Một số tồn tại trong lĩnh vực đầu t nông nghiệp

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cẩu nông nghiệp VN giai đoạn 2001-2010 (Trang 52 - 56)

I. Đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu nông, lâm,ng nghiệp trong những

3. Đánh giá việc thực hiên cơ cấu vốn đầu t trong nông nghiệp

3.2. Một số tồn tại trong lĩnh vực đầu t nông nghiệp

a. Huy động cha hết tiềm năng và khả năng của nền kinh tế .

- Đối với nguồn vốn trong nớc: Nguồn tích luỹ trong nớc còn thấp, những đầu t cho phát triển nông nghiệp và nông thôn còn cha tơng xứng, đặc biệt là nguồn vốn trong khu vực dân c mới huy động (cả qua kênh trực tiếp và gián tiếp) khoảng trên 50% số tiết kiệm có đợc (nguồn vốn này phần lớn đợc đầu t vào khu vực khác, số còn lại rất ít đợc đầu t vao nông nghiệp ). Chủ yếu nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn là từ ngân sách nhà nớc, và qua các tổ chức tín dụng, viện trợ phát triển ODA...

Một thuận lợi đối với Việt Nam trong thời gian tới là các nhà tài trong trợ cũng cam kết sẽ u tiên tập trung ODA vào đầu t cho khu vực nông nghiệp và nông thôn trong thời gian tới.

b. Cơ cấu đầu t cha hợp lý.

Trong những năm gần đây, hiệu quả vốn đầu t có xu hớng giảm sút không chỉ ở cấp toàn nền kinh tế mà ở cả cấp ngành và cơ sở. Một trong những gnuyên nhân là cơ cấu đầu t cha hợp lý.

Đối với nông nghiệp, chúng ta chú trọng vào thuỷ lợi (chiếm 70% vốn đầu t của cả ngành) và một số yếu tố khác nhằm đạt mục tiêu tăng sản lợng, ít chú ý đầu t nâng cao chất lợng phát triển nông nghiệp nh khoa học công nghệ, giống cây con, công nghệ chế biến nông sản, mạng lới cơ sở hạ tầng nông nghiệp.

c. Sử dụng vốn đầu t cha hiệu quả

Điều đáng quan tâm là trong thời gian vừa qua đầu t cha tạp trung và bám sát vào các mục tiêu quan trọng của nền kinh tế. Cùng với việc phân cấp mạnh trong đầu t, vấn đề dàn trải, kéo dài tiến độ đã sảy ra ở hầu khắp các Bộ, ngành, địa phơng. Mặc dù chúng ta đã đa ra nhiều biện pháp hạn chế việc đầu t dàn trải, nhng mức độ giảm cha nhiều. Trong đầu t xuất hiện nhiều hiện tợng tiêu cực nh bòn rút, tham ô... ảnh hởng rất lớn đến kết quả của công trình, gây hâu quả nghiêm trọng về sau.

Cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp đợc chú trọng đầu t, nhng tính bền vững của công trình cha cao, lấy ví dụ các công trình thuỷ lợi chống bão,lũ, ngăn mặn, tới tiêu... Sau một đợt thiên tai lai quay ra tu sửa. Kết quả là vừa tốn công sức, tiền của lại không hiệu quả.

Giải pháp trớc mắt là cần nâng cao việc quản ký trong lĩnh vực đầu t thể hiện ở tất cả các khâu từ xác định chủ trơng, lập, thẩm định dự án, ra quyết định đầu t... đến khâu triển khai thực hiện, theo dõi, cấp phát và thanh toán, đánh giá kết quả sau dự án. Có nh vậy mới bảo đảm việc sử dung vốn đầu t hiêu quả, đúng chỗ, đúng đối tợng, mục đích.

4. Đánh giá cơ cấu lao động trong nông nghiệp.

Cùng với sự gia tăng dân số, số lợng NNL đang có xu hớng ngày một tăng đã đóng góp vào tăng trởng kinh tế xã hội những vẫn rất thấp và tồn chứa nhiều

bất hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền và sử dụng lãng phí.

- Việc sử dụng lao động qua đào tạo còn bất hợp lý: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong lực lợng lao động đang làm việc của cả nớc đã tăng lên từ 10,4% (Thành thị 23,04%, Nông thôn 5,74%) năm 1989 lên 13,3% (Thành thị 33,4%, Nông thôn 8,1%) năm 1999.

Tỷ lệ huy động thấp (khoảng 70%), có sự khác biệt rất lớn giữa các ngành KTQD, giữa các vùng, nên không phát huy đợc hêt năng lực của đội ngũ này.

+ Sự phân bố khác nhau giữa các ngành: ngành nông nghiệp với hơn 70% lao động nhng chỉ có khoảng 14% Lao động kỹ thuật, trong khi đó khu vực dịch vụ chiếm hơn 52%, chủ yếu trong ngành giáo dục và y tế; khu vực CN và XD là 34%. Điều này dẫn tới sự khác nhau về tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong tổng số lực lợng lao động đang làm việc trong các ngành (CN và XD là 27,7%; Dịch vụ 21,8%; Nông nghiệp 3,85%). Trong tổng số cán bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp có tới 89,3% số cán bộ KH-KT có chuyên môn thuộc lĩnh vực này lại làm việc ở các cơ quan Trung Ương; 8,9% làm việc ở cấp thành phố và tỉnh, 1,8% ở cấp huyện, còn ở cấp xã hầu nh không có ai nên đã hạn chế đa Khoa học- công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và nông thôn.

+Cơ cấu lao động (ĐH/THCN/CNKT) sử dụng trong mỗi ngành còn bất hợp lý và cải thiện rất chậm.

Chỉ tiêu 1989 1997

CN & XD 1/1,79/8,17 1/0,88/7,4

Nông- Lâm- Thuỷ sản 1/4,65/5,86 1/5,5/4,83

Hành chính sự nghiệp 1/1,4/0,17 1/1,15/0,11

Toàn bộ nền kinh tế xã hội 1/1,68/2,3 1/1,6/4,3

+ Mặc dù lao động kỹ thuật chiếm một tỷ lệ nhỏ trong lc lợng lao động, song lại phân bố không đồng đều giữa các vùng, tỉnh/ thành phố.

- Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ngày càng nghiêm trọng:

Theo Điều tra lao động, việc làm (1/7/1999) ở nông thôn có 8,2 triệu ngời (tăng 0,9 triệu so với năm 1998) thiếu việc làm, trong đó 84% là độ tuổi 15-44; Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của lao động hoạt động kinh tế thờng xuyên ở nông thôn mới đạt 72,9%. Điều đó có nghĩa là khoảng 10 triêu ngời, chiếm 28,5% lực lợng lao động cả nớc đang thất nghiệp và thiếu việc làm.

ở nớc ta, tăng trởng kinh tế các ngành khác nhau đã làm biến đổi cơ cấu kinh tế (GDP) kéo theo sự biến đổi về cơ cấu phân công lao động xã hội: Trong thời kỳ 1991-1998, tỷ trong nông nghiệp trong GDP đã giảm 40,5% xuống còn 25,7% kéo theo tỷ trọng lao động trong nông nghiệp giảm 72,6% xuống 69%.

Quan hệ giữa bình quan GDP/ngời và cơ cấu lao động đang làm việc ở các nớc đang phát triển điển hình.

Mức GDP/ngời

(USD) GDP/ngời và cơ cấu lao động đang làm việc (%)320 960 1600 2560 3200

Tổng số 100 100 100 100 100

Nông nghiệp 66 49 39 30 25

Công nghiệp 9 21 26 30 33

Dịch vụ 25 30 35 40 42

Khu vực nông nghiệp chiếm 8% tổng số vốn đầu t, GDP nông nghiệp đã tăng 4,7% /năm và lao động tăng 2,1%, năng suất lao động tăng 2,5% và rất thấp. Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp đã giảm nhng vẫn cao, cao hơn mức trung bình của nớc có GDP/ngời/năm 320$; Tình trạng thiếu việc làm của lao động nông nghiệp ở nông thôn là rất nghiêm trọng.

Phần III

định hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông- lâm- ng nghiệp Việt Nam thời kỳ 2002-2010

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cẩu nông nghiệp VN giai đoạn 2001-2010 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w