Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP BÀO CHẾ
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
1 Định nghĩa:
- Bào: dùng sức nóng làm thay đổi lý tính và
dược tính của thuốc, tiện cho chế biến và điều trị
- Chế: dùng công phu làm thay đổi hình dạng, tính chất của dược liệu
- Bào chế: làm biến đổi tính thiên nhiên của
dược liệu tạo thành vị thuốc
Trang 5+ Nghiền dược liệu trong nước.
+ Tán mịn, tinh khiết Bột mịn không bay lên Tránh sức nóng làm thay đổi TP hóa học của thuốc (Chu sa, Thần sa)
Trang 7PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
+ Các sao: có thêm hoặc không thêm chất khác
Không thêm chất khác: sao vàng, sao tồn
tính, sao đen
Có thêm chất khác: sao cát, hoạt thạch
- Trích:
+ Sao dược liệu tẩm mật
+ Tăng TD của thuốc (Cam thảo)
- Sấy:
+ Sấy khô thuốc (than, lò sấy)
+ Sấy khô, sấy vàng khô giòn (thủy điệt)
Trang 8PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
- Nung:
+ Cho thuốc vào trong bếp hoặc nồi chịu lửa+ Làm mất nước, tăng TD hấp thu hoặc thu sáp (khoáng vật: Mẫu lệ, Long cốt…)
Trang 9PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
3 Thủy hỏa hợp chế (dùng cả nước và lửa):
Mục đích: thay đổi tính chất dược liệu
Phương pháp:
- Chưng: Đun cách thủy Làm chín thuốc, Giảm mùi tanh Thay đổi tính vị, tác dụng
- Nấu:
+ Nấu thuốc với nước, giấm…
+ Mềm, dễ bào chế, giảm kích thích, tăng TD
- Tôi:
+ Nung đỏ thuốc rồi nhúng vào nước (giấm)+ Làm tan rã, ngậm nước (khoáng vật)
Trang 101 Sinh địa
Có 3 giai đoạn;
Sấy lần 1: rễ củ không rửa nước, chọn to, nhỏ cho vào lò sấy, to để dưới, nhỏ để trên, ngày đầu sấy nhẹ lửa 35 - 40 0 cho se vỏ
ngoài, ngày thứ hai và những ngày sau giữ nhiệt độ 50 - 60 0 , trong 6 – 7 ngày; thấy củ nào mềm dẻo như cao su thì bóp nắn cho mềm (thịt đã đen lại) để ra ngoài, củ nào
còn rắn cứng thì tiếp tục sấy cho đến khi
mềm mới thôi.
Trang 11 Ủ: các loại củ đã mềm rồi, rải mỏng tất cả
ra sàn nhà, nơi khô ráo, thoáng gió trong
5 - 6 ngày, lấy bao tải ủ lên Khi thấy vỏ ngoài ngả màu xám, có lên meo mốc
trắng, bẻ ra, trong có tiết ra một chất
nhựa đen: lấy thử vài củ vê sẽ giữa hai
ngón tay, thấy mềm nhũn như chuối chín
là được
Trang 12 Sấy lần 2: ủ được rồi đem sấy lại lần nữa
ở nhiệt độ 40 -500 khi vỏ ngoài khô độ
Trang 13- Tiến hành: Nấu Sa nhân đến còn 4,5 lít nước
+ Tẩm nước Sa nhân, nấu với nước Sa nhân và
gừng tươi (2 ngày đêm)
+ Nước cạn ½ thì vớt Sinh địa ra, phơi âm can
cho ráo Tẩm với nước nấu rồi đồ trong 3 giờ.+ Làm như thế 9 lần (cửu chưng cửu sái)
* Yêu cầu thành phẩm:Thục chắc, mềm, màu
đen huyền, sờ không dính tay, thơm
* Bảo quản: đựng trong lọ kín
Trang 14bỏ muối đi
Hắc Phụ Phiến: Phụ tử cỡ vừa, ngâm trong nước muối mặn vài ngày, lấy nước đó nấu sôi, vớt ra, rửa sạch, cắt thành phiến dầy
Trang 15BÀO CHẾ MỘT SỐ VỊ THUỐC
Lại ngâm vào nước muối nhạt và thêm thuốc nhuộm mầu (đường đỏ và dầu mè) vào làm cho Phụ tử có mầu trà đặc Rửa đến khi nếm vào lưỡi không thấy tê cay, lấy ra, đồ chín, sấy cho khô nửa chừng, lại phơi khô là được
Bạch Phụ Phiến: Phụ tử nhỏ hơn, ngâm trong nước muối mặn vài ngày, lấy nước đó nấu cho đến khi thấm tận ruột, vớt ra, bóc vỏ ngoài, cắt dọc thành phiến mỏng, rửa đến khi nếm lưỡi không thấy tê cay Lấy ra, đồ chín, phơi khô nửa chừng, xông Lưu huỳnh cho khô là được
Trang 16BÀO CHẾ MỘT SỐ VỊ THUỐC
3 Bán hạ:
* Cách chế:
- Nguyên liệu: Củ chóc chuột 1kg
Sinh khương 0,45kg Phèn chua 50g
Trang 17+ Rửa sạch, ngâm nước vo gạo 2 ngày đêm,
ngày thay nước 1 lần
+ Rửa lại, nấu với nước và đậu đen đến gần cạn.+ Bỏ lõi, thái mỏng, tẩm nước đậu còn, phơi khô
* Bảo quản: nơi khô ráo
Trang 18+ Giã dập, sao khô
* Bảo quản: đựng trong lọ kín
Trang 196 Thiên niên kiện
- Tiến hành: Rửa sạch, ủ kín cho mềm, thái
lát phơi râm hoặc sấy nhẹ lửa cho khô Khi dùng thì lấy thứ lát khô ngâm rượu uống hoặc xoa bóp, hoặc phối hợp với thuốc khác tán bột làm hoàn Cũng có thể dùng tươi giã nát, sao nóng bóp vào chỗ đau nhức
- Bảo quản: để nơi khô ráo, mát, tránh ẩm
nóng, để giữ tinh dầu
Trang 207 Bạch truật
- Tiến hành: Chải, rửa sạch, ủ kín cho đến
mềm, thái hay bào mỏng 1-2 cm phơi khô tẩm nước hoàng thổ sao xém cạnh hoặc sao với cám
- - Bảo quản: để nơi khô ráo, đậy kín Nếu
thấy mốc thì phơi sấy ngay,
Trang 218 Bạch thược
Rửa sạch, ngâm nước 1 - 2 giờ , ủ 1 - 2 đêm Bào mỏng 1 - 2 mm, sao qua
Dùng chín: có thể tuỳ theo đơn:
Tẩm giấm sao qua hoặc sao cháy cạnh
Tẩm rượu sao qua
Bảo quản: Dược liệu chưa bào chế thì
cần phải sấy Lưu huỳnh, khi đã bào chế rồi thì cần phải để nơi khô ráo, tránh ẩm
Trang 2310 Ba kích
Rửa sạch đất, thái nhỏ, phơi khô.
Rửa sạch, ủ mềm, rút bỏ lõi, thái nhỏ:
- Tẩm rượu để 2 giờ, sao qua (thường dùng).
- Nấu thành cao lỏng
Bảo quản: để nơi ráo, mát, kín, không
nên để lâu Sắp tới mùa xuân mưa ẩm cần phơi sấy nhẹ trước, có thể sấy hơi diêm
sinh.
Trang 2411 Bồ công anh
Rửa sạch, cắt ngắn 3 - 5 cm, phơi khô dùng.
Nấu cao: rửa sạch, phơi khô, nấu thành cao đặc, dùng uống kết hợp với dán ngoài trong các trường hợp viêm nhọt
Dùng tươi: rửa sạch, giã nhỏ cho vào một ít muối đắp vào chỗ bị viêm nhọt, hoặc giã nhỏ hoà một ít nước chín, vắt lấy nước uống.
Bảo quản: phơi thật khô bỏ vào bao tải, để nơi cao
ráo, thường xuyên phơi, bị ẩm rất mau mục và mốc
Trang 2512 Cát căn
Rửa qua , thái lát hoặc thái mỏng, phơi khô
Làm bột: bỏ vỏ giã nhỏ, cho nước vào quấy đều, gạn lấy nước bột Phơi hoặc sấy cho
bốc hơi nước Lấy bột, sấy qua cho khô, tán mịn
Bột dùng uống với nước thuốc thang hoặc thêm nước sôi và đường để uống
Bảo quản: Bỏ thùng đậy kín
Trang 2613.Cam thảo
Rửa sạch nhanh , đồ mềm, thái mỏng 2
ly, khi còn nóng Sấy hoặc phơi khô (cách này thường dùng gọi là Sinh thảo)
Thái xong sao vàng thơm
-Sau khi sấy khô tẩm mật ong , sao vàng thơm (Chích thảo)
Bảo quản: đựng thùng kín, để nơi khô
ráo, cần tránh ẩm, vì rất dễ mốc mọt
Trang 2714.Chỉ xác
Rửa sạch, ủ mềm, nạo bỏ ruột, hột, thái hay bào mỏng, phơi khô (cách này thường dùng)
Bảo quản: dễ mốc, cần để nơi mát, khô ráo, không sấy hoặc sao ở nhiệt độ cao
Trang 2815 Chi tử
Còn vỏ thì sao khô, chà bỏ vỏ:
Phơi khô dùng (dùng sống để thanh nhiệt)
Sao qua dùng (dùng chín để tả hoả)
Sao đen để cầm máu
Bảo quản: để nơi khô ráo, phòng sâu
bọ
Trang 2916 Cúc hoa
Lúc hoa mới chớm nở thì hái ngay, không
để đến lúc nở to Phơi trong râm hoặc sấy nhẹ lửa Dùng sống.
Mùa đông, nhặt bỏ tạp chất Dùng sống.
Bảo quản: Không nên phơi nắng nhiều
mất hương vị và nát cánh hoa, biến màu
Để nơi cao ráo, khô, đậy kín.
Không được sấy nóng quá, chỉ nên hong gió cho khô nếu bị ẩm.
Trang 3017 Đảng sâm
Rửa sạch bụi bẩn, ủ một đêm (đồ được
càng tốt, thấy bốc hơi lên là được), chờ
mềm, thái mỏng 1 - 2 ly, tẩm nước gừng
để bớt hàn sao qua.(thường dùng)
Bảo quản: đậy kín, tránh ẩm, cần để nơi thoáng gió, khô ráo
Trang 3321 Đương quy
Rửa qua bằng rượu, nếu không có rượu
rửa bằng ít nước cho nhanh, vẩy ráo nước
ủ một đêm cho mềm, thường đem bào
mỏng một ly (dùng sống), cách này
thường dùng
Có thể sau khi tẩm rượu thì sao qua
Bảo quản: Để nơi khô ráo, đựng trong hòm gỗ, có lót ít vôi sống, khi trời ẩm nên
mở hòm cho thoáng gió
Trang 3422 Hoàng kỳ
Rửa sạch, ủ hơi mềm, thái hoặc bào mỏng
1 – 2 ly Sấy nhẹ hoặc phơi khô (dùng
sống)
Tẩm mật sao: sau khi làm khô đập nát,
tước nhỏ, tẩm mật sao vàng (cách này
thường dùng)
Bảo quản: để nơi cao ráo, tẩm mật rồi
không nên để lâu
Trang 3523 Hương nhu
ít nước, uống (trị say nắng).
trong râm cho khô.
mùi thơm tinh dầu
24 Ích mẫu
phơi.
Trang 3625 Kim ngân hoa
Hoa tươi: giã nát vắt nước đun sôi uống
Hoa khô: sắc uống hoặc sấy nhẹ lửa cho khô, tán bột (thường dùng)
Bảo quản: Dễ hút ẩm, mốc, biến màu, mất hương vị Để nơi khô ráo, tránh ẩm, đựng trong thùng có lót vôi sống
Trang 3726 Kê nội kim
Trang 3828.Hoài sơn
lát hoặc bào mỏng, phơi khô, dùng sống
bỏ dần cám đi
29 Ngải diệp
cứu (ngải nhung) thì phải sao qua, tán bột bỏ xơ.
Trang 4031 Sa nhân
Để cả vỏ sao vàng (ăn không tiêu, trướng đầy) Bỏ vỏ lấy hạt sao hơi sém cạnh (trị thuỷ thũng)
Bảo quản: để nơi khô ráo, thoáng gió Tránh ẩm làm hỏng mất tinh dầu thơm
Trang 41 Bảo quản: để nơi khô ráo, kín.
Trang 4235 Viễn chí
Rửa sạch bỏ lõi thái mỏng ngâm nước
cam thảo một đêm (1kg Viễn chí dùng
50gam Cam thảo giã nhỏ hoà với nước)
rồi sao vàng Có người tẩm mật ong, hoặc tẩm nước đậu đen rồi sao vàng
Bảo quản: dùng đến đâu bào chế đến
đấy, để nơi khô ráo
Trang 43Xin c¶m ¬n!