1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía bắc (TT)

37 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 393,37 KB

Nội dung

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Phát triển môn thể thao dân tộc khối sinh viên đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc cịn có tác dụng rèn luyện thể lực, phát triển thể chất cho sinh viên Tạo môi trường hoạt động thể thao lành mạnh, góp phần tạo tạo người phát triển tồn diện phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Qua khảo sát sơ trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc cho thấy, môn GDTC môn học nhà trường đặc biệt quan tâm trọng tạo điều kiện, song nhiều yếu tố nguyên nhân khác nên thể chất sinh viên trường cịn nhiều hạn chế tầm vóc thể lực Các trường triển khai thực chương trình GDTC Bộ quy định song chất lượng giảng dạy thấp, phương pháp nội dung nghèo nàn đơn điệu chưa lôi sinh viên tham gia tập luyện TDTT, đặc biệt việc phát triển mơn thể thao dân tộc nhà trường cịn nhiều bất cập Chính vậy, việc tìm kiếm giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc xác định vấn đề mang tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu: Trên sở thực trạng tập luyện TDTT nội khóa ngoại khóa thơng qua môn thể thao dân tộc trường đại học, cao đẳng khu vực miền núi phía Bắc, đề tài lựa chọn số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc nhằm thu hút đông đảo sinh viên tham gia tập luyện thường xuyên có chất lượng, nâng cao thể lực cho sinh viên q trình học tập, đồng thời góp phần giữ gìn phát triển mơn thể thao dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ Khảo sát thực trạng phát triển môn thể thao dân tộc sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc Nhiệm vụ Lựa chọn đánh giá hiệu giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đề tài luận án đưa sở khoa học mang tính lý luận định hướng đặc điểm, vai trị, xu phát triển mơn thể thao dân tộc Việt Nam cơng trình nghiên cứu liên quan đến môn thể thao dân tộc - Luận án đánh giá thực trạng hoạt động yếu tố ảnh hưởng đến phát triển môn thể thao dân tộc sinh viên trường đại học, cao đẳng khu vực miền núi phía Bắc Đây luận khoa học quan trọng để hình thành giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên - Luận án đề xuất giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho đối tượng nghiên cứu: 1) Nâng cao nhận thức vai trò, giá trị văn hố mơn thể thao dân tộc cho sinh viên, cán quản lý giáo viên; 2) Tăng cường phổ biến môn thể thao dân tộc cho sinh viên, cán quản lý giáo viên; 3) Đầu tư sở vật chất cho phát triển môn thể thao dân tộc; 4) Tổ chức giải thi đấu thể thao dân tộc cho sinh viên; 5) Mở lớp bổi dưỡng kiến thức thể thao dân tộc cho giảng viên sinh viên; 6) Sử dụng môn thể thao dân tộc nội dung GDTC khố; 7) Mở câu lạc thể thao dân tộc cho sinh viên; 8) Tổ chức hoạt động ngoại khố mơn thể thao dân tộc cho sinh viên Kết ứng dụng giải pháp bước đầu có giá trị định nhằm phát triển phong trào thể thao dân tộc trường đại học, cao đẳng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 124 trang A4: Gồm phần: Mở đầu; Chương - Tổng quan vấn đề nghiên cứu (57 trang); Chương - Phương pháp tổ chức nghiên cứu (10 trang); Chương – Kết nghiên cứu bàn luận (54 trang); Kết luận kiến nghị Luận án sử dụng 121 tài liệu tham khảo, có 106 tài liệu tham khảo tiếng Việt, tài liệu tiếng Nga, Website; phụ lục, 28 bảng số liệu, biểu đồ B NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước TDTT nâng cao chất lượng GDTC 1.2 Giáo dục thể chất trường Đại học Việt Nam 1.3 Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển môn thể thao dân tộc 1.4 Đặc điểm, vai trị xu phát triển mơn thể thao dân tộc 1.5 Thể thao dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc 1.6 Cơ sở lý luận giải pháp quản lý 1.7 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến mơn thể thao dân tộc CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp kiểm chứng giải pháp; Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc 2.2.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài gồm 78 giảng viên, 21 cán quản lý chuyên gia giàu kinh nghiệm công tác GDTC thể thao trường học 2583 sinh viên (1349 nam; 1234 nữ) từ năm học thứ đến năm học thứ ba thuộc 19 trường đại học, cao đẳng khu vực miền núi phía Bắc Các trường điều tra, khảo sát đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang; Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Trường Đại học Công nghệ Thông tin Thái Nguyên; Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thái Nguyên; Đại học Tân Trào; Đại học Hùng Vương; Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn; Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng; Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Sư phạm Hồ Bình; Trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La; Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên; Trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu; Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai; Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái; Trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn; Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu Trường Đại học TDTT Bắc Ninh trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc thuộc tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang ,Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ, Bắc Giang, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu 2.2.4 Cơ quan phối hợp nghiên cứu Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng; Trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình; Trường Đại học Hùng Vương; Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn; Trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La; Trường Đại học Tân Trào; Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Y Tế Thái Nguyên 2.2.5 Kế hoạch thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2011 đến tháng 12 năm 2015 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng hoạt động thể thao dân tộc trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc 3.1.1 Thực trạng hoạt động thể thao dân tộc trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc Với mục đích tìm kiếm sở khoa học nhằm đánh giá thực trạng hoạt động thể thao dân tộc trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc, đề tài khảo sát số lượng môn thể thao dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc Kết trình bày bảng 3.1 Qua kết bảng 3.1 cho thấy, số lượng môn thể thao dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc giao động từ – 11 môn tổng số 19 môn, cụ thể là: Tỉnh Lạng Sơn – môn (Kéo co, Bắn nỏ, Đá cầu, Vật dân tộc, Ném còn, Võ dân tộc, Tù lu); Tỉnh Cao Bằng – môn (Đẩy gậy, Kéo co, Ném còn, Cà kheo, Vật dân tộc, Võ dân tộc, Đá cầu); Tỉnh Bắc Giang – môn (Đá cầu, Kéo co, Đẩy gậy, Vật dân tộc, Võ dân tộc, Đua thuyền, Cưỡi ngựa, Bắn nỏ, Bơi chải); Thái Nguyên – 10 môn (Vật dân tộc, Võ dân tộc, Bắn nỏ, Kéo co, Đánh đu, Đẩy gậy, Ném còn, Đi cà kheo, Đá cầu, Bơi chải); Tỉnh Hịa Bình – 10 mơn (Kéo co, Ném cịn, Đá cầu, Đánh mảng, Bắn cung, Đi cà kheo, Tó má lẹ, Tù lu, Đánh cầu lông gà tay, Vật dân tộc); Tỉnh Sơn La – môn (Đẩy gậy, Bắn nỏ, Võ dân tộc, Kéo co, Đá cầu, Vật dân tộc, Bắn cung, Đua thuyền, Tù lu); Tỉnh Điện Biên – 11 môn (Đẩy gậy, Bắn nỏ, Kéo co, Đá cầu, Vật dân tộc, Võ dân tộc, Đua ngựa, Phóng lao, Ném còn, Đua thuyền, Tù lu); Tỉnh Lai Châu – 10 môn (Đẩy gậy, Bắn nỏ, Kéo co, Võ dân tộc, Tù lu, Phóng lao, Vật dân tộc, Ném cịn, Đá cầu, Đi cà kheo); Tỉnh Lào Cai – 10 mơn (Đẩy gậy, Ném cịn, Vật dân tộc, Võ dân tộc, Kéo co, Tù lu, Bắn nỏ, Bắn cung, Đá cầu, Đi cà kheo); Tỉnh Tuyên Quang – mơn (Kéo co, Đẩy gậy, Chạy cà kheo, Ném cịn, Bắn nỏ, Đá cầu, Đua thuyền, Bắn cung, Đua ngựa); Tỉnh Yên Bái – 10 môn (Kéo co, Đá cầu, đẩy gậy, Bắn nỏ, Bắn cung, Đua ngựa, Đua thuyền, Võ dân tộc, Vật dân tộc, Đi cà kheo); Tỉnh Bắc Kạn – (Bắn nỏ, Đẩy gậy, Đá cầu, Vật dân tộc, Ném còn, Kéo co, Võ dân tộc, Bắn cung, Đi cà kheo); Tỉnh Phú Thọ - (Đẩy gậy, Kéo co, Đá cầu, Vật dân tộc, Ném còn, Cờ người nam, Võ dân tộc, Bắn nỏ, Đi cà kheo); Tỉnh Hà Giang – 11 (Đẩy gậy, Ném cịn, Vật dân tộc, Kéo co, Phóng lao, Đi cà kheo, Bắn cung, bắn nỏ, Đá cầu, Đua ngựa, Tù lu) Để xác định hoạt động thực trạng tập luyện thi đấu môn thể thao dân tộc trường Đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc, đề tài tiến hành khảo sát hoạt động thể thao dân tộc thông qua vấn trực tiếp gián tiếp sinh viên, giảng viên cán quản lý 10 trường Đại học Cao đẳng tỉnh miền núi phía Bắc: Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng; Trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình; Trường Đại học Hùng Vương; Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn; Trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La; Trường Đại học Tân Trào; Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Y Tế Thái Nguyên Đặc điểm đối tượng vấn cụ thể sau: Đối tượng sinh viên: 1683 sinh viên (449 nam - chiếm tỷ lệ 26,68% 1234 nữ chiếm tỷ lệ 73,32%) Trong có: 454 sinh viên dân tộc Kinh 1229 sinh viên dân tộc khác: Cao Lan (28 sinh viên), Dao (41 sinh viên), Giáy (18 sinh viên), HMông (75 sinh viên), Khơ Mú (17 sinh viên), La chí (3 sinh viên), Mơng (160 sinh viên), Mường (171 sinh viên), Nùng (136 sinh viên), Pà Thẻn (3 sinh viên), San chí (72 sinh viên), Sán Dìu (35 sinh viên), Sinh Mun (20 sinh viên), Tày (309 sinh viên), Thái (127 sinh viên), Hoa (10 sinh viên); số sinh viên 20 tuổi 1117 – chiếm tỷ lệ 66,37%, số sinh viên từ 20 tuổi trở lên 566 - chiếm tỷ lệ 33,63% Đối tượng giảng viên: 78 giảng viên (55 Nam – chiếm tỷ lệ 70,51%, 23 Nữ - chiếm tỷ lệ 23,49%; Tuổi bình quân từ 22 – 34 36 người – chiếm 46,15%, từ 35 – 44 24 người – chiếm 30,7715%, từ 45 – 54 11 người – chiếm 14,1%, từ 55 tuổi trở lên người, chiếm 8,97%; Trình độ tiến sĩ có người chiếm 5,13%, trình độ thạc sĩ 30 người – chiếm 38,46%, trình độ cử nhân 44 người chiếm 56,41%; Thâm niên công tác năm 21 người - chiếm 26,92%, từ đến 10 năm 16 người – chiếm 20,51%, từ 11 năm đến 20 năm 28 người – chiếm 35,9%, 20 năm 13 người – chiếm 16,67% (Biểu đồ 3.2) (5,13% ) 30 (38,46% ) 44 (56,41% ) Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Biểu đồ 3.2 Trình độ đối tượng vấn giảng viên Đối tượng cán quản lý: 21 cán quản lý (20 Nam – chiếm tỷ lệ 95,24%, Nữ chiếm tỷ lệ 4,76%; Độ tuổi 30 người – chiếm 42,86%, tuổi 30 12 người – chiếm 57,14%; Trình độ tiến sĩ có người chiếm 4,76%, trình độ thạc sĩ người – chiếm 38,1%, trình độ cử nhân 12 người chiếm 57,14%; Thâm niên công tác năm người - chiếm 19,05%, từ đến 10 năm người – chiếm 28,6%, từ 10 năm có 11 người – chiếm 52,4% (Biểu đồ 3.3) (4,76% ) (38,1% ) 12 (57,14% ) Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Biểu đồ 3.3 Trình độ đối tượng vấn cán quản lý Kết khảo sát trình bày từ bảng 3.1 đến bảng 3.17 Kết vấn cần thiết phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc trình bày bảng 3.2 Kết bảng 3.2 cho thấy: Các cán quản lý chủ yếu xác định việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc mức cần thiết với tỷ lệ 61,91%, mức cần thiết chiếm tỷ lệ 33,33%, có 4,76% cho không cần thiết Ý kiến giảng viên chủ yếu xác định việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc mức cần thiết chiếm tỷ lệ 60,26%, mức cần thiết chiếm tỷ lệ 38,46%, ý kiến cho không cần thiết chiếm tỷ lệ 1,28% Các sinh viên xác định việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc mức cần thiết cần thiết mức tương đồng (50,62% 47,18%), có 1,25% ý kiến cho khơng cần thiết 0,95% có ý kiến khác Như vậy, đối tượng vấn có tỷ lệ ý kiến khác việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc, song chủ yếu tập trung mức cần thiết cần thiết, ý kiến khác chiếm tỷ lệ thấp Kết vấn vai trò ý nghĩa việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc trình bày bảng 3.3 Kết bảng 3.3 cho thấy, đối tượng vấn nhận thức tương đối tốt vai trò ý nghĩa môn thể thao dân tộc việc trì sắc văn hố thể chất dân tộc, địa phương (Từ 71% đến 100% ý kiến lựa chọn) Còn lại vai trò ý nghĩa khác việc phát triển môn thể thao dân tộc như: Cung cấp hạt nhân cho đội tuyển môn thể thao dân tộc khoa trường; Làm phong phú đời sống tinh thần sinh viên; Giải trí, sử dụng thời gian nhàn rỗi cách lành mạnh, tích cực; Là phương tiện GDTC cho sinh viên lựa chọn mức độ từ 23.81% đến 100% Các ý kiến khác chiếm tỷ lệ từ 2,08 đến 12,82% Kết cho thấy, đối tượng vấn chưa hoàn toàn nhận thức đầy đủ vai trò tác dụng ý nghĩa việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc Từ cho thấy, cần thiết phải tăng cường biện pháp tuyên truyền, tìm hiểu môn thể thao dân tộc để nâng cao nhận thức vấn đề cho sinh viên Kết vấn hình thức tổ chức tập luyện, thi đấu môn thể thao dân tộc cho sinh viên trình bày bảng 3.4 Qua bảng 3.4 cho thấy, hình thức tổ chức tập luyện, thi đấu môn thể thao dân tộc cho sinh viên theo nhóm chiếm tỷ lệ từ 23,81% đến 33,33%; Hình thức tổ chức theo lớp chiếm tỷ lệ từ 29,49% đến 47,62%; Hình thức theo câu lạc chiếm tỷ lệ từ 14,29% đến 38,46% hình thức theo đội thể thao chiếm tỷ lệ từ 14,29% đến 28,26% Nhìn chung hình thức tổ chức tập luyện, thi đấu môn thể thao dân tộc cho sinh viên chủ yếu xác định theo lớp, nhóm câu lạc Kết vấn khó khăn việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trình bày bảng 3.5 Từ kết bảng 3.5 cho thấy, khó khăn việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên chưa có phong trào chiếm tỷ lệ từ 52,38% đến 79,94%; Khó khăn thiếu sở vật chất chiếm tỷ lệ từ 37,18 đến 53,59; Khó khằn đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng chuyên môn môn thể thao dân tộc chiếm tỷ lệ từ 14.29% đến 17,95%; Khó khăn chương trình, đề cương giảng mơn GDTC chưa có nội dung môn thể thao dân tộc chiếm tỷ lệ từ 22.22% đến 25.64%; Những khó khăn khác chiếm tỷ lệ từ 1.84% đến 19,05% Như vậy, kết vấn xác định khó khăn chủ yếu việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc xác định chưa có phong trào thiếu sở vật chất Kết vấn hình thức tổ chức tập luyện mơn thể thao dân tộc cho sinh viên trình bày bảng 3.6 Kết bảng 3.6 cho thấy, hình thức tổ chức tập luyện môn thể thao dân tộc cho sinh viên nội khố khơng sinh viên ưa chuộng – chiếm tỷ lệ 4.28% Tuy nhiên hình thức lại nhà quản lý giảng viên ủng hộ chiếm tỷ lệ từ 14,29% đến 26.92%; Hình thức ngoại khố sinh viên giảng viên lựa chọn với tỷ lệ tập trung mức 33,51% 32,05%; Hình thức kết hợp học nội khoá với hoạt động ngoại khoá đối tượng vấn lựa chọn cao với tỷ lệ 61% Như vậy, nhận thấy hình thức tổ chức tập luyện mơn thể thao dân tộc cho sinh viên phù hợp với kết hợp học nội khoá với hoạt động ngoại khoá Kết vấn sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc nhận thức thực trạng tập luyện môn thể thao dân tộc sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc trình bày bảng 3.7 Kết bảng 3.7 cho thấy: Về tầm quan trọng việc phát triển môn thể thao dân tộc, sinh viên chủyếu đánh giá mức quan trọng (50,62%) quan trọng (47,18%), số cho không quan trọng chiếm tỷ lệ 1,25% Về hứng thú tập luyện, thi đấu môn thể thao dân tộc: có 15,68% sinh viên hứng thú, 17,94% sinh viên hứng thú 12,41% sinh viên cho không hứng thú tập luyện với môn thể thao dân tộc Về mức độ tham gia tập luyện mơn thể thao dân tộc: có 14,91% sinh viên thường xuyên tập luyện, 29,94% sinh viên không thường xuyên tập luyện 55,13% sinh viên không tham gia tập luyện môn thể thao dân tộc Về môn thể thao dân tộc tham gia tập luyện, thi đấu cho thấy, sinh viên tham gia tập luyện, thi đấu môn thể thao dân tộc Trong số đó, có mơn thể thao dân tộc phổ biến thường tiến hành đại hội thể thao là: Kéo co, Đẩy gậy, Ném Bắn nỏ Tuy nhiên, số lượng sinh viên tham gia chiếm tỷ lệ thấp (từ 12,89% đến 34,99%), cụ thể là: Kéo co chiếm tỷ lệ 34,99 %, Ném - 28,52%, Đá cầu - 28,22%, Đẩy gậy - 19.73%, Vật dân tộc - 12,89%, Bắn nỏ - 13,78 Võ cổ truyền - 13,66% Điều cho thấy, cần nhanh chóng có giải pháp phát phù hợp để động viên, khuyến khích thu hút đơng đảo sinh viên tham gia tập luyện môn thể thao dân tộc Động tham gia tập luyện ngoại khoá sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc đa dạng chia thành nhóm: Nhóm tập trung nguyên nhân động chiếm tỷ lệ 50%, bao gồm: Nhận thấy tác dụng rèn luyện thân thể; Muốn có sức khỏe tốt để học tập, lao động Nhóm nguyên nhân động chiếm tỷ lệ từ 20% đến 50%, bao gồm: Sử dụng thời gian nhàn rỗi; Trở thành người phát triển toàn diện; Ham thích TDTT; Muốn vận động vui chơi Nhóm nguyên nhân động chiếm tỷ lệ 20%, bao gồm: Để đối phó thi, kiểm tra; Muốn trở thành VĐV thể thao nghiệp dư; Rèn luyện ý chí dũng cảm Từ kết cho thấy, sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc có nhận thức tương đối tốt tầm quan trọng việc phát triển môn thể thao dân tộc Tuy nhiên, hứng thú tập luyện, thi đấu môn thể thao dân tộc sinh viên chưa cao (15,68% sinh viên hứng thú, 17,94% sinh viên hứng thú) Như đặt vấn đề cần có giải pháp làm cho mơn thể thao trở nên hấp dẫn hơn, thu hút đồng đảo sinh viên tham gia tập luyện, thi đấu Điều khắc phục tình trạng số lượng sinh viên tham gia môn thể thao dân tộc cịn (14,91% sinh viên thường xun tập luyện) Kết vấn sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc nhu cầu tập luyện mơn thể thao dân tộc trình bày bảng 3.8 Kết bảng 3.8 cho thấy: Sinh viên khơng có nhu cầu tập luyện mơn thể thao dân tộc chiếm tỷ lệ 65,48% có 34,52% sinh viên khơng có nhu cầu tập luyện mơn thể thao dân tộc Đa số sinh viên có nhu cầu tập thuyện môn thể thao dân tộc theo hình thức: theo lớp (57,1%) theo câu lạc (50,56%) sở kết hợp học nội khóa với hoạt động ngoại khóa (50,92%) Các mơn thể thao dân tộc mà sinh viên có nhu cầu tập luyện cao là: Kéo co 64.71%, Đá cầu - 57.93%, Đẩy gậy - 54,90% Ném - 52,88, môn: Võ cổ truyền - 44,02, Bắn nỏ - 39,82% môn mà sinh viên có nhu cầu thấp Vật dân tộc 29,82% Kết điều tra điều kiện trường đại học, cao đẳng để phát triển môn thể thao dân tộc trình bày bảng 3.9 Kết điều tra điều kiện trường đại học, cao đẳng để phát triển môn thể thao dân tộc cho thấy bảng 3.9 cho thấy, đa số trường đủ điều kiện phát triển mơn thể thao dân tộc địi hỏi điều kiện đơn giản sở vật chất, sân bãi dụng cụ tập luyện như: Đá cầu (84,84%), Kéo co (73,73%) Đẩy gậy (65,65), lại môn như: Vật dân tộc, Đua thuyền, Đua ngựa, Bắn nỏ, Ném cịn Võ cổ truyền điều kiện để tập luyện thi đấu hạn hẹp Với mục đích phát triển mơn thể thao dân tộc thơng qua hoạt động ngoại khóa kết hợp với nội khóa, đề tài tiếp tục tìm số vấn đề có liên quan đến hoạt động ngoại khóa ngoại khố sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc Kết trình bày từ bảng 3.9 đến 3.11 Kết điều tra yếu tố hạn chế tham gia tập luyện ngoại khoá sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc trình bày bảng 3.10 Kết bảng 3.10 cho thấy, yếu tố hạn chế tham gia tập luyện ngoại khoá sinh viên xác định chủ yếu là: Không có đủ điều kiện sân bãi dụng cụ tập luyện (80,98%) Công tác tuyên truyền động viên chưa trọng (53,54%) Còn lại yếu tố hạn chế thứ yếu khác chiếm tỷ lệ thấp như: Khơng có giáo viên hướng dẫn (14,62%); Tinh thần tự giác sinh viên không cao (23,29%); Nội dung học môn khác chi phối nhiều thời gian (26,32%) Thời điểm tập luyện TDTT ngoại khóa sinh viên trình bày bảng 3.11 Qua bảng 3.11 cho thấy, thời điểm tập luyện TDTT ngoại khóa sinh viên tiến hành chủ yếu vào thời điểm sau học - chiếm tỷ lệ 66,13%, thời điểm khác học trước học sinh viên tiến hành tập luyện TDTT ngoại khóa - chiếm tỷ lệ từ 25,19 đến 38,09% Kết điều tra thực trạng sinh viên tham gia tập luyện mơn thể thao dân tộc trình bày bảng 3.12 Kết bảng 3.12 cho thấy, đa số trường sử dụng từ – mơn thể thao dân tộc nội khóa, với môn như: Đẩy gậy, Kéo co, Đá cầu sử dụng – môn ngoại khóa, với mơn: Đẩy gậy, Kéo co, Đá cầu, ném còn, Vật dân tộc, Võ dân tộc, Bắn nỏ) Như vậy, tổng số môn thể thao dân được sử dụng thể thao nội khóa ngoại khóa sinh viên đạt 7-11 mơn tổng số 19 môn thể thao dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc (như trình bày bảng 3.1) 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển môn thể thao dân tộc trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc Để có sở khoa học cho việc phát triển phong trào thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh miền núi phía Bắc, đề tài tiếp tục xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển môn thể thao dân tộc trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc thơng qua vấn 21 cán quản lý 78 giảng viên đại học, cao đẳng Nội dung vấn đánh giá theo điểm tương ứng với mức: Rất quan trọng: điểm; Quan trọng : điểm; Không quan trọng: điểm Kết vấn yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển mơn thể thao dân tộc trình bày bảng 3.13 Kết bảng 3.13 cho thấy, theo thứ tự điểm xác định mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển môn thể thao dân tộc trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc, theo thứ tự từ đến là: Thứ 1: Bản sắc văn hóa dân tộc; Thứ 2: Nhận thức sinh viên môn thể thao dân tộc tác dụng tập luyện TDTT; Thứ 3: Trình độ giảng viên; Hệ thống thi đấu môn thể thao dân tộc; Thứ 4: Tổ chức hoạt động ngoại khoá; Thứ 5: Cơ sở vật chất; Thứ 6: Nội dung chương trình mơn học GDTC; Thứ 7: Động viên, khuyến khích tập luyện; Thứ 8: Kiểm tra, đánh giá thể lực Như vậy, có yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc mà đề tài cần đặc biệt ý lựa chọn đề xuất giải pháp 3.1.3 Thực trạng thể lực sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc Để đánh giá thực trạng thể lực chung sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc, đề tài tiến hành theo dõi ngang thể lực chung 2583 sinh viên (1349 nam; 1234 nữ) từ năm học thứ đến năm học thứ ba thuộc 19 trường đại học cao đẳng khu vực miền núi phía Bắc Mẫu nghiên cứu nêu xác định đảm bảo đại diện cho mẫu tổng thể với độ tin cậy 95% ngưỡng xác xuất p = 5% Thời điểm đánh giá, xếp loại thể lực chung sinh viên trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc tiến hành vào tháng năm 2012 Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng test đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Kết đánh giá thể lực chung sinh viên trình bày bảng 3.14 3.15 Qua bảng 3.14 3.15 cho thấy: Ở đối tượng nam sinh viên: Kết kiểm tra thể thành tích test năm thứ hai tốt hẳn năm thứ với độ tin cậy ngưỡng xác xuất thống kê p < 0,05 Hay nói cách khác, thể lực chung nam sinh viên năm thứ hai tốt năm thứ Tuy nhiên, đến năm thứ ba có 3/6 test có thành tích hẳn so với năm thứ hai, với p 0,05 Đến năm thứ ba có 3/6 test có thành tích thấp năm thứ hai với p

Ngày đăng: 10/06/2016, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w