GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM.
1. Hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc chính sách và thuộc gia đìnhnghèo. nghèo.
+ Phát triển chương trình cấp học bổng cho học sinh, sinh viên để tạo điều kiện cho con em các gia đình nghèo theo học trong điều kiện phải đĩng học phí. Ngồi học bổng cấp cho học sinh, sinh viên đạt kết quả học tập tốt, cịn cĩ học bổng cấp cho người học thuộc diện chính sách xã hội: gồm cà sinh viên, học sinh thuộc gia đình cĩ thu nhập thấp mà tỏ ra cố găng trong học tập, cĩ đạo đức tốt.
Học bổng được phân thành 2 loại: Học bổng khuyến khích học giỏi và học bổng chính sách xã hội. Tách học bổng thành một khoảng riêng ngồi kinh phí thường xuyên của GD – ĐT.
Nâng dần mức học bổng để đảm bảo cho sinh viên, học sinh cĩ thể trang trải học phí và thêm một phần cho các chi phí khác. Đối với học sinh, sinh viên là con em những gia đình cĩ cơng với cách mạng thì phải thực hiện chính sách hổ trợ của nhà nước một cách thống nhất, dù học tại trường cơng lập hay trường ngồi cơng lập.
+ Phát triển chương trình tín dụng đào tạo: Tiếp tục mở rộng chương trình cho vay đối với sinh viên và học sinh THCN học nghề dài hạn cĩ đạo đức tốt, cĩ cố gắng trong học tập, khơng phân biệt trường cơng lập hay trường ngồi cơng lập. Khắc phục những phiền hà trong các thủ tục khi cho vay nhưng vẫn đảm bảo thu hồi được vốn để cĩ thể quay vịng quỹ.
+ Phát triển chương trình hỗ trợ đặc biệt ch các xã nghèo: Để tạo cơ hội cho con em các gia đình nghèo cĩ đủ điều kiện học tiểu học và trung học cơ sở. Nhà nước đang xây dựng chương trình hỗ trợ đặc biệt về ngân sách cho giáo dục tiểu học, trung học cơ sở ở các xã được xác định cĩ tỷ lê nghèo đĩi cao.
2. Phát triển giáo dục trong vùng dân tộc thiểusố. số.
+ Tiến hành khảo sát tình hình và cĩ kế hoạch cụ thể hỗ trợ các địa phương cĩ nhiều dân tộc thiểu số đang ở tình trạng chậm phát triển về giáo dục để chống
tái mù chữ, mất chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và khĩ hồn thành phổ cập THCS đúng thời hạn.
+ Hồn thiện mơ hình trường dân tộc nội trú, thí điểm việc điều chỉnh mục tiêu giáo dục của các trường dân tộc nội trú cấp tỉnh, cấp huyện, nhằm gĩp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ cho các cấp, các ngành từ xã đến tỉnh. Với mục tiêu đĩ,sẽ cĩ sự bổ sung và điều chỉnh nội dung học tập. Tổng kết và hồn chỉnh mơ hình trường nội trú xã ( Trường nội trú dân nuơi) để phát triển mạnh hơn nữa việc xây dựng loại trường này. Điều chỉnh bổ sung một số chính sách cho hệ thống các trường nội trú. Nghiên cứu loại hình trường bổ túc văn hĩa cho đối tượng người lớn là người dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu.
+ Tiếp tục phát triển lớp ghép tại các thơn bản, bổ sung chính sách về đầu tư nguồn lực, đãi ngộ cho giáo viên dạy lớp ghép. Phổ biến rộng rãi kinh nghiệm tổ chức và thực hiện các họat động giáo dục trong lớp ghép.
+ Khẩn trương hồn thiện phương án đưa tiếng dân tộc vào nhà trường phổ thơng, tiếp tục thí điểm dạy tiếng dân tộc ở một số tỉnh vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, chuẩn bị thẩm định chương trình, sách giáo khoa tiếng Khơ me để đưa vào giảng dạy trên diện đại trà trong trường tiểu học thuộc vùng đồng bào dân tộc Khơ me. Tích cực chuẩn bị đội ngũ giáo viên tiếng dân tộc bằng nhiều giải pháp, Tiếp tục biên soạn các tài liệu hỗ trợ việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới cho vùng đồng bào dân tộc thiều số, đặc biệt là Tiếng Việt ở bậc tiểu học.
3. Phát trien giáo dục trẻ khuyếttật. tật.
+ Nâng cao nhận thức về cơng tác chăm sĩc, giáo dục trẻ khuyết tật và đội ngũ nhà giáo, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khác. Tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng, phát động các phong trào họat động xã hội để thu hút tham gia của các lực lượng xã hội, các tổ chức quần chúng, các cá nhân vào việc chăm sĩc và giáo dục trẻ khuyết tật.
Xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy về giáo dục trẻ khuyết tật tiếp tục hồn thiện chương trình học tập cho các loại trẻ khuyết tật theo cấp, bậc học phổ thơng theo những hình thức giáo dục chuyên biệt, giáo dục hịa nhập. Đẩy mạnh việc triển khai giáo dục hịa nhập đối với trẻ khuyết tật, hồn thiện ngơn ngữ ký hiệu dùng trong trường hợp điếc. Chuyển đổi sách giáo khoa phổ thơng từ chữ in sang chữ nổi cho học sinh mù.
+ Ban hành mã ngành đào tạo và khung chương trình đào tạo dạy trẻ khuyết tật ở trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học. Đào tạo đủ giáo viên dạy trẻ khuyết tật theo phương pháp chuyên biệt. Bồi dưỡng phương pháp cho giáo viên dạy theo phương thức hịa nhập.
+ Sản xuất và đưa vào sử dụng những đồ dùng, phương tiện đặc thù hoặc phương tiện phục vụ phù hợp với giáo dục trẻ khuyết tật như: Sách giáo khoa chữ nổi, máy tính chữ nổi, giấy viết chữ nổi…
+ Mở rộng hợp tác quốc tế, tìm kiếm các nguồn hổ trợ về tài liệu nghiên cứu, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, chuyên gia trong nuớc giáo dục trẻ khuyết tật tại một số nước cĩ nhiều kinh nghiệm đối với lĩnh vực này. Mời các chuyên gia nước ngồi cĩ uy tín tham gia hoạch định về giáo dục trẻ khuyết tật hoặc trực tiếp đào tạo giáo viên.
Giáo dục là điều kiện để:
D. KẾT LUẬN
• Phát triển kinh tế cĩ hiệu quả.
• Phát triển một xã hội người tài năng.
• Thích ứng những nhu cầu do cơng nghiệp hĩa đặt ra.
Giáo dục đĩng vai trị chủ yếu trong việc đáp ứng ba nhu cầu và “ thay mặt” xã hội thực hiện ba chức năng.
• Giáo dục là phương tiện để phát triển nguồn nhân lực trong một xã hội cơng nghiệp, tiền cơng nghiệp cĩ yêu cầu nhất định về giáo dục do phạm vi nghề nghiệp lúc đĩ. Cơng nghiệp hĩa làm thay đổi ngành nghề. Phổ cập giáo dục đại học đáp ứng trực tiếp nhu cầu này.
• Giáo dục đem lại sự lựa chọn sống cịn cho một vị thế xã hội của cá nhân do cơng nghiệp hĩa, vai trị của tài năng cá nhân và sự lựa chọn đào tạo.
• Giáo dục đĩng gĩp vào kết cấu của xã hội bằng cách truyền cho thế hệ mới những giá trị trung tâm ( hay cốt lõi) của xã hội trong đĩ cĩ những giá tị về kinh tế và đạo đức liên quan.
Thực tế xã hội ta đang đứng trước nhiều vấn đề chuyển sang cơ chế mới : - Vấn đề phân tầng xã
hội.
- Vấn đề giáo dục trước những khĩ khăn từ nhiều năm nay và nay diễn ra trong điều kiện mới ( Kinh tế thị trường, dân cư hĩa, mở cửa, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa).
- Các phạm vi bình đẳng đang đặt ra trong giáo dục.
- Sự khẳng định của luật pháp nước ta và các nước khác về vấn đề bình đẳng giáo dục.
Theo tơi, sự bình đẳng về cơ hội học tâp trong giáo dục là chìa khĩa cho một xã hội mới, rộng mở – chế độ người tài năng - trong đĩ người ta cĩ thể tự do di động lên xuống thứ bậc nghề nghiệp tùy theo tài năng riêng. Trong một xã hội người hiền tài, hệ thống giáo dục sẽ tác động một cách mạnh mẽ và khơng thiên vị, để đưa cá nhân vào vai trị thích hợp với khả năng của họ. Trong xã hội cơng nghiệp, sự bất bình đẳng cĩ xu hướng giảm đi, bởi vì họat động sản xuất trong
trang 29
các xã hội cơng nghiệp địi hỏi trình độ học vấn, huấn luyện và trình độ cao ở người cơng nhân. Điều này cĩ nghĩa là càng ngày càng cĩ một bộ phận lớn dân
trang 30
cư cĩ khả năng kiểm sốt tài nguyên của xã hội nhiều hơn. Như vậy, bất bình đẳng xã hội cĩ xu hướng giảm, bởi xu hướng này cĩ lợi cho sự vận hành của xã hội cơng nghiệp.
Ngày nay, các nhà xã hội học cũng rất dè dặt trước các lý thuyết nhằm xĩa bỏ hồn tồn những bất bình đẳng xã hội, và ngăn chân sự hình thành các giai cấp. Mặt khác họ cũng phê bình gắt gao những bất bình đẳng về vật chất, về cơ hội thăng tiến khơng đồng đều vẫn tồn tại dai dẳng, ngay cả trong các xã hội cơng nghiệp tiên tiến hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Phạm Tất Dong . Tồn cầu hĩa và phát triển kinh tế tri thức.
2. Nguyễn Xuân Nghĩa. Xã hội học: Khái niệm – khuynh hướng – vấn đề 3. Võ Tấn Quang - Lê Sơn. Xã hội học giáo dục.
4. Chuyên đề khoa học: Tồn cầu hĩa và sự hội nhập của giáo dục. 5. Tài liệu bổ sung về tình hình giáo dục trình đại biểu quốc hội 10/2004.