Giáo dục trong sự di động của xã hội

21 385 0
Giáo dục trong sự di động của xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập: HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 1 TIỂU LUẬN GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA HỘI Bài tập: HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 2 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 2 B NỘI DUNG 2 I TÍNH DI ĐỘNG CỦA HỘI 2 II VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA HỘI 7 III HỘI HỌC TẬP- VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỜI ĐẠI 11 C THỰC HIỆN CƠNG BẰNG HỘI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 19 D KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Bài tập: HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 3 A. MỞ ĐẦU: Nhà hội học nổi tiếng người pháp Pierre Bourdieu quan niệm rằng trong cuộc chơi của chúng ta trong hội, chúng ta đã thừa hưởng và mang theo bên mình ba loại vốn ( Capitaux) – trong nghĩa đen cũng như trong nghĩa bóng:  Vốn liếng kinh tế ( vd: Gia sản, lợi tức . . .)  Vốn liếng hội ( mạng lưới những quan hệ hội )  Vốn liếng văn bằng ( bằng cấp, trình độ học vấn ). Chính những khác biệt về vốn đã đặt mỗi cá nhân vào những vị trí khác nhau trong các tầng lớp hội khác nhau. B. NỘI DUNG: I. TÍNH DI ĐỘNG HỘI. 1.Khái niệm phân tầng hội. 1.1 Bất bình đẳng hộisự phân tầng hội ( Stratification sociale): Con người trong hội mang nhiều đặc điểm khác nhau về giới tính, tuổi tác, chủng tộc, tơn giáo, tài sản, uy tín hội, quyền hành … Chúng ta gọi những khác biệt này là bất bình đẳng hội. Ở đây khái niệm bất bình dẳng chưa mang một sự phê phán giá trị tốt hay xấu. Các nhà hội học cố gắng khám phá nguồn gốc những bất bình đẳng trong cơ cấu và trong văn hóa của chính các hội này. Họ cũng cho rằng có những khác biệt bẩm sinh giữa những cá nhân và sự phát triển của từng cá nhân cũng đào sâu những khác biệt này, nhưng mặt khác họ quan niệm nền văn hóa và cơ cấu hội có thể cũng cố và duy trì những khác biệt, những bất bình đẳng cá nhân đó. Mỗi hội có những phương cách khác nhau trong việc sở hữu các tư liệu sản xuất và các tư liệu này chi phối q trình tái sản xuất, và đào tạo các thế hệ kế tiếp. Những bất bình đẳng chỉ trở thành phân tầng hội khi các cá nhân được sắp xếp theo các vị trí cao thấp theo những thuộc tính của mình như lợi tức, của cải, quyền hành, uy tín, tuồi tác, tơn giáo, dân tộc … Như vậy :Khái niệm phân tầng hội ( Social Stratification) ám chỉ những phương thức mà hội sắp xếp các thành viên của mình trên cơ sở sự giàu có, quyền lực hay uy tín hội.  Hệ thống phân tầng hội thường được biện minh bởi hệ ý thức, như hệ ý thức Mac xít, hệ ý thức tư bản, hệ ý thức Balamơn … Thí dụ: - Tư tưởng nho giáo trước đây cũng nhấn mạnh việc mọi người phải chấp nhận và làm tròn vai trò của mình ( qn xử thần tử, thần bất tử bất trung. Hay tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử). Bài tập: HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 4 - Triết lý bà la mơn cũng chỉ là một triết thuyết biện minh cho hệ thống đẳng cấp ở An Độ. Tơn giáo như vậy cũng thường hợp thức hóa các hệ thống phân tầng hội. Các định chế hội, như định chế giáo dục, chuẩn bị cho con người chấp nhận các vị trí của mình trong hội. Nhưng tại sao con người, kể cả những người ở tận đáy hội, lại phải chấp nhận vị trí của mình trong hội? Bởi vì họ khơng còn chọn lựa nào khác, họ khơng có cơ hội, phương tiện kinh tế cũng như chính trị để thay đổi cuộc sống của mình. Họ cũng có thể nổi loạn để chống lại sự bất cơng. Nhưng một trong các lý do khiến họ chấp nhận vị trí của mình chính là sự phân tầng hội cũng là một bộ phận hữu cơ trong nền văn hóa của họ và nền văn hóa này đã ăn sâu trong nếp nghĩ của họ. Nói cách khác con người chấp nhận vị trí của mình trong một phân tầng hội chính bởi vì hệ thống đó được củng cố bởi những giá trị tiềm tàng trong nền văn hóa của họ. Những khía cạnh của văn hóa biện minh cho hệ thống phân tầng hội đã được học hỏi trong q trình hội hóa. Trong một ý nghĩa nào đó, hội phong kiến, qua những câu tục ngữ như: “ Đói cho sạch, rách cho thơm”, “ con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa thì qt lá đa”, … chỉ dạy cho con người chấp nhận sự phân tầng hội đang tồn tại.  Những thay đổi trong những hệ thống phân tầng hội có thể xảy ra với sự sắp xếp lại về mặt quyền lực hội cũng như do những thay đổi về văn hóa, kinh tế và quyền lực. Quyền lực trong ý nghĩa như vậy bao gồm cả quyền lực chính đáng và khơng chính đáng. Quyền lực chính đáng còn gọi là uy quyền ( authority) – là quyền lực được mọi người thừa nhận và đây là yếu tố chủ yếu trong việc duy trì tương quan hiện hữu trong các đẳng cấp, trong các giai cấp. Khi thiếu quyền lực chính đáng để duy trì trật tự hội người ta phải sử dụng nhiều vũ lực. Quy luật này khơng chỉ ứng dụng các hội vi mơ mà cả cho các nhóm nhỏ, các tổ chức hội nói chung. Như vậy, để hiểu tại sao các tầng lớp nhân dân chấp nhận vị trí của họ trong hội, khơng chỉ nghiên cứu vai trò của văn hóa, của hệ ý thức mà còn phải tìm hiểu quyền lực và uy quyền được sử dụng để duy trì các mối quan hệ đang tồn tại giữa các giai cấp. 1.2 Sự di động hội ( Social mobility):  hội trong đó ranh giới giữa các tầng lớp xác định rõ rệt, và các thành viên thuộc tầng lớp hội này khơng thể chuyển qua một tầng lớp hội khác một cách dễ dàng, được gọi là những hội đóng kín ( Closed societies). Đặc điểm của các hội có phân tầng đóng kín đặt cơ sở trên những đẳng cấp ( castes), là những tầng lớp trong đó con người được sinh ra và gắn liền suốt đời. Thành viên của một đẳng cấp khi sinh ra thì gắn liền với vị trí hội đã được chỉ định. Bài tập: HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 5 Các thành viên của một đẳng cấp khơng thể có hy vọng rời bỏ đẳng cấp của mình. Hệ thống đẳng cấp thường dựa trên nền tảng hệ ý thức, tơn giáo, tín ngưỡng. Thí dụ: Kinh Rig Veda dạy rằng, hội Hindu, do ý muốn của thần thánh, được chia làm bốn đẳng cấp chính: - Bramin ( tu sĩ) - Kshatriya ( Chiến sĩ) - Vaisay ( nơng dân và thương nhân) - Sudra ( đầy tớ và thợ thủ cơng) - Ngồi ra còn có những người hồn tồn bị gạt ra ngồi hội, “ những người khơng được đụng đến”. Phương cách mà con người tập hợp lại tùy theo mức độ họ có thể sử dụng được các tài ngun hiếm hoi xác định những cơ hội sinh tồn ( life chances) của họ, nghĩa là những cơ hội có thể có được hay sẽ bị từ chối suốt cuộc đời do vị trí hội của họ.  Ngược lại, những hội mở rộng ( open societies), là những hội trong đó con người có thể dễ dàng vượt qua giữa những tầng lớp. Đặc điểm phân tầng của các hội mở rộng là giai cấp. Giai cấp là những tầng lớp hội chủ yếu dựa trên những tiêu chuẩn kinh tế, như vị trí trong hệ thống sản xuất, nghề nghiệp, lợi tức, tài sản… Giai cấp của các hội khơng đồng nhất, trong bất kỳ một giai cấp nào đều có các nhóm khác nhau tùy theo mức độ uy tín mà họ nhận được từ hội nói chung. Những nhóm như vậy thường được gọi là nhóm địa vị ( status group). Như trong hội người Mỹ, những người giàu da trắng, theo đạo Tin Lành, gốc Anglo – saxon được trọng vọng nhất trong tầng lớp những người giàu ở Mỹ. Việc di chuyển cá nhân từ tầng lớp hội này sang tầng lớp hội khác được gọi là di động hội Sự di động này có thể là sự di động đi lên ( upwardly mobile). Như trong trường hợp khi một gia đình giàu lên và bắt đầu sở hữu các phương tiện sản xuất và sinh họat của tầng lớp trên. Và ngược lại là di động đi xuống (downwardly mobile). Mỗi tầng lớp hội đều có lối sống riêng ( life – styles), có những ngành nghề riêng , hưởng những nền giáo dục với chất lượng khác nhau, sử dụng thời gian nhàn rỗi khác nhau. 1.3 Tư liệu sản xuất, sự phân tầng hộidi động hội trong hội hiện đại: Những lực lượng chủ yếu dẫn dến sự phân tầng trong hội được tạo nên bởi việc sở hữu những tư liệu sản xuất trong một hội nhất định. Ví dụ như đối Bài tập: HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 6 những người nơng dân bình thường , chiếm đại bộ phận dân cư trên thế giới, phân tầng hội dựa trên sở hữu đất đai và lao động nơng nghiệp. Với những người thuộc các tầng lớp thấp nhất, các bần nơng, cố nơng chẳng hạn, do khơng sở hữu hay chỉ sở hữu ít ruộng đất họ phải làm cơng việc nặng nhọc, phải đem sức lao động của mình ra bán, trong khi những người thuộc tầng lớp trên, như các điền chủ, có nhiều ruộng đất – nên có thể sống một đời sống tương đối tiện nghi. Trong hội cơng nghiệp hiện đại, tương quan của cá nhân đối với các tư liệu sản xuất vẫn là yếu tố cơ bản trong việc xác định vị trí của một cá nhân trong hệ thống phân tầng hội. hội cơng nghiệp hiện đại đựợc đánh dấu bởi di động cơ cấu ( Structural mobility), là việc loại bỏ cả những giai cấp, hay giảm bớt số lượng thành viên trong một giai cấp do sự phát triển của kỹ thuật trong sản xuất, do sự thay đổi các tư liệu sản xuất. - Trong cuộc cách mạng cơng nghiệp đã giảm giai cấp nơng dân ở Mỹ từ tỷ lệ 90% vào đầu thế kỷ xuống chỉ còn 2,9% dân số hoạt động ( 1991). So với Anh: 2.2%; Đức: 3.3%; Pháp:6%; Nhật: 6,7%; Trung Quốc: 59,5%, Việt Nam: 72,2% . + Di động cơ cấu là sự chuyển dịch cơ cấu các lĩnh vực hoạt động kinh tế như xu hướng giảm lao động trong lĩnh vực đệ nhất đẳng và đệ nhị đẳng và xu hướng gia tăng lao động trong lĩnh vực dịch vụ trong các hội cơng nghiệp hiện nay. + Đặc điểm thứ hai của hội cơng nghiệp hiện đại là tính di động khơng gian ( Spatical mobility) là việc di chuyển các cá nhân và các tập thể từ địa phương này đến địa phương khác, đặc biệt là đến các thành thị. Hiện tượng này do việc giảm vai trò của nơng thơn và sự gia tăng tầm quan trọng của các định chế tập trung ở thành thị, như các thị trường, các cơng ty các cơ quan nhà nước. Nơi cư trú và nơi làm việc dần tách rời nhau, làm cho tình cảm của cá nhân đối với cộng đồng địa phương cũng giảm đi. Khi nghiên cứu sự di động hội ta phải phân biệt rõ di động cơ cấu và di động hội thực ( mobilité nette). Như vậy: Di động cơ cấu là do tác động của tiến bộ kỹ thuật lên cấu trúc nghề nghiệp hội, trong khi di động hội thực là chuyển đổi nghề nghiệp thực sự do sự lựa chọn cá nhân. Ta cũng phân biệt di động hội trong từng thế hệ, di động hội liên thế hệ. Di động nội thế hệ đó là các cơ hội mà một cá nhân có thể đi lên hay rơi xuống một tầng lớp hội khác trong quảng đời của mình. Còn di động liên thế hệ thường được đo lường bằng cách so sánh địa vị trong giai cấp hội của hai thế hệ cha và con ( cũng có khi cả ba thế hệ: Ơng nội, cha, con). Nước Di động hội đi lên Di động hội đi xuống Bài tập: HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 7 CHLB Đức (cũ) Thụy Điển Mỹ Nhật Pháp Thụy Sĩ 29% 31% 33% 36% 39% 45% 32% 24% 26% 22% 20% 13% Di động liên thế hệ tại 6 nước cơng nghiệp ( nguồn: S. M. Lipet, R. Bendix, Social mobility in industrial society, Berkeley, Uni of California Press, 1967). Phạm trù hội, nghề nghiệp của người con Phạm trù hội nghềnghiệp của người cha g.c thống trị g.c trung lưu g.c bình dân Tổng cộng - g.c thống trị - g.c trung lưu - g.c bình dân 60,7% 25,0% 7,2% 32,2% 52,2% 5,8% 7,1% 22,8% 7,0% 100% 100% 100% Nguồn: Alternatives economique, 6 – 1988. Theo bảng trên, vào năm 1985, đối với 100 người con có cha thuộc “ giai cấp thống trị”, thì 60 người cũng có nghề nghiệp thuộc giai cấp này, 25 rớt xuống giai cấp trung lưu và 7,2 xuống giai cấp bình dân…. Nhìn chung cả ba giai cấp, thế hệ con vẫn tiếp tục nghề nghiệp của thế hệ cha. Nhưng mặt khác, ở các giai cấp trung gian, di động diễn ra nhiều hơn so với giai cấp khác. Những cuộc nghiên cứu tính di động hội của ba thế hệ liên tiếp cho thấy tác động của yếu tố “dòng họ”, đặc biệt là địa vị hội của người ơng. Ví dụ: Những đứa con có cha là cán bộ, ơng nội làcơng nhân thì cơ hội ở lại giai cấp cán bộ của cha biến thiên từ 59,4% xuống 35,0% và nguy cơ rớt xuống giai cấp thợ thuyền từ 2,7% lên 11%. II. VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA HỘI. Bài tập: HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 8 Giáo dục được định nghĩa là những cách khác nhau trong đó kiến thức – kề cả thơng tin và kỹ năng thực tế cũng như quy phạm và giá trị văn hóa được truyền đạt đến từng thành viên trong hội. Một q trình giáo dục mở rộng là giáo dục học đường – sự dạy bảo chính thức dưới sự hướng dẫn của thầy cơ được đào tạo chun mơn. Trong suốt chiều dài lịch sử, hội lồi người dựa việc săn bắn và hái lượm thơ sơ. Trong những hội như thế gia đình là thể chế hội trung tâm, cũng như khơng có hệ thống giáo dục ở trường chính quy. Kiến thức và kỹ năng cần thiết trong đời sống khi trưởng thành do thành viên gia đình dạy cho trẻ. Trong hội nơng nghiệp có cơng nghệ tiên tiến hơn – vốn phổ biến trong nhiều bộ phận trên thế giới ngày nay – người tham gia vào một dải rộng gồm các ngành nghề chun mơn hóa. Trong mỗi trường hợp, những người hành nghề có kinh nghiệm truyền đạt kỹ năng cho người mới vào nghề. Nhưng giáo dục ở trường khơng liên kết trực tiếp với thế giới cơng việc thường dành cho người giàu: từ trường học trong tiếng Anh thực ra lấy từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “tiêu khiển”. Ở Hy lạp cổ đại, những thầy giáo nổi tiếng như: Socractes, Plato, Aristotle dạy triết học và khoa học cho nam giới q tộc. Triết gia Trung Quốc nổi tiếng khổng tử cũng là thầy dạy cho một vài người có đặt quyền Trong thời trung cổ, nhà thờ cung cấp nền giáo dục ở trường cho một bộ phận dân số đơng hơn, và hình thành trong những trường cao đẳng và đại học đầu tiên. Nhưng giáo dục ở trường phần lớn còn là đặc quyền của phấn tử ưu tú đang cầm quyền ở Tây Âu và Bắc Mỹ cho đến khi cách mạng cơng nghiệp. Nước Mỹ là quốc gia đầu tiên áp dụng ngun tắc giáo dục phổ cập. Có lẽ quan trọng hơn, kinh tế nước Mỹ cơng nghiệp hóa cần đến lực lượng lao động có ít nhất những kỹ năng biết đọc, biết viết cơ bản, và biết làm một ít số học. Sự phát triển bộ máy quan liêu tiếp theo sau ở Mỹ và các hội cơng nghiệp khác báo hiệu sự ra đời của một nền kinh tế đựa trên cơng việc giấy tờ cũng như máy móc, sao cho giáo dục ở trường trỏ thành quan trọng hơn cả. Năm 1850, hầu như một nửa số người Mỹ từ 5 đến 19 tuổi đều đăng ký nhập học, vào những đầu thập niên 20, mỗi tiểu bang đều có luật giáo dục cưỡng bách – Theo luật định u cầu mỗi trẻ em cần nhận được giáo dục chính quy ở mức tối thiểu. Ngày nay, hơn 70% số người lớn ở Mỹ có ít nhất trình độ trung học. Khoảng 1/5 học xong bốn năm đại học. Chỉ một tỷ lệ rất nhỏ người Mỹ ngày nay được chính thức phân loại là mù chữ. Trong các hội cơng nghiệp khác, kể cả Anh, Liên xơ, và Nhật Bản, tình hình cũng tương tự. Thế nhưng, trong hầu hết các hội nơng nghiệp trên tồn thế giới, hầu hết mọi người đều khơng thể biết đọc hay biết viết. Đây là các hội phi cơng nghiệp thường q mức nghèo khổ: Thu nhập bình qn chỉ bằng 5% hay 6% thu nhập trung bình của Mỹ. Đối mặt với vấn đề sống còn cơ bản đi đơi với sự nghèo đói phổ biến, những hội này khơng có tài ngun để dễ dàng mở rộng cơ hội giáo dục ra ngồi một tỷ lệ nhỏ thành phần ưu tú. Vả lại, Bài tập: HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 9 Giáo dục ở trường đang thực sự tồn tại thường có chất lương kém, vì thế trẻ em khơng học được nhiều cũng như khơng nhanh như trẻ em trong các hội giàu hơn. Nhưng vẫn có những thành cơng đáng chú ý ở những hội nghèo. Trước cuộc cách mạng năm 1960 đưa Castro lên nắm quyền, giáo dục trường học ở Cuba chỉ dành cho số ít thành phần ưu tú. Từ thời điểm ấy, Cuba quyết tâm phổ cập giáo dục chính quy đến tồn dân và hiện nay hầu như đã xóa nạn mù chữ. Tương tự, tỷ lệ mù chữ ở Nicaragua – một quốc gia giống như Cuba, đi theo đường lối hội chủ nghĩa – đang tiến nhanh gần tỷ lệ ở các hội cơng nghiệp giàu hơn. Những trường hợp như thế cho thấy ngay cả trong những hội giàu hơn, trình độ học vấn có thể đạt được nếu chính phủ xem giáo dục là ưu tiên hàng đầu trong hội. hội cơng nghiệp cung cấp giáo dục ở trường cho tồn bộ dân số nhưng theo cách khơng giống nhau. Giáo dục học đường ở Anh: Trong thời kỳ trung cổ, giáo dục ở trường phần lớn chỉ dành riêng cho giới q tộc, vì thế họ ít có nhu cầu kỹ năng thực tế liên quan đến sinh kế, do trường chỉ gồm những người có nền tảng đặc quyền như nhau. Khi cuộc cách mạng cần một lực lượng lao động có văn hóa, thì giáo dục ở trường càng thu nhận nhiều học sinh hơn. Tương tư sự phân biệt hội truyền thống tiếp tục định hình giáo dục ở Anh. Nhiều gia đình có gửi con em của mình đến các trường cơng – những trường cơng này đều nằm ngồi khả năng tài chính của hầu hết các gia đình Anh, nó chỉ dành chophần tử ưu tú có chức năng quan trọng, hội hóa con em thuộc gia đình thuộc gia đình giàu có theo cách khá biệt. Các học sinh được học mẫu lời ăn tiếng nói, thái độ hành xử, và chủng tộc hội phân biệt thành viên thuộc giai cấp thượng lưu với số học sinh khác. Cuối năm 1950, học vấn đại học bị hạn chế ở một số phần tử ở Anh. Nhưng trong thập niên 60, 70, người Anh phát triển rộng hệ thống đại học trong nước. Thế nhưng, ngay trình độ đại học, nền tảng hội tỏ ra quan trọng: Số lượng học sinh khá giả ghi danh ở Oxford và Cambridge, vốn là những trường đại học có uy tính nhất nước Anh, khơng có gì phải ngạc nhiên, sinh viên tốt nghiệp Oxford và Cambridge rất có thể đảm đương vị trí đầy thế lực trong kinh doanh và chính phủ, thực tế 17 trong số 21 thành viên của nội các ban đầu do thủ tướng Margaret Thatcher thành lập đều là sinh viên tốt nghiệp trường Oxford và Cambridge. Giáo dục học đường ở Nhật: Giáo dục nhà trường ở Nhật phản ánh giá trị văn hóa vững chắc của tình đồn kết tập thể. Ở cấp lớp thấp, học sinh được đối xử như một tập thể trong đó sự ganh đua bị ngăn cản. Giáo dục ở trường cũng nhấn mạnh sự kính trong người già và những người khác có chức quyền. Ở Nhật, điểm số trắc nghiệm thường tạo ra hay bẻ gãy khác vọng vào đại học của thanh niên, giàu cũng như nghèo. Vì thế các học sinh đối mặt với các kỳ thi này với sự tập trung rất cao độ, bố mẹ thường bỏ tiền ra cho con học tư để bổ sung thêm chương trình học. Bất chấp sự chỉ trích vì áp lực khơng thể chịu nổi Bài tập: HỘI HỌC GVHD: PGS.TS LÊ SƠN * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Học viên thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO trang 10 áp đặt cho thanh niên, hệ thống giáo dục Nhật tạo ra kết quả ấn tượng, trong nhiều lĩnh vực học thuật – hầu hết nổi tiếng ở mơn tốn và khoa học – sinh viên Nhật đều hơn hẳn sinh viên trong tất cả các hội cơng nghiệp khác. Rõ ràng, truyền thống văn hóa Nhật, liên kết với hệ thống thi cử đòi hỏi trình độ cao mới vào được đại học thúc đẩy sinh viên phải học. Giáo dục học đường ở Nga: Trước cách mạng hội chũ nghĩa năm 1917, Nga là một nước nơng nghiệp trong đó giáo dục học đường chỉ hạn chế ở một số ít thành phần ưu tú. Năm 1930, Liên Xơ thơng qua luật giáo dục cưỡng bách. Bất ổn chính trị, phí tổn và chia rẽ hội cũa thế chiến thứ hai làm chậm chương trình giáo dục. Tuy nhiên cuối 1940, một nửa thanh niên Liên Xơ đến trường. Người xơ viết khắc phục vấn đề hình thành hệ thống giáo dục quốc gia trong một đất nước văn hóa đa dạng về mặt địa lý rộng hơn bất kỳ quốc gia khác trên thế giới. Năm 1975, người xơ viết khẳng địnhrằng hầu như tất cả đều đi học. Như trong tất cả hội khác, giáo dục học đường Liên Xơ phản ánh nhu cầu hội và giá trị văn hóa quan trọng. Giáo dục học đường phổ thơng được người Liên Xơ xem là thành phần quan trọng để trở thành cường quốc cơng nghiệp. Hệ thống giáo dục được chuẩn hóa cao, theo sự chỉ đạo của chính phủ trung ương. Hơn nữa theo chính sách theo chính sách chính thức của Liên Xơ, trẻ em nam, nữ đều có cơ hội nhận được giáo dục bình đẳng. Người Liên Xơ cũng xem giáo dục học đường là phương tiện giảng dạy những gì họ cho là quy phạm và giá trị đích thực của đời sống hội chủ nghĩa. Ở Liên Xơ cũng áp dụng thi tuyển để nhận những học sinh có năng lực học tập cao nhất vào đại học. Khảo sát vắn tắt hệ thống giáo dục trong ba hội khác nhau, chúng ta rút ra được kết luận quan trọng: Giáo dục học đường được một hội lớn hơn định hình. hội thường thơng qua luật giáo dục cưỡng bách do kết quả của cơng nghiệp hóa. Hơn nữa, hoạt động của hệ thống giáo dục thường phản ánh các mẫu lịch sử ( như trường hợp nước Anh), mẫu văn hóa ( biểu hiện rõ trong hệ thống giáo dục Nhật Bản), và đặc điểm của hệ thống chính trị (như trường hợp Liên Xơ). Giáo dục ở học đường Mỹ: Cơng nghiệp hóa liên kết với sự mở rộng giáo dục học đường ở Mỹ, hệ thống giáo dục ở Mỹ cũng định hình bằng những giá trị văn hóa khác biệt. Nước Mỹ xưa nay đặt sự nhấn mạnh vào văn hóa nhiều hơn vào sự tham gia chính trị phổ biến, những quan điểm dân chủ như thế khuyến khích sự mở rộng giáo dục chính quy, nước Mỹ là một trong những nước đầu tiên ban hành luật giáo dục cưỡng bách và từ lâu có một tỷ lệ số người vào học các trường cao đẳng và đại học nhiều hơn các hội cơng nghiệp khác. Giáo dục chính quy ở Mỹ liên kết với giá trị cơ hội bình đẳng văn hóa. Giá trị văn hóa thực dụng của Mỹ đã định hình giáo dục chính quy ở Mỹ, giáo dục ở trường có khuynh hướng nhấn mạnh những mơn học trực tiếp liên quan đến sinh họat của con người, nhất là liên quan đến nghề nghiệp của mình . Phản ánh sự nhấn mạnh thực dụng này trong giáo dục Mỹ, sinh viên thường có khuynh hướng chọn ngành học sau này có việc làm đáng giá. . TÍNH DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘI 2 II VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC TRONG SỰ DI ĐỘNG CỦA XÃ HỘI 7 III XÃ HỘI HỌC TẬP- VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỜI ĐẠI 11 C THỰC HIỆN CƠNG BẰNG XÃ HỘI. giàu ở Mỹ. Việc di chuyển cá nhân từ tầng lớp xã hội này sang tầng lớp xã hội khác được gọi là di động xã hội Sự di động này có thể là sự di động đi lên (

Ngày đăng: 22/12/2013, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan