1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng nội dung và một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho sinh viên trong dạy học hóa học đại cương trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Bắc giang

112 469 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LƯƠNG XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA HỌC Mã số : 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, luận văn với đề tài “Xây dựng nội dung số biện pháp nhằm tăng cƣờng lực nhận thức cho sinh viên dạy học hóa học đại cƣơng trƣờng Cao đẳng Kĩ thuật – Cơng nghiệp tỉnh Bắc Giang” hồn thành Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn Phó giáo sƣ – Tiến sĩ Trần Trung Ninh giúp đỡ tận tình thầy, giáo tổ phƣơng pháp giảng dạy trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngoài luận văn cịn có trợ giúp thầy, cô, đồng nghiệp Trƣờng Cao Đẳng Kĩ thuật Công nghiệp tỉnh Bắc Giang Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng - biết ơn sâu sắc chân thành đến Phó giáo sƣ – Tiến sĩ Trần Trung Ninh hƣớng dẫn tận tình quý báu suốt trình xây dựng hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo tổ phƣơng pháp giảng dạy – Trƣờng Đại học Giáo dục, tới thầy, cô giáo, tới em sinh viên trƣờng Cao đẳng Kĩ thuật – Công nghiệp tỉnh Bắc Giang Tơi xin chân thành cảm ơn: Phịng quản lí khoa học – Trƣờng ĐHGD, Ban chủ nhiệm khoa Hóa Học – Trƣờng ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội, Ban giám hiệu em sinh viên trƣờng Cao đẳng Kĩ thuật Công nghiệp tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Bắc Giang, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả NGUYỄN THỊ LƢƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTT : Bài tập trắc nghiệm BP : Biện pháp CĐ – KTCN – BG : Cao đẳng – kĩ thuật công nghiệp – Bắc Giang CĐ : Cao đẳng CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng D&HTC : Dạy học tích tực GV : Giảng viên HS : Học sinh ND : Nội dung PP : Phƣơng pháp PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTKT : Phƣơng tiện kĩ thuật PƢHH : Phản ứng hóa học SV : Sinh viên SL : Số lƣợng TN :Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các trƣờng Cao đẳng – Đại học trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tại sinh viên đƣợc học không kiến thức khoa học mà rèn luyện kĩ năng, thái độ tích cực vận dụng khoa học vào đời sống Quá trình học tập, rèn luyện sinh viên trƣờng Cao đẳng - Đại học định phần lớn tƣơng lai em, thành tích học tập, nghiên cứu khoa học họ niềm kiêu hãnh cho gia đình, xã hội lớn cho đất nƣớc Các trƣờng Cao đẳng – Đại học mang trọng trách cao phải xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, nhiên báo cáo chuyên gia Hoa kỳ thuộc đại học Harvard giáo dục đại học Việt Nam lâm vào khủng hoảng sâu sắc Nếu khơng có biện pháp đổi tích cực, mạnh mẽ giáo dục cao đẳng - đại học nƣớc ta khơng làm trịn sứ mệnh cao cả, nƣớc ta nƣớc nghèo nàn, lạc hậu Hiện đổi giáo dục cao đẳng - đại học chủ trƣơng lớn Đảng nhà nƣớc ta Mục tiêu chung đề án đổi giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam (VN) đƣợc Chính phủ thơng qua đến năm 2020, GDĐH VN đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới Đổi phƣơng pháp dạy học để sinh viên tránh nhàm chán, thụ động học tập, để theo kịp với công nghệ đại Không đổi phƣơng pháp mà chương trình dạy học phải sát thực tế Công việc đổi phát triển mạnh mẽ thƣờng xuyên lan rộng đến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên phong trào đổi cịn nhiều khó khăn giáo viên giảng dạy thiên phƣơng pháp cũ “thầy hoạt động nhiều trò” hay phƣơng tiện cịn thiếu, yếu, Chƣơng trình dạy học dạng khung quy định chung, chƣa mô tả chi tiết mục tiêu, nội dung chuẩn đầu Để giảng dạy tốt mơn Hóa học đại cƣơng trƣờng cao đẳng nghề (đặc biệt trƣờng trung cấp nâng cấp lên cao đẳng) cần có chƣơng trình phù hợp cho sinh viên Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Hóa học tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng nội dung số biện pháp nhằm tăng cƣờng lực nhận thức sinh viên dạy học hóa đại cƣơng trƣờng Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp Bắc Giang” Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử dạy học có nhiều tác giả nghiên cứu nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp cho trình giảng dạy có thành cơng Tuy nhiên tài liệu nội trƣờng, không đƣợc công bố coi nhƣ bí mật cơng nghệ Trƣờng cao đẳng kĩ thuật công nghiệp Bắc Giang đơn vị đƣợc nâng cấp lên từ trƣờng trung cấp, công việc đào tạo hệ cao đẳng mẻ với cán quản lí, giảng viên sinh viên Vì để thuận lợi thành cơng q trình dạy học tơi nghiên cứu nội dung biện pháp dạy học Hóa đại cƣơng nhằm tăng cƣờng nhận thức cho sinh viên trƣờng cao đẳng kĩ thuật cơng nghiệp Bắc Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đối với sinh viên công nghiệp số ngành kinh tế, kĩ thuật khác đầu vào trƣờng em phải thi khối A: Tốn học, Vật lí, Hóa học môn khoa học tự nhiên trƣờng THPT Các em có kiến thức tự nhiên học nhƣng cịn sơ khai mơn học tiếp tục đƣợc nghiên cứu cao Cao đẳng, Đại học Việc học tập có ích cho em giải vấn đề với chuyên ngành Các mơn khoa học tự nhiên có đặc điểm liên hệ mật thiết với nên Hóa học số môn thiếu Mặc dù có khung chƣơng trình Bộ Giáo dục đào tạo ban hành, nhiên nội dung chi tiết khung chƣơng trình cần đƣợc xây dựng cụ thể, phù hợp với đối tƣợng cụ thể Vì mục đích nghiên cứu xây dựng nội dung lí thuyết phƣơng pháp dạy học để phát triển lực nhận thức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp tỉnh Bắc Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận trình nhận thức sinh viên trình dạy học trƣờng Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp Bắc Giang - Xây dựng nội dung số biện pháp dạy học hóa học đại cƣơng, ý kết hợp dạy học lí thuyết củng cố tập - Kiểm tra khảo sát thực nghiệm khả nhận thức sinh viên, tính hiệu nội dung phƣơng pháp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên trƣờng Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp tỉnh Bắc Giang 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu “Xây dựng nội dung số biện pháp nhằm tăng cƣờng lực nhận thức cho sinh viên dạy học hóa học đại cƣơng trƣờng Cao đẳng kĩ thuật cơng nghiệp tỉnh Bắc Giang” Vấn đề nghiên cứu Xây dựng thành công nội dung biện pháp nhằm tăng cƣờng nhận thức cho sinh viên Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp Bắc Giang Giả thuyết khoa học Nếu có chƣơng trình dạy học mơn Hóa học đại cƣơng phù hợp, áp dụng hiệu biện pháp dạy học mới, phát triển lực nhận thức cho sinh viên góp phần nâng cao hiệu dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phƣơng pháp sau: 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học cao đẳng, đại học, tâm lí nhận thức, tâm lí học giáo dục, tài liệu có liên quan - Nghiên cứu nội dung biện pháp dạy học cho chƣơng trình Hóa đại cƣơng trƣờng Cao đẳng dạy nghề 7.2 Nhóm phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tiễn - Dự trực tiếp học hóa học nghiên cứu sở vật chất phòng TN - Quan sát trình dạy học trƣờng CĐ - KTCN - BG - Thăm dò trao đổi ý kiến với giáo viên dạy hóa học trƣờng dạy nghề chƣơng trình, hệ thống tập, thí nghiệm thực hành -Thăm dị ý kiến sinh viên sau học; sử dụng hệ thống tập, kết học tập để kiểm tra đánh giá 7.3 Phƣơng pháp xử lý thống kê số liệu thực nghiệm Dự kiến luận 8.1 Luận lí thuyết - Đƣa lí luận dạy học nhà tâm lí học phát triển lực nhận thức tƣ sinh viên - Lí luận phƣơng pháp dạy học tích cực tính cấp thiết đổi phƣơng pháp dạy học - Lựa chọn nội dung lí thuyết, tập phƣơng pháp phù hợp với “sức học” sinh viên Cao đẳng dạy nghề 8.2 Luận thực tế - Căn kết thực tế dạy học lớp khác nội dung phƣơng pháp khác để đánh giá - Kết đƣợc đánh giá rút từ kiểm tra, dự giờ, vấn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Xây dựng nội dung số biện pháp nhằm tăng cƣờng nhận thức cho SV Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỘI DUNG, BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG 1.1 Hoạt động nhận thức, tƣ sinh viên trình dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm nhận thức  24 Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức đƣợc định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc ngƣời, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức ngƣời, nhờ ngƣời tƣ không ngừng tiến đến gần khách thể - Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi trực quan sinh động) giai đoạn trình nhận thức gồm hình thức sau: + Cảm giác “Là hình ảnh chủ quan giới khách quan” Lênin viết Là nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hóa lƣợng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức + Tri giác hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tƣơng đối tồn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan ngƣời Tri giác tổng hợp cảm giác + Biểu tƣợng hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tƣơng đối hồn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan -Nhận thức lí tính (tƣ trừu tƣợng) Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tƣợng, khái quát vật, đƣợc thể qua hình thức nhƣ khái niệm, phán đốn, suy luận Nhận thức lí tính phụ thuộc vào lực tƣ ngƣời Do phản ánh đƣợc xác mối liên hệ chất tồn bên vật hay lớp vật 1.1.2 Khái niệm tƣ duy, phẩm chất hình thức tƣ 1.1.2.1 Khái niệm tư Theo Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam, tập (NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 2005); Tƣ sản phẩm cao vật chất đƣợc tổ chức cách đặc biệt -Bộ não ngƣời- Tƣ phản ánh tích cực thực khách quan dƣới dạng khái niệm, phán đoán, lý luận v.v  25 1.1.2.2 Những phẩm chất tư * Tính định hƣớng: thể ý thức nhanh chóng xác đối tƣợng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đƣờng tối ƣu để đạt mục đích * Bề rộng: thể có khả vận dụng nghiên cứu đối tƣợng khác * Độ sâu: thể khả nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tƣợng * Tính linh hoạt: thể nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo * Tính mềm dẻo: thể hoạt động tƣ đƣợc tiến hành theo hƣớng xi ngƣợc chiều (ví dụ: từ cụ thể đến trừu tƣợng từ trừu tƣợng đến cụ thể…) * Tính độc lập: thể chỗ tự phát đƣợc vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề * Tính khái quát: thể chỗ giải loại nhiệm vụ đƣa mơ hình khái qt Từ mơ hình khái quát vận dụng để giải vấn đề loại Để đạt đƣợc phẩm chất tƣ trên, trình dạy học ý rèn cho sinh viên thao tác tƣ nhƣ nào? Bài tập cân hóa học II.1 S298 nƣớc 69,9 J/mol.K Nhiệt dung mol đẳng áp nƣớc 75,3 J/mol.K Xác định entropi tuyệt đối nƣớc 00C A 45,2 J/mol.K B 63,3 J/mol.K C 27,8 J/mol.K D 93,3 J/mol.K II.2 Ngƣời ta đun nóng lƣợng PCl5 bình kín thể tích 12 lít 2500C:   PCl5( k )  PCl3( k )  Cl2( k )  Lúc cân bình có 0,21 mol PCl5, 0,32 mol PCl3, 0,32 mol Cl2 II.2.1 Hằng số cân Kc là: A 0,021 B 0,0407 C 0,0406 D 0,0215 C 2,354 D 1,741 C -3408,4 D -3210,6 II.2.2 Hằng số cân Kp là: A 1,871 B 2,841 II.2.3 Tính G phản ứng A -2405,2 B -2410,9 II.3 Trong bình phản ứng thể tích 10 lít, 0,5 mol H2 0,5 mol I2 phản ứng với 4480C: H 2( k )  I 2( k )  2HI( k ) Hằng số cân Kc = 50 II.3.1 Tính Kp A 30 B 40 C 50 D 70 C 5,52 atm D 4,92 atm II.3.2 Áp suất chung bình A 5,24 atm B 5,91 atm II.3.3 Số mol I2 lại không phản ứng lúc cân A 0,11 B 0,14 C 0,15 D 0,12 II.4 Ở 8170C số cân Kp phản ứng CO2 C(r) nóng đỏ, dƣ để tạo thành CO 10 II.4.1 Áp suất chung atm Tính áp suất riêng (atm) CO2 lúc cân A 0,92 B 0,95 C 0,94 95 D 0,96 II.4.2 Áp suất chung hỗn hợp cho lúc cân CO2 chiếm 6% thể tích A 0,679 B 0,474 C 0,576 D 0,645   II.5 Cho phản ứng: CH 4( k )  C( r )  2H 2( k ) H  74,9kJ / mol  5000C, Kp = 0,41 II.5.1 Tính Kp 8500C A 15,49 B 16,34 C 14,5 D 17,22 II.5.2 Độ phân hủy  CH4 bình thể tích 50 lít chứa mol CH4 giữ nhiệt độ 8500C hệ đạt đến cân A 0,73 B 0,85 C 0,76 D 0,75 II.6 Ở 8200C số cân phản ứng:   CaCO3( k )  CaO( r )  CO2( k )  0,2 Ngƣời ta cho 0,1 mol CaCO3 vào bình chân khơng thể tích 22,4 lít giữ nhiệt độ khơng đổi Tính nCO lúc cân A 0,01 mol B 0,02 mol C 0,05 mol D 0,03 mol Bài tập tốc độ chế phản ứng III.1 Một chất phóng xạ có chu kì bán hủy 30 năm Hỏi cần thời gian để 99% số nguyên tử bị phân rã A 198,32 năm B 199,36 năm C 197,25 năm D 190,42 năm III.2 Một mẫu vật có số nguyên tử 11C (t1/2 = 20 phút) 14C (t1/2 = 5568 năm) nhƣ thời điểm Ở thời điểm tỉ lệ cƣờng độ phóng xạ 11 C 14C bao nhiêu? A 1,43.1010 B 1,67.106 C 1,46.108 III Khí azometan phân hủy theo phản ứng bậc 1: CH3  N  N  CH3( k )  C2 H 6( k )  N2( k ) 96 D 1,56.107 Ở 2870C áp suất azometan nguyên chất 160 mmHg Sau 100s áp suất hỗn hợp 161,6 mmHg Tính k t1/2 phản ứng A 10-3 s-1, 4562 s B 10-4 s-1, 6931 s C 10-4 s-1, 5312 s D 10-3 s-1, 3426 s III.4 Phản ứng phân hủy N2O5  NO2  O2 phản ứng bậc Hằng số tốc độ phản ứng k đo nhiệt độ khác có giá trị sau: Nhiệt độ (0C): 25 105k (s-1) : 1,72 6,65 75 35 55 65 240 III.4.1 Xác định lƣợng hoạt động hóa (kJ/mol) phản ứng A 104,05 B 103,04 C 206,87 D 218,08 III.4.2 Hệ số nhiệt độ (  ) tốc độ phản ứng 300C A 3,556 B 3,654 C 4,219 D 3,747 C 103 s D 103 s III.4.3 Thời gian nửa phản ứng A 4.104 s B 3.104 s 1C Đáp án BTTN 3.2A 4A 7A 8B 9C 10D 2.1C 2.2D 2.3B 3.1C 3.2B 3.3A 4C 5.1A 5.2D 1B III 3.1A 1B II 2A 6D I 2C 3B 4.1A 4.2D PHỤ LỤC II Đề đáp án kiểm tra đƣợc dùng Đề 1: (thời gian 60 phút) I/ Phần trắc nghiệm(4 điểm) Câu Sự phân hủy N2O5 xảy theo phƣơng trình N2O5  N2O4  O2 Phản ứng tuân theo quy luật động học bậc với số tốc độ phản ứng k = 0,002 phút-1 Sau % N2O5 bị phân hủy là: A 21,35% B 28,65% C 24,12% 97 D 31,25% Câu Phản ứng dƣới chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất giảm nhiệt độ phản ứng? A COCl2( k )  CO( k )  Cl2 ; H  113kJ   B CO( k )  H 2O( k )  CO2( k )  H ;  H  41,85kJ   C N2( k )  3H 2( k )  NH3( k )  ; H  92kJ   D 2SO3( k )  2SO2( k )  O2( k )  ; H  192kJ Câu Fe đƣợc dung làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH3 từ   N2 H2 theo phản ứng: N2( k )  3H 2( k )  NH3( k )  Nhận định dƣới vai trò Fe phản ứng? A Làm cân chuyển dịch theo chiều thuận B Làm tăng tốc độ chất phản ứng C Làm tăng số cân phản ứng D Làm tăng số cân phản ứng Câu Một phản ứng có lƣợng hoạt hóa 67,94 kJ/mol Ở 200C số tốc độ phản ứng 3.10-2 (s-1) Ở 500C có số tốc độ (s-1) phản ứng A 40.10-2 B 4.10-2 C 3,83.10-2 D 4,21.10-2 Câu Cho phản ứng: N2O5  N2O4  O2 tìm biểu thức biểu thị tốc độ phản ứng sai A v  d O2  dt B v  d  N 2O4  2dt C v  d  N 2O5  2dt D v   d  N O5  2dt   Câu Đối với phản ứng: N2( k )  3H 2( k )  NH3( k ) tốc độ phản ứng thuận thay  đổi áp suất phản ứng tăng lần A Tăng lần B Giảm lần C Giảm 27 lần Câu Chọn câu câu sau: A Hằng số cân tỉ lệ nghịch với nhiệt độ B Dùng chất xúc tác làm tăng số cân 98 D Tăng lên 81 lần C Khi thay đổi nhiệt độ làm thay đổi số cân D Khi thay đổi hệ số chất phản ứng, số cân thay đổi Câu Dấu S phản ứng: CaCO3( r )  CaO( r )  CO2( k ) A S  B S  O C S  O D S dƣơng âm tùy điều kiện II/ Bài tập tự luận (6 điểm) Câu Cho phản ứng CH3Br  OH   CH3OH  Br  Tốc độ ban đầu vo nồng độ đầu CH3 Br 0 H  KOH 0 nhƣ sau: Thí nghiệm CH 3Br 0 ,M  KOH 0 ,M v0 mol.l-1.s-1 0,1 0,1 2,80.10-6 0,1 0,17 4,76.10-6 0,033 0,20 1,85.10-6 a) Xác định bậc riêng phần CH3 Br 0 ,  KOH 0 bậc phản ứng b) Tính số tốc độ K phản ứng Câu 10 Xác định lƣợng liên kết trung bình liên kết C-H metan biết: H htCH  74,8kJ / mol ; Ht0.hC  716,7kJ / mol gr H P.LH2  436kJ / mol Câu 11 Ở O0C dƣới áp suất atm độ phân li khí N 2O4 thành NO2 11% a) Xác định Kp b) Cũng O0C áp suất giảm từ atm xuống 0,8 atm độ phân lit hay đổi nào? c) Cần phải nén đẳng nhiệt hỗn hợp khí tới áp suất để độ phân li 8% Đáp án I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm) A C B 99 A C D D B II/ Phần tự luận (6 điểm) (2 điểm) a) Áp dụng PT tốc độ phản ứng v0  k CH3 Br 0  KOH 0 p q Khi CH3 Br 0 không thay đổi  KOH 0 tăng gấp đôi, thấy tốc độ tăng gấp đôi q =1 Khi CH3 Br 0 giảm xấp xỉ lần  KOH 0 tăng gấp đôi, thấy tốc độ phản ứng tăng 2/3 chứng tỏ p = Vậy bậc phản ứng bậc = p + q = b) Hằng số tốc độ phản ứng k v 2,8.106   2,8.104 (l.mol 1.s 1 ) CH Br  OH   0,1.0,1    10.(2 điểm) Do H lk C H  H lk CH H  Ta có sơ đồ CH4 (k)  C (k ) + 4H(k) 298 H ht CH4 H t0.h H PL Cgr + 2H2(k) 0 H 298  H ht CH4  Ht0.h  H P.L = -(-74,8) + 716 + 436 = 1663,5 kJ/mol  H C H  1663,5  416kJ / mol 11 (2điểm) N2O4  NO2 n 100 t = 1mol t = tn 1-  2 1+  2  P2   4 1      KP  P  1  1 P   1   KP  PNO2 PN2O4 a) Thay  = 11% P = 1atm  KP = 0,049 atm b) 0,049 = 4 0,82    0,123 phân li tăng áp suất chung hệ giảm 1 c) 0,049 = 4 với  = 8%  P = 1,9 atm 1 Đề 2: (Thời gian 60 phút) I/ Phần trắc nghiệm: ( điểm) Câu Xét thủy phân este môi trƣờng kiềm: RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH Khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đơi tốc độ đầu tăng lên lần Nhận xét tăng nồng độ este lên lần Bậc phản ứng là: A B C D Câu Ở 250C số cân Kp phản ứng N2( k )  3H 2( k )  NH3( k ) 6,8.105 G (kJ) phản ứng A -32,40 B -33,25 C -33,27 D 34,42 Câu Cho phản ứng: CH 4( k )  C( r )  2H 2( k ) Có H  74,9kJ / mol 5000C Kp = 0,41 Tính Kp 8500C A 15,5 B 16,8 C 15,3 101 C 14,5 Câu Ở 2700C áp suất atm, độ phân hủy N2O4 20% Hỏi 2700C áp suất 0,1 atm, độ phân hủy N2O4 A 25% B 35% C 54% D 75% Câu Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ phản ứng tăng lên lần Điều khẳng định sau nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C A Tốc độ phản ứng tăng lên 36 lần B Tốc độ phản ứng tăng 54 lần C Tốc độ phản ứng tăng 27 lần D Tốc độ phẩn ứng tăng 81 lần Câu Đối với nhiều phản ứng tốc độ tăng gấp nhiệt độ tăng lên 100C Giả thiết phản ứng cho xảy nhiệt độ 305K 315K Năng lƣợng hoạt hóa phản ứng là: A 55 kJ/mol B 44 kJ/mol Câu Đối với phản ứng C 34 kJ/mol 66 kJ/mol NH3  3O2  N2  6H 2O tốc độ tạo N2 0,27 mol.l-1.s-1 Tốc độ biến NH3 A 0,81 B -0,54 C -0,27 D -0,41 Câu Ở 8170C số cân Kp phản ứng CO2 C(r) nóng đỏ, dƣ để tạo thành CO 10 Biết áp suất chung hệ Áp suất riêng phần CO2 lúc cân A 0,677 B 0,679 C 0,768 D 0,936 II/ Phần tự luận (6 điểm) Câu Ở 500C dƣới 0,334 atm độ phân li  N2O4 (k) thành NO2 63% Xác định Kp, KC Câu 10 Ở 250C phản ứng NO  O2  NO2 có G0  34,82 kJ H  56,34 kJ Xác định số cân 298 K 598 K Câu 11 Cho phản ứng 2S 02( K )  02( K )  2S 03( K ) Biết 700K, P =1atm, thành phần hệ lúc cân là: S02: 0,21(mol); S03 : 10,30 (mol); O2: 5,37(mol); N2: 84,12 (mol) Xác định: 102 a Hằng số cân Kp b.Thành phần hỗn hợp ban đầu c Độ chuyển hóa S02 Đáp án: I/ Phần trắc nghiệm: 1.B 2.C 3.A 4.C 5.C 6A B 8.D II/ Phần tự luận: N2O4( k )  NO2( k ) n t0 1 mol tcb 1-  2 1+  Câu Kp  pNO2 pN2O4 2 ( p)2 4 1    p 1 1 p 1  K p  KC  RT  n  KC  Kp  RT  n  4.0,632 0,334  0,879  0,632  KC  0,879  0,033 0,082.323 Câu 10 Ta có: G0   RT ln K p  G0  2,303.RT lg K p lg K pT1  34820  6,1  K pT1  106,1 8,314.298.2,303 Áp dụng công thức:  K pT2 ln   K pT   H  1   K pT2  56340  1        2,303lg  6,1      R  T1 T2   10  8,314  298 598    K pT2  106,1.104,95  101,15 Câu 11 a) tcb 2S 02( K )  02( K )  2S 03( K ) n 0,21 100 5,37 10,3  Kp      10,3    pSO3  100  4, 48.104   Kp     pSO2 pO2   0, 21  5,37    100  100 103 b) tcb 2S 02( K )  02( K )  2S 03( K ) 0,21 5,37 t0 0,21+ 10,3 5,37+ 10,3 10,3 mol mol Vậy: Thành phần hỗn hợp ban đầu: nSO  10,51 mol; nSO  mol; nO2  10,52 mol; nN2  84,12 mol 104 PHỤ LỤC III Xây dựng phiếu điều tra dành cho GV SV: Phiếu đánh giá nội dung phƣơng pháp dạy học Phiếu điều tra số Ngƣời dạy: Họ tên GV dự: Bài, mục dạy: Đề nghị GV sau đọc kỹ tiêu chí đánh giá đánh dấu (X) vào ô phù hợp theo lựa chọn sau: Đánh giá Tiêu chí đánh giá Tốt 1.Nội dung giảng Khá Truyền đạt kiến thức xác, đầy đủ, khoa học, hệ thống Làm bật trọng tâm kiến thức cần dạy Bảo đảm tính giáo dục, tính thực tiễn Phƣơng pháp dạy học Sử dụng, kết hợp phƣơng pháp đặc thù môn Tổ chức lớp học sinh động, phối hợp thầy trị, phát huy tính tích cực SV Sử dụng tốt hợp lý phƣơng tiện dạy học Xử lý tốt tình dạy học Sử dụng tốt tập hóa học có áp dụng ICT nhằm tăng cƣờng nhận thức cho SV Phiếu điều tra số Họ tên SV: Lớp: 105 TB Yếu Đề nghị SV sau đọc kỹ tiêu chí đánh giá đánh dấu (X) vào ô phù hợp theo lựa chọn sau: Đánh giá Tiêu chí đánh giá Tôt Khá TB Yếu Nội dung giảng Đảm bảo xác khoa học, cấu trúc hợp lý gắn với thực tế Làm bật trọng tâm kiến thức cần dạy Phƣơng pháp sƣ phạm Ngôn từ xác, diễn đạt rõ ràng,đặt vấn đề, chuyển tiếp vấn đề logic sinh động, hấp dẫn Sử dụng kết hợp phƣơng pháp phát huy tính tích cực nhận thức SV Sử dụng thành thạo, khai thác hiệu đồ dùng, phƣơng tiện dạy học Sử dụng tốt tập hóa học có áp dụng ICT nhằm tăng cƣờng nhận thức cho SV Kết học tập Bài học dễ tiếp thu, nâng cao lực nhận thức, hiểu biết Kích thích hứng thú, sáng tạo SV 106 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến luận Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỘI DUNG, BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG 1.1 Hoạt động nhận thức, tƣ sinh viên trình dạy học 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Khái niệm tƣ duy, phẩm chất hình thức tƣ 1.1.3 Phát triển tƣ dạy học Trƣờng cao đẳng 1.1.4 Tƣ hóa học – Đánh giá trình độ phát triển tƣ sinh viên 1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực tính cấp thiết đổi phƣơng pháp dạy học 11 1.2.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 11 1.2.2 Phƣơng pháp dạy học hóa học đại học - Cao đẳng vấn đề phát triển lực nhận thức sinh viên 14 1.2.3 Tính cấp thiết phải đổi phƣơng pháp dạy học hóa học 15 1.2.4 Áp dụng CNTT dạy học nhằm tích cực hóa tăng cƣờng nhận thức SV 16 107 1.3 Đặc điểm nhận thức, nguyên tắc mục tiêu xây dựng chƣơng trình sinh viên cao đẳng kĩ thuật cơng nghiệp 18 1.3.1 Đặc điểm nhận thức sinh viên trƣờng cao đẳng 18 1.3.2 Nguyên tắc mục tiêu xây dựng chƣơng trình giáo trình hóa đại cƣơng trƣờng cao đẳng kĩ thuật công nghiệp tỉnh Bắc Giang 18 Chƣơng 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG CĐ – KTCN- BG 25 2.1 Xây dựng nội dung chƣơng trình hóa học đại cƣơng…………………25 2.1.1 Chƣơng I: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 25 2.1.1.1 Một số khái niệm 25 2.1.1.2 Nguyên lý thứ cúa nhiệt động học 26 2.1.1.3 Nhiệt hóa học 29 2.1.1.4 Nguyên lí II nhiệt động học 36 2.1.1.5 Thế đẳng áp chiều tự diễn biến q trình hóa học 40 1.1.1.6 Phƣơng pháp giải tập chƣơng I 43 2.1.2 CHƢƠNG II ĐỘNG HOÁ HỌC 46 2.1.2.1 Một số khái niệm 46 2.1.2.2 Phƣơng trình động học phản ứng 52 2.1.2.3 Phƣơng pháp giải tập chƣơng II 54 2.1.3 CHƢƠNG III CÂN BẰNG HOÁ HỌC 58 2.1.3.1 Phản ứng thuận nghịch phản ứng chiều 58 2.1.3.2 Cân hoá học - số cân 58 2.1.3.3 Sự chuyển dịch cân nguyên lí chuyển dịch cân 60 2.1.3.4 Phƣơng pháp giải tập chƣơng III 63 2.2 Một số biện pháp nhằm tăng cƣờng lực nhận thức cho SV 65 2.2.1 Tổ chức hoạt động nhóm học tập hợp tác 65 108 2.2.2 Sử dụng lƣợc đồ tƣ dạy học hóa học đại cƣơng 66 2.2.3 Sử dụng CNTT phần mềm dạy học 66 2.2.4 Sử dụng tập để tăng cƣờng nhận thức cho sinh viên 67 2.2.5 Xây dựng số giáo án điện tử 67 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.1.1 Mục đích 78 3.1.2 Nhiệm vụ 78 3.2 Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm 78 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 79 3.4 Xử lí thống kê số liệu thực nghiệm sƣ phạm 79 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 109 ... nghiên cứu Sinh viên trƣờng Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp tỉnh Bắc Giang 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu ? ?Xây dựng nội dung số biện pháp nhằm tăng cƣờng lực nhận thức cho sinh viên dạy học hóa học đại cƣơng... trƣờng Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp tỉnh Bắc Giang? ?? Vấn đề nghiên cứu Xây dựng thành công nội dung biện pháp nhằm tăng cƣờng nhận thức cho sinh viên Cao đẳng kĩ thuật công nghiệp Bắc Giang Giả... thành công nội dung biện pháp dạy học phù hợp cho SV - CĐ 24 Chƣơng 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái – Nguyễn Tinh Dung – Trần Thành Huế - Trần Quốc Sơn – Nguyến Văn Tòng. Một số vấn đề chọn lọc của hóa học. Tập I, II, III, - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của hóa học
2. Trịnh Văn Biều. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng dạy học môn Hóa học cho sinh viên trường ĐHSP. Luận án tiến sĩ Giáo dục học – ĐHSPHN-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng dạy học môn Hóa học cho sinh viên trường ĐHSP
3. Nguyễn Cương. Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Nxb - Giáo dục – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học
Nhà XB: Nxb - Giáo dục – 2007
4. Nguyễn Cương. Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học. Nxb - Giáo dục - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học
Nhà XB: Nxb - Giáo dục - 1999
5. Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Dung- Nguyễn Thị Sửu. Phương pháp dạy học hóa học. Tập 1,2. Nxb- Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học
Nhà XB: Nxb- Giáo dục
6. Nguyễn Cương – Nguyễn Thị Sửu – Nguyễn Đức Dũng – Lê Văn Năm – Đào Vân Hạnh. Thực trạng về phương pháp dạy học ( kỷ yếu hội thảo khoa học) ĐHSP - ĐHQGHN -1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng về phương pháp dạy học
7. Vũ Đăng Độ - Cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học (dùng cho sinh viên khoa hóa các trường ĐHTH và SP). Nxb - Giáo dục – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học
Nhà XB: Nxb - Giáo dục – 2008
8. Vũ Đăng Độ (chủ biên) – Trịnh Ngọc Châu – Nguyễn Văn Nội: Bài tập cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học. Nxb - Giáo dục – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học
Nhà XB: Nxb - Giáo dục – 2007
9. Nguyễn Hạnh. Cơ sở lí thuyết hóa học (dùng cho sinh viên các trường ĐHKT). Phần II- Nhiệt động học-Động hóa học- Điện hóa học- NXBGD- 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí thuyết hóa học
Nhà XB: NXBGD- 2007
10. Vân Hạnh. Thực trạng về phương pháp dạy học (kỷ yếu hội thảo khoa học: đổi mới hoạt động người học theo hướng hoạt động hóa người học).ĐHSP- ĐHQGHN-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng về phương pháp dạy học
12. Nguyễn Đình Huề. Giáo trình hóa lí. Tập I, II – Nxb- Giáo dục – 2006 13. Nguyễn Đình Huề. Động học và xúc tác. Nxb Giáo dục - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa lí". Tập I, II – Nxb- Giáo dục – 2006 13. Nguyễn Đình Huề. "Động học và xúc tác
Nhà XB: Nxb- Giáo dục – 2006 13. Nguyễn Đình Huề. "Động học và xúc tác". Nxb Giáo dục - 2000
14. Nguyễn Ngọc Quang. Lí luận dạy học hóa học, tập 1- Nxb- Giáo dục Hà Nội- 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Nhà XB: Nxb- Giáo dục Hà Nội- 1994
15. Nguyễn Ngọc Quang – Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh. Lí luận dạy học hóa học. Nxb- Giáo dục-1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Nhà XB: Nxb- Giáo dục-1982
17. Lê Mậu Quyền. Bài tập hóa học đại cương ( dùng cho sinh viên các trường cao đẳng). Nxb- Giáo dục – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học đại cương
Nhà XB: Nxb- Giáo dục – 2007
18. Vũ Thị Thân. Thí nghiệm hóa học đại cương. Trường ĐHCN- HN 2006 19. Lê Thị Đăng Thi. Rèn kĩ năng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học cho sinh viên khoa hóa trường ĐHSP. Luận văn thạc sĩ khoa học- ĐHSPHN- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm hóa học đại cương". Trường ĐHCN- HN 2006 19. Lê Thị Đăng Thi. "Rèn kĩ năng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học cho sinh viên khoa hóa trường ĐHSP
21. Alexandria, VA: ASCD. Marzano, R. J. (2000): Thiết kế phân loại tư duy mới cho các mục tiêu giáo dục. Thousand Oaks, CA: Ấn phẩm Corwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế phân loại tư duy mới cho các mục tiêu giáo dục
Tác giả: Alexandria, VA: ASCD. Marzano, R. J
Năm: 2000
23. New York: Longman. Bloom, B.S., (Ed.) (1956). Phân loại tư duy cho các mục tiêu giáo dục; Phân loại các mục tiêu giáo dục: Quyển I, nhận thức về lĩnh vực. New York: Longman Sách, tạp chí
Tiêu đề: loại tư duy cho các mục tiêu giáo dục; Phân loại các mục tiêu giáo dục
Tác giả: New York: Longman. Bloom, B.S., (Ed.)
Năm: 1956
11. Nguyễn Thị Hảo. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn của học phần hóa học đại cương II – hệ cao đẳng sư phạm và Khác
16. Lê Mậu Quyền. Hóa học đại cương (dùng cho sinh viên các trường cao đẳng). Nxb-Giáo dục – 2007 Khác
20. Anderson, L. W. & Krathwohl, D. R. (2001): Phân loại tư duy cho việc dạy, học và đánh giá Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w