Tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay đang đi vào kinh doanh các lĩnh vực vuichơi giải trí, thể thao, lễ hội, du lịch sinh thái…cả về quy mô số lcả về quy mô số lợng vàchất lợng để dáp ứng nhu cầu của
Trang 1Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Đại học quốc gia Hà Nội Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Trang 2- Định hóng du lịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Điều chỉnh lại các doanh nghiệp nhà nớc.
1.3.3 Định hớng phát triển các loại hình du lịch
1.3.4 Định hớng phát triển tiếp thị và xúc tiến tuyên truyền quảng cáo.
1.3.5 Định hớng đào tạo các nhuồn nhân lực.
1.3.6 Định hớng phát triển du lịch theo không gian.
- Định hớng phát triển theo không gian du lịch
- Định hớng phát triển du lịch theo điểm, cụm, tuyến.
PHầN ii
1.1 Những công việc đợc phân công trong quá trình thực tập
1.2 Những kinh nghiệm, bài học rút ra.
1.3 Cảm tởng
1.4 Nhật ký thực tập
Trang 3Trong ngành du lịch thì hoạt động kinh doanh du lịch của nớc ta
đang trở thành một vấn đợc quan tâm một cách có đặc biệt Một yếu tốkhách quan là một vùng nào đó muốn phát triển du lịch thì không thểkhông chú ý tới vấn đề kinh doanh du lịch, nhờ có hoạt động kinh doanh
du lịch mà nó mang lại hiệu quả kinh tế cho từng địa phơng Chính vìvậy, tôi chọn đề tài này để nghiên cứu vấn đề kinh doanh du lịch ở Việtnam nói chung ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng trong công tác về thực trạngcông tác hoạt động kinh doanh du lịch
1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay thì việc kinh doanh du lịch củatỉnh Vĩnh Phúc nói chung cũng nh các tỉnh khác ở Việt Nam đều kinhtheo quy luật cung cầu
Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc phát triển mạnh với hình thức du lịchtrọn gói Điều này đã làm cho các nhà kinh doanh của tỉnh phải có sựnhạy bén trong vấn đề tiếp thị
Tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay đang đi vào kinh doanh các lĩnh vực vuichơi giải trí, thể thao, lễ hội, du lịch sinh thái…cả về quy mô số lcả về quy mô số lợng vàchất lợng để dáp ứng nhu cầu của khách du lịch Tỉnh Vĩnh Phúc hiện
đang đợc khuyến khích phát triển các hình thức du lịch trọn gói và đảmbảo nhu cầu về an ninh quốc gia và trận tự xã hội
Hiện trạng kinh doanh du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc thì Sở Thơngmại và Du lịch tỉnh thực hiện chức năng quản lý về mặt nhà nớc đối vớitất cả các đối tợng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau hoạt độngtrong lĩnh vực du lịch và dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh
Trang 4Tỉnh Vĩnh Phúc cũng chú trọng tới vấn đề đa dạng hoá các sảnphẩm du lịch và nâng cao chất lợng sản phẩm của mình để phù hợp vóithị trờng cạnh tranh Ngoài ra, tỉnh cũng đánh giá và phân loại hệ thốngkhách sạn và các hệ thống dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế Hiện nay,Vĩnh Phúc đã đầu t vào nâng cấp các cơ sở lu trú kém chất lợng Ngoài
ra, cũng mở rộng các điểm trng bày các sản phẩm du lịch của mình nhằmquảng cáo và thu hút khách cũng nh vốn đầu t trong nớc và quốc tế
1.2.1 Tài nguyên du lịch
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng Đông bắc Bắc Bộ, tiếp giáp các tỉnhThái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Tây, Phú Thọ và Hà Nội Trong đó đặcbiệt là nó nằm kề với thủ đô Hà Nội - trung tâm văn hoá, kinh tế của cảnớc Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh thuộc trung tâm du lịch Hà Nội
và phụ cận Do vậy, sự phát triển du lịch của tỉnh góp phần quan trọng
đối với việc phát triển của trung tâm du lịch này
Nằm trên giao điểm của các tuyến du lịch quốc gia quan trọng từ
Hà Nội đi Tây Bắc và tới trung tâm du lịch Duyên Hải Đông Bắc, VĩnhPhúc còn còn là điểm du lịch hấp dẫn trong các tour du lịch có tính liênvùng thu hút đợc sự chú y của nhiều công ty du lịch lữ hành
Về địa hình thuộc địa bàn thuộc trung du Bắc Bộ và tam giác SôngHồng Tuy nhiên, nó đợc phân ra làm 3 vùng: miền núi, trung du, và
đồng bằng
Về khí hậu: Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa chí tuyến có mùa
đông lạnh khô Ngoài ra, về mùa hè nó còn đợc Tam Đảo che chở ảnh ởng của gió mùa, và có lợng nớc ma tơng đối lớn
h-Độ ẩm trung bình của toàn tỉnh là 83 - 84% giữa các tháng độ ẩmchênh lệch không lớn, vào các tháng đầu mùa đông độ ẩm thấp hơn chỉkhoảng 79-81% tháng ẩm nhất là tháng 3 và tháng 4, độ ẩm trung bình
86 - 87%
Do điều kiện khí hậu cùng với vị trí địa lý của tỉnh đầy thuận lợi
nh trên, ngoài ra nó còn có sẵn nguồn nhân lực dồi dào (cả trực tiếp vàgián tiếp ) tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển Tuy nhiên, cáctiềm năng về tự nhiên và văn hoá ban tặng cho Vĩnh Phúc nh thế thì các
sở cũng nh chính quyền địa phơng sẽ làm gì để cho du lịch trong tỉnhngày càng phát huy đợc nội lực? Do đó, cần đa ra quy hoạch có tổng thể
Trang 5mà nhà nớc đa ra cho Vĩnh Phúc không phải là 1- 2 năm mà 15 năm Đểcho các cụm, điểm du lịch hoạt động một cách đồng bộ.
Nguồn:Vụ bảo tồn Bảo tàng –Bộ văn hóa thông tin Bộ văn hóa thông tin
Ngoài ra, trong số các di tích đó có những di tích có giá trị cao đốivới phục vụ du lịch phát triển Tiêu biểu là tháp Bình Sơn ở xã Tam Sơn,huyện Lập Thạch, là một công trình đợc xây từ nhà Lý và có các côngtrình khác nh: Đền Hai Bà Trng, đền thờ Trần Nguyên Hãn, 79 mùa xuântởng nhớ Bác Hồ…cả về quy mô số l.Đặc biệt là có Tây Thiên có sức thu hút khách rấtlớn…cả về quy mô số l
Các lễ hội truyền thống
Vĩnh Phúc có rất nhiều lễ hội truyền thống, cần phải nghiên cứu tổchức khai thác những lễ hội đặc trng của địa phơng để phục vụ mục đíchphát triển du lịch Hàng năm, ở Vĩnh Phúc có tới hàng trăm lễ hội đ ợc tổchức, có thể chia lễ hội thành các loại hình sau.:
…cả về quy mô số l
Trang 6tổ chức để du khách đến thăm quan, đồng thời nghiên cứu một cơ cấu sảnxuất, sản phẩm lu truyền, lu niệm để phục vụ quy khách.
b, Các tài nguyên du lịch nhân văn khác :
Vĩnh Phúc vốn là miền đất văn hiến giàu chất dân gian, là xứ sởcủa các làn điệu dân ca đặc sắc nh hát xoan, liên quan đến lễ nghi phongtục, tập quán, gắn với mùa hội, lễ Thành Hoàng, hay hát ghẹo là hát giaoduyên hoặc các làn điệu dân ca Cao Lan, Sán dìu…cả về quy mô số l Đặc biệt là các tròchơi dân gian rất độc đáo, hấp dẫn du khách vào những dịp đầu xuân về
nh trò tung còn của dân tộc Cao Lan ở Lập Thạch, trò chơi dù, chọi trâu
…cả về quy mô số l
Tóm lại tài nguyên du lịch nhân văn Vĩnh Phúc khá phong phú vầ
có giá trị phục vụ du lịch cao Nếu đầu t vào xây dựng và tổ chức quản lý
và khai thác tốt, nguồn tài nguyên trên có thể đáp ứng cho du khách mộtchơng trình tham quan phong phú, hấp dẫn
1.2.2 Cơ sở hạ tầng
- Giao thông đờng bộ :
+ Vĩnh Phúc nằm trên quốc lộ số 2 với tổng chiều dài 110km trong
đó tỉnh quản lý 3 tuyến dài 70km, nh phần đầu tôi đã nhắc đến vị trí địa
lí của tỉnh Tỉnh có vị trí tơng đối thuận lợi cho phát triển du lịch, vì 4phía của tỉnh đều giáp với các vùng có du lịch phát triển du lịch Chính vìthế mà xây dựng giao thông vận tải nối liên vùng tạo ra một mối chu kỳ
du lịch hợp tạo điều kiện cho du lịch Việt Nam phát triển
+ Vào những năm chiến tranh, Vĩnh Phúc từng là vùng bị tàn phá.Vì vậy, các tuyến đờng, cầu cống bị h hỏng nặng Sau ngày đất nớc thốngnhất, do thiếu kinh phí đầu t sửa chữa hàng năm nên chất lợng cầu, đờng
Trang 7Tuyến đờng Hà Nội –Bộ văn hóa thông tin Lào Cai dài 41km chạy qua 5 trong 6huyện, tạo sự thuận lợi trong giao thông, giao lu giữa Vĩnh Phúc và cáctỉnh cũng nh xuất khẩu hàng hoá qua cảng Hải Phòng Đây là tuyến đờngsắt nối trung tâm kinh tế Hà Nội với các tỉnh trung du và miền núi phíaBắc và từ đó có thể thông sang Trung Quốc
Do đó tỉnh Vĩnh Phúc cùng với nhà nớc cần phải có những kếhoạch, dự án cải thiện cơ sở hạ tầng đờng sắt
- Những kế hoạch, dự án cải thiện:
Dự án nâng cấp cải thiện, thay day, tà vẹt, làm cầu mới cho toàn
bộ các tuyến đờng sắt bằng vốn ODA (Nhật Bản) với giá trị lên tới 650triệu USD cho cả nớc từ nay đến 2000 trong đó có tuyến Vĩnh Phúc –Bộ văn hóa thông tin
Hà Nội, đồng thời có kế hoạch nhập nhiều đầu máy toa xe của Ân Độ, Bỉnhằm cỉa thiện việc vận chuyển bằng đờng sắt
- Giao thông đờng sông:
Vĩnh Phúc có hệ thống đờng thuỷ khá thuận tiện với các sông:Sông Lô, Sông Hồng chảy qua địa phận Hà Tây và phía Nam chứng tỏrằng Vĩnh Phúc có nhiều tiềm năng trong phát triển du lịch đờng sông.Song không thể không nâng cấp và cải thiện hệ thống này đợc về cơ sởvật chất nh : thuyền, bè, phà …cả về quy mô số l
Vận chuyển hàng hoá bằng đờng sông là vấn đề quan trọng bởi vìtrong những năm gần đây dịch này ngày càng phát triển Tuy nhiên, còn
có nhiều hạn chế là vẫn cha đợc nhà nớc quan tâm Chính vì vậy, cơ sởhạ tầng còn nhiều yếu kém cả về độ an toàn lẫn tính hấp dẫn Đặc biệt,trong việc vận chuyển khách du lịch nằng đờng sông vẫn cha có khảnăng cạnh tranh với các loại hình khác
- Hệ thống cung cấp điện
Vĩnh Phúc có nhiều thuận tiện trong vấn đề này bởi vì vùng Bắc
Bộ có nhiều tiềm năng sản xuất điện bao gồm thuỷ điện và nhiệt điệntrong đó đặc biệt là thuỷ điện sông đảm bảo cho toàn vùng trong đókhông thể không có Vĩnh Phúc Tuy nhiên, chúng ta phải bàn đên việcphát triển cơ sở hạ tầng, các trạm cao thế, biến áp và mạng đờng dây tải
điện Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thì trạm ở Vĩnh Yên là nguồn cungcấp chính, ngoài ra còn lấy điện từ Việt Trì và Đông Anh, tổng công suấtlên tới 106.994 KVA, các trạm trung gian đều quá tải, các trạm hạ thếcung cấp điện rộng nên tổn thất còn hao
Trang 8Sau đây là những kế hoạch và d án phát triển và đang đợc thực thitại tỉnh Vĩnh Phúc:
Nhà nớc đang khởi công xây dựng nhà máy sản xuất điện và cónhiều dự án phát triển điện và đến năm 2002 ta có sản lợng hơn khoảng
32 nghìn tỷ KW/ h đạt mục tiêu dự án đã đặt ra trong năm 1997 và dự án
đặt ra đến năm 2010 có sản lợng khoản trên 50tỷ KW/ h Đồng thời việccung cấp điện cũng đợc triển khai bằng nhiều nguồn vốn hỗ trợ nh vayviện trợ từ quỹ ODA của nớc ngoài đã cải thiện tình hình cung cấp điệncho toàn tỉnh
Tăng sản xuất điện nhằm giảm giá điện cho nông thôn và từ đó tạo
điều kiện cho ngành du lịch có nhiều thuận lợi trong việc quy hoạch cáckhu, điểm du lịch
Hệ thống cung cấp, thoát nớc.
Vĩnh Phúc có trữ lợng nguồn nớc ngầm không đáng kể, hiện naychủ yếu khai thác nguồn nớc mặt của hệ thống sông hồ
Cung cấp nớc sạch cho Vĩnh Phúc còn rất hạn chế chủ yếu dựa vàohai nhà máy Phúc Yên và Vĩnh Yên Công suất mỗi máy khoảng 4000m3
/ ngày đêm , một số thị trấn cũng có trạm cung cấp nhỏ; nh vậy là còn ít
so với nhu cầu sử dụng Tỷ lệ dân c ở đô thị còn đợc dùng nớc sạch cònrất thấp, số còn lại phải dùng nớc giếng đào ở các vùng nông thôn nớcsinh hoạt phụ thuộc vào các nguồn sẵn có, nớc không qua xử lí nên cha
đảm bảo chất lợng vệ sinh
Hệ thống đờng ống dẫn nớc và vệ sinh nguồn nớc đã quá cũ lại bịthẩm thấu nhiều hoặc xây dựng không có liên hệ với hệ thống thoát nớc
và các công trình vệ sinh khác …cả về quy mô số lHiện tợng ô nhiễm nguồn nớc sạch cầnsớm đợc khắc phục
Sau khi tái lập tỉnh Vĩnh Phúc tuy cha có tổng đài kĩ thuật số riêngnhng nhìn chung mạng thông tin đã phủ phần lớn trong tỉnh Các bu cục
và bu điện đã tự động hoá có thể liên lạc với cả nớc và quốc tế
Hiện nay, mật độ điện thoại ở Vĩnh Phúc còn rất thấp, chất lợngtruyền đa thông tin và các loại hình phục vụ cha phong phú, đa dạng chakhai thác hết tiềm năng
Đến nay, ở Vĩnh Phúc có 5 bu điện huyện và 17 bu cục khu vựcvới 339 lao động phục vụ Để đáp ứng với đợc các yêu cầu về thông tincho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ngành bu điện cần đầu t, sớm xây
Trang 9dựng tổng đài kỹ thuật số ở thị xã Phúc Yên, phủ kín mạng thông tin đếncác xã trong tỉnh, từng bớc nâng cao chất lợng truyền đa thông tin và đadạng hoá các loại hình phục vụ
Sắp tới Vĩnh Phúc còn đợc thừa hởng của những kế hoạch và dự ánnhằm hiện đại hoá ngành bu điện Việt Nam đó là:
- Dự án xây dựng đờng cáp quang nối Việt Nam –Bộ văn hóa thông tin Thái Lan –Bộ văn hóa thông tin Hồng Kông đã hoàn tất vào đầu năm 1996
- Dự án xây dựng Đài thông tin Sông Bé cho phép mở rộng khảnăng liên lạc và nâng cao chất lợng chung của quốc gia
Do nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống xã hội, số thuê bao ngàycàng tăng, ngành bu điện tỉnh có kế hoạch nâng tổng dung lợng máy năm
2000 đạt 30000 máy qua 31tổng đài, trong đó 25500 máy đợc thuê bao,
đạt chỉ tiêu 2.1 máy / 100 ngời dân Sau năm 2000 mở rộng và hoàn thiện
hệ thống bu điện nội tỉnh, tăng cờng dung lợng và chất lợng mạng lới
Đến năm 2003, số máy đã tăng lên 1.7 máy /100 ngời dân
Nhận xét chung : Vĩnh Phúc là một đơn vị địa lý có cơ sở hạ tầngtơng đối đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho điều kiện phát triển kinh
tế –Bộ văn hóa thông tin xã hội và đặc biệt đây là mạng lới rất quan trọng trong việc pháttriển du lịch trong tỉnh Vĩnh Phúc
- Chiều hớng tích cực :
Có sự tăng nhanh về nguồn khách, sự tìm kiếm thị trờng về cơ hội đầu
t từ nhiều hình thức sở hữu khác nhau vào cơ sở vật chất kỹ thuật chongành du lịch của mình
Sự ra đời và xuất hiện nhiều tổ chức kinh doanh du lịch, khách sạn,nhà hàng, vận chuyển, dịch vụ du lịch …cả về quy mô số l.với các quy mô, trình độ vàquyền sở hữu khác nhau đã giải quyết đợc một phần rất quan trọng vềnhu cầu phát triển du lịch tại Vĩnh Phúc trong giai đoạn trớc mắt, tuytrình độ còn thấp và quy mô còn nhỏ…cả về quy mô số l.Đến năm 2002 thì số lợng ngờitham gia gián tiếp vào ngành đa số tốt nghiệp Đại Học
Nguồn vốn đầu t của tỉnh vào lĩnh vực du lịch thuộc sở hữu Nhà
n-ớc có tăng, song cha đồng bộ và chủ yếu tập trung vào việc nâng cấp vàxây dựng mới các cơ sở lu trú, ăn uống Vì vậy, thờng dẫn đến tình trạng
đầu t tự phát tản mát không theo quy hoạch, gây lãng phí và không tạo ra
Trang 10đợc những sản phẩm du lịch có chất lợng, đủ sức thu hút khách du lịch
đến địa phơng
Sự xuất hiện các tổ chức kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng,cơ sở dịch vụ du lịch …cả về quy mô số ltheo chiều hớng tự phát là chủ yếu nên dẫn đếntình trạng lộn xộn, gây nhiều khó khăn trong công tác tổ chức quản lý
Hiện nay, các doanh nghiệp nhà nớc về du lịch của tỉnh có nhiều uthế và địa thế doanh thu hàng năm có tăng lên, làm tốt nghĩa vụ nộp ngânsách, nâng cao thu nhập cho cán bộ…cả về quy mô số l
Quản lý nhà nớc trong lĩnh vực du lịch có hiệu quả cha cao vềnhiều mạt nh : vốn, quy hoạch, chính sách đầu t trong tỉnh, liên doanh,liên kết quốc tế và trong nớc, vệ sinh môi trờng, an ninh quốc phòng, antoàn cho khách du lịch Nguồn thu ngân sách, giá cả và quyền lợi ngờitiêu dùng, chất lợng sản phẩm cha đợc chú ý thích đáng
Cha quản lý tốt một số hiện tợng không lành mạnh nh việc một sốngời bám theo khách để mời chào, ngời ăn xin …cả về quy mô số l
Tốc độ phát triển du lịch ngày càng tăng và đa dạng nhng bộ máyquản lý về du lịch cha đáp ứng và theo kịp xu thế phát triển
Những vấn đề đặt cho Sở Thơng mại –Bộ văn hóa thông tin Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc cótrách nhiệm nặng nề về quản lý nhà nớc du lịch nhằm giúp UBND tỉnhphát huy có hiệu quả tiềm năng du lịch của địa phơng đa các hoạt độngkinh doanh du lịch vào nề nếp
1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành
Vĩnh Phúc từ nhiều năm nay đã nổi tiếng vì đã có khu du lịch nghỉ dỡngnổi tiếng Tam Đảo, đợc xây dựng từ đầu thế kỷ XX với khoảng 200 biệtthự, khách sạn, nhà hàng, bể bơi, sân chơi thể thao Trải qua năm tháng,phần lớn các cơ sở này bị xuống cấp hoặc bị h hỏng Trong những nămgần đây, với chính sách đổi mới về đối ngoại và kinh tế đối ngoại của
Đảng và nhà nớc, ngành du lịch lịch nớc ta đã có những bớc phát triển
đáng khích lệ Trong bối cảnh chung của đất nớc, du lịch Vĩnh Phúc nóichung và Tam Đảo nói riêng đã có những bớc tiến đáng kể ở khu lịchTam Đảo đã đợc xây dựng nhiều biệt thự, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ
và các cơ sở dịch vụ du lịch khác của các thành phần kinh tế khác nhau
Sự phát triển nhanh chóng của các cơ sở lu trú và các cơ sở dịch vụ khác
Trang 11của Tam Đảo đã làm gia tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng trên phạm
vi toàn tỉnh
- Cơ sở lu trú : Năm 1991 Vĩnh Phúc chỉ có 25 cơ sở lu trú với 387phòng nhng tới năm 1997 con số này đã tăng lên 35 cơ sở lu trú với 584phòng Cơ sở lu trú của tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1991số lợng phòng đạttiêu chuẩn quốc tế cũng đã tăng nhanh để phù hợp với nhu cầu củakhách du lịch Các khách sạn chủ yếu ở đây là phòng nội địa, chiếmkhoảng 89,1%, số phòng của cả tỉnh với tỷ lệ trung bình một phòng là 1,
Nhìn chung có thể các cơ sở vật chất kỹ thuật của Vĩnh Phúc cònnghèo nàn các dịch vụ vui chơi giải trí còn ít, không đa dạng Số lợngloại khách sạn cao cấp không có, số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế cònquá ít
Trang 12Để đáp ứng nhu cầu bức xúc về nguồn nhân lực lao động trongngành du lịch của tỉnh, cần có các biện pháp nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ
1.2.5 Kết quả kinh doanh
1.2.5.1 Khách du lịch
Vĩnh Phúc là một tỉnh miền Bắc có nguồn tài nguyên thiên nhiênphong phú hấp dẫn khách du lịch trong nớc và ngoài nớc Tam Đảo làmột trong những khu du lịch nghỉ dỡng quan trọng ở phía Bắc Hàngnăm, Vĩnh Phúc đón hàng trăm nghìn lợt khách du lịch đến thăm quannghỉ dỡng chủ yếu tập trung ở Tam Đảo, Đại Lải, Tây Thiên
- Khách quốc tế :
Số lợng khách du lịch quốc tế tới Vĩnh Phúc trong những năm vừaqua đều tăng 17 %, không có sự đột biến lớn nh các tỉnh khác Nh vậy,
có thể khẳng định rằng, các điểm du lịch lịch ở tỉnh Vĩnh Phúc có sứchấp dẫn khách trong thời gian dài mặc dù trên thị trờng ngày nay sự cạnhtranh ngày càng gay gắt hơn
Hiện nay, khách du lịch quốc tế tới Vĩnh Phúc chỉ bằng xấp xỉ 2%lợng khách của Hà Nội, bằng 15% lợng khách tới Hà Tây Nhng so vớicác tỉnh lân cận khác nh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ thì VĩnhPhúc vẫn là tỉnh có nhiều khách du lịch quốc tế hơn
- Khách nội địa :
Khách du lịch nội địa vẫn là lọng khách du lịch chủ yếu của tỉnh, trungbình hàng năm chiếm 98,9% tổng lợng khách đến Ngoài Tam Đảo là nơitập trung thu hút khách, còn có Đại Lải, Tây Thiên cũng thu hút kháchnội địa đến ngày một nhiều hơn
- Hàng năm, lợng khách nội địa đến Vĩnh Phúc tăng trung bình18,5% Tốc độ tăng trởng không cao nhng về mặt số lợng so với các tỉnhmiền Bắc là tơng đối lớn Nói tóm lại, số lợng khách du lịch tới tỉnh VĩnhPhúc chủ yếu là khách nội địa vì họ đến đây vì mục đích lễ hội và nghỉ d-ỡng Nguồn khách chủ yếu là từ Hà Nội và các tỉnh lân cận còn ở phíaNam thì ít
1.2.5.2 doanh thu
Trong giai đoạn 1991-1996 doanh thu du lịch của tỉnh đạt mức trungbình 17,7 % / năm, trong đó chủ yếu là doanh thu từ du lịch nội địa