổ phiếu Trái phiếu do NH phát hành

Trang 6

NHTM phát hành để HĐV dài hạn, theo đó NH cam kết sẽ trả lãi và vốn gốc cho cácnhà đầu tư mua trái phiếu Bằng việc phát hành trái phiếu bán cho các nhà đầu tư,NHTM thu về được một khối lượng nguồn vốn dài hạn dưới hình thức nợ vay Nhưvậy khi phát hành trái phiếu, nguồn vốn hoạt động của NHTM tăng lên Tuy nhiên,phát hành trái phiếu không làm tăng vốn chủ sở hữu mà chỉ làm tăng nợ dài hạn của

NH So với trái phiếu chính phủ, trái phiếu NH rủi ro hơn nên chi phí HĐV cao hơn sovới trái phiếu chính phủ hay trái phiếu kho bạc

Gần đây một số NH đã bắt đầu chuyển sang phát hành trái phiếu, đặc biệt là tráiphiếu chuyển đổi để HĐV dài hạn Tuy nhiên, nó phổ biến ở các nước có thị trườngvốn phát triển, nhưng chưa được phổ biến lắm ở Việt Nam

1.2 Hoạt động tín dụng

1.2.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng NH là sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ NH cho KH trongmột thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định Cũng như quan hệ tín dụngkhác, tín dụng NH chưa đựng 3 nội dung:

 Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng

 Sự chuyển nhượng này có thời hạn

 Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí

1.2.2 Các hình thức tín dụng

Tín dụng NH có thể phân thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thứcphân loại khác nhau Phân loại tín dụng dựa theo các căn cứ sau đây:

1.2.2.1 Theo thời hạn cho vay

Theo tiêu thức này, cho vay được chia làm 3 loại:

Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng Mục

đích của loại này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động của các

DN , và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân

Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến

60 tháng Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ vào tài sản cố định Cho vaytrung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, đổi mới hoặc cảitiến các thiết bị máy móc, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án cho quy mô nhỏ

và thời gian thu hồi nhanh

Trang 7

Cho vay dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở

lên Mục đích của loại cho vay này thường là tài trợ cho các dự án đầu tư, xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn

1.2.2.2 Theo mục đích của tín dụng

Theo tiêu thức này, tín dụng NH có thể phân thành các loại sau:

 Cho vay phục vụ SXKD công thương nghiệp

 Cho vay tiêu dùng cá nhân

 Cho vay bất động sản

 Cho vay nông nghiệp

 Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu

1.2.2.3 Theo mức độ tín nhiệm của KH

Theo tiêu thức này, cho vay có thể phân thành các loại như sau:

Cho vay không bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố

hoặc có sự bảo lãnh của người thứ 3 mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân KH vay vốn

để cho vay

Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay

như thế chấp, cầm cố của một bên thứ 3 nào khác Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý

để NH có thêm một nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất

1.2.2.4 Theo phương thức cho vay

Theo tiêu thức này, cho vay được chia thành các loại như sau:

 Cho vay từng lần

 Cho vay theo hạn mức tín dụng

1.2.3 Đối tượng cho vay

NH xem xét cấp tín dụng đối với KH là tổ chức, cá nhân Việt Nam và nướcngoài có nhu cầu cấp tín dụng để thực hiện các dự án đầu tư, phương án SXKD, dịch

vụ hoặc dự án đầu tư, phương án để phục vụ đời sống ở trong nước và ngoài nước

1.2.4 Nguyên tắc vay vốn

KH vay vốn của NH phải đảm bảo 2 nguyên tắc:

Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: Việc

sử dụng vốn vay vào mục đích gì do 2 bên, NH và KH, thỏa thuận và ghi vào trong

Trang 8

đảm hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này Do vậy, về phía

NH trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của KH, đồng thời phải kiểmtra xem KH có sử dụng vốn vay đúng như mục đích đã cam kết hay không

Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: Đây là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay Điều

này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà NH sử dụng để cho vay.Đại đa số nguồn vốn mà NH sử dụng để cho vay là vốn huy động từ KH gửi tiền, do

đó, sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định, KH vay tiền phải hoàn trả lại cho

NH để NH hoàn trả lại cho KH gửi tiền Hơn nữa bản chất của quan hệ tín dụng làquan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhấtđịnh vốn vay phải được hoàn trả, cả gốc và lãi

1.2.5 Điều kiện vay vốn

Mặc dù khi cho vay, NH yêu cầu KH vay vốn phải bảo đảm các nguyên tắc nhưvừa nêu trên nhưng thực tế không phải KH nào cũng có thể tuân thủ đúng các nguyêntắc này Do vậy, để giúp cho việc đảm bảo các nguyên tắc vay vốn, NH chỉ xem xétcho vay khi KH thỏa mãn một số điều kiện vay nhất định Theo quy chế cho vay KH

do NHNN ban hành, các điều kiện vay vốn KH cần có bao gồm:

 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sựtheo quy định của pháp luật

 Có mục đích vay vốn hợp pháp

 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

 Có phương án SXKD, dịch vụ khả thi và có hiệu quả

 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ vàhướng dẫn của NHNN Việt Nam

1.2.6 Lãi suất cho vay

Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và KH thỏa thuận phù hợp với quyđịnh của NHNN Việt Nam Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổchức tín dụng ấn định và thỏa thuận với KH trong hợp đồng tín dụng nhưng khôngvượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặcđiều chỉnh trong hợp đồng tín dụng

Trang 9

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng

NH ổn định và hiệu quả Ngược lại, NH đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm KH

Dư nợ / Tổng nguồn vốn = Tổng nguồn vốn Dư nợ x 100%

1.3.3 Dư nợ / Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này cho ta biết được có bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ và khả năng HĐV tại địa phương của NH Nếu chỉ số này lớn thì vốn huy động tham gia vào dư nợ càng ít, khả năng HĐV của NH chưa cao Nếu chỉ số này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động của NH, điều này chứng tỏ NH đã sử dụng có hiệu quả đồng vốn huy động được

Tổng vốn huy động 1.3.4 Nợ quá hạn / Dư nợ

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng Nếu tỷ lệ này cao thì chất lượng tín dụng thấp và ngược lại (thông thường tỷ lệ này đạt dưới mức 5% thì hoạt động tín dụng của NH là bình thường)

Nợ quá hạn / Dư nợ = Nợ quá hạn Dư nợ x 100%

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

CP VIETBANK – PGD VẠN HẠNH 2.1 Giới thiệu khái quát quá trình hình thành và phát triển về NHTM CP Vietbank – PGD Vạn Hạnh

Trang 10

 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thương tín (Viết tắt: Vietbank)được thành lập theo quyết định số 2399/QĐ_NHNN ngày 15/12/2006

 Tên giao dịch tiếng anh: Vietnam Thương tin Commercial Joint Stock Bank

 Chính thức đi vào hoạt động: 02/02/2007

 Trụ sở chính tại: 35 Trần Hưng Đạo, TP Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng

 Email: webmaster@vietbank.com.vn - Website: http://www.vietbank.com.vn

 Fax: 84-79-3621858

 Mã số thuế: 84-79-3621008

 Vốn điều lệ: 1000 tỷ đồng và tăng lên 3000 tỷ đồng vào cuối năm 2010

 Mạng lưới giao dịch: 91 điểm giao dịch

 Tổng tài sản của Vietbank đạt: 9000 tỷ đồng

 Tổng số khách hàng giao dịch: gần 40000 người

 Tổng số nhân viên trên: 1000 người

 Logo của Ngân hàng:

 Ngày 09/10/2009 PGD Vạn Hạnh khai trương và bắt đầu đi vào hoạt động

 Tên giao dịch: NHTM CP Việt Nam thương tín - Phòng giao dịch Vạn Hạnh

 Tên viết tắt: Vietbank Vạn Hạnh

 Trụ sở chi nhánh: Số 716 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, TP.Hồ ChíMinh

 Khách hàng chiến lược: Cá nhân, công ty và doanh nghiệp

2.1.2 Những hoạt động cụ thể của NHTM CP Vietbank – PGD Vạn Hạnh

2.1.2.1 Huy động vốn

Đối với KH cá nhân

Tiền gửi tiết kiệm: Tiết kiệm không kỳ hạn bằng VNĐ; Tiết kiệm lãi suất cộng

24 tháng – plus; Tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ; Tiết kiệm bậc thang; Tiết kiệm lãnhlãi trước; Tiết kiệm linh hoạt vốn

Trang 11

Tiền gửi thanh toán: Tiền gửi thanh toán có kỳ hạn bằng VNĐ; Tiền gửi thanhtoán không kỳ hạn bằng VNĐ

Đối với KH DN

Tiền gửi thanh toán: Tiền gửi thanh toán có kỳ hạn của KH DN; Tiền gửi thanhtoán KH DN

2.1.2.2 Nghiệp vụ cho vay

Đối với KH cá nhân: Cho vay ưu đãi thầy thuốc tận tâm; Cho vay xây dựng

sửa chữa nhà; Cho vay mua nhà đất; Cho vay sinh hoạt tiêu dùng; Cho vay du học;Cho vay tiêu dùng tín chấp; Cho vay mua xe ô tô thế chấp bằng chính xe mua; Chovay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá, số dư tài khoản; Cho vay SXKD trả góp; Chovay SXKD; Cho vay thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán; Cho vay kinh doanh chứngkhoán

Đối với KH DN: Cho vay vốn bổ sung vốn lưu động; Cho vay đầu tư dự án /

Tài sản cố định; Cho vay mua ô tô thế chấp bằng chính xe mua; Cho vay bổ sung vốnlưu động tài trợ xuất khẩu; Dịch vụ bảo lãnh trong nước; Thấu chi tài khoản tiền gửithanh toán; Chiết khấu hối phiếu kèm theo bộ chứng từ xuất khẩu; Tài trợ nhập khẩuthế chấp bằng chính lô hàng nhập; Cho vay đảm bảo bằng khoản phải thu

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban

2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Trang 12

Xúc tiến thương hiệu Vietbank giữa các đối tác, cơ quan Nhà nước.

Phòng kinh doanh

Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần KT theo quy định của NHViệt Nam thương tín, luật NH và các tổ chức tín dụng mở tài khoản cho vay,theo dõi hợp đồng tín dụng và tính lãi theo qui định

Thông tin tín dụng - báo cáo thống kê

Điều hòa vốn trong hệ thống sở giao dịch, phân phối các phòng xây dựng kếhoạch vốn năm, quý, tháng

Phòng giao dịch - Ngân quỹ

Thực hiện công tác kế toán tài vụ, quản lý việc chi tiêu mua sắm và xây dựng

cơ bản cho sở giao dịch Quản lý toàn bộ tài sản của sở giao dịch, hàng thánghàng quý trình kế hoạch theo quy định

Thực hiện kết toán thông qua việc quản lý tài khoản tiền gửi tại các tổ chức tíndụng

Quản lý và phân tích các mặt hoạt động của sở giao dịch thông qua bảng tổngkết tài sản và các báo cáo khác để tham mưu cho ban giám đốc chỉ đạo các mặtnghiệp vụ NH

Tổ chức thực hiện việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ NH cho KH là cá nhân

và pháp nhân

Giám định tiền thật, giả

Quản lý kho tiền, quỹ ngoại tệ, tài sản thế chấp, chứng từ có giá

Thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động thu chi tiền mặt và các phương tiệnthanh toán khác cho ban giám đốc sở giao dịch

Thực hiện điều chuyển tiền mặt, đảm bảo định mức tồn quỹ

Xử lý các loại tiền mặt đã hết hạn hoặc không đủ tiêu chuẩn lưu thông

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM CP Vietbank – PGD Vạn Hạnh 2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh (2009 - 2010)

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh (2009 - 2010)

Trang 13

Bên cạnh đó, NH luôn có chính sách phù hợp với cơ chế thị trường, nhưng vẫnđảm bảo phù hợp với quy định của NHNN Về phía CN, nhằm thu hút thêm nhiều KHtrong HĐV, CN đã tăng lãi suất và thực hiện thêm nhiều hình thức huy động khác.Điều này cũng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần KT Ngoài ra,

để phục vụ KH luôn nhanh chóng, thuận tiện, CN đã nâng cấp, tăng cường thêm cáctrang thiết bị về kỹ thuật, huấn luyện cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn

2.2.1.2 Chi phí

Nhằm thu hút thêm nhiều KH trong lĩnh vực HĐV, CN đã tăng lãi suất và thựchiện thêm nhiều hình thức huy động khác, điều này cũng nhằm để đáp ứng nhu cầuvốn tín dụng cho các thành phần KT Ngoài ra, việc nâng cấp, tăng cường thêm cáctrang thiết bị về kỹ thuật, huấn luyện cán bộ nhân viên, nên trong những năm qua chiphí hoạt động của CN tăng dần Chi phí năm 2009 là 77,430 triệu đồng, năm 2010 là92,660 triệu đồng, tăng 15,230 triệu đồng so với năm 2009, tương đương 19.67%

2.2.1.3 Lợi nhuận

Qua số liệu của CN, cho ta thấy được lợi nhuận trong hai năm qua đều tăngtrưởng Năm 2009, lợi nhuận đạt 10,200 triệu đồng, năm 2010 đạt 10,567 triệu đồng,

Trang 14

Kết quả trên cho thấy được sự nỗ lực lớn của tập thể cán bộ NH Đặc biệt lànăng lực điều hành của Ban quản trị đã góp phần đạt được kết quả này Mặt khác trongcông tác tín dụng, lợi nhuận luôn là mục tiêu phấn đấu của CN, vì xét trên phươngdiện nào thì nó vẫn là một trong những nhân tố chứng tỏ hiệu quả hoạt động của NH.Chính vì thế trong thời gian tới, NH cần nỗ lực hơn nữa trong hoạt động kinh doanhđặc biệt là hoạt động cấp tín dụng để lợi nhuận luôn có sự tăng trưởng

2.2.2 Thuận lợi và khó khăn của NHTM CP Vietbank – PGD Vạn Hạnh

Tuy CN được thành lập và hoạt động không lâu, nhưng CN đã nỗ lực vươn lêntrong những ngày đầu thành lập, luôn thực hiện tốt những mục tiêu đề ra Trong nhữngnăm qua, hoạt động kinh doanh của CN đã chứng minh được điều này Cụ thể,Vietbank Vạn Hạnh đã được tuyên dương là đơn vị xuất sắc sau hơn 1 năm hoạt động

Thêm vào đó, để chiếm được ưu thế KH, NH luôn chú trọng trang bị cácphương tiện công nghệ hiện đại, đổi mới liên tục, đa dạng về sản phẩm dịch vụ, tạo ấntượng về phong cách phục vụ nhằm phục vụ KH một cách tốt nhất và hiệu quả nhất.Đặc biệt, CN đã đào tạo được một đội ngũ nhân sự trẻ, năng động, nhiệt tình, luôn cótinh thần trách nhiệm cao, và điều quan trọng hơn hết là có trình độ chuyên môn giỏi,nên đã tạo cho CN một lợi thế lớn về nhân sự

Nhìn chung, nhờ sự phấn đấu nỗ lực của toàn bộ CN và Hội sở cùng với sự hỗtrợ nhiệt tình của các cấp chính quyền địa phương, đã giúp cho CN Vietbank VạnHạnh thuận lợi hơn trong quá trình hoạt động tiếp cận, phục vụ KH Mặt khác cũngnhờ vào các loại hình dịch vụ của CN đều đảm bảo được chất lượng nên luôn đáp ứngđược nhu cầu KH một cách tốt nhất và có hiệu quả

Trang 15

Khó khăn tiếp theo là do nguồn vốn huy động của NH chưa cao so với nguồnvốn kinh doanh Vì phần lớn nguồn vốn kinh doanh của CN đều do vốn điều chuyển từHội sở chuyển về Vì vậy CN cần khắc phục hạn chế này bằng cách đa dạng nhiềuhình thức HĐV khác nhau, tăng lãi suất huy động linh hoạt, để KH dễ dàng lựa chọnnhững hình thức phù hợp với thu nhập của mình, thu hút khách hàng đến với NHthường xuyên hơn

Ngoài ra, hiện nay phần lớn người dân vẫn chưa biết đến loại thẻ của NHVietbank và đa phần họ còn nhầm lẫn giữa NH Vietbank và NH Vietinbank Bởi vậy,

NH phải tăng cường quảng bá, mở rộng phạm vi để tiếp cận người dân nhiều hơn

2.3 Định hướng hoạt động của NHTM CP Vietbank – PGD Vạn Hạnh

Năm 2011, nền KT thế giới được dự báo sẽ phục hồi và tăng trưởng, song khảnăng tăng chậm và sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn Lạm phát và lãi suất quốc tế sẽ có

xu hướng tăng, luồng vốn đầu tư tiếp tục đổ vào các thị trường mới nổi Không nằmngoài xu thế của KT thế giới, KT Việt Nam nói chung và ngành NH nói riêng sẽ tiếptục phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức lạm phát tăng cao, tình hình lãi suất,

tỷ giá biến động phức tạp Chính phủ đặt mục tiêu tập trung kiềm chế lạm phát, ổnđịnh KT vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội là mục tiêu cho cả năm Việc điều hành chínhsách tiền tệ của NHNN năm 2011 sẽ theo hướng thận trọng, thắt chặt, kiểm soát mứctăng tổng phương tiện thanh toán, tín dụng cho nền KT; Kiềm chế lạm phát nhằm giữ

ổn định KT vĩ mô

Năm 2011 cũng sẽ là năm quan trọng để các NH Việt Nam hoạt động theo cácquy định của luật TCTD mới Việc giám sát của NHNN đối với các TCTD thông qualuật mới sẽ theo xu hướng chặt chẽ hơn, yêu cầu cao hơn

Trang 16

Trên cơ sở phân tích môi trường hoạt động kinh doanh, bám sát định hướngđiều hành nền KT của Chính phủ và điều hành chính sách tiền tệ của NHNN, CNVietbank Vạn Hạnh đã xác định kế hoạch kinh doanh năm 2011 cụ thể:

Nguồn vốn huy động tăng 20% so với năm 2010

Lợi nhuận tăng 13,843 triệu đồng, tương đương tăng 3.1% so với năm 2010

Tổng dư nợ cho vay KH tăng < 20% so với năm 2010

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cuối năm 2011 là < 2.8%

Để đạt được các chỉ tiêu kinh doanh năm 2011 và mục tiêu duy trì tăng trưởngthị phần, nâng cao hiệu quả kinh doanh Vietbank Vạn Hạnh sẽ tập trung thực hiệnnghiêm túc các giải pháp sau:

 Tăng trưởng HĐV là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và xuyên suốt trong năm

2011 Tích cực chủ động, vận dụng sáng tạo mọi giải pháp để đạt được mục tiêu đã đề

ra Cải tiến phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới, nhiều tiện ích đi kèm lãi suất hợp lí

 Kiểm soát tăng trưởng tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng tối ưu hóa hiệuquả sử dụng vốn

 Tăng cường công tác quản trị rủi ro, kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo an toàntrong hoạt động

 Phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở phát triển hệ thống đào tạo trong nội bộnhằm nâng cao năng lực chuyên môn

 Đẩy mạnh các hoạt động khác: Nâng cao công tác điều hành, phối hợp giữa Hội

sở và CN Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quảng cáo các sản phẩm dịch vụ nhằmđưa hình ảnh CN Vietbank Vạn Hạnh trở nên thân thuộc với công chúng

2.4 Phân tích tình hình hoạt động TD của NHTM CP Vietbank – PGD Vạn Hạnh 2.4.1 Phân tích tình hình HĐV của NHTM CP Vietbank – Vạn Hạnh

2.4.1.1 Tình hình nguồn vốn

2.4.1.1.1 Vốn huy động

HĐV là một nghiệp vụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của NH.Mặc dù dưới tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế trong những nămqua nhưng Vietbank Vạn Hạnh đã luôn thực thi tốt những chỉ đạo của Chính phủ, củaNHNN cũng như ban lãnh đạo của Vietbank Vạn Hạnh nhằm giữ mức tăng trưởng về

Trang 17

vốn Các hình thức huy động đã được phong phú hơn, thích hợp với nhu cầu đa dạngcủa KH Do đó đã góp phần tăng trưởng nguồn vốn tạo được cơ cấu đầu vào hợp lí

2.4.1.1.2 Vốn điều chuyển

Tuy nhiên, nguồn vốn huy động vẫn chưa đáp ứng đủ cho hoạt động của CNnên CN vẫn phải nhận vốn điều chuyển của Hội sở, điều này cũng dẫn đến lợi nhuậnhàng năm của CN sẽ giảm do lãi suất điều chuyển vốn từ Hội sở chính luôn cao hơnvới lãi suất HĐV bình quân của CN

Nếu Vietbank Vạn Hạnh huy động được vốn cao hơn nhu cầu cho vay thì phầnchênh lệch sẽ được chuyển về Hội sở chính theo quy định, ngược lại nếu CN huy độngkhông đủ đáp ứng nhu cầu cho vay thì Hội sở chính sẽ hỗ trợ vốn cho Vietbank VạnHạnh, do đó nguồn vốn để CN kinh doanh chủ yếu là nguồn vốn huy động và vốn điềuchuyển của Hội sở

2.4.1.1.3 Cơ cấu nguồn vốn (2009 - 2010)

Trong 2 năm qua, nguồn vốn của Vietbank Vạn Hạnh cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn (2009 - 2010)

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 – 2010))

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn (2009 - 2010)

Trang 18

để hiểu rõ hơn ta đi sâu vào phân tích từng nguồn vốn cụ thể:

Vốn huy động:

Năm 2009 nguồn vốn huy động chiếm 220,964 triệu đồng tương đương 27.33

% cơ cấu nguồn vốn Năm 2010 nguồn vốn huy động chiếm 433,195 triệu đồng tươngđương 35.11% cơ cấu nguốn vốn, tăng 212,221 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng96.05% so với năm 2009 Như vậy, nguồn vốn huy động của Vietbank Vạn Hạnh tuytăng qua 2 năm nhưng cũng chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn của CN.Mặc dù được sự điều chuyển vốn từ Hội sở thì CN nói chung và Vietbank Vạn Hạnhnói riêng không nên lơ là khâu HĐV, trong thời gian qua nguồn vốn huy động của CNkhông đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn Việc sử dụng nguồn vốn tự huy động sẽ có nhữngthuận lợi:

 Việc cho vay được chủ động hơn do có đủ vốn

 Thu nhập cao hơn vì không phải trả chi phí sử dụng vốn cho Hội sở

Để đạt được hiệu quả như vậy, hàng năm NH thường xuyên đưa ra nhiều đợtHĐV với những kỳ hạn và lãi suất hấp dẫn, những dự thưởng, khuyến mãi vào cácngày lễ, tết, kỷ niệm…Những chính sách thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư, các TCKT

đã đảm bảo hoạt động cho CN, giảm bớt sự phụ thuộc vào Hội sở về nguồn vốn kinhdoanh

Vốn điều chuyển:

Trang 19

Nguồn vốn điều chuyển tăng qua 2 năm Năm 2010 vốn điều chuyển là 800,476triệu đồng chiếm 64.89%, năm 2009 nhận điều chuyển 587,567 triệu đồng chiếm72.67% Vốn điều chuyển năm 2010 tăng 212,909 triệu đồng tương ứng 36.24% so vớinăm 2009 Nguyên nhân nguồn vốn điều chuyển tăng vì doanh số cho vay liên tục tăng

và nguồn vốn huy động của Vietbank Vạn Hạnh có tăng nhưng vẫn không đáp ứng đủvốn cho KH, vì vậy phải nhận vốn từ Hội sở để bổ sung kịp thời nguồn vốn bị thiếuhụt của người dân Như vậy, vốn điều chuyển của CN chiếm tỷ trọng tương đối lớntrong cơ cấu nguồn vốn cả 2 năm liền Do thực hiện song song 2 chức năng “vừa phục

vụ vừa kinh doanh” do đó sự hỗ trợ nguồn vốn từ Hội sở là không thể thiếu, Hội sở hỗtrợ vốn càng nhiều thì càng có lợi cho CN mở rộng hoạt động tín dụng và chi phí sửdụng vốn trả cho Hội sở từ bằng đến dưới so với lãi suất huy động, nhưng sẽ tốt hơncho CN nếu có thể tự cân đối vốn tại chỗ bằng cách tăng cường khả năng HĐV củađơn vị

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))

Biểu đồ 2.2: Tình hình HĐV tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Trang 20

2010 đạt 86,639 triệu đồng, tăng 55,073 triệu đồng so với năm 2009, tương đương174.47% Năm 2010, tiền gửi tiết kiệm đạt 189,398 triệu đồng Năm 2010 đạt 346,556triệu đồng, tăng 157,158 triệu đồng, tương đương 82.98%

Đây là một điều kiện tốt cho NH chủ động trong việc đầu tư vốn cho nền KT Như đãnêu trên, nguồn vốn huy động của CN gồm 2 loại, ta lần lượt nghiên cứu cụ thể cácloại để hiểu rõ hơn về nguồn vốn huy động của CN

2.4.1.2.1 Tiền gửi TCKT

Đây là loại tiền gửi không kỳ hạn của các DN, loại tiền gửi này không nhằmmục đích sinh lời mà để thanh toán, chi trả trong kinh doanh Tiền gửi này chiếm tỷtrọng nhỏ trong nguồn vốn huy động Năm 2009 đạt 31,566 triệu đồng, năm 2010 đạt86,639 triệu đồng, tăng 55,073 triệu đồng so với năm 2009, tương đương 174.47%.Nguyên nhân loại tiền gửi này tăng là do NH mở rộng dịch vụ thanh toán, kịp thời đápứng nhu cầu của KH như thuận tiện cho việc chi trả tiền hàng, việc thanh toán khôngdùng tiền mặt, thu hút nhiều DN mở tài khoản thanh toán qua NH

Năm qua, công tác HĐV gặp nhiều khó khăn trong đó phương tiện và kỹ thuậtthanh toán quy trình công nghệ của NH còn hạn chế do chưa phát huy hết các phươngtiện thanh toán phù hợp với cơ chế thị trường, bên cạnh đó mạng lưới vi tính cũng hạnchế trình độ ứng dụng công nghệ còn thấp do nguồn nhân lực từ nội bộ của NH, mặt

Trang 21

khác hệ thống máy còn lạc hậu chưa đủ phục vụ nhu cầu giao dịch của NH với KH,điều đó trở ngại cho NH như tốn chi phí và thời gian, mặt khác các thông tin về dịch

vụ thanh toán chưa được tuyên truyền rộng khắp tới người dân

2.4.1.2.2 Tiền gửi tiết kiệm

Hiện tại CN Vietbank Vạn Hạnh đang nhận tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ vàngoại tệ mạnh (Dollars Mỹ) Người gửi tiền tự do lựa chọn phương thức trả lãi phùhợp với hình thức HĐV của NH trong từng thời kỳ Đến hạn, KH không đến rút vốn

và lãi thì tiền lãi được nhập vào gốc và NH sẽ chuyển tiếp kỳ hạn sau Nguồn vốn rúttrước hạn thì được hưởng lãi theo quy định của Vietbank theo từng thời kỳ

Tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn Nhìnchung loại tiền gửi này đều tăng quá các năm, chiếm tỷ trọng tương đối ổn định trong

cơ cấu nguồn vốn huy động của NH

Bảng 2.4: Tình hình tiền gửi tiết kiệm tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))

Biểu đồ 2.3: Tình hình tiền gửi tiết kiệm tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 – 2010)

126,266 120,518

226,038

Qua số liệu, ta thấy tổng tiền gửi tiết kiệm năm 2009 đạt 189,398 triệu đồng.Năm 2010 đạt 346,556 triệu đồng, tăng 157,158 triệu đồng, tương đương 82.98%

Trang 22

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Năm 2009 đạt 63,132 triệu đồng, năm 2010 đạt120,518 triệu đồng, tăng 57,386 triệu đồng, tương đương 90.89%

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Năm 2009 đạt 126,266 triệu đồng, năm 2010 đạt226,038 triệu đồng, tăng 99,772 triệu đồng, tương đương 79.02%

Trong năm 2010 công tác huy động TGTK đã thực sự tăng so với năm trước, đó là nhờ

sự quan tâm của Ban lãnh đạo, đặc biệt là thái độ phục vụ tận tình của nhân viênphòng nguồn vốn Điều này chứng tỏ được NH đã tạo được lòng tin đối với KH Nhưvậy, kết quả tăng cao trong năm 2010 đã đánh dấu sự phát triển mạnh của một NH trẻ -PGD Vietbank Vạn Hạnh Điều này phần nào đã chứng tỏ được khả năng quản lý,cũng như sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Vietbank Vạn Hạnh

Với tình hình KT ổn định hơn cùng với nỗ lực của toàn hệ thống, Vietbank Vạn Hạnh

đã dần khẳng định vị trí, uy tín của mình trong lĩnh vực tài chính tiền tệ Thể hiện quakết quả kinh doanh của CN, lợi nhuận liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước Đócũng chính là nguyên nhân làm cho lượng tiền gửi năm 2010 này cao hơn năm 2009

2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn của NHTM CP Vietbank – Vạn Hạnh 2.4.2.1 Phân tích doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay trong năm tàichính, không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa Doanh số cho vay thườngđược xác định theo tháng, quý, năm

2.4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thành phần KT

Tình hình doanh số cho vay của CN trong 2 năm qua như sau:

Bảng 2.5: DSCV theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Ngoài quốc doanh 238,676 63.00 473,948 70.28 235,272 98.57

Tổng doanh số cho vay 378,850 100 674,406 100 295,556 78.01

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))

Biểu đồ 2.4: DSCV theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Trang 23

Sở dĩ có điều này là vì DN quốc doanh không khát vốn bằng các DN ngoài quốc doanh(DNTN, Công ty TNHH, Công ty cổ phần) Và đặc biệt NH lại thích cho DNTN vayhơn Qua số liệu cho thấy doanh số cho vay theo thành phần KT của CN tiếp tục tăngqua 2 năm Cụ thể:

Quốc doanh

Năm 2009 đạt 140,174 triệu đồng Năm 2010 đạt 200,458 triệu đồng, tăng60,284 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 43% Cho vay quốc doanh có tăngnhưng tăng nhẹ so với ngoài quốc doanh, bởi vì các DN quốc doanh thường là 100%vốn nhà nước hoặc một số vốn nào đó của nhà nước để nhà nước nắm quyền và khôngtrực tiếp quản lý Cho nên hoạt động không được hiệu quả, dẫn đến sự yếu kém củakhối DN quốc doanh Khi cho DN quốc doanh vay thì không có tài sản đảm bảo hoặc

có thì hồ sơ pháp lý không đầy đủ nên cho DN quốc doanh vay là rủi ro rất cao Điều

đó làm cho nợ xấu của NH tập trung ở khối DN quốc doanh

Ngoài quốc doanh

Năm 2009 đạt 238,676 triệu đồng Năm 2010 đạt 473,948 triệu đồng Tăng235,272 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 98.57%

Trang 24

Nguyên nhân doanh số cho vay ngoài quốc doanh 2 năm qua tăng là do doanh số chovay DNTN tăng Với sự thay đổi cơ chế chính sách nhằm khuyến khích các ngành, cácthành phần KT phát triển, quan trọng là phát triển KT cá thể đã làm tăng số lượng DN,bởi vậy DNTN là loại hình khá đông đảo và chiếm tỷ lệ khá cao trên địa bàn, hoạtđộng ngày càng có hiệu quả nên NH đã chủ động đầu tư vào thành phần KT này càngnhiều và doanh số cho vay đối tượng này tăng trưởng ổn định qua 2 năm, dẫn tớidoanh số cho vay ngoài quốc doanh tăng

Mặt khác, trong thời gian này CN đã áp dụng chương trình tín dụng mới là tập trungcho vay những ngành trọng điểm, ưu tiên cho vay cá thể, các DN vừa và nhỏ và đầu tưcho các phương án SXKD khả thi

2.4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thể loại cho vay

Doanh số cho vay theo thể loại cho vay của CN trong 2 năm qua như sau:

Bảng 2.6: DSCV theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Doanh số cho vay ngắn hạn 222,498 58.73 415,231 61.57 192,733 86.63 Doanh số cho vay trung và dài hạn 156,352 41.27 259,175 38.43 102,823 65.76

Tổng doanh số cho vay 378,850 100 674,406 100 295,556 78.01

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))

Biểu đồ 2.5: DSCV theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Trang 25

Thời gian qua, tình hình cấp tín dụng ngắn, trung và dài hạn của CN tăng đều.Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm (Năm 2009 là 58.73%,năm 2010 là 61.57% trong tổng doanh số cho vay) Còn tín dụng trung và dài hạn thìthu hẹp (Năm 2009 là 41.27%, năm 2010 là 38.43% trong tổng doanh số cho vay)

Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2009 đạt 222,498 triệu đồng Năm 2010 đạt415,231 triệu đồng, tăng 192,733 triệu đồng so với năm 2009, tương đương 86.63%

Sự biến động của tỷ trọng này là do cho vay ngắn hạn có thủ tục đơn giản, tính thanhkhoản cao, lại ít rủi ro hơn so với trung dài hạn và nguồn tín dụng của CN chủ yếu từvốn huy động ngắn hạn, loại cho vay ngắn hạn này thông thường để đáp ứng nhu cầuvay vốn nhất thời của các thành phần, ngành KT trong địa bàn hoạt động

Doanh số cho vay trung và dài hạn

Tuy chiếm tỷ lệ thấp hơn nhưng không thể phủ nhận vai trò của nó, vì khoảnnày có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu trong hoạt động tín dụng của NH và chia sẻrủi ro Để đạt được kết quả này, NH đã xây dựng chế độ lãi suất phù hợp với khả năngcủa các DN, các cá thể SXKD, thực hiện tốt dịch vụ KH, công tác tiếp thị được chútrọng Và để giữ vững được sự tăng trưởng trên thì đòi hỏi CN phải hoàn thiện thêm,đồng thời phải nâng cao hơn doanh số cho vay trong thời gian tới

Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2009 đạt 156,352 triệu đồng Năm

2010 đạt 259,175 triệu đồng Tăng 102,823 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng65.76% Nguyên nhân trung dài hạn tăng qua các năm là do CN chủ trương thực hiệnnhiều biện pháp chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn

2.4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản nợ mà NH đã thu về trongnăm tài chính, kể cả các khoản KH thanh toán cho toàn bộ hợp đồng hay một phần hợpđồng Để hoạt động có hiệu quả và bền vững thì ngoài việc mở rộng doanh số cho vaycòn phải chú trọng đến công tác thu nợ Chính vì thế thu nợ là một vấn đề khá quantrọng Nếu như doanh số cho vay thể hiện tình hình hoạt động của NH là khả quan thìdoanh số thu nợ lại càng khẳng định được hiệu quả hoạt động tín dụng tại NH

2.4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thành phần KT

Thu nợ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của NH

Trang 26

trong những năm trước và thời gian tới Doanh số thu nợ càng lớn chứng tỏ công tácthu nợ càng tốt Nếu NH không thu hồi được nợ sẽ dẫn tới rủi ro tín dụng Chính vìvậy NH luôn quan tâm đến công tác thu nợ, nhằm hạn chế tối đa nợ quá hạn Tình hìnhthu nợ theo thành phần KT của CN như sau:

Bảng 2.7: DSTN theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

ĐVT: triệu đồng

Tỷ lệ

%

2010 Tỷ lệ

%

2010 / 2009 Chênh

Doanh số thu nợ quốc doanh 105,826 37 173,614 35 67,788 64.06 Doanh số thu nợ ngoài quốc doanh 180,188 63 322,426 65 142,238 78.94

Tổng doanh số thu nợ 286,014 100 496,040 100 210,026 73.43

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))

Biểu đồ 2.6: DSTN theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Qua 2 năm, thu nợ ngoài quốc doanh tăng nhưng thu nợ quốc doanh lại giảm Cụ thể:

Doanh số thu nợ quốc doanh

Năm 2009 đạt 105,826 triệu đồng Năm 2010 đạt 173,614 triệu đồng Tăng67,788 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 64.06% Khả năng thu nợ với các DN

Trang 27

quốc doanh ngày càng khó làm cho các NH không thích cho DN quốc doanh vay, do

DN quốc doanh hoạt động kém hiệu quả

Doanh số thu nợ ngoài quốc doanh

Năm 2009 đạt 180,188 triệu đồng Năm 2010 đạt 322,426 triệu đồng Tăng142,238 triệu đồng, tương ứng 78.94% Doanh số thu nợ ngoài quốc doanh tăng sau 2năm Chứng tỏ việc đầu tư của NH là không sai Bước sang năm 2010, nền KT ổnđịnh, làm cho các DN ngoài quốc doanh có điều kiện phát triển và sử dụng tốt nguồnvốn vay, dẫn đến khả năng trả nợ cũng tốt hơn

2.4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thể loại cho vay

Bảng 2.8: DSTN theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Doanh số thu nợ ngắn hạn 207,474 72.54 340,829 68.71 133,355 64.28 Doanh số thu nợ trung và dài hạn 78,540 27.46 155,211 31.29 76,671 97.62

Tổng doanh số thu nợ 286,014 100 496,040 100 210,026 73.43

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))

Biểu đồ 2.7: DSTN theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Điều đó cũng dễ hiểu bởi cơ cấu doanh số cho vay đã nghiêng về cho vay ngắn

Trang 28

các DN, cá nhân hoạt động SXKD có hiệu quả mang lại lợi nhuận Doanh số thu nợtăng tức chất lượng tín dụng tăng

Doanh số thu nợ ngắn hạn

Năm 2009 đạt 207,474 triệu đồng, năm 2010 đạt 340,829 triệu đồng, tăng133,355 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 64.28% Ta thấy doanh số thu nợ NHtăng là do doanh số cho vay ngắn hạn nhiều, vòng thu hồi của ngắn hạn nhanh, khoảntiền vay sẽ được thu hồi ngay trong năm

Doanh số thu nợ trung và dài hạn

Năm 2009 đạt 78,540 triệu đồng, năm 2010 đạt 155,211 triệu đồng, tăng 76,671triệu đồng, tương ứng 97.62% Đặc điểm của loại hình cho vay trung và dài hạn làthường sẽ định nhiều kỳ hạn trả nợ để thu dần, nên ta khó đánh giá được tình hình thực

tế trong năm, tuy nhiên tình hình thu nợ trung dài hạn vẫn diễn ra khá tốt

Có được kết quả này chính là nhờ vào sự nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ tíndụng NH trong việc chú ý kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của KH, thườngxuyên đôn đốc KH trả nợ khi đến hạn và các đơn vị làm ăn có hiệu quả, góp phần giatăng khả năng trả nợ của các đơn vị

Bên cạnh đó, CN cần xem xét đối với các khoản nợ vay đáo hạn, nếu xét thấy KH có

uy tín, sử dụng vốn đúng mục đích, kinh doanh có hiệu quả và vẫn có nhu cầu vay vốnthì NH không nên thu hồi nợ về ngay mà nên tiếp tục để KH sử dụng số tiền vay vìhiện nay nhu cầu cho SXKD ngày càng bức thiết Làm được như vậy chẳng những làmgia tăng lợi nhuận cho NH thông qua khoản lãi vay mà KH mang lại mà còn làm giảmbớt nhiều chi phí cho NH nếu so với việc thu hồi nợ về và tìm kiếm KH vay mới

2.4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ

Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó, NH hiện còn cho vaybao nhiêu, và đây cũng là khoản mà NH cần phải thu về Mức dư nợ phụ thuộc vàomức HĐV của NH Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dư nợ tăng và ngược lại.Bất cứ một NH nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì không chỉ nâng cao doanh số chovay mà còn phải nâng cao mức dư nợ

2.4.2.3.1 Dư nợ theo thành phần KT

Trong 2 năm mức tăng trưởng dư nợ theo thành phần KT như sau:

Trang 29

Bảng 2.9: Dư nợ theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Ngoài quốc doanh 270,089 62.45 505,248 66.45 235,159 87.07

Tổng dư nợ 432,489 100 760,344 100 327,855 75.81

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))

Biểu đồ 2.8: Dư nợ theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

270,089 255,096

505,248

Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ tăng đều hằng năm Từ sự tăng trưởng ổn định về tổng

dư nợ thành phần KT trong hoạt động tín dụng của NH, cho thấy trong thời gian này,

NH luôn có lượng KH thường xuyên, ổn định và đã thu hút thêm được KH mới Trong

đó dư nợ ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn hơn so với dư nợ quốc doanh Năm

2009, dư nợ quốc doanh đạt 37.55%, ngoài quốc doanh đạt 62.45% Năm 2010, dư nợquốc doanh đạt 33.55%, ngoài quốc doanh đạt 66.45% trong tổng dư nợ

Nguyên nhân là do doanh số cho vay ngoài quốc doanh của CN lớn hơn doanh số chovay quốc doanh và doanh số HĐV trong 2 năm qua cũng tăng nhanh dẫn tới dư nợtăng Cụ thể:

Doanh số dư nợ quốc doanh

Năm 2009 đạt 162,400 triệu đồng Năm 2010 đạt 255,096 triệu đồng, tăng 92,696 triệuđồng so với năm 2009, tương ứng 57.08% Có điều này là vì khi cho DN quốc doanhvay thì khả năng thu hồi nợ khó, làm dư nợ các năm lớn nên dư nợ thời điểm này cao

Trang 30

Năm 2009 đạt 270,089 triệu đồng Năm 2010 đạt 505,248 triệu đồng, tăng235,159 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 87.07%

Do khả năng HĐV năm qua CN làm tốt, CN đã huy động được số tiền lớn nhất trongtất cả các CN của Vietbank, cho nên dẫn tới dư nợ cũng tăng theo Nhưng tuy nhiêndoanh số cho vay tăng, dư nợ tăng, nghĩa là CN hoạt động tốt, khá hiệu quả

2.4.2.3.2 Dư nợ theo thể loại cho vay

Dư nợ phản ánh rõ nét thực trạng và chính sách tăng trưởng tín dụng của từngngành tại thời điểm nhất định Nếu doanh số cho vay của đối tượng đó tăng đồng thờidoanh số thu nợ cũng tăng thì sẽ làm cho dư nợ cuối năm biến đổi tăng giảm

Bảng 2.10: Dư nợ theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Doanh số dư nợ ngắn hạn 240,755 55.67 406,936 53.52 166,181 69.02 Doanh số dư nợ trung và dài hạn 191,734 44.33 353,408 46.48 161,674 84.32

Tổng doanh số dư nợ 432,489 100 760,344 100 327,855 75.81

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))

Biểu đồ 2.9: Dư nợ theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)

Trang 31

44.33% năm 2010, dư nợ ngắn hạn đạt 53.52%, dư nợ trung dài hạn đạt 46.48% trongtổng dư nợ Vì doanh số cho vay ngắn hạn cao hơn doanh số cho vay trung dài hạn Tổng dư nợ của CN trong 2 năm qua có sự gia tăng Cụ thể:

Doanh số dư nợ ngắn hạn

Năm 2009 đạt 240,755 triệu đồng Năm 2010 đạt 406,936 triệu đồng, tăng166,181 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 69.02% (Doanh số cho vay và thu nợngắn hạn tăng cao làm cho dư nợ ngắn hạn cuối năm 2010 cũng tăng theo)

Doanh số dư nợ của CN tăng liên tục nguyên nhân do cuối năm 2009, mộtlượng lớn KH có nhu cầu vay ngắn hạn, cùng lúc đó do CN đẩy mạnh công tác tiếpthị, đa dạng nhiều hình thức cho vay, giúp cho KH thuận tiện cho việc đi vay Songsong đó, do các thành phần KT kinh doanh có hiệu quả, mở rộng thêm quy mô đầu tư,kéo theo nhu cầu về vốn là rất lớn Vì vậy mà dư nợ cho vay của NH ngày càng tăng

Doanh số dư nợ trung và dài hạn

Song song với tốc độ tăng trưởng của dư nợ ngắn hạn thì dư nợ trung và dài hạncũng tăng Năm 2009 đạt 191,734 triệu đồng Năm 2010 đạt 353,408 triệu đồng, tăng161,674 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 84.32%

Bước sang năm 2010, CN phát sinh nhiều hồ sơ vay trung dài hạn nên dẫn đến dư nợtrung dài hạn tăng Ta thấy CN rất quan tâm và chú trọng đến việc tăng trưởng cũngnhư chất lượng tín dụng Tuy nhiên, CN cũng cần quan tâm đến chất lượng tín dụng đểđảm bảo mức dư nợ cao nhưng vẫn thu hồi được và giảm thiểu rủi ro tín dụng

2.4.2.4 Tình hình nợ quá hạn

Là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của một NH, nó phản ánhcác khoản nợ khi đến hạn mà KH không trả cho NH mà không có nguyên nhân nào cụthể, hợp lý Khi đó NH sẽ chuyển các khoản nợ từ tài khoản dư nợ sang tài khoản nợquá hạn Khi đánh giá chất lượng tín dụng thông thường chúng ta nhìn nhận trên khíacạnh nợ quá hạn, nơi nào có nợ quá hạn cao thì chất lượng tín dụng thấp, nơi nào có nợquá hạn thấp thì chất lượng tín dụng cao Tuy nhiên điều đó chưa phản ánh đầy đủ bởi

vì chất lượng tín dụng phải được đánh giá từ KT xã hội, xem nó có phục vụ chính sáchphát triển KT của Chính phủ, có phục vụ lợi ích của người dân hay không

Nợ quá hạn là một vấn đề mà hầu như NHTM nào cũng quan tâm phân tích, nó

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức (Trang 11)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh (2009 - 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh (2009 - 2010) (Trang 12)
Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn tăng qua 2 năm. Nhưng xét riêng từng nguồn - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
ua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn tăng qua 2 năm. Nhưng xét riêng từng nguồn (Trang 17)
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn (200 9- 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn (200 9- 2010) (Trang 17)
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn (2009 - 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn (2009 - 2010) (Trang 17)
Bảng 2.3: Tình hình HĐV tại Vietbank Vạn Hạnh (200 9- 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.3 Tình hình HĐV tại Vietbank Vạn Hạnh (200 9- 2010) (Trang 19)
Bảng 2.3: Tình hình HĐV tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.3 Tình hình HĐV tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) (Trang 19)
Bảng 2.4: Tình hình tiền gửi tiết kiệm tại Vietbank Vạn Hạnh (200 9- 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.4 Tình hình tiền gửi tiết kiệm tại Vietbank Vạn Hạnh (200 9- 2010) (Trang 21)
Bảng 2.4: Tình hình tiền gửi tiết kiệm tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.4 Tình hình tiền gửi tiết kiệm tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) (Trang 21)
Tình hình doanh số cho vay của CN trong 2 năm qua như sau: - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
nh hình doanh số cho vay của CN trong 2 năm qua như sau: (Trang 22)
Bảng 2.5: DSCV theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.5 DSCV theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) (Trang 22)
Thời gian qua, tình hình cấp tín dụng ngắn, trung và dài hạn của CN tăng đều. Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm (Năm 2009 là 58.73%, năm  2010 là 61.57% trong tổng doanh số cho vay) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
h ời gian qua, tình hình cấp tín dụng ngắn, trung và dài hạn của CN tăng đều. Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm (Năm 2009 là 58.73%, năm 2010 là 61.57% trong tổng doanh số cho vay) (Trang 24)
Bảng 2.7: DSTN theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (200 9- 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.7 DSTN theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (200 9- 2010) (Trang 25)
Bảng 2.7: DSTN theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.7 DSTN theo thành phần KT tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) (Trang 25)
Bảng 2.8: DSTN theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (200 9- 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.8 DSTN theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (200 9- 2010) (Trang 26)
Bảng 2.8: DSTN theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.8 DSTN theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) (Trang 26)
2.4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
2.4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ (Trang 28)
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ tăng đều hằng năm. Từ sự tăng trưởng ổn định về tổng dư nợ thành phần KT trong hoạt động tín dụng của NH, cho thấy trong thời gian này,  NH luôn có lượng KH thường xuyên, ổn định và đã thu hút thêm được KH mới - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
ua bảng số liệu ta thấy dư nợ tăng đều hằng năm. Từ sự tăng trưởng ổn định về tổng dư nợ thành phần KT trong hoạt động tín dụng của NH, cho thấy trong thời gian này, NH luôn có lượng KH thường xuyên, ổn định và đã thu hút thêm được KH mới (Trang 29)
 Tình hình nợ quá hạn ngoài quốc doanh - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
nh hình nợ quá hạn ngoài quốc doanh (Trang 32)
 Tình hình nợ quá hạn quốc doanh - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
nh hình nợ quá hạn quốc doanh (Trang 32)
2.4.2.4.2. Tình hình nợ quá hạn theo thể loại cho vay - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
2.4.2.4.2. Tình hình nợ quá hạn theo thể loại cho vay (Trang 33)
Bảng 2.12: NQH theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (200 9- 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.12 NQH theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (200 9- 2010) (Trang 33)
Bảng 2.13: Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân (Đến 31 / 12 / 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.13 Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân (Đến 31 / 12 / 2010) (Trang 34)
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.14 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010) (Trang 39)
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Vietbank Vạn Hạnh - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.14 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Vietbank Vạn Hạnh (Trang 39)
Bảng 2.15: Tình hình hoạt động tín dụng trong nội bộ NH Vietbank - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.15 Tình hình hoạt động tín dụng trong nội bộ NH Vietbank (Trang 42)
Bảng 2.15: Tình hình hoạt động tín dụng trong nội bộ NH Vietbank - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh (2).doc
Bảng 2.15 Tình hình hoạt động tín dụng trong nội bộ NH Vietbank (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w