Những thành quả chuyển dịch cơ cấu nông, lâm ng nghiệp

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cẩu nông nghiệp VN giai đoạn 2001-2010 (Trang 46 - 48)

I. Đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu nông, lâm,ng nghiệp trong những

1. Những thành quả chuyển dịch cơ cấu nông, lâm ng nghiệp

1.1 Cơ cấu kinh tế ngành đã có bớc chuyển dịch theo hớng tích cực

Cơ cấu nông nghiệp (bao gồm nông, lâm, ng nghiệp) có sự chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản. Thuỷ sản trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản. Ngành thuỷ sản phát triển nhanh và ổn định, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tăng từ 14,5% năm 1996 lên 15,1% năm 2001

a. Trong ngành nông nghiệp tỷ trọng ngành trồng trọt, tỷ trọng cây lơng thực có xu hớng giảm, tỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả tăng từ 18,4% năm 1996 lên 20,6% năm 2001. Diện tích gieo trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả đã hình thành và phát triển vùng hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến nh các vùng cà phê, cao su, điều, tiêu, chè, mía, bông, vùng cây ăn quả. Diện tích cây công nghiệp dài ngày năm 2001 đạt gần 1,8 triệu ha, tăng gần 500 ngàn ha so với năm 1996, một số cây công nghiệp có diện tích lớn nh: cà phê 517 ngàn ha, gấp hơn 2,7 lần, cao su 407 ngàn ha tăng 46%, mía 303 ngàn ha tăng 35%, bông 19 ngàn ha tăng 8%, thuốc lá tăng trên 18% so với năm 1996.

b. Trong ngành lâm nghiệp giá trị khai thác giảm mạnh giá trị trồng rừng, bảo vệ, chăm sóc rừng tăng đáng kể, độ che phủ của rừng từ 28% năm 1996 lên 33% năm 2001. Ngoài việc bảo vệ 9,3 triệu ha rừng hiện có, đã trồng mới đợc 1,12 triệu ha rừng tập trung, bình quân mỗi năm trồng mới 230.000 ha; Khoanh nuôi tái sinh đạt 700.000 ha, bình quân 140.000 ha/năm. Phát triển lâm nghiệp bớc đầu gắn với công nghiệp chế biến lâm sản, sản xuất giấy để phát triển kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm và góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào, đặc biệt đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa

c. Trong ngành thuỷ sản tỷ trọng giá trị thuỷ sản nuôi trồng tăng từ 52% năm 1996 lên 59% năm 2001; Tỷ trọng giá trị tôm nuôi tăng từ 71% năm 1996 lên 74,1% năm 2001

1.2 Cơ cấu sản phẩm ngành nông, lâm, ng nhiệp chuyển dịch theo hớng tăng sản phẩm hàng hoá xuất khẩu tăng sản phẩm hàng hoá xuất khẩu

Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của ngành nông nghiệp tăng nhanh, năm 1996 xuất khẩu bằng 37% GDP nông nghiệp, năm 2001: 40%. Trong đó tỷ lệ hàng nông sản xuất khẩu so với sản lợng làm ra nh sau: gạo: 3,5 triệu tấn, tăng từ 12% lên 25%, cà phê: 694/698 ngàn tấn= 95%, cao su: 280/291 ngàn tấn= 85%, chè 44,7/76,5 ngàn tấn 42%, hạt điều 26 ngàn tấn trên 90%, hồ tiếu 36,2/37 ngàn tấn= 99%,... Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản năm 2001 đạt 4,308 tỷ USD, tăng gấp 1,7 lần so với năm 1996 (2,52 tỷUSD).

Tỷ trọng công nghiệp chế biến, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tăng dần đến nay chiếm khoảng 30%. Riêng công nghiệp chế biến nông lâm sản những năm gần đây tăng trởng khá từ 12 đến 14%/năm. Thời kỳ 1997 -2001 sản lợng đờng chế biến công nghiệp tăng 7 lần, cà phê tăng 5 lần, cao su trên 4 lần, xay xát goạ tăng 2,3 lần.

1.3 Cơ cấu chất lợng ngành sản xuất nông nghiệp dịch chuyển theo hớng nâng cao chất lợng giống cây, giống con, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, nâng cao chất lợng giống cây, giống con, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập nông dân

Cho đến nay đã có tới 90% diện tích gieo trồng lúa, 60% diện tích gieo trồng ngô, trên 80% diện tích mía đớc áp dụng các giống mới. Nhờ nâng cao chất lợng, giá xuất khẩu nhiều loại gạo của Việt Nam đã ngang bằng Thai Lan.

Năng suất cây trồng 5 năm 1997 - 2001 tăng khá: lúa tăng 15,2%, ngô tăng 28%, bông tăng 38,3%, cao su tăng 51,7%, cà phê tăng 15,3%, chè tăng 37,6%...

Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 5% (mục tiêu là 4,5 - 5%) và giá trị sản xuất ra trên một ha đất nông nghiệp tăng từ 13,5 triệu đồng/ha năm 1996 lên 17,5 triệu ha năm 2001

Thu nhập và mức sống dân c nông thôn không ngừng cải thiện, bình quân thu nhập đầu ngời một tháng đã tăng từ 172 ngàn (1996) lên 225 ngàn đồng(2001); tỷ lệ hộ nghèo đói đã giảm 20%(1996) xuống 10% (2001) theo

tiêu chí cũ, đồng thời tỷ lệ hộ nông dân có nhà kiên cố, có tivi, xe máy tăng lên, hàng triệu hộ nông dân đã trở thành giàu có

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cẩu nông nghiệp VN giai đoạn 2001-2010 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w