Trường Cao đẳng thuộc hệ thống các trường chuyên nghiệp, sinh viên được học nội dung GDQP- AN, đây là môn học có những yêu cầu cao hơn so với môn học khác như vừa học tập, vừa kết hợp rè
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Một xã hội muốn phồn vinh, một đất nước muốn hưng thịnh không có con đường nào khác là phải quan tâm, đầu tư phát triển giáo dục Bởi có thể nói, giáo dục là tiền đề của mọi tiền đề phát triển Trong công cuộc đổi mới của đất nước, giáo dục của nước ta đang có những chuyển biến mạnh mẽ, nhất là việc đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy giáo dục quốc phòng – an ninh (GDQP – AN) cho học sinh, sinh viên là nhiệm vụ hết sức quan trọng, có ý nghĩa chiến lược của Đảng và Nhà nước ta hiện nay Ngày 28 tháng 4 năm 1981, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra chỉ thị 107 – CT/TW về “tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân, chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng làm nhiệm
vụ bảo vệ Tổ quốc” Nghị quyết Trung ương 3 (khóa III) đã chỉ rõ “phải tăng cường công tác GDQP cho toàn dân, trước hết là đối với cán bộ các cấp, các ngành của Đảng và Nhà nước, thế hệ trẻ học sinh, sinh viên”
GDQP - AN được Đảng và Nhà nước xác định là môn học chính khóa trong hệ thống các trường trung học phổ thông (THPT), trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, có tác động tích cực tới mục tiêu đào tạo toàn diện của nhà trường Thông qua GDQP - AN đã bồi dưỡng thế hệ trẻ học sinh, sinh viên lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần cảnh giác cách mạng, sống có lý tưởng, bản lĩnh và ý chí Học GDQP - AN học sinh, sinh viên được thiết lập những kiến thức quân sự cần thiết làm cơ sở cho việc bảo đảm sẵn sàng chiến đấu và phục
vụ chiến đấu, xây dựng ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ, sẵn sàng ra nhập quân đội để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc hoặc tham gia hoạt động bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ nhà trường và bảo vệ địa phương
Ngành GD & ĐT hôm nay đang tập trung vào việc đổi mới giáo dục Đổi mới giáo dục trước hết là đổi mới về nội dung và đổi mới về phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học và bậc học, các môn học, nhất là bậc cao đẳng chuyên
Trang 2nghiệp Theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo ở sinh viên, lấy
sinh viên làm trung tâm của quá trình học và giáo dục
Giáo dục thể chất quốc phòng là một nội dung môn học nền tảng trong hệ
thống giáo dục quốc dân, việc đổi mới giáo dục thể chất quốc phòng mang tính
bền vững cần được chú trọng, quan tâm đổi mới và phù hợp với sự phát triển
toàn diện của sinh viên cao đẳng hiện nay Nó góp phần quan trọng trong việc
thực hiện bốn mục tiêu chung của các cấp học, bậc học: Hình thành và bồi
dưỡng cho sinh viên năng lực hoạt động thực tiễn, hoạt động thể lực và trí tuệ
với các kiến thức về kỹ năng thực hành của môn học GDQP - AN Vậy muốn
nâng cao chất lượng học tập của sinh viên thì phải đổi mới phương pháp dạy
học
Trường Cao đẳng thuộc hệ thống các trường chuyên nghiệp, sinh viên được
học nội dung GDQP- AN, đây là môn học có những yêu cầu cao hơn so với môn
học khác như vừa học tập, vừa kết hợp rèn luyện, cường độ học tập cao hơn vì
có những nội dung phải học tập ngoài thao trường, bãi tập rất vất vả, thực tế khi
tham gia học tập GDQP - AN phần lớn các em đều có tâm lý ngại học, ngại rèn
luyện, nhất là các nội dung thực hành như: Điều lệnh đội ngũ, kỹ năng sử dụng
lựu đạn, cách bắn súng AK, CKC, các tư thế vận động… Các nội dung này đòi
hỏi ở người học phải có cố gắng cao trong học tập và rèn luyện, chịu khó tìm tòi
đào sâu suy nghĩ, đề cao nhận thức đồng thời rèn luyện để hình thành kỹ năng
quân sự
Một trong những nội dung quan trọng trong chương trình GDQP - AN ở trường cao đẳng là kỹ thuật sử dụng lựu đạn Thực trạng dạy và học nội dung
này cũng như các nội dung thực hành khác ở các trường cao đẳng chuyên nghiệp
đạt kết quả chưa cao Cụ thể trong phân môn này thì vấn đề kiến thức quốc
phòng và kỹ năng thực hành cũng là một trong những vấn đề làm cho cả giảng
viên và học sinh đều lúng túng Vì vậy người dạy học phải có ý thức trau rồi
kiến thức chuyên môn, tự trang bị cho mình vốn kiến thức về kỹ thuật nói chung
và vốn kiến thức về kỹ thuật thực hành nói riêng
Trang 3Để nâng cao chất lượng môn GDQP - AN có nhiều biện pháp, nhưng đối với nội dung thực hành môn GDQP - AN để nâng cao kỹ thuật thực hành cho học sinh phải trải qua một quá trình rèn luyện Điều này đòi hỏi giảng viên và học sinh viên phải đổi mới tổ chức và phương pháp dạy và học phù hợp, có vậy mới đạt được kết quả cao
Nâng cao chất lượng kỹ thuật thực hành môn GDQP - AN qua đó vận dụng vào giảng dạy kỹ thuật sử dụng lựu đạn cho sinh viên khối Trung cấp K48 là một hướng nghiên cứu, phát triển rất quan trọng, đi sâu nghiên cứu nội dung với mục đích tìm ra những biện pháp khắc phục yếu điểm còn tồn tại khi học và thực hành kỹ thuật sử dụng lựu đạn để vận dụng vào dạy và học đối với sinh viên trường Cao đẳng Sơn La
Qua việc điều tra, tìm hiểu thực tế dạy và học môn học GDQP - AN của giáo viên và học sinh còn có những bất cập trong việc nhận thức về kỹ thuật thực hành cũng như việc nắm bắt kiến thức của sinh viên Chính vì vậy, chúng
tôi xin mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kỹ thuật ném lựu đạn của sinh viên khối Trung cấp K48 trường Cao đẳng Sơn La”
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Mục đích:
Trên cơ sở nghiên cứu về cơ sở nghiên cứu lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức luyện tập các nội dung thực hành trong môn học GDQP - AN, nghiên cứu nội dung chương trình GDQP - AN ở bậc trung cấp, đưa ra một số biện pháp để rèn luyện kỹ thuật thực hành sử dụng lựu đạn, đồng thời tìm ra hướng dạy và học một cách hiệu quả nhất
2 Giả thiết khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ là các yếu tố quan trọng nhằm nâng cao kỹ thuật
Trang 4đổi mới về phương pháp dạy – học Từ đó có ý nghĩa tích cực đến quá trình dạy học, qua đó làm tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên GDQP - AN trường
CĐ và TH chuyên nghiệp
2 Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đặt ra, đề tài giải quyết các nhiệm
vụ nghiên cứu sau đây:
* Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn dạy - học thực hành môn học AN;
GDQP-* Nghiên cứu thực trạng dạy và học khi đưa các biện pháp rèn luyện trong thực hành ném lựu đạn của sinh viên khối TC K48;
* Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ thuật thực hành sử dụng lựu đạn của sinh viên
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để có được các dữ liệu khoa học của đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau:
3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sử dụng hình thức tổng hợp và phân tích tài liệu: Đọc các tài liệu có liên quan đến hình thức tổ chức và phương pháp luyện tập các nội dung thực hành đối với GDQP - AN và các môn học khác có liên quan, các văn kiện của Đảng, Nhà nước về GDQP - AN Từ phân tích tiếp thu và sử dụng các thông tin khoa học có liên quan cần thiết, tổng hợp lại thành những vấn đề cơ bản có tính định hướng như phân tích đánh giá khả năng tự nguyện của sinh viên trung cấp chuyên nghiệp, về trình độ nhận thức, những tác động kích thích khi thực hiện
Từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng hình thức tổ chức và phương pháp tập luyện nhằm nâng cao chất lượng GDQP - AN
Trang 53.2 Phương pháp điều tra khảo sát
Chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng công tác giảng dạy kỹ năng s ử dụng lựu đạn ở các trường CĐSP hiện nay, nhằm thu nhập các thông tin nghiên cứu về các đối tượng được nghiên cứu, tùy theo lĩnh vực trong thời gian thực tập
sư phạm của bản thân Trong quá trình điều tra thực trạng, ngoài việc quan sát thực tế giảng dạy và học tập giáo dục quốc phòng, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn, phát phiếu điều tra cho học sinh để xác định chất lượng cũng như sự hứng thú, tinh thần tự giác luyện tập của học sinh khi học các nội dung kỹ thuật ném lựu đạn
3.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu được sử dụng rộng rãi với mục đích nhằm tham khảo các tài liệu khoa học, các văn kiện của Đảng, Nhà nước, Bộ
GD – ĐT về định hướng phát triển công tác GDQP - AN thông qua đó rèn luyện tính tổ chức kỷ luật cho học sinh Từ phân tích tiếp thu và sử dụng các thông tin khoa học liên quan cần thiết, tổng hợp lại những vấn đề cơ bản có tính định hướng cần thiết Với vấn đề này, sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu có liên quan với vấn đề nâng cao chất lượng GD – ĐT
3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Các vấn đề nghiên cứu chỉ có thông qua thực tiễn kiểm chứng bằng thực nghiệm sư phạm mới đủ độ tin cậy để giải quyết xác định vấn đề có cơ sở khoa học hay không Chúng tôi tiến hành xác định một số phương pháp học thực hành
để áp dụng cho sinh viên Trung cấp K48 trường Cao đẳng Sơn La đang học để đánh giá kết quả
Trang 65.6 Phương pháp toán học thống kê
Phương pháp này được sử dụng trong việc phân tích và xử lí các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của đề tài Trong quá trình phân tích
và xử lý số liệu đề tài sử dụng các tham số đặc trưng sau:
- Số trung bình cộng:
1
n
i i
1
i
x x n
Trang 7Trong đó: W là nhịp tăng trưởng (tính bằng %)
V1 là chỉ số trung bình kiểm tra lần thứ nhất
V2 là chỉ số trung bình kiểm tra lần thứ hai
IV.TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
Đề tài này chúng tôi tập trung tổ chức nghiên cứu đối với sinh viên trong khối Trung cấp K48 tại trường Cao đẳng Sơn La
1 Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2011 đến tháng 5/2012
Giai đoạn 1: Từ tháng 8/2011 đến tháng 9/2011
- Xác định hướng nghiên cứu
- Chọn đề tài, xây dựng đề cương và thuyết minh khoa học
Trang 82 Đối tƣợng nghiên cứu
- Sinh viên học môn học GDQP - AN trong trường CĐSL khối TC K48
- Nghiên cứu hình thức tổ chức và phương pháp tập luyện
3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu là những biện pháp rèn luyện kỹ thuật sử dụng lựu đạn trong học tập của sinh viên học môn học GDQP - AN khối TC K48 trường Cao đẳng Sơn La
Trang 9NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY - HỌC THỰC HÀNH MÔN HỌC GDQP - AN NÓI CHUNG VÀ KỸ THUẬT NÉM LỰU ĐẠN
NÓI RIÊNG
1.1 Cơ sở lý luận dạy – học thực hành môn GDQP - AN
1.1.1 Vị trí của môn GDQP - AN trong đào tạo giáo dục quốc gia
GDQP - AN cho học sinh, sinh viên là môn học chính khóa theo luật định,
là nhiệm vụ chiến lược của Đảng, Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN)
GDQP - AN là một nội dung quan trọng trong mục tiêu đào tạo toàn diện con người mới, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước GDQP - AN không phải là công việc chuẩn bị nhân lực cho chiến tranh mà chủ yếu là trang bị tư duy, kiến thức cơ bản nhất về quốc phòng cho sinh viên, giúp sinh viên có nhận thức và hiểu biết trong công việc kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại
GDQP - AN cho học sinh, sinh viên là nhiệm vụ không thể thiếu trong quá trình đào tạo, xây dựng con người mới của Đảng Thông qua nhận thức về nội dung môn học và thực tế thông qua quá trình học tập GDQP - AN đã giúp cho học sinh nhận thức đầy đủ về nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với Tổ quốc, hiểu về lịch
sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta hàng ngàn năm qua
Để thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà nước ta chủ chương đổi mới, nâng cao chất lượng công tác GDQP - AN toàn dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới Nghị định số 15/2001/NĐ – CP ngày 1/5/2001 của Chính phủ Trong đó quy định phạm vi điều chỉnh vị trí, tính chất, mục tiêu, yêu cầu, nguyên lý GDQP - AN, nội dung,
Trang 10đối tượng, thời gian, phương pháp tổ chức thực hiện công tác đảm bảo GDQP -
AN, khen thưởng, kỷ luật, điều khoản thi hành Nghị định nêu rõ: GDQP - AN thuộc nội dung nền giáo dục quốc gia, là nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, có ý nghĩa quan trọng trong đào tạo con người mới XHCN GDQP - AN là môn học chính khóa trong các trường lớp đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, Hệ cao đẳng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, các trường chính trị, hành chính, đoàn thể Về mục tiêu GDQP -
AN, Nghị định 15 khẳng định: GDQP - AN nhằm góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện về đạo đức, sức khỏe và kiến thức quốc phòng, kỹ năng quân sự cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân
1.1.2 Để nâng cao kỹ năng thực hành phải đổi mới tổ chức và phương pháp dạy – học môn GDQP – AN
Khái niệm phương pháp giảng dạy GDQP - AN: Là hình thức tổ chức xác định đơn vị giảng dạy, cách thức, biện pháp giảng dạy, huấn luyện của cán bộ giảng viên Hình thức, cách thức đó đã được khái quát hóa có hệ thống và trình
tự, được dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn được đúc rút thành những kinh nghiệm, trở thành những vấn đề, những nguyên tắc, những yếu tố yêu cầu không thể thiếu được để giới thiệu cho người học Thông qua hình thức, cách thức tổ chức giảng dạy, người học nắm chắc, hiểu sâu từng vấn đề, vận dụng được thành
thạo trong thực tiễn
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đẩy mạnh CNH, HĐH để xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ cùng với xu thế hội nhập và sự cạnh tranh gay gắt của thế giới ngày nay, tri thức đóng vai trò là nguồn nhân lực quyết định đối với sự phát triển và tăng trưởng kinh tế Vấn đề đó đặt ra những đòi hỏi mới, những thách thức to lớn đối với sự phát triển giáo dục và đào tạo Việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo yêu cầu trước hết phải đổi mới quá trình dạy và học, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy và học Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập GDQP - AN là
Trang 11công việc được tiến hành thường xuyên, liên tục trong giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả môn học Điều 5, Luật giáo dục nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã đặt ra yêu cầu về nội dung và phương pháp giáo dục:
“Phương pháp giáo dục phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê và ý thức vươn lên”
Chúng ta đều biết, phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động của người dạy và người học Hay nói cách khác, đó là sự thống nhất giữa cách dạy, cách học của giảng viên và sinh viên
Đổi mới phương pháp dạy và học không phải là tạo một phương pháp mới hoàn toàn khác với phương pháp cũ, để loại trừ phương pháp cũ mà thực chất là phát huy những nhân tố tích cực của phương pháp cũ đồng thời tạo ra phương pháp mới tiến bộ hơn, ưu việt hơn, đem lại kết quả cao hơn
Đổi mới phương pháp giảng dạy trên cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và
kỹ năng sử dụng các phương tiện giảng dạy cho đội ngũ giảng viên GDQP - AN là nhiệm vụ quan trọng có tính chất quyết định đến chất lượng đào tạo
Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII Luật giáo dục đặt ra cho ngành giáo dục một nhiệm vụ quan trọng là: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, tiến bước áp dụng các phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh”
Đối với GDQP - AN, mục đích đổi mới phương pháp dạy và học là để nâng cao chất lượng môn học, góp phần vào thực hiện mục tiêu toàn diện trong nhà trường, tạo điều kiện cho thế hệ trẻ có điều kiện tu dưỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện năng lực thực tế để sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 12Mỗi môn học đều có nét đặc thù riêng, điểm nổi bật của môn học GDQP -
AN là bao gồm cả nội dung lý thuyết và nội dung thực hành, đặc thù về phương pháp và nội dung giảng dạy được thể hiện bằng các phương pháp, kỹ năng và thao tác trình bày các vấn đề về đường lối quân sự, công tác quốc phòng, vừa được thể hiện các ý đồ tác chiến, chiến thuật với các loại vũ khí hiện đại trên cả lớp học và ngoài thao trường bãi tập Do vậy để nâng cao chất lượng học tập GDQP - AN, việc đổi mới phương pháp giảng dạy GDQP - AN trong hệ thống nhà trường Cao đẳng là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay Vì vậy muốn nâng cao chất lượng GDQP - AN trong đó có kỹ thuật thực hành đều cần phải đổi mới tổ chức và phương pháp dạy – học môn GDQP - AN
1.1.3 Qúa trình phát triển hình thành kỹ thuật thực hành môn GDQP -
AN
Kỹ năng là khả năng thực hiện có hiệu quả một hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã
có để hoạt động phù hợp với những mục tiêu và những điều kiện thực tế đã cho
Luyện tập là một trong những hoạt động vô cùng quan trọng và cần thiết đối với sinh viên Khi học thực hành vấn đề không chỉ dừng lại ở chỗ học sinh biết tập động tác mà quan trọng là làm thế nào sinh viên thực hiện động tác đúng, đẹp và chính xác
Muốn vậy, trong quá trình dạy – học giảng viên cần chú trọng đến việc luyện tập để hình thành kỹ thuật, rèn luyện cho học sinh kỹ thuật thực hiện động tác thực hành
Sự hình thành kỹ thuật thực hành môn học GDQP - AN thông thường trải qua 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Là giai đoạn tự nghiên cứu để từng người tư duy, củng cố hệ thống lại những kiến thức (nội dung) được giảng viên giảng dạy, làm quen với động tác, bài tập Đòi hỏi sinh viên phải làm chậm, làm theo hướng dẫn, làm
Trang 13theo mẫu, nghiên cứu từng cử động của động tác Ở giai đoạn này các động tác phức tạp thường được tách thành các thao tác, chi tiết để sinh viên luyện tập từng phần sau đó mới hoàn chỉnh động tác
Giai đoạn này các động tác diễn ra còn chậm, có nhiều sai sót, phối hợp động tác còn khó khăn lúng túng, động tác thực hiện của sinh viên có thể lúc đầu nhớ sai, làm sai những chỗ nào chưa hiểu mạnh dạn hỏi để giảng viên giải đáp qua đó nắm chắc nội dung
Yêu cầu sinh viên tập luyện tỉ mỉ từng cử động, động tác, chưa yêu cầu cao
về tốc độ Giảng viên, cán bộ chỉ huy, tiểu đội trưởng, tổ trưởng phải thường xuyên theo dõi, kịp thời phát hiện, uốn nắn những sai lệch, tránh lặp đi lặp lại những động tác sai khó sửa Khi tập luyện cần tổ chức cho mọi người quan sát lẫn nhau để giúp
đỡ nhau sửa sai, đạt kết quả cao trong tập luyện
Giai đoạn 2: Phối hợp các cử động thành các động tác liên hoàn, sự phối hợp của các động tác được nhịp nhàng, ăn khớp Giai đoạn này được kết thúc bằng việc thực hiện chính xác toàn bộ động tác có sự điều khiển của ý thức trong các điều kiện thay đổi
Giai đoạn 3: Ở giai đoạn này sinh viên đã thực hiện được động tác đúng, nhanh chóng, chuẩn xác, cho phép tăng dần nhịp độ luyện tập thực hành động tác hình thành kỹ năng thực hành.Vận dụng linh hoạt tình huống và thực tế trên thao trường, bãi tập
1.2 Cơ sở thực tiễn về dạy - học môn học GDQP - AN
1.2.1 Quan điểm của người lãnh đạo các trường cao đẳng chuyên nghiệp
Hiện nay ở một số trường Cao đẳng lãnh đạo nhà trường đã nhận thức được tầm quan trọng của môn học GDQP - AN trong hệ thống giáo dục quốc gia Vì vậy Ban giám hiệu nhà trường hết sức quan tâm đến việc giảng dạy và
Trang 14học tập GDQP - AN thể hiện qua việc thường xuyên đổi mới, nâng cao trang thiết bị cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ, trang bị tài liệu cho sinh viên, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên chuyên trách, giảng viên kiêm nghiệm Từ đó chất lượng môn học GDQP - AN được nâng cao Bên cạnh đó nhận thức của lãnh đạo các trường hiểu mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ GDQP - AN chưa thật sâu sắc, còn có biểu hiện giản đơn, coi nhẹ môn học GDQP - AN, coi đây là môn phụ chưa thật cần thiết, nhiều người còn lầm tưởng rằng Quốc phòng – An ninh, chiến tranh, quân sự là một, làm quốc phòng là để chiến tranh, là việc riêng hay việc chủ yếu của quân đội, việc dạy và học ít được quan tâm, việc giảng dạy rất qua loa, sơ sài Vì vậy việc đầu tư trang bị cơ sở vật chất, mời thỉnh giảng giáo viên GDQP
- AN chưa được quan tâm chính đáng làm cho chất lượng môn học GDQP - AN chưa cao
1.2.2 Cách thức tổ chức thực hiện dạy - học thực hành môn GDQP - AN
Chương trình GDQP - AN hệ trung cấp quy định giảng dạy 4 tiết/1 tuần học, tổng số giờ là 45 tiết trong đó nghe giảng là 23 tiết, thực hành thực tập là 22 tiết
Trong quá trình tổ chức dạy – học môn GDQP - AN nội dung thực hành rất cần đến khâu tổ chức vì nó đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần quyết định tới chất lượng, hiệu quả khi thục hiện động tác
Trên thực tế đã có một số trường thực hiện đúng số lượng tiết học thực hành theo quy định của bộ GD - ĐT, các trường đã xếp môn GDQP - AN vào chương trình chung của toàn khóa và tổ chức học giải trong năm học, đánh giá kết quả của học sinh như các môn học khác, nội dung thực hành được tổ chức học tập một cách chu đáo, các em học tập, rèn luyện theo đúng phương pháp giúp cho các em có được kiến thức và nâng cao kỹ năng thực hành môn học
Bên cạnh đó một số trường còn chưa thực hiện đúng số tiết học thực hành theo quy định, hiện tượng giảm tải chương trình còn xảy ra, tình trạng tổ chức
Trang 15học tập trung đầu khóa, giữa kỳ của đa số các trường như là bước đệm của năm
học đang diễn ra khá phổ biến, tình trạng học tập trung vào đầu năm học diễn ra
nhằm “thanh toán chương trình” làm cho các em nhận thức chưa đầy đủ về vai
trò, tầm quan trọng của môn học Từ đó dẫn đến thái độ giản đơn trong học tập,
thậm trí các em còn cho rằng đây là môn học phụ không cần đầu tư công sức để
học tập, không rèn luyện vì vậy không tích lũy được kỹ thuật thực hành môn
học Điều này cho thấy công tác tổ chức dạy – học môn GDQP - AN của các
trường còn chưa thống nhất
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều nghị
quyết, chỉ thị, văn bản pháp quy chỉ đạo công tác tổ chức GDQP - AN cho các
đối tượng như: Nghị định 116/2007/NĐ - CP ngày 10/7/2007 của Chính phủ về
GDQP - AN Chỉ thị số 420/CT ngày 30/2/1994 về GDQP và đào tạo sĩ quan dự
bị Quyết định số 79, 80, 81/QĐ - Bộ GD - ĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng
Bộ giáo dục và đào tạo… Các văn bản này đã xác định nội dung chương trình,
chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận tham gia GDQP - AN tương đối chặt chẽ
Trang 16Chương 2THỰC TRẠNG DẠY - HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT NÉM LỰU ĐẠN 2.1 Đối với sinh viên
Dùng phương pháp đàm thoại, điều tra, phát phiếu phỏng vấn để đánh giá thực
trạng học thực hành ném lựu đạn của sinh viên khối trung cấp K48 trường Cao đẳng Sơn La
Chúng tôi phát phiếu phỏng vấn cho sinh viên khối trung cấp trường Cao Đẳng Sơn La
- Để đánh giá về mặt nhận thức chúng tôi đưa ra câu hỏi sau:
Câu 1: Theo em trong môn học GDQP – AN, việc hình thành kỹ thuật thực hành ném lựu đạn cho học sinh có cần thiết hay không?
Trang 17sinh đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của kỹ năng thực hành trong khi thực hiện động tác
- Nhưng thực chất học sinh có tự giác hình thành cho mình kỹ thuật thực hành một cách thường xuyên hay không
Để trả lời câu hỏi này chúng tôi điều tra bằng câu hỏi:
Câu 2: Trong quá trình học thực hành ném lựu đạn, em có thường xuyên tập luyện để hình thành kỹ thuật thực hành động tác hay không?
A Thường xuyên luyện tập
B Không thường xuyên luyện tập
C Chỉ tập khi sắp kiểm tra
Kết quả thu được như sau:
TT Tên lớp
Tổng
số phiếu
- Để đánh giá, nắm bắt phương pháp tự học thực hành môn học GDQP -
AN của học sinh chúng tôi đưa ra câu hỏi:
Trang 18Câu 3: Em thường học nội dung thực hành ném lựu đạn theo phương pháp nào?
A Nhìn thầy, cô làm động tác mẫu và làm theo
B Làm chậm từng cử động, sau đó làm toàn bộ động tác
C Luyện tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
Kết quả thu được như sau:
- Để biết được khả năng nắm lý thuyết của học sinh chúng tôi đưa ra câu hỏi:
Câu 4: Em cho biết động tác đứng ném lựu đạn có mấy cử động?
A 2 cử động
B 3 cử động
C 4 cử động Kết quả thu được như sau: