Tôn giáo như vậy cũng thường hợp thức hóa các hệthống phân tầng xã hội.Các định chế xã hội, như định chế giáo dục, chuẩn bị cho con người chấp nhận các vị trí của mình trong xã hội.. Nói
Trang 1TIỂU LUẬNGIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘI
Trang 2MỤC LỤC
ITÍNH DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘI 2
II VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA XÃ
III XÃ HỘI HỌC TẬP- VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỜI ĐẠI 11
CTHỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC 19
GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3A MỞ ĐẦU:
Nhà xã hội học nổi tiếng người pháp Pierre Bourdieu quan niệm rằng trong cuộcchơi của chúng ta trong xã hội, chúng ta đã thừa hưởng và mang theo bên mình
ba loại vốn ( Capitaux) – trong nghĩa đen cũng như trong nghĩa bóng:
• Vốn liếng kinh tế ( vd: Gia sản, lợi tức )
• Vốn liếng xã hội ( mạng lưới những quan hệ xã hội )
Các nhà xã hội học cố gắng khám phá nguồn gốc những bất bình đẳng trong cơcấu và trong văn hóa của chính các xã hội này Họ cũng cho rằng có những khácbiệt bẩm sinh giữa những cá nhân và sự phát triển của từng cá nhân cũng đào
sâu những khác biệt này, nhưng mặt khác họ quan niệm nền văn hóa và cơ cấu
xã hội có thể cũng cố và duy trì những khác biệt, những bất bình đẳng cá nhân đó.
Mỗi xã hội có những phương cách khác nhau trong việc sở hữu các tư liệu sảnxuất và các tư liệu này chi phối quá trình tái sản xuất, và đào tạo các thế hệ kếtiếp Những bất bình đẳng chỉ trở thành phân tầng xã hội khi các cá nhân đượcsắp xếp theo các vị trí cao thấp theo những thuộc tính của mình như lợi tức, củacải, quyền hành, uy tín, tuồi tác, tôn giáo, dân tộc …
Như vậy :Khái niệm phân tầng xã hội ( Social Stratification) ám chỉ những
phương thức mà xã hội sắp xếp các thành viên của mình trên cơ sở sự giàu
có, quyền lực hay uy tín xã hội.
• Hệ thống phân tầng xã hội thường được biện minh bởi hệ ý thức, như hệ
ý thức Mac xít, hệ ý thức tư bản, hệ ý thức Balamôn …
Trang 4Thí dụ: - Tư tưởng nho giáo trước đây cũng nhấn mạnh việc mọi người phảichấp nhận và làm tròn vai trò của mình ( quân xử thần tử, thần bất tử bất trung.Hay tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).
Trang 5- Triết lý bà la môn cũng chỉ là một triết thuyết biện minh cho hệ thốngđẳng cấp ở An Độ Tôn giáo như vậy cũng thường hợp thức hóa các hệthống phân tầng xã hội.
Các định chế xã hội, như định chế giáo dục, chuẩn bị cho con người chấp nhận các vị trí của mình trong xã hội Nhưng tại sao con người, kể cả những
người ở tận đáy xã hội, lại phải chấp nhận vị trí của mình trong xã hội? Bởi vì
họ không còn chọn lựa nào khác, họ không có cơ hội, phương tiện kinh tế cũngnhư chính trị để thay đổi cuộc sống của mình Họ cũng có thể nổi loạn để chống
lại sự bất công Nhưng một trong các lý do khiến họ chấp nhận vị trí của mình
chính là sự phân tầng xã hội cũng là một bộ phận hữu cơ trong nền văn hóa của họ và nền văn hóa này đã ăn sâu trong nếp nghĩ của họ.
Nói cách khác con người chấp nhận vị trí của mình trong một phân tầng xã hộichính bởi vì hệ thống đó được củng cố bởi những giá trị tiềm tàng trong nền văn
hóa của họ Những khía cạnh của văn hóa biện minh cho hệ thống phân tầng
xã hội đã được học hỏi trong quá trình xã hội hóa Trong một ý nghĩa nào đó,
xã hội phong kiến, qua những câu tục ngữ như: “ Đói cho sạch, rách chothơm”, “ con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa thì quét lá đa”, … chỉ dạy chocon người chấp nhận sự phân tầng xã hội đang tồn tại
• Những thay đổi trong những hệ thống phân tầng xã hội có thể xảy ra với sự
sắp xếp lại về mặt quyền lực xã hội cũng như do những thay đổi về văn hóa,kinh tế và quyền lực Quyền lực trong ý nghĩa như vậy bao gồm cả quyềnlực chính đáng và không chính đáng Quyền lực chính đáng còn gọi là uyquyền ( authority) – là quyền lực được mọi người thừa nhận và đây là yếu
tố chủ yếu trong việc duy trì tương quan hiện hữu trong các đẳng cấp, trongcác giai cấp Khi thiếu quyền lực chính đáng để duy trì trật tự xã hội người
ta phải sử dụng nhiều vũ lực Quy luật này không chỉ ứng dụng các xã hội vi
mô mà cả cho các nhóm nhỏ, các tổ chức xã hội nói chung
Như vậy, để hiểu tại sao các tầng lớp nhân dân chấp nhận vị trí của họ trong xãhội, không chỉ nghiên cứu vai trò của văn hóa, của hệ ý thức mà còn phải tìmhiểu quyền lực và uy quyền được sử dụng để duy trì các mối quan hệ đang tồntại giữa các giai cấp
1.2 Sự di động xã hội ( Social
mobility):
• Xã hội trong đó ranh giới giữa các tầng lớp xác định rõ rệt, và các thành viên
thuộc tầng lớp xã hội này không thể chuyển qua một tầng lớp xã hội khácmột cách dễ dàng, được gọi là những xã hội đóng kín ( Closed societies)
Đặc điểm của các xã hội có phân tầng đóng kín đặt cơ sở trên những đẳng cấp ( castes), là những tầng lớp trong đó con người được sinh ra và gắn
liền suốt đời Thành viên của một đẳng cấp khi sinh ra thì gắn liền với vị trí
xã hội đã được chỉ định
Trang 6Các thành viên của một đẳng cấp không thể có hy vọng rời bỏ đẳng cấp củamình Hệ thống đẳng cấp thường dựa trên nền tảng hệ ý thức, tôn giáo, tínngưỡng.
Thí dụ: Kinh Rig Veda dạy rằng, xã hội Hindu, do ý muốn của thần thánh, đượcchia làm bốn đẳng cấp chính:
• Ngược lại, những xã hội mở rộng ( open societies), là những xã hội trong đó
con người có thể dễ dàng vượt qua giữa những tầng lớp Đặc điểm phân
tầng của các xã hội mở rộng là giai cấp Giai cấp là những tầng lớp xã hội
chủ yếu dựa trên những tiêu chuẩn kinh tế, như vị trí trong hệ thống sảnxuất, nghề nghiệp, lợi tức, tài sản… Giai cấp của các xã hội không đồngnhất, trong bất kỳ một giai cấp nào đều có các nhóm khác nhau tùy theo mức
độ uy tín mà họ nhận được từ xã hội nói chung Những nhóm như vậy thườngđược gọi là nhóm địa vị ( status group) Như trong xã hội người Mỹ,những người giàu da trắng, theo đạo Tin Lành, gốc Anglo – saxon đượctrọng vọng nhất trong tầng lớp những người giàu ở Mỹ
Việc di chuyển cá nhân từ tầng lớp xã hội này sang tầng lớp xã hội khác được gọi là di động xã hội
Sự di động này có thể là sự di động đi lên ( upwardly mobile) Như trong trườnghợp khi một gia đình giàu lên và bắt đầu sở hữu các phương tiện sản xuất vàsinh họat của tầng lớp trên Và ngược lại là di động đi xuống (downwardlymobile)
Mỗi tầng lớp xã hội đều có lối sống riêng ( life – styles), có những ngành nghềriêng , hưởng những nền giáo dục với chất lượng khác nhau, sử dụng thời giannhàn rỗi khác nhau
1.3 Tư liệu sản xuất, sự phân tầng xã hội và di động xã hội trong xã hội hiện
Trang 7Những lực lượng chủ yếu dẫn dến sự phân tầng trong xã hội được tạo nên bởiviệc sở hữu những tư liệu sản xuất trong một xã hội nhất định Ví dụ như đối
Trang 8những người nông dân bình thường , chiếm đại bộ phận dân cư trên thế giới,phân tầng xã hội dựa trên sở hữu đất đai và lao động nông nghiệp Với nhữngngười thuộc các tầng lớp thấp nhất, các bần nông, cố nông chẳng hạn, do không
sở hữu hay chỉ sở hữu ít ruộng đất họ phải làm công việc nặng nhọc, phải đemsức lao động của mình ra bán, trong khi những người thuộc tầng lớp trên, nhưcác điền chủ, có nhiều ruộng đất – nên có thể sống một đời sống tương đối tiệnnghi Trong xã hội công nghiệp hiện đại, tương quan của cá nhân đối với các tưliệu sản xuất vẫn là yếu tố cơ bản trong việc xác định vị trí của một cá nhântrong hệ thống phân tầng xã hội
Xã hội công nghiệp hiện đại đựợc đánh dấu bởi di động cơ cấu ( Structural
mobility), là việc loại bỏ cả những giai cấp, hay giảm bớt số lượng thành viêntrong một giai cấp do sự phát triển của kỹ thuật trong sản xuất, do sự thay đổicác tư liệu sản xuất
- Trong cuộc cách mạng công nghiệp đã giảm giai cấp nông dân ở Mỹ từ tỷ
lệ 90% vào đầu thế kỷ xuống chỉ còn 2,9% dân số hoạt động ( 1991) So vớiAnh: 2.2%; Đức: 3.3%; Pháp:6%; Nhật: 6,7%; Trung Quốc: 59,5%, ViệtNam: 72,2%
+ Di động cơ cấu là sự chuyển dịch cơ cấu các lĩnh vực hoạt động kinh tế như
xu hướng giảm lao động trong lĩnh vực đệ nhất đẳng và đệ nhị đẳng và xuhướng gia tăng lao động trong lĩnh vực dịch vụ trong các xã hội công nghiệphiện nay
+ Đặc điểm thứ hai của xã hội công nghiệp hiện đại là tính di động không gian ( Spatical mobility) là việc di chuyển các cá nhân và các tập thể từ địa
phương này đến địa phương khác, đặc biệt là đến các thành thị Hiện tượng này
do việc giảm vai trò của nông thôn và sự gia tăng tầm quan trọng của các định chế tập trung ở thành thị, như các thị trường, các công ty các cơ quan nhà nước Nơi cư trú và nơi làm việc dần tách rời nhau, làm cho tình cảm của
cá nhân đối với cộng đồng địa phương cũng giảm đi
Khi nghiên cứu sự di động xã hội ta phải phân biệt rõ di động cơ cấu và di động
xã hội thực ( mobilité nette) Như vậy: Di động cơ cấu là do tác động của tiến
bộ kỹ thuật lên cấu trúc nghề nghiệp xã hội, trong khi di động xã hội thực làchuyển đổi nghề nghiệp thực sự do sự lựa chọn cá nhân
Ta cũng phân biệt di động xã hội trong từng thế hệ, di động xã hội liên thế hệ
Di động nội thế hệ đó là các cơ hội mà một cá nhân có thể đi lên hay rơi xuốngmột tầng lớp xã hội khác trong quảng đời của mình Còn di động liên thế hệthường được đo lường bằng cách so sánh địa vị trong giai cấp xã hội của hai thế
hệ cha và con ( cũng có khi cả ba thế hệ: Ông nội, cha, con)
Nước Di động xã hội đi lên Di động xã hội đi xuống
Trang 9Phạm trù xã hội
nghềnghiệp của người cha
Phạm trù xã hội, nghề nghiệp của người cong.c
thống trị
g.ctrung lưu
g.cbình dân
Tổngcộng
Nguồn: Alternatives economique, 6 – 1988.
Theo bảng trên, vào năm 1985, đối với 100 người con có cha thuộc “ giai cấpthống trị”, thì 60 người cũng có nghề nghiệp thuộc giai cấp này, 25 rớt xuốnggiai cấp trung lưu và 7,2 xuống giai cấp bình dân… Nhìn chung cả ba giai cấp,thế hệ con vẫn tiếp tục nghề nghiệp của thế hệ cha Nhưng mặt khác, ở các giaicấp trung gian, di động diễn ra nhiều hơn so với giai cấp khác
Những cuộc nghiên cứu tính di động xã hội của ba thế hệ liên tiếp cho thấy tácđộng của yếu tố “dòng họ”, đặc biệt là địa vị xã hội của người ông
Ví dụ: Những đứa con có cha là cán bộ, ông nội làcông nhân thì cơ hội ở lạigiai cấp cán bộ của cha biến thiên từ 59,4% xuống 35,0% và nguy cơ rớt xuốnggiai cấp thợ thuyền từ 2,7% lên 11%
II VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘI.
Trang 10Giáo dục được định nghĩa là những cách khác nhau trong đó kiến thức – kề cảthông tin và kỹ năng thực tế cũng như quy phạm và giá trị văn hóa được truyềnđạt đến từng thành viên trong xã hội Một quá trình giáo dục mở rộng là giáodục học đường – sự dạy bảo chính thức dưới sự hướng dẫn của thầy cô đượcđào tạo chuyên môn.
Trong suốt chiều dài lịch sử, xã hội loài người dựa việc săn bắn và hái lượm thô
sơ Trong những xã hội như thế gia đình là thể chế xã hội trung tâm, cũng nhưkhông có hệ thống giáo dục ở trường chính quy Kiến thức và kỹ năng cần thiếttrong đời sống khi trưởng thành do thành viên gia đình dạy cho trẻ
Trong xã hội nông nghiệp có công nghệ tiên tiến hơn – vốn phổ biến trongnhiều bộ phận trên thế giới ngày nay – người tham gia vào một dải rộng gồmcác ngành nghề chuyên môn hóa Trong mỗi trường hợp, những người hànhnghề có kinh nghiệm truyền đạt kỹ năng cho người mới vào nghề Nhưng giáodục ở trường không liên kết trực tiếp với thế giới công việc thường dành chongười giàu: từ trường học trong tiếng Anh thực ra lấy từ tiếng Hy Lạp có nghĩa
là “tiêu khiển” Ở Hy lạp cổ đại, những thầy giáo nổi tiếng như: Socractes,Plato, Aristotle dạy triết học và khoa học cho nam giới quý tộc Triết gia TrungQuốc nổi tiếng khổng tử cũng là thầy dạy cho một vài người có đặt quyền
Trong thời trung cổ, nhà thờ cung cấp nền giáo dục ở trường cho một bộ phậndân số đông hơn, và hình thành trong những trường cao đẳng và đại học đầutiên Nhưng giáo dục ở trường phần lớn còn là đặc quyền của phấn tử ưu túđang cầm quyền ở Tây Âu và Bắc Mỹ cho đến khi cách mạng công nghiệp.Nước Mỹ là quốc gia đầu tiên áp dụng nguyên tắc giáo dục phổ cập Có lẽ quantrọng hơn, kinh tế nước Mỹ công nghiệp hóa cần đến lực lượng lao động có ítnhất những kỹ năng biết đọc, biết viết cơ bản, và biết làm một ít số học Sự pháttriển bộ máy quan liêu tiếp theo sau ở Mỹ và các xã hội công nghiệp khác báohiệu sự ra đời của một nền kinh tế đựa trên công việc giấy tờ cũng như máymóc, sao cho giáo dục ở trường trỏ thành quan trọng hơn cả
Năm 1850, hầu như một nửa số người Mỹ từ 5 đến 19 tuổi đều đăng ký nhậphọc, vào những đầu thập niên 20, mỗi tiểu bang đều có luật giáo dục cưỡngbách – Theo luật định yêu cầu mỗi trẻ em cần nhận được giáo dục chính quy ởmức tối thiểu Ngày nay, hơn 70% số người lớn ở Mỹ có ít nhất trình độ trunghọc Khoảng 1/5 học xong bốn năm đại học Chỉ một tỷ lệ rất nhỏ người Mỹngày nay được chính thức phân loại là mù chữ
Trong các xã hội công nghiệp khác, kể cả Anh, Liên xô, và Nhật Bản, tìnhhình cũng tương tự Thế nhưng, trong hầu hết các xã hội nông nghiệp trên toànthế giới, hầu hết mọi người đều không thể biết đọc hay biết viết Đây là các xãhội phi công nghiệp thường quá mức nghèo khổ: Thu nhập bình quân chỉ bằng5% hay 6% thu nhập trung bình của Mỹ Đối mặt với vấn đề sống còn cơ bản điđôi với sự nghèo đói phổ biến, những xã hội này không có tài nguyên để dễdàng mở rộng cơ hội giáo dục ra ngoài một tỷ lệ nhỏ thành phần ưu tú Vả lại,
Trang 11Giáo dục ở trường đang thực sự tồn tại thường có chất lương kém, vì thế trẻ emkhông học được nhiều cũng như không nhanh như trẻ em trong các xã hội giàuhơn.
Nhưng vẫn có những thành công đáng chú ý ở những xã hội nghèo Trước cuộccách mạng năm 1960 đưa Castro lên nắm quyền, giáo dục trường học ở Cubachỉ dành cho số ít thành phần ưu tú Từ thời điểm ấy, Cuba quyết tâm phổ cậpgiáo dục chính quy đến toàn dân và hiện nay hầu như đã xóa nạn mù chữ.Tương tự, tỷ lệ mù chữ ở Nicaragua – một quốc gia giống như Cuba, đi theođường lối xã hội chủ nghĩa – đang tiến nhanh gần tỷ lệ ở các xã hội công nghiệpgiàu hơn Những trường hợp như thế cho thấy ngay cả trong những xã hội giàuhơn, trình độ học vấn có thể đạt được nếu chính phủ xem giáo dục là ưu tiênhàng đầu trong xã hội
Xã hội công nghiệp cung cấp giáo dục ở trường cho toàn bộ dân số nhưng theocách không giống nhau
Giáo dục học đường ở Anh: Trong thời kỳ trung cổ, giáo dục ở trường phần
lớn chỉ dành riêng cho giới quý tộc, vì thế họ ít có nhu cầu kỹ năng thực tế liênquan đến sinh kế, do trường chỉ gồm những người có nền tảng đặc quyền nhưnhau Khi cuộc cách mạng cần một lực lượng lao động có văn hóa, thì giáo dục
ở trường càng thu nhận nhiều học sinh hơn Tương tư sự phân biệt xã hội truyềnthống tiếp tục định hình giáo dục ở Anh Nhiều gia đình có gửi con em của
mình đến các trường công – những trường công này đều nằm ngoài khả năng tài
chính của hầu hết các gia đình Anh, nó chỉ dành chophần tử ưu tú có chức năngquan trọng, xã hội hóa con em thuộc gia đình thuộc gia đình giàu có theo cáchkhá biệt Các học sinh được học mẫu lời ăn tiếng nói, thái độ hành xử, và chủngtộc xã hội phân biệt thành viên thuộc giai cấp thượng lưu với số học sinh khác.Cuối năm 1950, học vấn đại học bị hạn chế ở một số phần tử ở Anh Nhưngtrong thập niên 60, 70, người Anh phát triển rộng hệ thống đại học trong nước
Thế nhưng, ngay trình độ đại học, nền tảng xã hội tỏ ra quan trọng: Số lượng
học sinh khá giả ghi danh ở Oxford và Cambridge, vốn là những trường đại học
có uy tính nhất nước Anh, không có gì phải ngạc nhiên, sinh viên tốt nghiệp
Oxford và Cambridge rất có thể đảm đương vị trí đầy thế lực trong kinh doanh và chính phủ, thực tế 17 trong số 21 thành viên của nội các ban đầu do
thủ tướng Margaret Thatcher thành lập đều là sinh viên tốt nghiệp trườngOxford và Cambridge
Giáo dục học đường ở Nhật: Giáo dục nhà trường ở Nhật phản ánh giá trị
văn hóa vững chắc của tình đoàn kết tập thể Ở cấp lớp thấp, học sinh được
đối xử như một tập thể trong đó sự ganh đua bị ngăn cản Giáo dục ở trườngcũng nhấn mạnh sự kính trong người già và những người khác có chức quyền
Ở Nhật, điểm số trắc nghiệm thường tạo ra hay bẻ gãy khác vọng vào đại họccủa thanh niên, giàu cũng như nghèo Vì thế các học sinh đối mặt với các kỳ thinày với sự tập trung rất cao độ, bố mẹ thường bỏ tiền ra cho con học tư để bổsung thêm chương trình học Bất chấp sự chỉ trích vì áp lực không thể chịu nổi
Trang 12áp đặt cho thanh niên, hệ thống giáo dục Nhật tạo ra kết quả ấn tượng, trongnhiều lĩnh vực học thuật – hầu hết nổi tiếng ở mơn tốn và khoa học – sinh viênNhật đều hơn hẳn sinh viên trong tất cả các xã hội cơng nghiệp khác Rõ ràng,truyền thống văn hĩa Nhật, liên kết với hệ thống thi cử địi hỏi trình độ cao mớivào được đại học thúc đẩy sinh viên phải học.
Giáo dục học đường ở Nga: Trước cách mạng xã hội chũ nghĩa năm 1917, Nga
là một nước nơng nghiệp trong đĩ giáo dục học đường chỉ hạn chế ở một số ítthành phần ưu tú Năm 1930, Liên Xơ thơng qua luật giáo dục cưỡng bách Bất
ổn chính trị, phí tổn và chia rẽ xã hội cũa thế chiến thứ hai làm chậm chươngtrình giáo dục Tuy nhiên cuối 1940, một nửa thanh niên Liên Xơ đến trường.Người xơ viết khắc phục vấn đề hình thành hệ thống giáo dục quốc gia trongmột đất nước văn hĩa đa dạng về mặt địa lý rộng hơn bất kỳ quốc gia khác trênthế giới Năm 1975, người xơ viết khẳng địnhrằng hầu như tất cả đều đi học.Như trong tất cả xã hội khác, giáo dục học đường Liên Xơ phản ánh nhu cầu xãhội và giá trị văn hĩa quan trọng Giáo dục học đường phổ thơng được ngườiLiên Xơ xem là thành phần quan trọng để trở thành cường quốc cơng nghiệp
Hệ thống giáo dục được chuẩn hĩa cao, theo sự chỉ đạo của chính phủ trungương Hơn nữa theo chính sách theo chính sách chính thức của Liên Xơ, trẻ emnam, nữ đều cĩ cơ hội nhận được giáo dục bình đẳng Người Liên Xơ cũng xemgiáo dục học đường là phương tiện giảng dạy những gì họ cho là quy phạm vàgiá trị đích thực của đời sống xã hội chủ nghĩa Ở Liên Xơ cũng áp dụng thituyển để nhận những học sinh cĩ năng lực học tập cao nhất vào đại học
Khảo sát vắn tắt hệ thống giáo dục trong ba xã hội khác nhau, chúng ta rút ra
được kết luận quan trọng: Giáo dục học đường được một xã hội lớn hơn
định hình Xã hội thường thơng qua luật giáo dục cưỡng bách do kết quả của cơng nghiệp hĩa Hơn nữa, hoạt động của hệ thống giáo dục thường phản
ánh các mẫu lịch sử ( như trường hợp nước Anh), mẫu văn hĩa ( biểu hiện rõtrong hệ thống giáo dục Nhật Bản), và đặc điểm của hệ thống chính trị (nhưtrường hợp Liên Xơ)
Giáo dục ở học đường Mỹ: Cơng nghiệp hĩa liên kết với sự mở rộng giáo dục
học đường ở Mỹ, hệ thống giáo dục ở Mỹ cũng định hình bằng những giá trịvăn hĩa khác biệt Nước Mỹ xưa nay đặt sự nhấn mạnh vào văn hĩa nhiều hơnvào sự tham gia chính trị phổ biến, những quan điểm dân chủ như thế khuyếnkhích sự mở rộng giáo dục chính quy, nước Mỹ là một trong những nước đầutiên ban hành luật giáo dục cưỡng bách và từ lâu cĩ một tỷ lệ số người vào học
các trường cao đẳng và đại học nhiều hơn các xã hội cơng nghiệp khác Giáo
dục chính quy ở Mỹ liên kết với giá trị cơ hội bình đẳng văn hĩa Giá trị văn
hĩa thực dụng của Mỹ đã định hình giáo dục chính quy ở Mỹ, giáo dục ởtrường cĩ khuynh hướng nhấn mạnh những mơn học trực tiếp liên quan đếnsinh họat của con người, nhất là liên quan đến nghề nghiệp của mình Phản ánh
sự nhấn mạnh thực dụng này trong giáo dục Mỹ, sinh viên thường cĩ khuynhhướng chọn ngành học sau này cĩ việc làm đáng giá
trang 12
Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO
Trang 13III XÃ HỘI HỌC TẬP VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỜI ĐẠI
Hệ thống giáo dục của mỗi xã hội liên kết chặt chẽ với hệ thống phân tầng xãhội Như chúng ta nhận thấy, phân tích cấu trúc chức năng cho rằng giáo dục ởtrường thúc đẩy chế độ nhân tài bằng cách liên kết sự sắp đặt xã hội với tài năng
và khả năng cá nhân Phân tích mâu thuẫn xã hội nhấn mạnh mức độ giáo dục ởnhà trường kéo dài mãi bất công xã hội trên cơ sở giới tính, chủng tộc, dân tộc
tế tri thức, khi xã hội công nghiệp tiến sang xã hội hậu công nghiêp, sự phânhóa xã hội , phân hóa giàu nghèo đang diễn ra theo chiều hướng ngày càngtăng, trong đó, những khoảng cách về tri thức giữa người này với người kia,giữa cộng đồng này với cộng đồng khác là điều quan trọng nhất
1 Vậy giáo dục có vai trò như thế nào trong sự khắc phục bất bình đẳng của xã hội?
Theo Jacques Delors, chủ tịch ủy ban quốc tế về giáo dục thế kỹ XIX viết: “
giáo dục phải đối mặt với vấn đề này hơn bao giờ hết, trong triển vọng một xã hội toàn cầu ra đời một cách khó khăn: giáo dục đứng ở trung tâm của sự phát triển vừa của con người, vừa của cộng đồng Giáo dục có sứ mạng giúp cho mọi người, không trừ một ai, được phát huy tất cả mọi tài năng và mọi tiềm lực sáng tạo, bao gồm cả tinh thần trách nhiệm đối với đời sống của bản thân và việc đạt được những mục đích cá nhân”.
• Đó là nền giáo dục thể hiện được tính mềm dẻo, đa dạng và khả thi trong thời
gian khác nhau và địa điểm khác nhau Giáo dục trở thành một quá trìnhliên tục về sự hình thành con người toàn diện, cả tri thức và cả những khảnăng của họ, bao gồm khả năng phán đoán trong tư duy giúp cho con ngườihiểu về mình, hiểu về người khác, hiểu môi trường xung quanh để thực hiệntốt vai trò và nghĩa vụ trong lao động sản xuất và trong đời sống xã hội
• Đó là một nền giáo dục tạo ra được những cơ hội học tập cho mọi người và
mỗi cộng đồng có nhu cầu nắm bắt thông tin và tri thức, làm chủ các côngnghệ mới có ý nghĩa phát triển với họ Những cơ hội học tập đó thểhiện 2 phương thức học tập: Học có hệ thống để làm giàu tri thức một cáchtoàn diện và học theo yêu cầu cần gì học nấy
Trang 14• Nền giáo dục hiện đại nói trên giữ nguyên tắc hết sức coi trọng giáo dục cơ
sở, tận lực phát triển giáo dục trung học và đại chúng hóa giáo dục đại học.Ngày nay, giáo dục cơ sở có nhiệm vụ chăm lo việc học cho gần 100 triệungười lớn mù chữ, cho trên 130 triệu trẻ em chưa được đến trường và 100triệu trẻ em phải bỏ học giữa chừng
• Giáo dục cơ sở phải bảo đảm cho tài năng của mọi trẻ em được phát huy,
hạn chế những thất bại học đường và cho chúng thấy được cuộc sống tốtđẹp phía trước
• Giáo dục trung học cần khắc phục được những trở ngại trong việc trẻ tốt
nghiệp đi kiếm việc làm và lo âu bởi chúng sẽ rơi vào nguồn nhân lựckhông được sử dụng Hệ thống giáo dục trung học cần bảo đảm cho họcsinh thiếu niên và đầu tuổi thanh niên hướng tiếp tục học lên, không bị địnhđoạt số phận ở lứa tuổi này
• Giáo dục đại học một mặt dắt đưa sinh viên đi vào hệ thống học hỏi liên tục
sau khi ra trường, mặt khác lại mở rộng lối cho người lao động có dịp trở lạigiảng đường
Có thể nói vắn tắt rằng , cái xã hội mà trong đó diễn ra quá trình giáo dụcthường xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời: được gọi là xã hội học tập.UNESCO dùng khái niệm học tập suốt đời với cách hiểu sau: Trong một thếgiới có nhịp độ biến dộng gia tốc và toàn cầu hóa nhanh chóng làm thay đổi mốiquan hệ cá nhân cả về thời gian lẫn không gian thì con người phải học khôngngừng để làm chủ số phận mình Những thay đổi lớn lao trong lao động đangdiễn ra trên toàn cầu đang sắp xếp lại thời gian của cá nhân Học suốt đời là mộtcách làm cân đối lại thời gian giữa học tập và lao động để con người vừa thíchnghi với công việc, vừa thực hiện được quyền công dân
Học tập suốt đời nhằm vào 4 mục tiêu sau:
- Hoàn thiện nhân
Trang 15• Để con người học tập suốt đời, trong xã hội phải có hai hệ thống trường học:
Hệ thống giáo dục nhà trường và hệ thống giáo dục ngoài nhà trường