NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 1CHƯƠNG I những vấn đề lý luận chung về NGÂN HàNG THƯƠNG MạI và tín dụng TRUNG DàI HạN
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt độngNgân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mụctiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm NHTM, Ngân hàng Phát triển, Ngânhàng Đầu t, Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng Hợp tác, và các loại hình Ngân hàngkhác”
Trong đó, NHTM là loại Ngân hàng trực tiếp giao dịch với các công ty, xínghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức đoàn thể và cá nhân, bằng việc nhận tiền gởi, tiềntiết kiệm, cho vay và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho các đối tợng nói trên
2 Chức năng
a Chức năng trung gian tài chính
Trong nền kinh tế, sự gặp nhau giữa các chủ thể có tiền nhng cha sử dụng vànhững chủ thể có nhu cầu về tiền còn ít Hoạt động của Ngân hàng thơng mại đãgóp phần khắc phục đợc nhợt điểm trên, cụ thể Ngân hàng thơng mại đã thu nhậnnhững nguồn tiền nhàn rỗi bằng nhiều cách khác nhau, sau đó đem cho vay đối vớinhững ngời có nhu cầu sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt và đời sống
Nh vậy, Ngân hàng thơng mại đã thực hiện chức năng trung gian tài chínhgiữa một bên là ngời cho vay và một bên là ngời đi vay Ngân hàng đã khơi nguồnvốn từ những ngời vì lí do nào đó không trực tiếp dùng nó để sinh lợi chuyển sangnhững ngời có ý muốn dùng nó để sinh lợi Nhờ có sự tham gia của Ngân hàng màtốc độ điều chuyển vốn đầu t trở nên nhanh chóng hơn, góp phần đắc lực vào việcnâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn
Chức năng trung gian tài chính của Ngân hàng thơng mại còn đợc thể hiệnqua chức năng trung gian thanh toán và trung gian môi giới trong việc thực hiện cácdịch vụ tài chính
b Chức năng thủ quỹ của khách hàng
Với việc nhận tiền gửi, huy động và cho vay, Ngân hàng mở ra các sổ sáchtheo dõi và chuyển tiền trong các giao dịch lẫn nhau giữa các khách hàng và Ngânhàng; Ngân hàng sẽ xuất tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác, thu chi theolệnh của khách hàng Ngoài ra, Ngân hàng còn nhận bảo quản tài sản phi tiền tệ chokhách hàng
Nhờ thực hiện chức năng này, Ngân hàng đã tiết kiệm đợc tiền mặt, tiết kiệm
đợc chi phí lu thông tiền mặt, hạn chế vốn ứ đọng trong khấu thanh toán, thúc đẩyviệc luân chuyển tiền tệ một cách nhanh chóng
Trang 2Ba chức năng trên của ngân hàng thơng mại có quan hệ với nhau trong đóchức năng quan trọng nhất là chức năng trung gian tài chính, nhờ vào chức năngnày mới tạo nên chức năng tạo tiền và chức năng thủ quỹ.
c Chức năng tạo tiền
Tiền ở đây là mức cung tiền bao hàm cả tiền mặt và tiền gởi, sự lớn lên củatiền là khối tiền gởi Trong quá trình hoạt động ngân hàng thơng mại đã tạo ra mộtlợng tiền Qúa trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại dựa trên cơ sở tiềngởi của xã hội Số tiền này đợc nhân lên gấp nhiều lần thông qua cơ chế thanh toánchuyển khoản giữa các ngân hàng Một ngân hàng khó có thể thực hiện đợc quátrình tạo tiền, muốn tạo tiền thì phải sử dụng cả hệ thống Ngân hàng Hay nói cáchkhác, Ngân hàng thơng mại có khả năng cung ứng tiền cho nền kinh tế
3 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại
a Hoạt động tạo vốn của Ngân hàng thơng mại
Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề, có ý nghĩa đối với bảnthân Ngân hàng cũng nh đối với xã hội, Trong nghiệp vụ này, Ngân hàng thơng mại
đợc sử dụng những biện pháp và công cụ cần thiết mà pháp luật cho phép để huy
động nguồn tiền trong xã hội, làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh
tế Kết quả của nghiệp vụ nguồn vốn là tạo ra nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu củanền kinh tế
Thành phần nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại bao gồm:
- Vốn điều lệ: Là số vốn ban đầu khi thành lập Ngân hàng, đợc ghi vào điều
lệ của Ngân hàng Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn pháp định do Chính phủqui định
Đây là vốn đầu t ban đầu khi ngân hàng thành lập Vốn tự có đợc xem là cái
đệm an toàn cho ngân hàng vì trong quá trình đầu t ngân hàng luôn gặp rủi ro, vốn
tự có quyết định đến khả năng chịu đựng thiệt hại của ngân hàng, khả năng cạnhtranh cũng nh kết quả kinh doanh của ngân hàng
- Các quỹ dự trữ: Đây là các quỹ bắt buộc phải trích lập trong quá trình tồn tại
và hoạt động của ngân hàng Gồm có các quỹ sau:
+ Quỹ dự trữ: Đợc trích lập từ 5% lợi nhuận ròng hằng năm để bổ sung vốn
điều lệ
+ Quỹ dự phòng rủi ro: Đợc trích lập hằng quí và đa vào chi phí Quỹ này
để dự phòng bù đắp rủi ro, thua lỗ trong hoạt động Ngân hàng
+ Quỹ phúc lợi khen thởng
+ Quỹ phát triển kĩ thuật nghiệp vụ
- Vốn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng thơng mại, thực chất làtài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà Ngân hàng tạm thời quản lí sử dụng nhngvới nghĩa vụ hoàn trả kịp thời khi Ngân hàng yêu cầu Nguồn vốn huy động lànguồn tài nguyên to lớn và bao gồm:
+ Tiền gởi không kì hạn của các đơn vị, cá nhân
+ Tiền gởi tiết kiệm không kì hạn
+ Tiền gởi tiết kiệm có kì hạn
+ Tiền phát hành kì phiếu, trái phiếu
+ Các khoản tiền gởi khác
+ Vốn đi vay
Hoạt động phát hành các chứng chỉ tiền gởi, kì phiếu, trái phiếu cũng làmột dạng huy động không thờng xuyên của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
Trang 3cấp thiết Quyết định này dựa trên cơ sở cân đối vốn kế hoạch, thờng thì mục đích
sử dụng vốn đợc xác định trớc
- Vốn tiếp nhận: Đây là các nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính Ngânhàng, từ ngân sách Nhà nớc để tài trợ theo các chơng trình, dự án về phát triểnkinh tế, xã hội, cải tạo môi trờng Nguồn vốn này chỉ đợc sử dụng theo đúng đối t-ợng và mục đích đã xác định
- Vốn khác: Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động củaNgân hàng (đại lí, chuyển tiền, các dịch vụ Ngân hàng )
b Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại
*
Hoạt động dự trữ
Hoạt động của Ngân hàng là nhằm mục đích kiếm lời Song cần phải đảmbảo an toàn để giữ vững đợc lòng tin của khách hàng Muốn có đợc sự tin cậy về phíkhách hàng trớc hết phải đảm bảo khả năng thanh toán đáp ứng đợc các nhu cầu rúttiền của khách hàng Và để làm đợc điều này, ngân hàng phải để dành một phầnnguồn vốn, không sử dụng nó để sẵn sàngđáp ứng nhu cầu thanh toán Phần vốn đểdành gọi là dự trữ
Dự trữ bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gởi bắt buộc tại NHTW, tiền gởi tạingân hàng khác
Nh vậy, dự trữ là một bộ phận cần thiết và tấc yếu đối với mọi Ngân hàng.Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn chung cho cả hệ thống, để thực hiện một cách thốngnhất, đồng thời qua đó sử dụng nh một công cụ để điều hành chính sách tiền tệ,NHNN đợc phép ấn định một tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong từng thời kì nhất định, điềunày đợc quy định trong luật NHNN Việt Nam
1627/2001/QĐ-Phân loại cho vay
- Căn cứ vào thời hạn cho vay:
Trang 4 Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dới 12 tháng và đợc
sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp vàcác nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân
Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay của NHNN Việt Nam,cho vay trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm Còn đối với các n-
ớc trên thế giới loại cho vay này có thời hạn từ 1 năm đến 7 năm
Cho vay dài hạn: Loại cho vay này có thời hạn lớn hơn 5 năm đối vớiViệt Nam, lớn hơn 7 năm đối với các nớc trên thế giới
- Căn cứ vào hình thức đảm bảo
Cho vay không đảm bảo bằng tài sản: Là loại cho vay không có táIsản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của Bên thứ ba mà việc cho vayphải dựa vào uy tín của khách hàng
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: Là loại cho vay đợc Ngân hàngcung ứng nhng phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc phải có sự bảolãnh bằng tài sản của Bên thứ ba
- Căn cứ vào đối tợng của tín dụng:
Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng
đ-ợc cung cấp bằng tiền
Cho vay bằng tài sản: Hình thức cho vay đợc áp dụng phổ biến là tàitrợ thuê mua Theo phơng thức cho vay này, Ngân hàng hoặc Công tycho thuê tài chính sẽ cung cấp trực tiếp tài sản cho ngời đi vay đợc gọi
là ngời đi thuê, theo định kỳ ngời đi thuê phải trả nợ vay cả gốc và lãi
- Căn cứ vào phơng pháp hoàn trả:
Cho vay trả góp: Là cho vay mà không phải hoàn trả cả gốc và lãitheo định kỳ Loại cho vay này chủ yếu đợc áp dụng trong cho vay bất
động sản, cho vay trang bị kỹ thuật trong công nghiêp
Cho vay phi trả góp: Là cho vay đợc tính toán một lần theo thoả thuận
và cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhng không có kì hạn nợ cụ thể, việctrả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của ngời đi vay
Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Loại này ngân hàng có thể yêu cầuhoặc ngời đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhng phải báo trớcthời gian hợp lí, thời gian này có thể tỗa thuận trong hợp đồng
- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầu
đồng thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trảnợ vay cho ngân hàng
Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việcmua lại các khế ớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thờigian thanh toán
c Hoạt động đầu t
Khoản mục đầu t có vị trí quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, nómang lại khoản thu nhập lớn và đáng kể cho NHTM Trong nghiệp vụ này Ngânhàng sẽ dùng nguồn vốn tự của mình và nguồn vốn ổn định khác để đầu t dới cáchình thức nh:
- Góp vốn, mua cổ phần, cổ phiếu của các công ty, xí nghiệp, việc góp vốnmua cổ phần chỉ đợc thực hiện bằng vốn của Ngân hàng
- Mua trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu chính quyền địa phơng, Trái phiếucông ty
Trang 5Tất cả mọi hành động đầu t vào chứng khoán đều nhằm mục đích mang lạithu nhập Nhng mặt khác nhờ hoạt động đầu t mà các rủi ro trong hoạt động Ngânhàng đợc phân tán.
d Hoạt động liên quan đến tài sản cố định
Đó là quá trình mau sắm các phơng tiện, nhà cửa nhằm thực hiện hoạt độngkinh doanh của mình Nguồn vốn để thực hiện nhiệm vụ này thờng là vốn tự có,việc đầu t lớn hay nhỏ có liên quan đến quy mô hoạt động và trình độ công nghệcủa Ngân hàng Hoạt động này không sinh lời, nhng nó là cơ sở để thực hiện cáchoạt động khác
4 Các hoạt động kinh doanh dịch vụ Ngân hàng
Những dịch vụ Ngân hàng ngày càng phát triển, điều này vừa cho phép hỗtrợ đáng kể cho nghiệp khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu t, vừa tạo
ra thu nhập cho Ngân hàng bằng các khoản trên hoa hồng lệ phí và đây là hoạt độngngày càng có vị trí xứng đáng trong các hoạt động của các NHTM hiện vay
II Những lý luận cơ bản về tín dụng Ngân hàng
1 Khái niệm về tín dụng và tín dụng ngân hàng
a Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế đã tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xãhội, đã xuất hiện từ khi xã hội có phân công lao động, sản xuất và trao đổi hànghóa Trong quá trình trao đổi hàng hóa đã hình thành những sự kiện nợ nần lẫnnhau, phát sinh những quan hệ vay mợn để thanh toán Nh vậy, hiểu theo nghĩa hẹp,tín dụng là một quan hệ kinh tế hình thành trong quá trình chuyển hóa giá trị giữahình thái hiện vật và hình thái tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác hay từ tayngời này sang ngời khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời giannhất định Theo nghĩa rộng, quan hệ tín dụng gồm 2 mặt: huy động vốn và tiếnhành cho vay Trong thực tế tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng, nh ng dù
ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản suất hànghóa, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những quan hệhàng hóa tiền tệ
b Khái niệm tín dụng Ngân hàng
- Tín dụng Ngân hàng là những quan hệ tín dụng mà trong đó ít nhất mộttrong các chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng là Ngân hàng (khách hàng cho NHvay, NH cho NH vay và NH cho khách hàng vay) Chính vì thế, tín dụng ngân hàng
là tín dụng 2 đầu:
+ Tín dụng đầu ra: Ngân hàng cho vay
+ Tín dụng đầu vào: Ngân hàng đi vay
2 Phân loại tín dụng Ngân hàng
Trang 6Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của tín dụng Ngân hàng rất đa dạng vàphong phú Ngời ta thờng dựa vào các tiêu thức sau đây để phân loại các hình thứctín dụng ngân hàng:
a Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Thời hạn tín dụng chung: là khoảng thời gian kể từ khi vốn vay đợc giải ngânlần đầu tiên cho đến khi nợ gốc đợc hoàn trả cuối cùng Và thời gian tín dụng chung
là cơ sở để phân chia các loại tín dụng ngắn, trung, dài hạn:
+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới một năm, thờng đợccác doanh nghiệp vay để bổ sung vốn do sự thiếu hụt tạm thời của vốn lu động hoặc
để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân
+ Tín dụng trung hạn: Là tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng (1-5năm) Dùng để cho vay mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sảnxuất và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh
+ Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng (>5 năm) Đợc
sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy môlớn
- Thời hạn tín dụng bình quân: là khoảng thời gian thực tế hay giả định màtoàn bộ vốn vay đợc sử dụng trong suốt thời gian đó
b Căn cứ vào đối tợng của quan hệ tín dụng: Chia làm hai loại
- Tín dụng vốn lu động: Là loại tín dụng đợc cung cấp nhằm hình thành vốn
lu động của doanh nghiệp Loại tín dụng này đợc thực hiện chủ yếu bằng hai hìnhthức: cho vay bổ sung vốn lu động tạm thời thiếu hụt và chiết khấu chứng từ có giá
- Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng đợc cấp để hình thành vốn cố địnhcủa doanh nghiệp Loại tín dụng này đợc thực hiện dới hình thức cho vay trung dàihạn
c Căn cứ vào tính chất bảo đảm: Chia làm hai loại
- Cho vay bảo đảm không bằng tài sản: loại tín dụng này do tài chính tíndụng chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay; tài chính tín dụng cho DNNNvay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ; tài chính tín dụng cho cá nhân,
hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xãhội
- Cho vay có bảo đảm gồm các hình thức sau:
+ Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay
+ Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
+ Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
d Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng: Chia làm 2 loại
- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hóa: Vốn tín dụng đợc cấp cho các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất và kinh doanh
- Tín dụng tiêu dùng: Cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
III tín dụng trung dài hạn
1 Mục đích và ý nghĩa
1.1 Mục đích cho vay
Trang 7- Nhằm bổ sung cho các nhu cầu vốn đầu t tạm thời bị thiếu hụt để các doanhnghiệp thực hiện các dự án đầu t, mua sắm mới hay xây dựng lại các tài sản cố địnhnhằm đáp ứng các yêu cầu tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất kinhdoanh, nâng cao hiệu quả vốn đầu t.
- Thông qua cho vay để đề cao trách nhiệm của Ngân hàng và các chủ đầu t,khắc phục tình trạng bao cấp trong đầu t, làm động lực thúc đẩy các đơn vị kinh tế
sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm đảm bảo thi công các công trình đúng thời hạn vớichất lợng cao, giá thành hợp lý
1.2 ý nghĩa kinh tế
- Góp phần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật để tăng cờng năng lực sản xuấtkinh doanh, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế và quy mô hoạt động cho cácdoanh nghiệp trong điều kiện mới
- Góp phần quan trọng trong việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nớc, cũng nh việc thực hiện cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật trongtừng đơn vị kinh tế cơ sở cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân
2 Đối tợng cho vay
Đối tợng cho vay trung - dài hạn là toàn bộ các chi phí cấu thành trong tổngmức vốn đầu t của các dự án đầu t xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục, thaythế, đổi mới kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ mới vào sản xuất kinhdoanh
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng cũng có thể hiểu đối tợng cho vay trung dàihạn là giá trị của các công trình, hạng mục công trình hoặc dự án đầu t xây dựng,mua sắm, sữa chữa tài sản cố định, của các đơn vị kinh tế có tính toán đợc hiệuquả kinh tế trực tiếp, có bản luận chứng kinh tế kỹ thuật và bảng tổng dự toán phêduyệt
Nh vậy đối tợng cho vay cụ thể bao gồm: giá trị vật t, máy móc, thiết bị, côngnghệ chuyển giao, sáng chế, phát minh, chi phí nhân công, giá thuê, chuyển nhợng
đất đai, giá trị các hợp đồng thuê - mua tài sản cố định trong khuôn khổ nhất định.Chi phí mua bảo hiểm tài sản cố định thuộc dự án đầu t và các chi phí liên quankhác Tuy nhiên nếu căn cứ vào tính chất kinh tế của từng đối tợng vay vốn, có thểphân chia đối tợng cho vay trung dài hạn thành các nhóm đối tợng sau:
- Nhóm đối tợng cho vay là các khoản chi phí xây dựng và lắp đặt gồm: chiphí nguyên vật liệu, nhân công xây dựng, các khoản chi phí lắp đặt máy móc thiết
bị theo dây chuyền sản xuất hoặc từng tài sản đơn chiếc
- Nhóm đối tợng cho vay là các khoản chi phí mua sắm máy móc thiết bị củacông trình vay vốn bao gồm các khoản chi phí để đa máy móc thiết bị từ nơi cungcấp đến công trình
- Nhóm đối tợng cho vay là các khoản chi phí kiến thiết cơ bản khác phục vụcho việc đầu t
3 Điều kiện để đợc vay vốn trung dài hạn
Điều kiện cho vay là những quy định, đòi hỏi mang tính bắt buộc để có thểthực hiện vay vốn Ngân hàng Để đợc vay vốn trung dài hạn ngoài những quy địnhchung, nhng do đặc điểm riêng có trong cho vay trung - dài hạn vẫn phải cần thiếtquy định thêm các điều kiện cho vay riêng Bởi vì:
Trang 8- Các đối tợng cho vay thờng có thời hạn sử dụng lâu dài, thời hạn thu hồi vốnlâu theo mức độ hao mòn thực tế của các tài sản đợc đầu t.
- Các tài sản, dự án đầu t có giá trị lớn, việc tạo ra sản phẩm phải tuân theomột quy trình nghiêm ngặt
- Mức vốn đầu t thờng rất lớn theo giá trị của đối tợng vay vốn và việc đầu tthờng kéo dài theo tiến độ thực hiện đầu t công trình hay thực hiện các khâu trong
dự án đầu t
Quyết định 367/QĐ-NH1 của Thống đốc NHNN Việt Nam “Về việc ban hànhthể lệ tín dụng trung - dài hạn” ngày 21.12.1995 đã quy định các điều kiện cho vay:1) Doanh nghiệp vay vốn phải là đơn vị sản xuất kinh doanh có lãi, có vốntham gia tối thiểu bằng 20% tổng dự toán công trình đầu t
2) Doanh nghiệp vay vốn phải chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nớc vềquản lý đầu t xây dựng cơ bản và thể lệ tín dụng trung - dài hạn của Ngân hàng.3) Doanh nghiệp vay vốn phải mua bảo hiểm cho TS hình thành bằng vốn vaytại một công ty bảo hiểm đợc phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam nếu nh TS đóquy định phải mua bảo hiểm và cam kết sử dụng số tiền đợc bồi thờng khi gặp rủi ro
để trả nợ, còn trờng hợp không phải mua bảo hiểm sẽ do Tổng Giám Đốc Ngânhàng quy định riêng
4) Đối với các công trình xây dựng mới phải có đủ các điều kiện:
- Phải có giấy phép xây dựng và giấy phép sử dụng đất do các cấp có thẩmquyền cấp đẻ đảm bảo tính pháp lý cho công trình
- Phải có lệnh hoặc hợp đồng phân phối vật t máy móc thiết bị và nếu là nhậpkhẩu trực tiếp của nớc ngoài thì phải có giấy phép nhập khẩu hợp pháp
5) Đối với các công trình, dự án nằm trong các đơn vị kinh tế đã và đang hoạt
động thì phải có các điều kiện:
- Phải là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, đang có lãi thực sự, có
xu hớng phát triển tốt phù hợp với cơ chế kinh tế mới
- Phải có vốn tham gia tối thiểu bằng 30% tổng dự toán đầu t công trình
- Đề tài, dự án vay vốn đã qua thí nghiệm, sản xuất thử thành công, có hiệuquả kinh tế, đảm bảo có nguồn nguyên vật liệu và nhân công sử dụng ổn định lâudài (tối thiểu là bằng thời hạn vay vốn)
6) Đối với thành phần kinh tế tập thể và t doanh phải có thêm các điều kiệnsau:
- Có giấy phép kinh doanh và quyết định thành lập phù hợp với thời hạn vayvốn trung - dài hạn
- Có trụ sở chính và hộ khẩu thờng trú cùng địa bàn (quận, huyện) với Ngânhàng cho vay
- Phải có tài sản thế chấp hoặc sự bảo lãnh của một bên thứ ba hợp pháp theoquy chế thế chấp, bảo lãnh của Ngân hàng Nhà nớc
Nói tóm lại, để vay đợc vốn trung dài hạn Về phía khách hàng phải hoànthành đầy đủ chính xác hợp lý, hợp pháp các giấy tờ theo quy định của Ngân hàng
Về phía Ngân hàng thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và tùy từngNgân hàng lại có những quy định cụ thể riêng theo điều kiện vay vốn
Riêng đối với MB điều kiện cho vay đợc quy định cho vay đối với khách hàngban hành theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Chủ tịchHội đồng quản trị NHTM V.Nam Điều trích nh sau:
Điều 7: Điều kiện vay vốn
“NHMB nơi cho vay xem xét và quyết định cho khách vay khi khách hàng có
đủ các điều kiện sau:
Trang 91, Có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể là:
- Pháp nhân: phải có đủ các điều kiện đợc công nhận là pháp nhân và năng lựcpháp luật dân sự của pháp nhân theo điều 94 và điều 96 Bộ luật dân sự và các quy
định của pháp luật
- Doanh nghiệp t nhân:
+ Đợc thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp
+ Chủ doanh nghiệp t nhân phải có đủ năng lực hành vi dân sự, năng lựcpháp luật dân sự
- Hộ gia đình, cá nhân
+ C trú tại địa bàn, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi Chi nhánhNHMB cho vay đóng trụ sở
+ Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với Ngân hàng là chủ hộ hoặc ngời
đại diện của hộ; chủ hộ hoặc ngời đại diện của hộ phải có đủ năng lực hành vi dân
sự cụ thể: đại diện cho hộ phải đủ 18 tuổi trở lên; đại diện cho hộ gia đình không bịmất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
- Tổ hợp tác
+ Có hợp đồng hợp tác theo điều 120 Bộ luật dân sự
+ Đại diện của tổ hợp tác phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lựchành vi dân sự
- Công ty hợp danh: Thành viên hợp danh của Công ty hợp danh phải có đủnăng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự
2, Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời han cam kết
3, Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
4, Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu quảhoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phơng án tài trợkhả thi
5, Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ,của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của NHMB Việt Nam
4 Một số chỉ tiêu dùng để phân tích đánh giá tình hình tín dụng trung dài hạn
-a Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ bình quân, d nợ quá hạn bình quân
Các chỉ tiêu này dùng để phản ảnh quy mô, chất lợng hoạt động tín dụng trongmột thời kỳ nhất định (thờng là 1 năm) Dựa vào các chỉ tiêu này có thể đánh giá sosánh quy mô hoạt động, chất lợng hoạt động tín dụng, chính sách cho vay của Ngânhàng giữa các năm Trong cùng một năm các chỉ tiêu này cũng phản ảnh đợc hoạt
động cho vay tại Ngân hàng qua các con số tuyệt đối trong bảng cân đối tài khoảncủa Ngân hàng
b Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay trung dài hạn/ d nợ bình quân
Một Ngân hàng nếu có tỷ lệ nợ quá hạn trong hoạt động cho vay TDH cao làmột nguy cơ, thể hiện hoạt động cho vay trung dài hạn của Ngân hàng đó khônghiệu quả Vốn tín dụng trung dài hạn không đợc thu hồi đúng kế hoạch gây ảnh h-ởng đến hoạt động sử dụng vốn và kết quả hoạt động tín dụng chung của Ngânhàng Vì vậy nợ quá hạn luôn là mối quan tâm của các nhà quản trị Ngân hàng, họ
sẽ luôn tìm cách làm giảm tỷ lệ này Nhng thực tế không hoạt động kinh tế nào lạidiễn ra suôn sẻ, vì vậy nợ quá hạn tồn tại nh là một tất yếu khách quan Chỉ có thể
Trang 10hạn chế tỷ lệ này mà không thể triệt tiêu đợc Tỷ lệ nợ quá hạn trên d nợ bình quânthể hiện việc hoàn trả vốn vay Ngân hàng của doanh nghiệp, qua đó cho biết tìnhhình tài chính của doanh nghiệp có làmh mạnh hay không.
Tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn = x 100
D nợ trung dài hạn bình quân
Trang 11CHƯƠNG II phân tích tình hình hoạt động cho vay trung dài hạn
tại ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội
và qui mô hoạt động của ngân hàng ổn định phát triển liên tục trong suốt quá trìnhhoạt động Vốn điều lệ tăng từ 20 tỷ đồng năm 1994 lên đến 457 tỷ đồng năm 2005
và năm 2008 lên 1.045,2 tỷ đồng Tổng tài sản tăng từ 32 tỷ đồng lên 14.000 tỷ
đồng năm 2008, góp phần đa MB trở thành một trong những ngân hàng có mức thuếlợi nhuận trớc thuế cao nhất trên địa bàn Hà Nội
Để đáp ứng nhu cầu phát triển, MB luôn liên tục mở rộng mạng lới hoạt
động Đến nay MB đã có trên 40 chi nhánh và Phòng giao dịch tại các trung tâmkinh tế của đất nớc nh Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ Cùng với việc mởrộng các chi nhánh mở rộng trong nớc, MB cũng mở rộng đến các quan hệ hợp tác
và mạng lới giao dịch với các NH trên thế giới Cho đến nay mạng lới các ngânhàng đại lý của MB đã mở rộng đến hơn 3.000 ngân hàng trên 56 quốc gia, đảm bảothanh toán và giao dịch với các châu lục
Song song với việc mở rộng mạng lới hoạt động, MB luôn chú trọng trongcông tác đầu t phát triển nguồn lựcvà ứng dụng công nghệ mới Với chủ trơng này,chất lợng dịch vụ của ngân hàng luôn đợc cải thiện mang lại cho khách hàng cho sựyên tâm, thân thiện và hiệu quả khi sử dụng dịch vụ ngân hàng
Quá trình hình thành và phát triển MB Đà Nẵng
+ Chi nhánh MB Đà Nẵng trực thuộc MB Việt Nam, đợc thành lập vào đầunăm 2004 Vừa mới ra đời nên chi nhánh gặp nhiều khó khăn, qui mô hoạt độngnhỏ , năng lực tài chính yếu và khách hàng của ngân hàng còn mới mẻ
+ Sau 6 năm hoạt động, vợt qua những khó khăn ban đầu chi nhánh MB ĐàNẵng đến nay đã bằng những giải pháp linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế xãhội, chi nhánh đã từng bớc đi lên góp phần vào sự phát triển của thành phố Đà nẵngnói chung và của ngành ngân hàng nói riêng Tuy còn nhiều khó khăn về tài chínhnhng chi nhánh vẫn giữ vững vị thế của mình trên địa bàn và ngày càng phát triểnmạnh, thu hút nhiều khách hàng đến với chi nhánh
+ MB Đà Nẵng chủ yếu phục vụ khách hàng trên địa bàn Đà Nẵng Bêncạnh đó, chi nhánh đã phục vụ cho các doanh nghiệp quốc phòng và khách hànghoạt động có hiệu quả tại khu vực miền Trung
2 Cơ cấu tổ chức của MB Đà Nẵng
* Sơ đồ tổ chức
Giám đốc
Trang 12b/ Phó giám đốc chi nhánh
Phó giám đốc chi nhánh chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ giám đốc Xây dựngchiến lợc phát triển của chi nhánh trong từng giai đoạn phù hợp với định hớng pháttriển chung của toàn ngành ngân hàng trình lãnh đạo ngân hàng cấp trên phê duyệt
và triển khai chiến lợc đã đợc phê duyệt
c/ Phòng nghiệp vụ kinh doanh
Thực hiện nghiệp vụ thẩm định tín dụng, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, thựchiện nghiệp vụ huy động vốn từ các khách hàng là doanh nghiệp Thực hiện nghiệp
vụ xuất nhập khẩu và nghiệp vụ kinh doanh khác
d/ Phòng quản lý tín dụng
Thực hiện việc tái thẩm định tín dụng, bảo lãnh đối với các tờ trình thẩm
định tín dụng, bảo lãnh của phòng kinh doanh Thực hiện việc phân tích thị tr ờngtrên địa bàn kinh doanh của chi nhánh Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theonhu cầu của thị trờng và đảm bảo tính an toàn của sản phẩm Nghiên cứu và đề xuấtcác chính sách và chế độ tín dụng
e/ Phòng kế toán và tài chính
Thực hiện nghiệp vụ kế toán ngân hàng, cung cấp dịch vụ thanh toán, tàikhoản cho khách hàng Huy động tiết kiệm, huy động và quản lý hoạt động nguồnvốn, đề xuất các chính sách lãi suất Đảm bảo hoạt động của chi nhánh đúng quichế tài chính ngân hàng
f/ Phòng thanh toán quốc tế
Phòng kế toán và tài chính
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng kiểm soát nội bộ
Phòng kho quỹ
Phòng hành chính nhân sự
Trang 13Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, cung cấp các dịch vụ thanh toánquốc tế cho khách hàng Đảm bảo hoạt động của chi nhánh đúng qui chế tài chínhngân hàng.
g/ Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ
Chịu trách nhiệm kiểm tra kiểm soát các mặt nghiệp vụ của chi nhánh đảmbảo tuân thủ qui định của pháp luật, quy định nội bộ của ngân hàng và qui định củagiám đốc chi nhánh
ơng trình quảng cáo, thơng hiệu của ngân hàng
II Tình hình kinh doanh của Ngân Hàng
1/ Về nguồn vốn
Nghiệp vụ huy động vốn là tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân Ngân hàng cũng
nh đối với xã hội, trong nghiệp vụ này Ngân hàng đợc sử dụng các biện pháp và công
cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động lợng tiền nhàn rỗi trong xã hội làmnguồn vốn tín dụng để cho vay Nguồn VNĐ là nguồn vốn chủ yếu và đóng vai tròquan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Để xem xét tình hình nguồnVNĐ của Chi nhánh trong những năm qua, ta lập bảng số liệu phân tích sau:
(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng năm 2007 - 2008)
Qua bảng 1 ta thấy nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong năm 2008giảm so với năm 2007 là 48.961 triệu đồng, tơng ứng với tốc độ giảm 28,72%.Trong đó nguồn vốn từ tiền gửi không kỳ hạn giảm 18.751 triệu đồng so với năm
2007, ứng với tốc độ giảm là 48,13% Năm 2008 kinh tế thế giới suy giảm ở mứcnghiêm trọng, nhu cầu nhập khẩu bên ngoài giảm mạnh đã tác động tiêu cực đếnkinh tế nớc ta (mà 50% GDP là từ xuất khẩu) Thị trờng xuất khẩu hàng hóa của n-
ớc ta ngng trệ, tốc độ tăng trởng thấp, nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất kinh
Trang 14doanh bị hạn chế đã ảnh hởng trực tiếp đến tình hình xuất khẩu trong nớc nói chung
và các doanh nghiệp khác trên địa bàn thành phố nói riêng gặp nhiều khó khăn Vìvậy tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố chỉ đạt 95,6%
kế hoạch đã đề ra Vốn tự có của một số doanh nghiệp có quan hệ với Chi nhánhtrên địa bàn thành phố thấp làm hạn chế rất nhiều đến khả năng mở rộng phát triểnsản xuất, đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng nhất là trongnhững tình huống giá cả thị trờng có nhiều biến động., kinh doanh thua lỗ không
có khả năng trả nợ, nên làm cho môi trờng kinh doanh bị xấu đi, ảnh hởng đến hoạt
động của Ngân hàng
Bên cạnh đó nguồn vốn từ các nguồn khác nh tiền gửi có kỳ hạn dới 12 thángnăm 2008 tăng 2.735 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 11,35% Còn tiền gửi có kỳhạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng 65,27% trong tổng nguồn vốn, tăng 5.522 triệu
đồng so với năm 2007, ứng với tỷ lệ tăng là 12,30% Tuy mức tăng nh vậy là khôngcao, nhng điều này cũng cho thấy Chi nhánh đã chú trọng đến công tác huy độngvốn trung hạn thông qua việc huy động tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng, vì nguồnnày chiếm tỷ trọng khá cao 65,27% trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh, ngoài raChi nhánh còn phát hành các trái phiếu có kỳ hạn từ 2-5 năm để có nguồn cho đầu
t phát triển sản xuất kinh doanh Còn nguồn vốn từ các tài chính tín dụng cũng tăngkhá cao 15.143 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 173,18% so với năm 2007 trongtổng nguồn vốn huy động Đó là những dấu hiệu thể hiện sự chuyển biến tích cựctrong công tác huy động vốn của Ngân hàng Xem xét tỷ trọng của các nguồn tiềngửi tại Chi nhánh qua biểu đồ sau:
Năm 200 7 Năm 200 8
63.59% 19.66%
Tiền gửi không kỳ hạn
Trang 15Tiền gửi có kỳ hạn qua cả 2 năm đều chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổngnguồn vốn huy động của Chi nhánh Đây là tiền tạm thời cha sử dụng hoặc là tiền
để dành của các cá nhân, nên mục đích của khách hàng gửi tiền là kiếm lợi tức Dovậy, tiền gửi có kỳ hạn đợc xem là nguồn vốn tín dụng mang tính chất ổn định, vìvậy Chi nhánh đã chú trọng huy động nguồn vốn này bằng cách đa dạng thời hạn,
áp dụng lãi suất phù hợp với từng thời hạn, đáp ứng nhiều đối tợng khách hàng Vìvậy, nguồn này không những chiếm tỷ trọng cao mà qua hai năm tỷ trọng cũng tănglên đáng kể Năm 2008 đạt mức cao và chiếm tỷ trọng 63,59% trong tổng nguồnvốn huy động tại Chi nhánh
2/ Về hoạt động cho vay chung
Là một Ngân hàng thơng mại cổ phần hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền
tệ Nhiệm vụ trọng tâm của Chi nhánh là huy động và cho vay làm nhiệm vụ củamột trung gian tài chính điều chuyển nguồn vốn từ nơi tạm thời thừa vốn đến nơi
đang thiếu vốn phục vụ nhu cầu sản xuất Công việc tiếp theo của Chi nhánh sauhàng loạt nổ lực để huy động vốn là sử dụng vốn Việc sử dụng vốn của Chi nhánhcần phải có hiệu quả nhằm bảo đảm trả nợ vay do huy động và bảo toàn vốn do cấptrên cấp phục vụ cho hoạt động tín dụng hằng năm Hoạt động cho vay là nguồn cơbản tạo nên thu nhập của Ngân hàng, nên các Ngân hàng luôn coi đây là chức năngquan trọng nhất của mình Để xem xét hoạt động cho vay của MB Đà Nẵng trong 2năm qua, ta lập bảng số liệu sau:
Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay
Đvt: Triệu đồng
Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TĐ %
1 Doanh số cho vay 436.096 100,0
0
532.916 100,0
0 96.820 22,20
4
226,16
Trang 16* Doanh số cho vay của Chi nhánh năm 2008 tăng 96.820 triệu đồng so vớinăm 2007, ứng với 22,20% Điều này cho thấy Chi nhánh đã không ngừng cải tiếnphơng thức và thủ tục cho vay, đổi mới phong cách phục vụ, cùng với doanh nghiệptháo gở những khó khăn, vớng mắc trong hoạt động mở rộng quan hệ giữa Chinhánh với các cá nhân và tổ chức kinh tế Để xem xét cơ cấu hoạt động cho vayngắn hạn, TDH ta quan sát biểu đồ sau:
Doanh số cho vay (DSCV)
Năm 200 7 Năm 200 8
nợ bình quân D
Năm 200 7 Năm 200 8
Qua biểu đồ trên cho thấy: DSCV, DNBQ cho vay ngắn hạn của Chi nhánh
năm 2007 và 2008 đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV, tổng DNBQ Năm
2007, DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng là 85,73% Năm 2008 chiếm tỷ trọng lên đến88,20% trong tổng DSCV Điều này là do nguồn vốn dài hạn của Chi nhánh cònhạn chế nên chủ yếu là dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu ngắn hạn.Trong năm Chi nhánh đã đáp ứng vốn lu động kịp thời cho nhu cầu kinh doanh củacác đơn vị kinh doanh thơng mại, xây dựng công nghiệp và dân dụng, xây dựngcông trình giao thông, thủy lợi tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa đơn vị ổn định và phát triển Đồng thời Chi nhánh đã đầu t vốn TDH doanhnghiệp đầu t chiều sâu, xây dựng nhà máy mở rộng sản xuất Đây còn là sự nổ lựccủa toàn thể CBCNV của Chi nhánh, cùng với sự chỉ đạo đúng đắn của BGĐ trong
85,73%
14,27%
Ngắn hạn Trung, dài hạn
88,20% 11,80%
71,75%28,25%
78,72%
21,28%
Ngắn hạn Trung, dài hạn
Trang 17việc thực hiện cũng nh đề ra các mục tiêu phấn đấu, các phơng án kinh doanh thíchhợp.
* Doanh số thu nợ năm 2008 cao hơn nhiều so với năm 2007, tăng đến 137.529 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng là 46,12% Chứng tỏ trong năm qua Chi nhánh đã thực hiện rất tốt công tác thu nợ, điều này càng thể hiện sự nổ lực rất lớn
và sự năng động nhiệt tình của đội ngũ CBTD tại Chi nhánh
* D nợ bình quân năm 2008 của Chi nhánh tăng 86.981 triệu đồng, ứng với tỷ
lệ tăng là 53,16%, nguồn d nợ đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho các đơn vị mới quan hệ
và mở rộng khả năng đầu t , có đợc mức d nợ cao nh vậy là do trong năm 2008 Chinhánh đã mở rộng hoạt động cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phầnvào công tác đáp ứng vốn kịp thời cho các chơng trình kinh tế của địa phơng, nh ch-
ơng trình cho vay tái định c, cho vay phát triển hoạt động thơng mại du lịch Bêncạnh đó Chi nhánh còn chú trọng đến việc tìm kiếm thêm những đối tác mới, songsong với việc đa dạng hóa các hoạt động, dịch vụ của Chi nhánh
* Bên cạnh đó chỉ tiêu d nợ quá hạn bình quân giảm so với năm 2007 là 2.326triệu đồng, ứng với tốc độ giảm 43,51% chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu bình quân năm 2008
là 1,21% giảm so với năm 2007 Đây là dấu hiệu tốt, thể hiện hiệu quả trong hoạt
động cho vay của Chi nhánh và cho thấy triển vọng phát triển mạnh trong tơng lai
3/ Kết quả hoạt động chung của Chi nhánh
Qua phân tích về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn và về kết quả kinh doanh của Chi nhánh, cho thấy trong năm 2008 Chi nhánh đã đạt đợc những kết quả nhất định mặc dù còn có nhiều khó khăn và vớng mắc Song chính sự nổ lực và phấn đấu tốt mà Chi nhánh cũng đã đạt đợc những kết quả tích cực, tạo đợc niềm tin từ phía khách hàng Hy vọng trong những năm tiếp theo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngày càng phát triển cả bề rộng và
bề sâu trên cơ sở phát huy những mặt tích cực đồng thời khắc phục những khó khăn, tồn tại.
Kết quả kinh doanh của Ngân hàng đợc coi là chỉ tiêu chính xác và toàn diệnnhất để xem xét đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Mặc dù trong hainăm qua Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, hoạt động trong môi trờng kinh doanhkhông mấy thuận lợi, lãi suất thay đổi thờng xuyên, sự cạnh tranh của các Ngânhàng khác trên địa bàn đã ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.Song nhìn chung hoạt động kinh doanh của Chi nhánh vẫn có những bớc tiến đáng
kể qua từng năm Để đánh giá kết quả kinh doanh của MB Đà Nẵng trong thời gianqua, ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 3: Kết quả hoạt động chung qua hai năm 2007 - 2008
Đvt: triệu đồng
2007
Năm 2008
20.166
17.34816.7346142.818
4.763
4.4224.131291341
30,92
34,2132,7890,0913,77
Trang 18- Chi phí quản lý
- Chi phí khác
2.8221.659
3.3092.836
4871.177
17,2670,95
(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng năm 2007 - 2008)
Qua bảng trên ta thấy năm 2008 khoản thu nhập của Ngân hàng đạt 20.166triệu đồng, tăng 4.763 triệu đồng so với năm 2007, ứng với tốc độ tăng là 30,92%,
đây là tỷ lệ tăng tơng đối tốt, thể hiện hiệu quả của hoạt động tín dụng tại Ngânhàng Chỉ tiêu lợi nhuận trong năm 2008 đạt 3.058 triệu đồng, tăng 117 triệu đồng
so với năm 2007, ứng với tỷ lệ tăng là 3,98% Tuy mức tăng lợi nhuận qua cả 2 năm
là cha cao nhng nhìn chung kết quả kinh doanh trong năm qua là khả quan và ổn
định
Qua việc phân tích thu nhập và chi phí ta nhận thấy kết quả hoạt động tíndụng tại Chi nhánh tăng qua từng năm thể hiện ở sự gia tăng về lợi nhuận Mặc dùtốc độ tăng của lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 là không đáng kể nhng xét vềlâu dài nguyên nhân của việc giảm tốc độ tăng lợi nhuận này là vì việc bỏ nhiều chiphí cho công tác tạo nguồn, tạo điều kiện để làm tốt hơn HĐKD Vì vậy có thểtrong ngắn hạn tốc độ tăng của lợi nhuận giảm thậm chí là âm nhng TDH lợi nhuận
sẽ tăng cao do hiệu quả mang lại từ việc đầu t trên Nh vậy, với việc phân tích tìnhhình thu nhập, chi phí và lợi nhuận trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ta nhậnthấy đợc hiệu quả trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Tuy nhiên, hoạt động tíndụng theo thời gian gồm 2 hoạt động chủ yếu là: cho vay ngắn hạn và cho vayTDH Vì vậy, để đánh giá hoạt dộng cho vay TDH có đem lại lợi nhuận cho CNkhông và nếu có thì lợi nhuận này là bao nhiêu Ta tiến hành xem xét tình hình thunhập, chi phí và lợi nhuận trong hoạt động cho vay TDH
III Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn taị MB Đà Nẵng
1 Phân tích tình hình chung về cho vay trung dài hạn
Trong hoạt động sử dụng vốn tại Chi nhánh trong 2 năm qua, hoạt động chovay TDH chiếm tỷ lệ luôn nhỏ hơn 15%, với số liệu chi tiết về quy mô hoạt độngcho vay TDH đợc thống kê trong bảng 2 Sau đây chúng ta sẽ tiến hành phân tích cụthể hơn sự biến động của hoạt động cho vay TDH tại Chi nhánh bằng cách so sánh
sự biến động cụ thể giữa từng năm về doanh số cho vay TDH, doanh số thu nợTDH, d nợ TDH bình quân và d nợ quá hạn trung dài hạn bình quân Bảng thống kê
số liệu chi tiết nh sau:
Bảng 4: Tình hình chung về cho vay trung dài hạn
1 D/số cho vay trung dài hạn 62.210 202.904 140.694 226,16
2 D/số thu nợ trung dài hạn 17.662 71.773 54.111 306,37
3 D nợ trung dài hạn bình quân 34.819 70.789 35.970 103,31
4 D nợ xấu trung dài hạn BQ 1886 1195 -691 -36,64
-(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Quân Đội chi nhánh Đà Nẵng năm 2007 - 2008)
Trang 19* Về doanh số cho vay: nếu năm 2007 DSCVTDH chỉ dừng lại ở mức 62.210
triệu đồng thì sang năm 2008 DSCVTDH đã lên đến 202.904 triệu đồng làm cho tốc
độ tăng trởng DSCVTDH năm 2008 so với năm 2007 tăng 140.694 triệu đồng về sốtuyệt đối; 226,16% về số tơng đối Nguyên nhân của việc gia tăng DSCVTDH này
là vì trong năm 2007, 2008 Chi nhánh đã đẩy mạnh hoạt động cho vay TDH với các
dự án đầu t cần nhu cầu vốn đầu t TDH lớn, thêm vào đó một nguyên nhân kháchquan xuyên suốt ảnh hởng đến DSCV chung của Chi nhánh cũng nh DSCVTDH đó
là điều kiện phát triển mạnh mẽ của TPĐN Trong khoản thời gian 12 năm kể từngày trở thành Thành Phố trực thuộc Trung ơng đã làm cho thành phố có những bớcphát triển nhảy vọt
Chung quy lại việc gia tăng của DSCVTDH là hệ quả tất yếu kéo theo sauhàng loạt nổ lực của Chi nhánh cũng nh điều kiện thuận lợi khách quan đem lại.Việc gia tăng DSCVTDH xét trên quan điểm tín dụng nói chung, cho vay TDH nóiriêng thì đây là một kết quả vô cùng đáng mừng vì cho thấy quy mô của hoạt độngcho vay TDH tại Chi nhánh đã đợc mở rộng, đã có thể sử dụng đợc một cách tối đanhất nguồn vốn TDH của mình qua đó có thể thu đợc lãi từ hoạt động cho vay TDH.Vì lãi suất cho vay luôn lớn hơn lãi suất huy động Cho vay nhiều sẽ đợc hởng lãinhiều trong khi lãi phải trả cho phần vốn huy động là không đổi Nh vậy sẽ làmtăng doanh thu và lợi nhuận Đứng trên quan điểm huy động tạo nguồn thì vấn đề đ-
ợc nhìn nhận ở một hớng hoàn toàn ngợc lại Theo hớng này DSCVTDH tăng chỉthực sự đáng mừng khi nguồn vốn huy động gia tăng đủ đáp ứng nhu cầu và đảmbảo có lãi trong hoạt động kinh doanh, vì nếu thiếu thì Ngân hàng phải sử dụngnguồn vốn khác để cho vay TDH Nh vậy sẽ ảnh hởng đến kết quả của hoạt độngkinh doanh, vì lãi suất huy động các nguồn vốn khác là khác nhau Hơn nữa còngây áp lực cho Ngân hàng trong việc trả các khoản nợ mà đặc biệt là nợ ngắn hạnnếu nguồn vốn huy động không đợc sử dụng đúng tính chất của nó Trở lại với tìnhhình huy động và cho vay của MB Đà Nẵng, một kết luận mà ta đã rút ra đ ợc từnhững phần trớc là DSCV chung cũng nh cho vay TDH đều tăng mạnh, còn về tìnhhình nguồn vốn huy động lại có phần giảm sút Vậy thì Chi nhánh lấy đâu ra nguồnvốn để cho vay không chỉ là trong ngắn hạn mà cả trong TDH, và phải chăng hoạt
động cho vay TDH tại Chi nhánh với DSCV tăng cao qua 2 năm dới góc nhìn nhậntơng thích với doanh số huy động là không tốt Cần phải quay lại với bản chất của
hệ thống MB nói chung, tính hệ thống rất cao Chi nhánh thiếu vốn sẽ đợc Hội sở
điều chuyển vốn từ các Chi nhánh thừa vốn Tất nhiên Chi nhánh nhận điều chuyển
sẽ phải trả chi phí sử dụng vốn cho Chi nhánh điều chuyển Phí điều chuyển vốn doTổng Giám đốc quy định trong từng thời kỳ
Nhìn chung DSCVTDH tăng là một tín hiệu tốt, hoàn toàn phù hợp với xu thếkhách quan của xã hội cũng nh điều kiện thực tế của CN Ta đa ra đợc kết luận quymô tín dụng TDH tại Chi nhánh MB Đà Nẵng đã có bớc tiến đáng kể Để có thể
đánh giá đợc chất lợng của hoạt động cho vay TDH tại Chi nhánh qua 2 năm ta tiếnhành xem xét các chỉ tiêu về DSTNTDH, DNTDHBQ và DNXTDHBQ
* Doanh số thu nợ trung dài hạn: Ta nhận thấy cũng nh DSCVTDH,
DSTNTDH qua hai năm 2007-2008 cũng có sự tăng trởng qua từng năm
So với năm 2007 kết quả thu nợ TDH năm 2008 đã tăng 54.111 triệu đồng về sốtuyệt đối bằng 306,37% về số tơng đối Đẩy DSTNTDH vào cuối năm 2008 đạt giátrị 71.773 triệu đồng Lý giải cho sự gia tăng DSTNTDH về chủ quan là hoạt động
có hiệu quả của công tác quản lý nợ vay TDH Cán bộ quản lý tăng c ờng nhắc nhở
đôn đốc công tác thu nợ đến CBTD trực tiếp quan hệ khách hàng, th ờng xuyên đi