1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng điều trị lao

34 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 7,16 MB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Trang 1

ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO

B ộ môn lao và bệnh phổi

Đại học Y Hà nội

Trang 2

VẤN ĐỀ CỦA NHÂN LOẠI VẤN ĐỀ CỦA TOÀN CẦU

Trang 3

Mục tiêu

yếu ( S, R, H, Z, E) ( hàm lượng, tác dụng phụ )

bệnh lao

bệnh lao

Trang 4

MỘT SỐ CƠ SỞ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO

Trang 5

Đột biến tự nhiên khi quẩn thể vi khuẩn >108

Trang 6

INH RIF

Đơn trị liệu: kháng rimifon

Trang 7

Một số cơ sở trong điều trị bệnh lao

Quần thể A: nằm ngoài tế

bào, vách hang, chuyển

hóa mạnh, nhiều oxy

Quần thể B:nằm sâu hơn,

pH kiềm, Oxy thấp… chịu

Trang 8

Khó khăn trong điều trị lao

Chuyển hóa chậm

Thời gian phân chia kéo dài

Thể ngủ

Trang 9

Cơ sở dược lý trong điều trị lao

Nồng độ huyết thanh tối đa: CSM với nồng độ này

thuốc có tác dụng mạnh nhất

Nồng độ ức chế tối thiểu của thuốc: CMI là nồng độ

thấp nhất của từng loại thuốc có khả năng ức chế tối thiểu sự phát triển của vi khuẩn

So sánh giữa hai nồng độ huyết thanh tối đa và nồng

độ ức chế tối thiểu người ta có hệ số vượt (hệ số vượt tối thiểu trên 20 )

Nồng độ thuốc trong tổn thương

Thời gian tiềm tàng của thuốc: là thời gian vi khuẩn

phát triển trở lại ở môi trường không có thuốc sau khi bị tác động của thuốc chống lao trong một thời gian nhất định

Trang 10

Tương tác ( Tác nhân chống nhiễm/Vi khuẩn/vật chủ)

Tác nhân chống nhiễm khuẩn

Vi khuẩn Vật chủ

Cơ chế bảo vệ Sinh bệnh học/Độc lưc

Dược động học

Họat chất

Cơ chế tác dụng Hiệu quả

Trang 11

Người cùng huyết thống

bị bệnh lao nhiều hơn

Yếu tố khác…

Trang 12

Cơ địa bệnh nhân

HLA; Người Canada;

gặp nhiều HLA-B8, Người

Trang 13

PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO

Trang 14

Cơ chế tác dụng thuốc chống lao

Trang 15

Napoleon II Xác ướp cổ đại Tổn thương T10/11

Trang 16

Một số thể lao

Trang 21

Lịch sử điều trị bệnh lao

Trang 22

Lịch sử phát triển thuốc chống lao

Strep 1945

Trang 23

Biệt dược, viết tắt, tác dụng, chuyển hoá

Tên thuôc

(viết tắt)

Dạng trình bầy

Isoniazid

Rimifon,

Rimicid

0,05, 0,1, 0.15, 0,3 g

diệt vk trong và ngoài

tế bào(vk phân chia nhanh

vk lao không điển hình

Qua gan, có chu kỳ gan ruột, tác dụng kéo dài

Đào thải qua thận

thực bào hoặc ở ổ hoại

tử có môi trường acid

Bài tiết chủ yếu qua thận

30-40mg/kg

Ethambutotl 0.4g kìm khuẩn Đào thải 25mg/kg

Trang 24

động kinh, co giật, mất tập chung

phản ứng tăng mẫn cảm: sốt, hội chứng

Stephan Jonh

S Độc

thận Nổi mẩn,

sốt ban, viêm giác mạc

viêm dây VIII , nhánh tiền đình gây ù tai, mất thăng bằng có hồi phục, nhánh

ốc tai gây điếc không phục hồi

viêm giác mạc, tê quanh môi

đau đa khớp giả gout

tăng acidurich máu

Trang 25

Chỉ dùng lại liều thử thách trong trường hợp dị ứng vừa hoặc nhẹ

Trang 26

MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ LAO

Trang 27

Phối hợp thuốc Đủ liều Đủ thời gian Hai giai đoạn Điều trị Dùng thuốc Đều đặn

CÓ KIỂM SOÁT

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ LAO

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ LAO

Trang 28

Nội dung chính của DOST

Tấn công dùng ít nhất 4 loại thuốc S,H,R,Z, với thời

gian từ 2-3 tháng

 Giai đoạn duy trì dùng ít nhất 2 loại thuốc, từ 4-6

tháng

 Trực tiếp giám sát từng liều thuốc, đảm bảo đúng

loại, đúng liều, đều đặn và đủ thời gian

Trang 29

công

Trang 30

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ LAO CỦA YTTG NĂM 1993 (TT)

•Các phác đồ chuẩn Hoá trị lao ngắn ngày khuyến cáo

điều trị các loại bệnh lao người lớn và trẻ em theo:

*Loại I: Phác đồ 2 S(E)HRZ/ 4HR hay 4 H3R3 hay 6 HE hay 6 HT điều trị cho lao phổi AFB(+) mới, lao phổi AFB (-) có tổn thương rộng, và lao ngoài phổi thể nặng.

*Loại II: Phác đồ 2 SHRZE/ 1HRZE/5HRE hay 5H3R3E3 điều trị cho lao phổi AFB(+) tái phát hay thất bại với phác đồ I.

*Loại III: Phác đồ 2 HRZ/ 2 H3R3 hay 6HE hay 6HT điều trị cho lao phổi AFB (-) và lao ngoài phổi thể nhẹ (ngoài các thể ở loại I).

*Loại IV: Lao mạn tính tái trị với Chương trình chống lao

hàng 2 nếu có, nếu không thì dùng H hằng ngày suốt đời.

•Thuốc lao thiết yếu: 6 loại S,H,R,Z,E và TB1 (YTTG xác nhận 1991).

Trang 31

Không được đơn trị liệu….ke ke…

Trang 32

Các thuốc, phương pháp điều trị hỗ trợ khác

Corticoid:

 Lao kê, lao màng não, lao màng ngoài tim, lao thanh

quản, suy hô hấp

Trang 33

Điều trị các tình huống khác

Nhiễm HIV: không có S, giai đoạn đầu các triệu chứng

có thể nặng lên

Trẻ em: chú ý Ethambuton

Lao ngoài phổi; corticoid cho lao màng tim, lao màng

não, lao kê, suy hô hấp

Suy thận; điều chỉnh theo mức lọc cầu thận

Bệnh lý gan; tránh dùng cùng lúc cả 3 loại R, H,E

Có thai và cho con: R,H,E qua nhau thai nhưng không gây quái thai, Streptomicin gây điếc bẩm sinh, Z dùng

an toàn (WHO, IUATLD) Vẫn dùng trong thời gian cho con bú

Trang 34

BỆNH LAO CÓ Ở KHẮP MỌI NƠI

Ngày đăng: 18/12/2014, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w