Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Mục lục 1. Giới thiệu chung về hai công ty 2 1.1. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh 2 1.2. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội 3 2. Báo cáo tài chính 6 2.1. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh 6 2.2. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh 10 3. Phân tích và so sánh thực trạng tài chính hai công ty 14 3.1. Phân tích chỉ tiêu kế hoạch 14 3.2. Phân tích khái quát các báo cáo tài chính doanh nghiệp 16 3.2.1. Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng nguồn 16 3.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 24 3.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian 27 3.2.4 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 33 3.2.5. Phân tích các chỉ tiêu và tỉ lệ tài chính chủ yếu 45 4. Đánh giá rủi ro kiểm toán hai công ty 59 4.1. Rủi ro tiềm tàng 59 4.2. Rủi ro kiểm soát 59 4.3. Rủi ro phát hiện 60 5. Đánh giá cổ phiếu công ty và ra quyết định đầu t 61 5.1. Đánh giá cổ phiếu công ty GIL 61 5.2. Đánh giá cổ phiếu công ty KHA 62 1. Giới thiệu chung về hai công ty. 1.1. C ông ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Bình Thạnh ( GILIMEX ) tiền thân là Doanh nghiệp Nhà nớc thành lập năm 1982 trực thuộc UBND TP.HCM, thực hiện Cổ phần hóa theo quyết định số 134/2000 QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của Thủ Tớng Chính Phủ về việc chuyển Công ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Bình Thạnh thành công ty cổ phần . Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 4103000235 ngày 29/12/2000 và thay đổi ngày 02/12/2005 do sở kế hoạch và đầu t TP.HCM cấp. Năm 2001 công ty trở thành công ty thứ 10 đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. Việc niêm yết trên thị trơng chứng khoán đánh dấu bớc phát triển của công ty trong thời gian qua. * Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: Sản xuất chế biến và xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc, hàng da, cao su, lơng thực, thực phẩm, thiết bị, máy móc, vật liệu xây dựng các loại nguyên vật liệu và các sản phẩm khác. Nhập khẩu thiết bị máy móc, nguyên liệu, vật t, phơng tiện vận tải, hàng tiêu dùng, kim khí điện máy, điện tử, dịch vụ thơng mại và dịch vụ cầm đồ, xây dựng, trang trí nội thất, san lấp mặt bằng, kinh doanh địa ốc, hợp tác đầu t trong lĩnh vực du lịch, nhà hàng khách sạn. Công ty đã cải tiến thành công hệ thống quản lý tập trung vào chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc Tế ISO 9001:2000, tạo đợc uy tín và sự tin cậy của khách hàng đối với Công ty , những đơn đặt hàng có giá trị cao và lâu dài đợc kí kết đã mở ra triển vọng ngày càng phát triển của Công ty, mở rộng thị trờng từ Châu Âu, Đài Loan, Nhật sang thị trờng Mỹ với những khách hầng uy tín và tầm cỡ thế giới nh IKEA PTE LTD của Thuỵ Điển, Goshoku của Nhật. * Mục tiêu: Công ty tập trung đầu t theo chiều sâu và trang bị các máy chuyên dùng cho ngành may, giảm lợng hàng gia công tăng tỉ trọng hàng FOB, tăng lợng hàng vào thị trờng Mỹ, tích cực tìm đối mới kinh doanh hải sản bằng nhiều hình thức ( Hợp tác kinh doanh, hỗ trợ xuất khẩu, uỷ thác xuất khẩu ) đồng thời tập trung thực hiện nhanh các Dự án bất động sản đa vào khai thác.Mở rộng quy mô hoạt dộng của Công ty bằng cách đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh nh hợp tác kinh doanh ôtô và phụ tùng ôtô, kim khí điện máy, dịch vụ văn phòng cho thuêPhát triển thơng hiệu GILIMEX tại thị tr- ờng trong nớc cũng nh ngoài nớc, bớc đầu thiết lập kênh phân phối ba lô, túi xách ở thị trờng nội địa. Chú trọng việc đánh giá lại trình độ, năng lực của CBCNV đi đôi với chính sách tuyển dụng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp .Cải tiến hoàn chỉnh hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9001:2000 tại Xí nghiệp May Bình Thạnh, Văn phòng Công ty, kiểm soát chi phí, giảm giá thành sản xuất tăng khả năng cạnh tranh. Công ty xác định nghành May là ngành kinh doang chủ lực, đến năm 2010 dự kiến doanh thu ngành May sẽ tăng 200% so với doanh thu hiện nay, tốc độ tăng trởng bình quân hằng năm của ngành này từ 10% - 20% năm.Nghiên cứu kinh doanh các nghành dịch vụ mà TP.HCM có tiềm năng phát triển.Đầu t vào lĩnh vực Nghiên cứu và phát triển (R&D) đặc biệt là trong lĩnh vực thiết kế sản phẩm để sản phẩm mới chiếm 40% doanh thu ngành May.Công ty luôn luôn xây dựng hoàn thiện hệ thống quản trị nội bộ và quản trị chất lợng để gia tăng hiệu quả, đảm bảo chất lợng sản phẩm, xây dựng văn hoá doanh nghiệp, môi trờng xã hội nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng và ngời lao động. Liên tục tuyển dụng và đào tạo nguồn lực đủ năng lực để vận hành hệ thống. 1.2. C ông ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội ( KHAHOMEX) trớc đây là doanh nghiệp nhà nớc, đợc thành lập vào ngày 17 tháng 02 năm 1982. Đến tháng 3 năm 2001, Công ty thực hiện cổ phần hóa, theo quyết định số 26/2001/QĐ- Ttg của Thủ tớng Chính Phủ ban hành ngày 07/03/2001 và chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần kể từ ngày 01/04/2001. Sau hơn một năm hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, Công ty đ- ợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán Việt Nam vào ngày 19/08/2002 theo giấy phép số 22/GPPH ngày 25/07/2002 của ủy ban Chứng khoán Nhà nớc. Tháng 03/2001, Công ty dẫ vinh dự đón nhận Huân chơng Lao động hạng Ba do Phó Chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình tặng thởng theo quyết định số 140/2001/QĐ/CTN cấp ngày 12/03/2001. Ngày 03/02/2007, Công ty vinh dự đón nhận Huân chơng Lao động hạng Nhì do Chủ tịch Nớc tặng thởng theo Quyết định số 1065/QĐ-CTN ngày 03/10/2006. * Ngành nghề đăng kí kinh doanh : Xuất nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng và vật t sản xuất. Xuất khẩu nông sản, thủy hải sản, lâm sản và các sản phẩm sản xuất từ lâm sản, hàng may mặc, hàng da.Nhập khẩu, mua bán và bảo hành hàng kim khí điện máy, m#y móc thiết bị, linh kiện điện, điện tử hàng hải, nguyên nhiên liệu và hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm, chế biến lâm sản. Sản xuất, gia công hàng may mặc, bao bì, da và giả da, giầy dép. Cho thuê nhà và văn phòng, du lịch. ủy thác xuất nhập khẩu, thủ tục hai quan và vận tải hàng hóa. Đầu t xây dựng các khu thơng mại, siêu thị, các loại nhà ở phục vụ nhu cầu của nhân dân ở Thành phó và đô thị, kinh doanh bất động sản và kinh doanh dịch vụ bất động sản. Giáo dục mầm non. Là Công ty hoạt động đa ngành nghề theo Giấy phép kinh doanh, hiện nay, Công ty đang trong quá trình tập trung chuyên sâu vào lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ bất động sản ( xây dựng chung c, cao ốc văn phòng cho thuê, căn hộ cho thuê), sản xuất công nghiệp( ngành lâm sản chế biến) và giáo dục mầm non. Trải qua 25 năm hoạt động, Công ty đa không ngừng phát triển cả chiều rộng và đầu t chiều sâu trên các lĩnh vực kinh doanh XNK và sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.Trong từng giai đoạn phát triển có lúc Công ty có đến 6 xí nghiệp sản xuất trực thuộc với trên 4000 công nhân lao động. Hiện nay, Công ty đang trong quá trình tái cấu trúc lại nghành nghề hoạt đông, giảm bớt và thu hẹp các lĩnh vực gia công sử dụng nhiều lao động để chuyển sang kinh doanh dịch vụ cho thuê văn phòng và kinh doanh bất động sản cho phù hợp với tình hìn kinh tế - xã hội của địa bàn Thành Phố, do đó trong lĩnh vực sản xuất, hiện nay công ty còn 2 xí nghiệp chế biến thực phẩm và gần 1000 công nhân. Trong giai đoạn 1982-1990, doanh thu tăng gấp 10 l#n so với thời kì gốc(15.907 triệu năm 1990 so với 1.566 triệu năm 1982),lợi nhuânj tăng 7 lần (1/296 triệu/175 triệu năm 1982). Trong giai đoạn 1991-2000, doanh thu tăng hơn 10 lần (135.728 triệu năm 2000 so 12.722 triệu năm 1991), lợi nhuận tăng 7,9 lần ( 4.585 triệu / 51 triệu ). Trong giai đoạn 2001-2006, doanh thu tăng bnhf quân 3% lợi nhuận trớc thuế tăng bình quân 24%, so thời kỳ gốc tăng 2,33 lần (14 tỷ/ 6 tỷ). * Định hớng phát triển: Các nhiệm vụ chủ yếu của Công ty trong giai đoạn trớc mắt: tiếp tục củng cố hoạt động của xí nghiệp Chế biến Lâm sản Khánh Hội trên cơ sở tăng cờng năng lực quản lý, nâng cao chất lợng sản phẩm và hoạt động có hiêu quả. Tập trung xây dựng và triển khai các dự án đầu t xây dựng chung c, cao ốc văn phòng phù hợp với kiến trúc và quy hoạch của Thành phố và của Quận. Tăng cờng đào tạo cấn bộ quản lý và điều hành sau dự án để đa vào hoạt động có hiệu qủa. Chiến lợc phát triển chung và dài hạn : tiếp tục đầu t xây dựng các chung c cao tầng, các khu dân c theo chơng trình quy hoạch chỉnh trang đô thị của Quận 4. Không chỉ chuyển hớng sang thị trờng bất động sản mà còn phát triển mạnh về dịch vụ nh dịch vụ cao ốc văn phòng kết hợp Trung tâm thơng mại, cho thuê kho nhà tàng, nhà xởng, cho thuê văn phòng, cho thuê căn hộ để tạo nguồn thu lâu dài cho Công ty. Phát triển vón điều lệ c#ng ty đến năm 2010 tăng it nhất gấp 3-4 lần so với năm 2006, vào khoảng 250 tỷ đồng Việt nam. Tập trung sức để xây dựng KHAHOMEX trở thành một trong những th- ơng hiệu mạnh trong lĩnh vực đầu t và kinh doanh dịch vị bất động sản. 2. Báo cáo tài chính 2.1. C ông ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh BCĐKT 2004,2005,2006. GIL Các khoản mục 2004 2005 2006 A Tài sản ngắn hạn 81,001,238,356 152,300,190,696 133,455,718,948 I Tiền và các khoản tơng đơng tiền 6,529,033,827 12,773,371,801 4,707,099,398 1 Tiền 6,529,033,827 12,773,371,801 4,707,099,398 2 Các khoản tơng đơng tiền II Các khoản đầu t TC ngắn hạn 50,000,000,000 37,000,000,000 1 Đầu t ngắn hạn 50,000,000,000 37,000,000,000 2 DP giảm giá đầu t ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn 44,790,353,794 55,743,363,416 42,817,498,095 1 Phải thu KH 29,715,163,033 36,981,693,415 37,052,282,961 2 Trả trớc cho NB 8,141,666,326 10,132,621,283 5,851,051,439 3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 4 Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD 5 Các khoản phải thu khác 7,453,448,808 9,276,111,278 759,186,147 6 DP phải thu ngắn hạn khó đòI (519,924,373) (647,062,560) (845,022,452) IV Hàng tồn kho 29,239,319,901 30,204,351,114 45,049,899,808 1 Hàng tồn kho 29,239,319,901 30,204,351,114 450,498,998,808 2 DP giảm giá HTK V Tài sản ngắn hạn khác 442,530,834 3,579,104,365 3,881,221,647 1 Chi phí trả trớc ngắn hạn 8,923,213 72,169,234 25,204,597 2 Thuế GTGT đợc khấu trừ 433,607,621 3,506,935,131 3,856,017,050 3 Thuế và các khoản phải thu NN 4 Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn 44,042,631,943 38,524,379,923 54,610,266,312 I Các khoản phải thu dài hạn 1 Phải thu DH của KH 2 Vốn KD ở đơn vị trực thuộc 3 Phải thu DH nội bộ 4 Phải thu DH khác 5 DP phải thu DH khó đòi II TSCĐ 11,069,811,861 12,675,059,148 28,762,865,332 1 TSCĐ hữu hình 11,069,811,861 11,689,499,935 14,908,968,286 - NG TSCĐ HH 19,262,465,544 21,415,528,455 25,947,251,206 - GT HMLK TSCĐHH (8,192,653,683) (9,726,028,520) (11,038,282,920) 2 TSCĐ vô hình - NG TSCĐ VH - GT HMLK TSCĐ VH 3 Chi phí XDCBD 985,559,213 13,853,897,046 III BĐS ĐT - Nguyên giá - GT HMLK IV Các khoản đầu t TC dài hạn 29,604,829,342 23,824,541,726 23,824,541,726 1 Đầu t vào công ty con 2 Đầu t vào công ty LK, LD 3 Đầu t DH khác 29,604,829,342 23,824,541,726 23,824,541,726 4 DP giảm giá đầu t TCDH V Tài sản dài hạn khác 3,367,990,740 2,024,779,049 2,022,859,254 1 Chi phí trả trớc DH 3,367,990,740 2,024,779,049 2,022,859,254 2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3 Phải thu DH khác Tông tài sản 125,043,870,299 190,824,570,619 188,065,985,260 A Nợ phải trả 65,625,254,757 62,516,483,795 43,895,500,141 I Nợ ngắn hạn 65,625,254,757 61,207,102,381 42,586,118,727 1 Vay và nợ ngắn hạn 36,907,946,053 25,659,437,674 6,773,600,000 2 Phải trả NB 17,869,034,586 25,383,971,661 19,850,276,484 3 Ngời mua trả tiền trớc 423,469,710 394,960,049 2,241,277,956 4 Thuế và các khoản PNNN 1,304,120,519 1,368,494,355 5 Phải trả ngời lao động 7,048,841,329 6,574,285,378 10,525,062,692 6 Chi phí trả trớc 7 Phải trả nội bộ 8 Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD 9 Các khoản phải trả, PN ngắn hạn khác 3,375,963,079 1,890,327,100 1,827,407,240 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn 1,309,381,414 1,309,381,414 1 Phải trả DH ngời bán 2 Phải trả DH nội bộ 3 Phải trả DH khác 4 Vay và nợ DH 5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6 DP trợ cấp mất việc làm 1,309,381,414 1,309,381,414 7 DP phải trả DH B Nguồn vốn CSH 59,418,615,542 128,298,086,824 144,160,485,119 I Vốn chủ sở hữu 52,914,110,461 127,635,287,300 143,705,353,791 1 Vốn đầu t của CSH 26,179,295,047 45,500,000,000 45,500,000,000 2 Thặng d vốn cổ phần 39,184,745,047 39,184,745,047 3 Cổ phiếu quỹ 4 Quỹ đầu t phát triển 514,512,159 9,187,628,296 14,988,355,799 5 Quỹ DPTC 128,628,040 2,618,762,830 3,511,182,446 6 Quỹ khác thuộc VCSH 7 Lợi nhuận cha phân phối 26,091,675,215 31,144,151,127 40,521,070,499 8 Nguồn vốn ĐTXDCB II Nguồn KP và quỹ khác 6,504,505,081 662,799,524 455,131,328 1 Quỹ khen thởng, phúc lợi 6,504,505,081 662,799,524 455,131,328 2 Nguồn kinh phí 3 Nguồn KP đã hình thành TSCĐ VI Tổng nguồn vốn 125,043,870,299 190,814,570,619 188,055,985,260 BCKQKH GIL 2004 2005 2006 1 Doanh thu 375,931,021,995 404,237,049,969 416,758,095,118 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 181,863,836 1,674,491,635 3. Doanh thu thuần 375,931,021,995 404,055,186,133 415,083,603,483 4. Giá vốn hàng bán 340,126,667,856 363,081,286,098 371,187,645,709 5. Lợi nhuận gộp 35,804,354,139 40,973,900,035 43,895,957,774 6. Doanh thu hoạt động TC 412,200,963 3,384,634,297 8,022,899,049 7. Chi phÝ TC 1,053,301,145 1,490,152,100 2,997,828,845 Trong ®ã CP l·i vay 594,690,200 1,255,353,512 1,488,057,117 8. Chi phÝ b¸n hµng 9,991,901,441 11,167,628,244 11,565,596,407 9. Chi phÝ QLDN 9,050,570,073 10,223,787,517 11,680,729,284 10. LNT tõ ho¹t ®«ng KD 16,120,782,443 21,476,966,471 25,674,702,287 11. Thu nhËp kh¸c 6,227,578,984 1,467,137,863 983,738,654 12. Chi phÝ kh¸c 94,220,998 633,613,939 1,002,415,783 13. LN kh¸c 6,133,357,986 833,523,924 (18,677,129) 14. Tæng lîi nhËn 22,254,140,429 22,310,490,395 25,656,025,158 15. Chi phÝ thuÕ TNDN 2,231,049,040 2,612,207,862 16. Chi phÝ thuÕ thu nhËp ho·n l¹i 17. Lîi nhËn sau thuÕ 22,254,140,429 20,079,441,355 23,043,817,296 2.2. c ông ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội BCĐKT 2004,2005,2006. KHA Năm Các khoản mục 2004 2005 2006 A Tài sản ngắn hạn 180,591,486,532 105,030,409,243 86,077,203,689 I Tiền và các khoản tơng đơng tiền 8,931,420,361 1,692,617,371 3,934,858,693 1 Tiền 8,931,420,361 1,692,617,371 3,934,858,693 2 Các khoản tơng đơng tiền II Các khoản đầu t TC ngắn hạn 650,000,000 650,000,000 1 Đầu t ngắn hạn 650,000,000 650,000,000 2 DP giảm giá đầu t ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn 41,636,317,807 12,252,429,405 17,887,915,536 1 Phải thu KH 9,943,111,114 9,562,714,625 15,246,156,384 2 Trả trớc cho NB 4,767,017,323 312,482,360 2,005,226,429 3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 299,593,697 157,163,292 132,626,657 4 Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD 5 Các khoản phải thu khác 26,626,595,673 2,246,651,628 530,488,566 6 DP phải thu ngắn hạn khó đòi (26,582,500) (26,582,500) IV Hàng tồn kho 127,104,804,669 89,007,869,047 62,766,854,728 1 Hàng tồn kho 127,104,804,669 89,451,894,776 63,063,481,509 2 DP giảm giá HTK (444,025,729) (296,626,781) V Tài sản ngắn hạn khác 2,918,943,695 1,427,493,420 837,574,732 1 Chi phí trả trớc ngắn hạn 456,118,187 126,740,911 218,338,202 2 Thuế GTGT đợc khấu trừ 60,653,852 60,653,852 3 Thuế và các khoản phải thu NN 2,462,825,508 3,220,155 3,220,155 4 Tài sản ngắn hạn khác 1,236,878,502 555,362,523 B Tài sản dài hạn 41,003,094,220 63,201,788,857 56,174,798,904 I Các khoản phải thu dài hạn 51,000,000 1 Phải thu DH của KH 2 Vốn KD ở đơn vị trực thuộc 3 Phải thu DH nội bộ 4 Phải thu DH khác 51,000,000 5 DP phải thu DH khó đòi II TSCĐ 40,346,926,449 47,513,505,748 26,457,646,311 1 TSCĐ hữu hình 29,965,331,143 40,207,125,557 20,785,287,741 - NG TSCĐ HH 54,271,067,210 61,327,150,673 33,171,379,015 [...]... So sánh kết quả phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian của hai công ty - Doanh thu của Công ty Khánh Hội biến động hơn so với doanh thu của Công ty Bình Thạnh - Giá vốn hàng bán của hai công ty đều có xu hớng giảm, đánh giá cao khả năng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của cả hai công ty - Lợi nhuận gộp của hai công ty đều tăng hàng năm - Chi phí tài chính của công ty Bình Thạnh tăng nhiều... Trong năm này tổng nguồn khai thác đợc của công ty Khánh Hội tăng cao, còn của công ty Bình Thạnh thì giảm mạnh, làm cho tổng nguồn của công ty Khánh Hội lớn hơn 2 lần so với công ty Bình Thạnh Công ty Khánh Hội khai thác nguồn chủ yếu bằng cách phát hành thêm cổ phiếu thờng, giữ lại lợi nhuận không chia, giảm dự trữ hàng tồn kho và tài sản cố định Còn công ty Bình Thạnh thì khai thác nguồn bằng cách giữ... thuế của công ty Khánh Hội tăng đều trong các năm, trong khi của công ty Bình Thạnh lại biến động: giảm trong năm 2005 và tăng trong năm 2006 3.2.4 Phân tích kết cấu tài sản về nguồn vốn * Công ty XNK Khánh Hội: Tài sản Năm 2004 Lợng I .Tài sản ngắn hạn 1.Tiền và các khoản tơng đơng 2.các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 3.Các khoản phải thu ngắn hạn 4.Hàng tồn kho 5 .Tài sản ngắn hạn khác II .Tài sản dài... công ty Bình Thạnh tăng nhiều hơn so với công ty Khánh Hội và chi phí tài chính của công ty Bình Thạnh tăng đều trong các năm - Chi phí bán hàng của hai công ty đều tăng trong các năm, do đó cả hai công ty cần phải có biện pháp giảm chi phí - Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty Khánh Hội biến động không đáng kể trong khi chi phí quản lý doang nghiệp của công y Bình Thạnh tăng đều trong các năm - Lợi... thì công ty không phát hành thêm cổ phiếu mới Với tổng nguồn đợc huy động, công ty sử dụng chủ yếu để thanh toán vay nợ ngắn hạn (chiếm 37,68%), tài trợ cho tài sản cố định (chiếm 32,098%) và gia tăng dự trữ hàng tồn kho (chiếm 29,619%) * So sánh kết quả phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của hai công ty + Năm 2004 2005: Công ty Khánh Hội khai thác đợc nhiều nguồn vốn hơn công ty Bình Thạnh... giảm tài sản với tỷ lệ nhỏ, trong năm này thì công ty cũng phát hành thêm cổ phiếu thờng mới Với tổng vốn huy động thì công ty Khánh Hội sử dụng chủ yếu để thanh toán các khoản phải trả, phải nộp (chiếm 74,097% tổng nguồn) Còn công ty Bình Thạnh thì sử dụng vốn chủ yếu để tài trợ các khoản đầu t tài chính ngắn hạn (chiếm 59,423% tổng nguồn) + Năm 2005 2006: Trong năm này tổng nguồn khai thác đợc của công. .. thu hồi các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, công ty không phát hành thêm cổ phiếu thờng mới Với tổng nguồn đợc khai thác thì công ty Khánh Hội chủ yếu để thanh toán các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn (chiếm 68,269% tổng nguồn), đầu t vào bất động sản đầu t (13,008%) Còn công ty Bình Thạnh sử dụng chủ yếu để thanh toán nợ vay ngắn hạn (37,68%), tài trợ cho tài sản cố định (32,098%)... 49.558.766.329, chiếm 58,898% Nh vậy trong năm 2004 2005, quy mô công ty đã tăng do phát hành thêm cổ phiếu, đồng thời công ty hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi nhuận khá tốt, đóng góp nhiều nhất vào phần vốn huy động Với tổng nguồn đợc khai thác, công ty chủ yếu tài trợ cho các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, chiếm 59,423% tổng nguồn huy động Ngoài ra công ty còn sử dụng vốn để thanh toán vay nợ ngắn hạn (13,368%),... 3,471,207,684 3,831,724,019 5,255,503,101 11,721,910,112 6,144,714,095 3,790,755,882 2,353,958,213 14,075,868,325 1,498,360,249 0 12,577,508,076 3 Phân tích và so sánh thực trạng tài chính hai công ty 3.1 Phân tích chỉ tiêu kế hoạch * Công ty cổ phần XNK Bình Thạnh Năm Năm 2004 Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch (%) Năm 2005 Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch (%) Năm 2006 Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch (%) Chỉ... nhiều nguồn vốn hơn công ty Bình Thạnh Trong đó công ty Khánh Hội khai thác nguồn vốn chủ yếu bằng cách giảm dự trữ hàng tồn kho và thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn (76,422% tổng nguồn), nguồn hình thành do vay nợ ngắn hạn và tăng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ (13,704% tổng nguồn), đồng thời công ty không phát hành thêm cổ phiếu thờng Còn công ty Bình Thạnh thì khai thác vốn chủ yếu bằng cách tăng . 6 2.2. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh 10 3. Phân tích và so sánh thực trạng tài chính hai công ty 14 3.1. Phân tích chỉ tiêu kế hoạch 14 3.2. Phân tích khái quát các báo cáo tài chính. chung về hai công ty 2 1.1. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh 2 1.2. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội 3 2. Báo cáo tài chính 6 2.1. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh. Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng nguồn 16 3.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 24 3.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian 27 3.2.4 Phân tích