DNBQ đợc xác định bằng cách lấy trung bình với khoảng cách bằng nhau của tình hình d nợ thực tế qua 12 tháng Mức DNBQ là mức bình quân

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2).doc (Trang 31 - 32)

III. Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn taị MB Đà Nẵng

DNBQ đợc xác định bằng cách lấy trung bình với khoảng cách bằng nhau của tình hình d nợ thực tế qua 12 tháng Mức DNBQ là mức bình quân

nhau của tình hình d nợ thực tế qua 12 tháng. Mức DNBQ là mức bình quân chung, nó san bằng tất cả những thay đổi thực tế của tình hình d nợ qua các năm. Là số liệu tổng quát nhất cho thấy tổng số vốn mà chi nhánh sử dụng đang còn nẳm trong lu thông qua từng năm.

Nh một xu hớng tất yếu khi DSCV tăng, DSTN tăng nhng giá trị gia tăng nhỏ hơn DSCV thì d nợ bình quân sẽ tăng. Thực tế tình hình DNTDHBQ của Chi nhánh phản ảnh đúng xu thế này. Năm 2007 nh phần phân tích kết quả cho vay TDH đã chỉ ra, hoạt động cho vay TDH đợc mở rộng DSCV, DSTN cũng có sự gia tăng nh- ng tốc độ gia tăng không bằng tốc độ gia tăng của DSCV. Đặc biệt, đối với các loại hình sở hữulà HTX, Công ty TNHH, DNTN và các thành phần khác vì năm 2007 Chi nhánh mới thực hiện cho vay TDH nên DNTDHBQ phát sinh với giá trị tuyệt đối lần lợt là 265; 1045, 700 và 19.115 triệu đồng. Chính sự xuất hiện của các loại hình này trong DSCV đã làm cho DNTDHBQ năm 2007 tăng lên. Tình hình cho vay TDH trong năm 2007 tiếp tục đợc duy trì và phát triển sang năm 2008. DSCV tiếp tục tăng, DSTN tăng với mức độ thấp hơn. Đến cuối năm 2008 DNTDHBQ của Chi nhánh tăng 35.970 triệu đồng tức là tăng 103,31%. DNNN tuy tốc độ gia tăng DNTDHBQ thấp hơn, chỉ 274,37% nhng về số tuyệt đối thì DNTDHBQ của DNNN là 24.844 triệu đồng trong khi đó C.ty TNHH chỉ ở mức 8.611 triệu đồng. Nguyên nhân là vì gốc so sánh (DNTDHBQ của năm 2007) của loại hình sở hữu là C.ty TNHH quá nhỏ vì vậy mà tốc độ tăng cao nhng về số tuyệt đối thì mức tăng chỉ đạt 8.611 triệu đồng. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho DNBQ của DNTN tăng với tốc độ rất lớn 794,21% trong khi về tuyệt đối chỉ 5.560 triệu đồng. Các loại hình sở hữu còn lại đều có sự tăng trởng, DNBQ HTX tăng 76,98%; HSX tăng 31,54%. Duy chỉ có các loại hình sở hữu khác có tình hình DNBQ giảm 4.712 triệu đồng hay 24,65% là do DSCVTDH của các loại hình sở hữu khác mà chủ yếu là cho vay tiêu dùng tăng chậm do nhu cầu tiêu dùng mua sắm đã bão hòa. DSTN tăng mạnh hơn vì đối tợng cho vay tiêu dùng thờng có thu nhập trả nợ định kỳ ổn định do vậy mà DNBQ giảm xuống.

Tóm lại ta thấy rằng tình hình DNBQ biến động tăng qua từng năm theo xu thế có lợi cho Chi nhánh thể hiện quy mô tín dụng TDH ngày càng đợc mở rộng cả về số lợng và cơ cấu các thành phần tham gia vay vốn. Với cơ cấu d nợ nh vậy phần nào nói lên đợc sự nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay TDH của Chi nhánh qua từng năm. Đồng vốn huy động đợc sử dụng nhiều hơn và đối tợng đầu t đợc đa dạng hơn. Từ đó không chỉ giúp Chi nhánh sử dụng đồng VHĐ đợc hiệu quả mà còn tránh đợc rủi ro do đầu t tập trung mang lại. Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào DNBQ thì chỉ biết đợc mức độ quan hệ của Chi nhánh đối với các loại hình sở hữu khác nhau về mặt giá trị. Để có thể đánh giá đợc uy tín trong quan hệ của các loại hình sở hữu ta cần xem xét một chỉ tiêu mà nếu nó càng lớn thì sự lo lắng càng lớn đối với cả Ngân hàng và khách hàng đó là chỉ tiêu DNXHBQ.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2).doc (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w