26 Điểm chốt khuyến cáo WHO, 2006 đối với phiến đồ soi tìm BK âm tính (SNPTB): “CHỤP XQ PHỔI” • “Quyết định dựa vào lâm sàng là cần thiết để tiến hành điều trị một bệnh nhân ốm nặng có kết quả soi đờm âm tính, chỉ có hình ảnh nghi ngờ trên phim chụp phổi, điều trị bằng thuốc kháng lao. • Với mỗi trường hợp cụ thể theo dõi đáp ứng điều trị về lâm sàng _chẩn đoán lao cần khẳng định bởi ít nhất là đáp ứng về lâm sàng với thuốc kháng lao và tốt nhất là cấy tìm vi khuẩn.” 27 Điểm chốt khuyến cáo WHO, 2006: “CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LAO NGOÀI PHỔI (EPTB)” • Trong phạm vi các cơ sở y tế trong phạm vi có tỷ lệ mắc HIV, nhân viên y tế cần bắt đầu điều trị thử lao sớm đối với những bệnh nhân ốm nặng nghĩ đến do EPTB. • Sau khi điều trị thử lao đã bắt đầu thực hiện, mọi nỗ lực thử nghiệm đều phải tiến hành khắng định chẩn đoán lao, gồm việc theo dõi về đáp ứng lâm sàng của bệnh nhân, đảm bảo tình trạng bệnh được xử trí một cách đúng. • Nếu không có các xét nghiệm thêm vào cho chẩn đoán, và nếu không thể chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế có điều kiện cao hơn để khẳng định chẩn đoán, điều trị lao cần đựơc tiếp tục và hoàn thành liệu trình điều trị. 28 Điểm chốt khuyến cáo WHO, 2006: “CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ EPTB” • Không nên tiến hành điều trị thử lao với một phác đồ không hoàn chỉnh. • Nếu một bệnh nhân được điều trị thử với thuốc kháng lao, liệu trình điều trị nên là phác đồ bậc 1 chuẩn, và nên thực hiện hoàn chỉnh thời gian điều trị lao. Điều trị thử chỉ dừng lại nếu có kết quả xét nghiệm vi khuẩn, mô học hoặc bằng chứng lâm sàng rõ ràng cho một chẩn đoán khác. Điều trị lao ở người nhiễm HIV/AIDS 30 Lao: Dự thảo điều trị quốc gia • Isoniazid (INH) • Rifampin (RMP) • Pyrazinamide (PZA) • Streptomycin (SM)* 5 mg/kg/ngày x 2 tháng 10 mg/kg/ngày x 2 tháng 20-30 mg/kg/day x 2 tháng 15 mg/kg/ngày x 2 tháng Sau đó INH + Eth trong 6 – 7 tháng tiếp theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS. Bộ y tế. Việt nam. 3/2005. Quy HT và CS. 2006. *bệnh nhân HIV+ thường được uống Ethambutol thay thế SM trong 2 tháng đầu. Vì tỷ lệ kháng thuốc SM cao ở những bệnh nhân mới (29%) và cần tránh tiêm. . WHO, 200 6: “CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ EPTB” • Không nên tiến hành điều trị thử lao với một phác đồ không hoàn chỉnh. • Nếu một bệnh nhân được điều trị thử với thuốc kháng lao, liệu trình điều trị. khuyến cáo WHO, 200 6: “CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LAO NGOÀI PHỔI (EPTB)” • Trong phạm vi các cơ sở y tế trong phạm vi có tỷ lệ mắc HIV, nhân viên y tế cần bắt đầu điều trị thử lao sớm đối với những. nghiệm thêm vào cho chẩn đoán, và nếu không thể chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế có điều kiện cao hơn để khẳng định chẩn đoán, điều trị lao cần đựơc tiếp tục và hoàn thành liệu trình điều trị. 28 Điểm