Giả thuyết nghiên cứu Mô hình phân công lao động truyền thống của gia đình vẫn còn được duy trì,người phụ nữ, người vợ vẫn đảm nhiệm công việc nội trợ Trong phân công lao động giữa vợ và
Trang 1Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi đất nước ta thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế – xã hội chuyển
từ tự cung, tự cấp, kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường sản xuất hàng hoánhiều thành phần có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Điều đó có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến hoạt động kinh tế và đời sống xã hội nóichung Nhờ có sự chuyển biến định hướng đúng đắn có tính chiến lược của Đảng
và Nhà nước, đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao hơn Cơ chế thị trường đisâu vào mọi khía cạnh của đời sống, các mối quan hệ của con người đang có sựthay đổi lớn Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình cũng đang chịu những
sự tác động từ sự thay đổi đó
Có thể nói gia đình vốn được coi là tế bào của xã hội, nó phản ánh tất cảnhững gì đang diễn ra ngoài xã hội, các mối quan hệ xã hội của con người đều bắtđầu từ gia đình Người xưa giải thích về gia đình như sau: “Nhân hữu hằng ngôngiai viết; Thiên hạ quốc gia, thiên hạ chi bản tại quốc, quốc chi bản tại gia, gia chibản tại nhân” có nghĩa là người ta muốn nói rằng thiên hạ là quốc gia, gốc của quốcgia chính là gia đình, gốc của gia đình là bản thân mỗi cá nhân
Trong tiến trình đổi mới của mình, Việt Nam đang chịu tác tộng mạnh mẽcủa những chuyển biến về kinh tế – xã hội ở trong nước và quá trình toàn cầu hoáthì một trong những mục tiêu quan trọng của Đảng và nhà nước là tăng cường sựtham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của phụ nữ nhằmnâng cao vai trò và vị trí của người phụ nữ trong gia đình nói riêng và ngoài xã hộinói chung
Sự phát triển của xã hội sẽ làm vai trò và vị trí của người phụ nữ được nânglên đáng kể Phụ nữ đã có quyền bình đẳng so với nam giới Họ được tự do họchành, được tham gia vào các hoạt động của xã hội theo khả năng của mình, có đượcquyền bỏ phiếu, ứng cử… Tuy nhiên ở nước ta, các yếu tố truyền thống, đặc biệt là
Trang 2tư tưởng nho giáo vẫn còn là một nhân tố đáng kể tác động trực tiếp đến quan niệm
và hành vi ứng xử của người dân trong xã hội Các chuẩn mực xã hội và những lễgiáo phong kiến khiến cho người phụ nữ luôn bị rằng buộc trong gia đình, rơi vàođịa vị phụ thuộc, luôn sống bó hẹp trong “tam tòng tứ đức” và có thân phận thấphèn, không được bình đẳng với nam giới Nhiều nơi phụ nữ bị đối xử bất công,luôn bị lép vế, lao động cực nhọc, thức khuya dậy sớm, không có tiếng nói tronggia đình, không được tham gia vào các công việc xã hội Quan niệm “trọng namkhinh nữ” và tư tưởng coi thường người phụ nữ vẫn còn đang tồn tại dưới nhiềubiến thái khác nhau Chế độ gia trưởng và sự bất bình đẳng thường là nhữngnguyên nhân dẫn đến sự phụ thuộc trong cuộc sống gia đình của người phụ nữ.Định kiến hẹp hòi của xã hội đang bao trùm lên người phụ nữ, gán cho người phụ
nữ vai trò nội trợ như là một biểu trưng chung của người phụ nữ, khiến họ khôngthể tách rời khỏi gia đình, khỏi vai trò nội trợ của mình để tham gia hoạt động xãhội Bác Hồ đã từng nói “Nếu không giải phóng phụ nữ thì xây dựng chủ nghĩa xãhội chỉ có một nửa” Quyền bình đẳng thực sự của người phụ nữ theo bác là “ngườiphụ nữ Việt nam đứng ngang hàng với người đàn ông để hưởng mọi quyền côngdân” Thực chất của vấn đề bình đẳng nam nữ được Bác quan tâm là sự bình đẳngkhông chỉ ở góc độ chính trị mà còn ở góc độ kinh tế, không chỉ ở góc độ nghĩa vụ
mà còn là quyền lợi, quyền được đào tạo, học hành, quyền được tham gia lao động
xã hội, quản lí xã hội…
Ngày nay trong qua trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đã có rấtnhiều biến đổi và gia đình cũng đang chịu sự tác động mạnh mẽ của sự chuyển biến
đó Điều đó dẫn đến một hệ quả tất yếu là sự chuyển đổi về cơ cấu xã hội và cùngvới nó là sự phân công lao động Quá trình tàon cầu hoá, khu vực hoá cùng với sựphát triển của khoa học công nghệ tiên tiến đã tác động đến các giá trị văn hoá - xãhội ở Việt Nam Trong những điều kiện kinh tế và môi trường xã hội như hiện nay,qua hệ giới trong gia đình cũng có sự thay đổi tích cực làm chi gia đình được củng
Trang 3sẽ là nguồn dinh dưỡng cho sự ổn định của cộng đồng, cho qua trình phát triển của
xã hội Sự thay đổi trong quan hệ giới như vậy sẽ là biểu hiện trực tiếp xu hướngcủng cố, hoàn thiện vị trí và vai trò của giới trong thiết chế gia đình
Sự thay đổi quan hệ giới và tính tất yếu của nó làm cho cả giới nam và giới
nữ đều phải tự nhận diện lại bản thân mình, điều chỉnh và thích nghi với nhau trong
cả suy nghĩ và hành động Một trong những hiện tượng quan sát được là tráchnhiệm đối với các công việc trong gia đình giờ đây không còn là bổn phận chỉ dànhriêng cho giới nữ Đồng thời việc kiếm tiền nuôi sống gia đình cũng như việc thamgia các quan hệ xã hội bên ngoài gia đình không còn là khoảng trời riêng của namgiới Người vợ tham gia vào công việc và quan hệ xã hội rộng lớn hơn Ngược lại,người chồng đã phải chia sẻ bổn phận và trách nhiệm đối với công việc nhà, ngay
cả công việc nội trợ vốn trước đây là “quyền bất khả xâm phạm” của nữ giới
Bình đẳng cho phụ nữ là một đòi hỏi cần thiết và thiết thực nhằm đem lại sựgiải phóng cho phụ nữ, tạo cho phụ nữ có nhiều cơ hội cùng nam giới tham gia vàocác hoạt động xã hội, có được vị trí và chỗ đứng cả trong gia đình và ngoài xã hội
Trong phân công lao động theo giới có những hoạt động công việc khác nhaunhư: công việc nội trợ, chăm sóc và giáo dục con cái, các công việc ngoài cộngđồng, quyền quyết định chính trong các công việc gia đình… vậy chúng ta nghiêncứu xem sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình diễn ra như thếnào? Có hay không cơ hội như nhau trong việc tiếp cận các nguồn lực phát triểncủa gia đình? Liệu đã có những đánh giá công bằng công lao đóng góp trong việcnuôi sống gia đình của người vợ và người chồng chưa? Hay nói cách khác chúng ta
đi nghiên cứu xem trong gia đình phụ nữ và nam giới ai làm gì? Ai có gì? Ai đượcgì? Có sự bất bình đẳng trong phân công lao động không?
Để góp phần trả lời những câu hỏi trên tôi chọn đề tài “Mối quan hệ giới về
phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình hiện nay” qua khảo sát tại
phường Hoàng Văn Thụ và xã Hoàng Đồng – thành phố Lạng Sơn Từ đó đề ra
những khuyến nghị và giải pháp để nâng cao hơn nữa vai trò của người phụ nữ,
Trang 4phát huy hết tiềm năng của họ, góp phần xây dựng một xã hội ngày càng phát triểncông bằng và văn minh.
2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thưc tiễn:
* Ý nghĩa khoa học:
Nghiên cứu đề tài “mối quan hề giới về phân công lao động giữa vợ vàchồng trong gia đình hiện nay” qua khảo sát tại phường Hoàng Văn Thụ và xãHoàng Đồng – thành phố Lạng Sơn góp phần làm rõ thực trạng phân công lao độnggiữa vợ và chồng và quyền quyết định chính trong công việc gia đình Đồng thờilàm sáng tỏ một số ly thuyết xã hội học trong việc vận dụng vào nghiên cứu cácvấn đề của gia đình nảy sinh trong thực tiễn xã hội
Từ kết quả nghiên cứu, tôi hi vọng đóng góp vào cơ sở lí luận của cácchuyên ngành Xã hội học gia đình, Xã hội học về giới… trong việc khẳng định tầmquan trọng của các nghiên cứu giới trong giai đoạn hiện nay Đặc biệt nhấn mạnhmối tương quan giữa vị trí, vai trò của vợ và chồng trên cơ sở phân tích, nhìn nhận
ly giải các vấn đề của sự phân công lao động trong gia đình
* Ý nghĩa thực tiễn
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đời sốngnhân dân không ngừng được cải thiện Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò củacác thành viên trong gia đình càng nặng nề thêm Người phụ nữ ngày càng đóng vaitrò vô cùng quan trọng trong gia đình nhưng xã hội và mỗi người chúng ta chưathấy rõ vai trò của người phụ nữ, trong nhiều gia đình vẫn còn sự tồn tại bất bìnhđẳng trong việc phân công lao động Vì vậy qua nghiên cứu đề tài “Mối quan hệgiới về phân công lao động trong các gia đình hiện nay” qua khảo sát tại phườngHoàng Văn Thụ và xã Hoàng Đồng – thành phố Lạng Sơn góp phần nâng cao nhậnthức của mọi thành viên trong xã hội về địa vị, vai trò của người phụ nữ trong giađình
Hy vọng cung cấp thêm một số thông tin xã hội học cho các nhà hoạch định
Trang 5dưới góc độ giới, từ đó đề ra những chính sách phù hợp, có cách nhìn đúng đắnhơn, toàn diện hơn và có giải pháp thiết thực nhằm phát huy khả năng tích cực củachị em phụ nữ trong sự nghiệp đổi mới đất nước.
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu:
Với đề tài “Mối quan hệ giới về phân công lao động giữa vợ và chồng trongcác gia đình hiện nay” qua khảo sát tại phường Hoàng Văn Thụ và xã Hoàng Đồng
- thành phố Lạng Sơn, trong khuôn khổ một báo cáo thực tập, tôi đi sâu tìm hiểumột số khía cạnh sau:
Mô tả thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng, vai trò quyết địnhcủa mỗi giới trên địa bàn nghiên cứu Đặc biệt tìm hiểu mức độ tham gia của ngườichồng vào công việc nội trợ của gia đình
Tìm hiểu xu hướng điều chỉnh vai trò giới trong mối quan hệ giữa vợ vàchồng
Tìm hiểu những chuyển biến trong vị thế, vai trò của người phụ nữ trong giađình và nguyên nhân của sự thay đổi đó Trên cơ sở những kết quả nghiên cứubước đầu cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách về quyềnbình đẳng giữa nam và nữ, các giải pháp quản lí xã hội, tuyên truyền, giáo dục nângcao vị thế, vai trò của người phụ nữ Đồng thời củng cố nhận thức trong việc đánhgiá về phụ nữ, tạo mọi cơ hội bình đẳng cho phụ nữ, nhất là phụ nữ nông thôn
Đánh giá, kết luận và đưa ra một số khuyến nghị, giải pháp
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu trên, báo cáo xác định một số nhiệm vụ cơ bản sau:+ Phân tích sự phân công lao động theo giới đối với công việc nội trợ
+ Phân tích sự phân công lao động theo giới đối với công việc chăm sóc giađình và giáo dục con cái
+ Phân tích sự phân công lao động theo giới đối với những công việc mangtính cộng đồng
Trang 6+ Phát hiện và làm rõ sự bất bình đẳng trong phân công lao động theo giớihiện nay ở địa bàn nghiên cứu.
+ Làm rõ quyền quyết định của mỗi giới trong công việc gia đình
4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Mối quan hệ giới về phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đìnhhiện nay
- Thời gian nghiên cứu : 2 tuần (từ 18/04 đến 22/04/2005)
5 Phương pháp nghiên cứu
xã hội
Vận dụng cơ sở lí luận và phương pháp luận của xã hội học Mác xít nhằmgiải thích sự vận động, biến đổi và phát triển của việc phân công lao động, nhất làvấn đề phân công lao động theo giới Các lí thuyết về giới như : Lí thuyết chứcnăng giới, lí thuyết xã hội học về giới, lí thuyết cấu trúc – chức năng, lí thuyếttương tác biểu trưng giới, lí thuyết học tập - xã hội, xã hội học gia đình…
Trang 7Cùng với việc vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận của xã hội họcMác xít và các lí thuyết khác, báo cáo cũng vận dụng các chủ trương, đương lối,chính sách của Đảng và Nhà nước, các văn kiện về đổi mới, về giải phóng phụ nữđược ban hành, những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đại diện:
Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trên đại bàn phường Hoàng Văn Thụ và
xã Hoàng Đồng – thành phố Lạng Sơn Đây là hai nơi có tiêu chí phù hợp với đềtài, vấn đề phân công lao động giữa vợ và chông có nhiều vấn đề phải nghiên cứu,vấn đề này không chỉ xảy ra trong một số hộ mà nó phổ biến trong các hộ ở hai địađiểm này
- Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi:
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp qua 828 người dân tại các hộ giađình ở phường Hoàng Văn Thụ và xã Hoàng Đồng – thành phố Lạng Sơn nhằmmục đích đo đạc các khía cạnh định lượng về đối tượng nghiên cứu để thu đượcnhững thông tin đặc trưng nhất qua hệ thống những chỉ báo, các số liệu định lượng
và các biểu tương quan, tần suất để nhìn nhận và đánh giá tổng thể vấn đề nghiêncứu Số liệu thu được từ 828 bảng hỏi sẽ được xử lí bằng chương trình SPSS Sốliệu này sẽ làm căn cứ để kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu của đề tài
Cơ cấu mẫu như sau:
* Cơ cấu giới tính:
Trang 8* Cơ cấu dân tộc:
- Trung cấp, dạy nghề chiếm 9,7%
- Cao đẳng, đại học, trên đại học chiếm 10,4%
* Cơ cấu nghề nghiệp:
- Nông dân chiếm 27,4%
- Công nhân chiếm 3,9%
Trang 9cứu của mình Những câu hỏi được sử dụng nhằm làm rõ, chứng minh giả thuyếtcủa đề tài bằng thông tin định lượng thu được từ bảng hỏi lẫn thông tin định tính.
- Phương pháp thảo luận nhóm:
Nhóm nghiên cứu tiến hành phương pháp thảo luận nhóm để thu thập thôngtin cho toàn nhóm, xin y kiến những người tham gia về những vấn đề mà nhómnghiên cứu quan tâm, nghe họ tranh luận và tiến hành ghi chép, ghi âm lại
- Phương pháp phân tích tài liệu:
Báo cáo có sử dụng một số tài liệu có liên quan tới vấn đề phân công laođộng: tạp chí xã hội học, các bài báo cáo, số liệu thu được từ 828 bảng hỏi đã được
xử lí và một số tài liệu khác có liên quan nhằm bổ sung cho việc thu thập thông tinphục vụ mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp quan sát:
Phương pháp quan sát được sử dụng kết hợp trong quá trình trực tiếp phỏngvấn bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu rõ hơn những thông tin ngườitrả lời và tìm hiểu những nguyên nhân ẩn dấu bên trong những hành vi và thông tin
mà người trả lời đưa ra
Việc sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các thông tin sơ cấp về thựctrạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình Thông qua tri giác trựctiếp và sử dụng những ghi chép bằng giấy bút, bằng hình ảnh để ghi lại những vấn
đề xoay quanh đề tài nghiên cứu
5 Giả thuyết nghiên cứu
Mô hình phân công lao động truyền thống của gia đình vẫn còn được duy trì,người phụ nữ, người vợ vẫn đảm nhiệm công việc nội trợ
Trong phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình đã có sự thươnglượng vai trò giữa người vợ và chồng trong việc thực hiện các công việc gia đình
và xã hội
Đã có sự bình đẳng hơn trong việc quyết định các vấn đề trong gia đình
7 Khung lí thuyết
Trang 10Nhóm công việc CĐ (Đối ngoại)
Quyền ra quyết định
Trang 11Vấn đề giải phóng phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng nam nữ đã được cácnhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đặc biệt coi trọng Có thể nói bình đẳngtoàn diện nam và nữ là lí tưởng mà nhân loại đã theo đuổi nhiều thế kỉ Chủ nghĩaMác cho rằng để giải phóng phụ nữ cả trong gia đình và ngoài xã hội phải giảiphóng họ khỏi áp bức, bất công, mọi rằng buộc, bất bình đẳng mà chế độ áp bứcbóc lột đã quàng lên cổ họ, điều đó chỉ có cách mạng vô sản mới làm được.
Để giải phóng phụ nữ Ăngghen cho rằng: phải xoá bỏ chế độ tư hữu, tư nhân
về tư liệu sản xuất, xây dựng chế độ công hữu, không thể cột chặt người phụ nữvào công việc gia đình mà phải đưa họ tham gia vào nền sản xuất xã hội Xã hộiphải giúp phụ nữ giảm nhẹ công việc gia đình Chỉ khi nào phụ nữ không phải lựa
Trang 12chọn tham gia sản xuất hoặc lăm việc nhă, mă họ đồng thời lăm tố cả hai việc đóthì địa vị của họ mới được khẳng định.
Theo V.I Línin thì bình đẳng nam nữ không đồng nghĩa với sự ngang bằngtheo kiểu phụ nữ tham gia lao động sản xuất với năng suất, khối lượng thời gian văđiều kiện lao động như nam giới, bởi “ngay trong điều kiện hoăn toăn bình đẳng,thì sự thật phụ nữ vẫn bị trói buộc vì toăn bộ công việc gia đình trút lín vai phụnữ”
Hồ Chí Minh đê cụ thể hoâ câc quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mâc – Línin
về bình đẳng nam nữ phât triển lín một tầm cao mới Theo Bâc cần phải quan tđmđến gia đình vì “Nhiều gia đình cộng lại mới thănh xê hội, xê hội căng tốt thì giađình căng tốt, gia đình tốt thì xê hội mới tốt Hạt nhđn của xê hội lă gia đình” Phụ
nữ lă một lực lượng rất lớn của gia đình, nhưng khâc với nam giới, họ có nhữngđặc điểm sinh lí khâc biệt Bâc cho rằng cần phải có sự phđn công lao động hợp lí,phải chú y bảo vệ sức khoẻ cho lao động nữ để chị em phât huy tối đa khả năng củamình
* Câc phương phâp tiếp cận:
Bâo câo sử dụng câch tiếp cận cơ cấu – chức năng trong việc lăm rõ vị trí,vai trò của câc thănh viín trong gia đình để thấy được mối quan hệ tương tâc giữacâc thănh tố của cơ cấu đó, đặc biệt lă cơ cấu vai trò giới Thông qua sự tương tâcnăy chúng ta sẽ đânh giâ được việc thực hiện câc chức năng của gia đình trong điềukiện hiện nay
E Durkhiem cho rằng thông qua sự tương tâc sẽ tạo ra mô hình biến đổi xêhội, luôn đòi hỏi phải có sự cấu trúc lại mô hình ứng xử Tuy nhiín sự biến đổi mẵng đề cập đến lă trong khuôn khổ của sự ổn định xê hội vì trong tương tâc ổn địnhmới lăm cho phât triển diễn ra một câch đúng đắn Âp dung quan điểm củaE.Durkhiem trong phđn tích mối quan hệ giới trong bâo câo năy lă hoăn toăn phùhợp vì thực tế mối quan hệ giới trong câc gia đình không phải lă sự đảo ngược vai
Trang 13trò mà là sự điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của mỗi giới vì sự ổn định và pháttriển của gia đình.
Vào thập kỉ 80, xuất hiện trào lưu mới “Giới và phát triển” (Gender and theDevelopment – GAD) GAD lấy con người cả nam lẫn nữ làm trung tâm, hướngvào xoá bỏ bất bình đẳng giữa nam và nữ trên cơ sở đáp ứng lợi ích chính đáng của
cả hai giới với mục tiêu làm cho hai giới phát triển hài hoà, cùng có trách nhiệmthúc đẩy xã hội phát triển
Lí thuyết giới đòi hỏi phải luôn xem xét các vấn đề của giới này trong mốitương quan với giới kia, có nghĩa là phải xem xét vị trí vai trò của phụ nữ trongtương quan với vị trí, vai trò của nam giới, nhưng vai trò này hướng các giới cónhững hành vi được xem là phù hợp với những mong đợi của xã hội, đó chính là sựthể hiện phân công lao động theo giới
Vai trò giới là khái niệm được sử dụng như là cách thức tổ chức hành vi củacon người trong một ý nghĩa tổng thể Lí thuyết vai trò giới xuất phát từ nhữngnguồn gốc sinh học mà xác định sự khác biệt giữa đàn ông và đàn bà Các vai trògiới cơ bản gồm: vai trò sản xuất, vai trò tái sản xuất và vai trò cộng đồng
Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết “Sự phâncông lao động đầu tiên là phân công lao động giữa đàn ông và đàn bà trong việcsinh đẻ, trong vai trò nàyphụ nữ là người đảm nhận chính Do cấu trúc sinh học chỉ
có phụ nữ mới có thể mang thai, sinh đẻ và nuôi con Việc tái sản xuất sinh học làthiên chức của người phụ nữ”
Vai trò giới chính là thể hiện sự phân công lao động theo giới, trong từngthời gian cụ thể vai trò có sự biến đổi, do phân công lao động theo giới cũng biếnđổi theo
Trong quá trình nghiên cứu, tôi chú y đến các mối quan hệ giới , tức là cáctác động qua lại giữa hai giới, nhấn mạnh đến mô hình phát triển vì lợi ích của cảhai giới, vì mục tiêu công bằng và phát triển bền vững
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trang 14Quá trình đổi mới nền kinh tế – xã hội trong những năm qua đã tác độngmạnh mẽ tới cơ cấu và phân công lao động nam nữ trong gia đình Sự phân cônglao động này đã có những biến đổi khá rõ rệt qua các thời kì lịch sử cũng như từngvùng miền khác nhau thì có những quan niệm khác nhau về sự bình đẳng giới và sựphân công lao động trong gia đình.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về vấn đề giới và sựphân công lao động trong gia đình như:
- Luận án thạc sĩ “Sự phân công lao động trong gia đình nông thôn Việt Nam”của Lê Thái Thị Băng Tâm nhằm chỉ ra vai trò chủ yếu của nam giới và nữgiới trong công việc, trong sự giáo dục con cái…ở các gia đình nông thôn
- Tác phẩm “Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” của các tác giả: Đỗ Thị Bình, Lê NgọcVăn, Nguyễn Linh Khiếu – NXB Khoa học xã hội 2002
- Tác phẩm “Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở Việt Nam” của GS.LêThi – NXB Phụ nữ Hà Nội
- Tác phẩm “Nghiên cứu phụ nữ - giới và gia đình” của tác giả Nguyễn LinhKhiếu – NXB Khoa học xã hội 2003
- Tác phẩm “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại” của GS Lê Thị Nhâm Tuyết,NXB Khoa học xã hội Hà Nội viết về thực trạng phân công lao động giữanam và nữ và địa vị của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xãhội
- Bài viết “Vấn đề giới trong kinh tế hộ tìm hiểu phân công lao động nam nữtrong gia đình ngư dân ven biển miền Trung” của Lê Tiêu La và Lê NgọcHùng trên tạp chí XHH số3/1998 cũng đặt trọng tâm vào việc nghiên cứugiới
- “Vai trò của người phụ nữ nông thôn trong công nghiệp hoá nông nghiệpnông thôn” – TS Hoàng Bá Thịnh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội,2002
Trang 15- “Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trước thềm thế kỉ 21” – Trung tâm nghiêncứu giới, gia đình và môi trường phát triển – NXB Thế giới – Hà Nội – 2002.
- “Xã hội học gia đình” – tác giả Mai Huy Bích – NXB Khoa hoc xã hội – HàNội 2003
- “Xu hướng gia đình ngày nay” – Vũ Tuấn Huy (chủ biên) – NXB Khoa học
- “Gia đình Việt Nam và vai trò của người phụ nữ trong giai đoạn hiện nay” –
TS Dương Thị Minh – NXB chính trị quốc gia – Hà Nội 2004
Với báo cáo thực tập của mình “Mối quan hệ giới về phân công lao độnggiữa vợ và chồng trong các gia đình hiện nay” qua khảo sát tại phường Hoàng VănThụ và xã Hoàng Đồng – thành phố Lạng Sơn, tuy đề tài này không có gì mới mẻnhưng tôi muốn thông qua báo cáo này tự mình đi tìm hiểu thực trạng phân cônglao động trong các gia đình tại địa bàn khảo sát, qua đó đánh giá những biến đổitrong quan hệ giới trong gia đình, đưa ra những đề xuất, khuyến nghị nhằm nângcao vai trò, địa vị của người phụ nữ trong giai đoạn hiện nay
3 Hệ thống các khái niệm công cụ
- Khái niệm gia đình :
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về gia đình
* Theo Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng trong xã hội học – NXB Đại họcquốc gia Hà Nội thì “Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ
mà các thành viên của nó gắn bó với nhau bởi mối quan hệ hôn nhân, quan hệhuyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệmđạo đức với nhau nhằm đáp ứng nhu cầu riêng của các thành viên cũng như để thựchiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con người”
Trang 16* Nhà xã hội học Liên Xô cũ X.G Kharchop trong tác phẩm “Hôn nhân vàgia đình” đã định nghĩa : Gia đình là một hệ thống cụ thể của các quan hệ qua lạigiữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, là một nhóm xã hội thu nhỏ mà các thànhviên gắn liền với nhau bởi quan hệ anh em thân thuộc, bởi cộng đồng sinh hoạt,trách nhiệm đạo đức và sự cần thiết xã hội của nó được ấn định bởi nhu cầu xã hộitrong việc tái tạo dân số về tinh thần và sức khoẻ.
* Theo G.P Mendo nhà xã hội học người Mỹ trong tác phẩm “cấu trúc xãhội” năm 1949 thì cho rằng: “Gia đình là một nhóm xã hội đặc trưng, là cùng cưtrú, hợp tác và tái sản xuất kinh tế, nhóm xã hội này bao gồm : người lớn của cả haigiới và ít nhất trong đó có quan hệ tính dục với nhau được xã hội tán thành, có mộtcon hoặc nhiều con cái, có thể có con nuôi”
* Trong tác phẩm “Gia đình” năm 1953 hai nhà xã hội học người Mỹ là F
W Burges và H J Locke định nghĩa : “Gia đình là một nhóm người đoàn kết vớinhau bằng những mối quan hệ hôn nhân huyết thống và việc nhận con nuôi tạothành một hộ tộc đơn giản, tác động lẫn nhau trong vai trò tương ứng của họ (vợ,chồng, con…) tạo ra một nền văn hoá chung”
* Theo G.P Murdork – nhà xã hội học người Mỹ: “Gia đình là một nhóm xãhội gồm hai hay nhiều người gắn bó với nhau được xã hội tán thành, có một haynhiều con cái do họ đẻ ra hoặc nhận con nuôi” – Trích Lê Thái Thị Băng Tâm – tậpbài giảng XHH gia đình
*Trong bản tuyên bố về tiến bộ xã hội phát triển liên hợp quốc đã địnhnghĩa: “Gia đình là đơn vị cơ bản của xã hội và là môi trường tự nhiên cho sự pháttriển và hạnh phúc của mọi thành viên, nhất là trẻ em”
Như vậy theo cách hiểu chung nhất thì “Gia đình là một dạng đặc biệt củathiết chế xã hội, hình thành trên cơ sở các mối quan hệ con người, quan hệ huyếtthống và trong trường hợp đặc biệt có thể không có quan hệ máu mủ nhưng lại cóquan hệ về mặt tình cảm hoặc nghĩa vụ, vừa đáp ứng nhu cầu riêng tư của họ, vừa
Trang 17nhằm làm thoả mãn những nhu cầu của xã hội và tái sản xuất dân cư theo cả nghĩathể xác và tinh thần”.
- Khái niệm giới :
* Theo Báo cáo của Ngân Hàng Thế giới, thì Giới là một thuật ngữ để chỉ vaitrò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và những kỳ vọng liên quan đến nam và nữ Phụ
nữ và nam giới khác nhau về mặt sinh học – nhưng mọi văn hoá đều lý giải và quiđịnh chi tiết những khác biệt sinh học vốn có đó thành một hệ thống những kỳ vọng
xã hội về những hành vi và hoạt động được coi là thích hợp Tuy những kỳ vọngtrong các xã hội khác nhau thì không giống nhau nhưng vẫn có điểm tương đồngnổi bật
* Theo Xã hội học về giới và Phát triển thì Giới là khái niệm dùng để chỉnhững đặc trưng xã hội của nam và nữ Các đặc điểm của giới là :
- Một phần vẫn còn bị quy định bởi các yếu tố, tiền đề sinh học của giới tính
- Không mang tính di truyền, bẩm sinh mà mang tính tập nhiễm Tức là bịquy định bởi điều kiện sống của cá nhân và xã hội, được hình thành và phát triểnthông qua hàng loạt các cơ chế bắt chước, học tập,…
- Có tính biến thiên, tức là có thể thay đổi được dưới tác động của các yếu tốbên trong và bên ngoài, đặc biệt là điều kiện xã hội
- Mang tính đa dạng, phong phú cả về nội dung và hình thức và tính chất.Các đặc điểm giới bộc lộ qua suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mỗi cá nhân, nhóm
* Theo Tác giả Lê Thị Quy thì “Giới là mối quan hệ xã hội giữa nam và nữđược xác định theo văn hoá và cách thức mối quân hệ đó được xác định trong xãhội (Tập bài giảng XHH Giới)
* Khái niệm giới chỉ mối quan hệ và tương tác giữa địa vị xã hội của phụ nữ
và nam giới trong bối cảnh xã hội cụ thể Khi nói đến giới là nói đến các điều kiện
và yếu tố xã hội quy định vị trí và hành vi xã hội của mỗi giới trong một hoàn cảnh
xã hội cụ thể Khác với giới tính, giới là sản phẩm của xã hội, do học hỏi mà có.Giới thay đổi theo thời gian qua các giai đoạn, thang giá trị thay đổi, mô hình ứng
Trang 18xử giưói khác nhau Sự khác biệt về giới nam và nữ là khác nhau tùy thuộc vào mỗiquốc gia dân tộc và các điều kiện kinh tế – chính trị- xã hội – văn hoá cụ thể Vì hệgiá trị ở mỗi quốc gia là khác nhau nên nó tác động đến sự học hỏi giữa con gái vàcon trai.
* Tóm lại, thuật ngữ giới đã vượt qua cả ý nghĩa ban đầu của nó vốn đượcdùng trong ngữ pháp để phân loại danh từ giống đực, giống cái, giống trung Ngàynay nó không dùng để phân biệt giới tính đàn ông, đàn bà mà nó hàm chứa nhữngquan niệm xã hội về vai trò, vị thế và các giá trị của mỗi giới tính mà cộng đồnghay xã hội coi là phù hợp với giới tính này hoặc giới tính khác Y nghĩa này trướcđây được biểu hiện bằng tập hợp từ các mối quan hệ xã hội của giới, sau đó từ
“Giới” được dùng để gọi tắt các mối quan hệ của giới tìm cách giải thích sự bấtbình đẳng trong mối qua hệ giữa nam giới và nữ giới về vai trò của mỗi giới tínhtrong việc phân chia quyền lực, ra quyết định và phân công lao động cả trong phạm
vi hộ gia đình cũng như trong quy mô xã hội nói chung Với định nghĩa này hướngchúng ta chú y đến các đặc điểm cần thiết của quá trình xã hội hoá ; cảm nhận củachúng ta về vai trò, giá trị và hành vi hợp và trên tất cả là mối quan hệ tương tácthích hợp giữa nam giới và phụ nữ
- Khái niệm lao động :
* Lao động là một thiết chế xã hội trong đó hoạt động con người được địnhhướng, được tổ chức, sắp xếp nhằm tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cánhân, của nhóm và của xã hội (Lê Ngọc Hùng – tập bài giảng XHH Lao Động)
* Xã hội học xem xét “lao động” với tư cách là hiện tượng xã hội nảy sinh,biến đổi và phát triển trong bối cảnh xã hội Trong đề tài này “lao động” được nhìnnhận trong sự liên quan với quan hệ giới trong gia đình dưới tác động của qua trìnhphát triển kinh tế – xã hội của đất nước Nó là hoạt động tạo nên sự phụ thuộc vàrằng buộc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình
- Khái niệm phân công lao động :
Trang 19* Khái niệm phân công lao động được hiểu từ hai góc độ khoa học liên quanđến khái niệm chức năng theo quan niệm kinh tế học bắt nguồn từ A.Smith “phâncông lao động” là sự chuyên môn hoá lao động, là sự phân chia quá trình lao độngthành các công đoạn, các khâu, các thao tác kĩ thuật để tăng năng suất và hiệu quảlao động.
* Theo quan niệm xã hội học do August Comte khởi xướng “Phân công laođộng là sự chuyên môn hoá nhiệm vụ lao động nhằm thực hiện chức năng ổn định
và phát triển xã hội, củng cố mối quan hệ gắn bó giữa các cá nhân và trật tự xã hội.Phân công lao động không đơn thuần là sự chuyên môn hoá lao động mà thực chất
là quá trình gắn liền với sự phân hoá xã hội, phân tẫng xã hội và bất bình đẳng xãhội”
* Trong tác phẩm “Sự phân công lao động trong xã hội”(1893) E,Durkheim
đã chỉ ra rằng phân công lao động không chỉ có y nghĩa thuần tuý kinh tế, để làmgiàu và nâng cao năng suất, hiệu quả lao động mà phân công lao động còn thựchiện chức năng to lớn hơn, quan trọng hơn đối với cuộc sống con người Đó là việctạo ra sự đoàn kết xã hội, sự hội nhập xã hội kiểu mới trong xã hội hiện đại Vớitrình độ phân công lao động ngày một cao, vai trò và nhiệm vụ càng bị phân hoá vàchuyên môn hoá sâu sắc thì các cá nhân ngày càng phải tương tác với nhau Hokkhông còn đoàn kết với nhau một cách máy móc vì sự dập khuôn, vì sự “hao hao”giống nhau trong lao động sản xuất và sinh hoạt mà các cá nhân trở nên phụ thuộcvào nhau, quan hệ với nhau và cần đến nhau nhiều hơn, đó là sự đoàn kết hữu cơ
Sự phụ thuộc lẫn nhau cùng với các trách nhiệm, nghĩa vụ được chia sẻ do sự phâncông lao động đã tạo ra gắn kết các cá nhân và các nhóm xã hội lại với nhau Trong
xã hội hiện đại sự đoàn kết xã hội chủ yếu nảy sinh từ sự đa dạng, phong phú củacách suy nghĩ và kiểu hành vi xã hội mà những khuôn mẫu hành động đó được các
cá nhân tán đồng, chia sẻ Theo E.Durkhiem thì yếu tố đặc trưng trong xã hội của
sự đoàn kết có tổ chức là sự phân công lao động Xã hội càng tổ chức phân cônglao động càng cao thì mạng lưới các mối quan hệ phụ thuộc ngày càng dày đặc và
Trang 20đồng thời năng lực chuyên môn hoá càng có khả năng trở thành điểm xuất phát cho
sự phát triển nhân cách của cá nhân Sự phân công lao động trong xã hội vó thể xảy
ra trên cơ sở khác nhau về đặc điểm tự nhiên của chủ thể lao đọng, cũng như dựavào các đặc điểm của sự phát triển nền kinh tế – xã hội
* Sự khác biệt giũa nam và nữ dẫn đến sự phân công lao động giữa nam và
nữ trong gia đình và xã hội “Phân công lao động theo giới” như Mác-Ăngghen đãnhận xét trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và nhà nước”, “sựphân công lao động” là hoàn toàn có tính chất tự nhiên chỉ tồn tại giữa nam và nữ,lúc đầu đó chỉ là sự phân công lao động trong hành vi tình dục, về sau sự phân cônglao động chuyển thành sự phân chia phạm vi hoạt động theo giới một cách tự nhiên
và đã dẫn đến sự sở hữu có tính đặc trưng theo giới, mỗi giới làm chủ trong lĩnhvực hoạt động riêng của mình
* “Phân công lao động trong gia đình” là sự đảm nhiệm các công việc giađình của vợ và chồng, và các thành viên khác trong gia đình nhằm thực hiện nhữngchức năng của gia đình trong chăm sóc sức khoẻ, giáo dục…đảm bảo cho sự tồn tại
và phát triển ổn định của gia đình Phân công lao động nam - nữ là yếu tố hìnhthành vai trò giới trong gia đình và xã hội Phụ nữ có vai trò biểu đạt tình cảm, namgiới có vai trò – nhiệm vụ (còn gọi là vai trò – công cụ) tạo ra thu nhập Theothuyết chức năng, lao động của phụ nữ có chức năng tình cảm và lao động của namgiới có chức năng tư duy và hành động giải quyết nhiệm vụ Điều đáng chú y là sựphân công lao động theo giới không đơn thuần dựa vào sự khác biệt về các đặcđiểm sinh học giữa nam và nữ mà luôn gắn liền với thói quên, suy nghĩ à quanđiểm về vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội Nhằm biện hộ cho sự bất bìnhđẳng nam nữ và bào chữa cho tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, một số người gáncho phụ nữ những “thiên chức” mà nam giới hoàn toàn có thể làm tốt không kém gì
họ, chẳng hạn công việc nội trợ, chăm sóc, nuôi dưỡng con cái trong gia đình
- Khái niệm vai trò giới
Trang 21* “Vai trò giới” là một khái niệm được sử dụng như là cách thức tổ chứchành vi của con người trong một y nghĩa tổng thể Nó ứng xử như một cơ chế đểhiểu được những cách thức mà ở đó những trông đợi của xã hội, những hành độngđược phản ánh, những khuôn mẫu chung về những hành vi được trông đợi Trongbối cảnh về sự hiểu biết các quan hệ giới sẽ dẫn tới sự xá định các vai trò của nữgiới và nam giới Những vait rò này hướng dẫn các hành vi của hai giới được xemnhư là phù hợp với những mong đợi của xã hội Khi nói đến giới là nói đến cácđiều kiện và yếu tố xã hội quy định vị trí và hành vi xã hội của mỗi giới trong mộthoàn cảnh cụ thể Chính vì bị quy định bởi các yếu tố xã hội cho nên vị trí, vai trò
và hành vi của giới không phải là bất biến mà luôn thay đổi khi các điều kiên quyđịnh thay đổi
- Khái niệm quan hệ giới
* Quan hệ giới không chỉ là những tương quan đơn thuần, những mối liên hệgiản đơn thiết lập từ những thành tố phân tán, biệt lập vào trong một cơ cấu mà là
sự liên kết hữu cơ một các tất yếu giữa các thành tố tham gia vào cơ cấu vai trò.Quan hệ giới là sự phối hợp của các vai trò giới, liên quan đến việc xã hội chấpnhân những đặc điểm hành vi đặc thù được tạo thành, phù hợp với bản sắc giới củamỗi con người, do vậy vai trò giới có thể khác nhau do có sự khác nhau về văn hoá
và thời kì lịch sử
- Khái niệm bất bình đẳng
* Theo tác giả Lê Ngọc Hùng và các cộng sự thì “bất bình đẳng là sự khôngnhang bằng nhau về các cơ hội hay lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trongmột nhóm hoặc nhiều nhóm xã hội” Một số tác giả khác thì cho rằng: bất bìnhđẳng là khái niệm gắn với vị thế cua rmỗi cá nhân để chỉ ra sự khác nhau về mặtquyền lực, uy tín và những đặc quyền đặc lợi gắn liền với quyền lực và uy tín ấy.Bất bình đẳng là một khái niệm có y nghĩa rộng lớn, trong bao cáo của mình tôi chỉgiới hạn y nghĩa của khái niệm ở việc phân công lao động theo giới trong gia đình
và những hệ quả nảy sinh từ sự phân công lao động ấy
Trang 22- Khái niệm phân công lao động bất bình đẳng
* Là việc phân công lao động giới trong đó có sự bất bình đẳng trong việchưởng thụ những thành quả của hai giới Sự phân biệt đối xử với phụ nữ ở đay cónghĩa là phụ nữ phải gánh chịu hầu hết những gánh nặng lao động, gánh chịunhững lao động không được trả công, nhưng nam giới lại được hưởng hầu hết thunhập và phần thưởng từ lao động ở nhiều nước mô hình rõ ràng nhất trong phânchia lao động theo giới bất bình đẳng là phụ nữ bị giao cho làm phần lớn các côngviệc gia đình mà không được trả tiền và sản xuất các loại hoa mầu không được tínhthành tiền, trong khi đó nam giới là chủ lực trong việc sản xuất các loại vụ mùađược tính thành tiền và các công việc được trả lương
4 Các lí thuyết xã hội học
- Lý thuyết học tập - xã hội:
Tác giả tiêu biểu là Walter Mischel, cho rằng vai nam – vai nữ hình thành vàphát triển ở mỗi cá nhân là do cá nhân đó học tập, tức là lĩnh hội và làm theonhững hành vi của cha mẹ, anh chị em hay những người trong/ ngoài gia đình Quátrình học tập có thể diễn ra một cách vô thức, tự phát khi đứa trẻ tự động bắt chướchành vi của người cùng giới Quá trình học tập cũng có thể được định hướng, tổchức và thực hiện trong bối cảnh, tình huống xã hội nhất định, tức là trong nhàtrường Vai giới có thể hình thành nhờ sự giáo dục - đào tạo trong nhà trường hoặctác động xã hội thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng Quan niệm giáodục vai giới trong xã hội phong kiến đã góp phần hình thành tập quán “ trọng namkhinh nữ” khá phổ biến của không ít gia đình và các cá nhân nam và nữ Trong giađình hiện nay, sự phân công lao động vẫn còn chịu ảnh hưởng của quan niệmtruyền thống đó, tạo nên sự bất bình đẳng cho người phụ nữ
- Lý thuyết chức năng giới:
Theo Lý thuyết chức năng giới thì nam giới được gán cho chức năng chuyênmôn (công cụ, nghề nghiệp) để tạo ra của cải vật chất còn phụ nữ có chức năng
Trang 23năng giới được quy định một cách tự nhiên – sinh học, “bẩm sinh”, “vốn có” Dovậy sự phân công lao động trong xã hội phải tôn trọng và tuân theo sự hợp lý của tựnhiên, nếu khác đi là có “vấn đề”, là không bình thường Ngay cả sự khác biệt đếnmức bất bình đẳng giữa nam và nữ về lao động, việc làm và thu nhập cũng đượcmột số tác giả thuộc trường phái chức năng cho là cần thiết và “hợp lý” để đảm bảotrật tự của hệ thống gia đình và xã hội.
Đúng là sự phân công lao động nam – nữ là hình thức tổ chức lao động trong
xã hội đã có từ rất lâu đời nhưng điều đó không có nghĩa là nó không bị biến đổi.Trái lại, vị trí, vai trò của phụ nữ phụ thuộc rất nhiều vào cách phân công lao độngtheo giới và cách tổ chức lao động trong xã hội hiện đại đã có những thay đổi rất tolớn Xu thế ngày nay, sự phân công lao động trong gia đình được nhận thức rõ rànghơn vì thế, bắt đầu giảm đi sự bất bình đẳng về phân công lao động trong gia đình
Về lý thuyết và trên nguyên tắc, phụ nữ có thể làm mọi việc mà nam giới làm vàđược trả công lao động theo nguyên tắc bình đẳng
- Lý thuyết Tương tác biểu trưng Giới:
Theo lý thuyết này, mối tương quan giới là sản phẩm của quá trình tương tácgiữa các cá nhân nam và nữ Mối tương tác này được quy định bởi các quy tắc,biểu tượng, các ký hiệu bộc lộ qua các hành vi, thái độ, suy nghĩ của nhau trongquá trình giao tiếp Vai giới được xác định thông qua hàng loạt các hệ thống biểutượng do chính người phụ nữ và nam giới tạo ra và sử dụng trong cuộc sống hàngngày, và mỗi cá nhân lý giải những ý nghĩa của những hành vi đó khác nhau Sựkhác biệt giới về phân công trong lao động nhiều khi xuất phát từ những cái nhìn và
sự lý giải về những công việc trong gia đình thông qua tương tác khác nhau
Sơ đồ Tương quan Giới theo Lý thuyết Tương tác biểu trưng:Vai nữ
NữNam
Biểu tượng
Suy nghĩHành viThái độ
Suy nghĩHành viThái độ
Trang 24Chương II:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mối quan hệ giới về phân công lao động giữa vợ và chồng trong các gia đìnhhiện nay qua khảo sát tại phường Hoàng Văn Thụ và xã Hoàng Đồng – thành phốLạng Sơn
1 Mô hình phân công lao động truyền thống của gia đình
Mô hình phân công lao động truyền thống của gia đình vẫn còn được duy trì,người phụ nữ - người vợ vẫn đảm nhiệm công việc nội trợ và nam giới - ngườichồng vẫn là người thực hiện chính công việc sửa chữa đồ dùng trong gia đình:
Có thể nói ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người, sự phân công laođộng theo giới đã được hình thành Khi ấy nam giới do khoẻ mạnh hơn thì vàorừng, xuống sông để săn bắn, hái lượm, tìm kiếm thức ăn, còn phụ nữ do yếu hơn,phần nữa phải bận bịu với công việc nuôi con nên ở nhà trông con cái và nấunướng
Xã hội ngày càng phát triển, sự phân công lao động giữa nam và nữ ngàycàng chịu sự chi phối của các lề thói và tập tục xã hội Trong gia đình truyền thốngngười vợ đóng vai trò lo toan việc nhà, làm nội trợ, sinh đẻ và dạy dỗ con cái Cònngười chồng đóng vai trò ông chủ, có quyền sở hữu về đất đai tài sản, là người đảm