Vòng quay các khoản phải trả ( lần/năm) 5.05 20.05 27

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty bình thạnh, khánh hội (Trang 49 - 55)

IV. Cơ cấu tài chính

3. Vòng quay các khoản phải trả ( lần/năm) 5.05 20.05 27

Kỳ trả tiền bình quân ( ngày) 72 18 13

4. Vòng quay vốn lu động 1.32 1.59 1.4

Kỳ luân chuyển vốn lu động ( ngày) 277 230 261

6. Vòng quay tài sản cố định 4.44 5.16 3.61

5. Vòng quay tổng tài sản 1.02 1.16 0.86

7. Vòng quay vốn chủ sở hữu 5.13 5.24 1.73

III. Khả năng sinh lời 0.05 0.06 0.09

1. Tỷ suất lợi nhuận ròng 0.05 0.07 0.11

2. Tỷ suất lợi nhuận gộp 0.08 0.18 0.17

3. Tỷ suất sinh lợi tổng TS ( ROA) 0.19 0.3 0.12

4. Tỷ suất sinh lợi vốn CSH ( ROE) 0.2 0.31 0.12

IV. Cơ cấu tài chính

1. Hệ số nợ tổng tài sản 0.82 0.72 0.25

2. Hệ số nợ vốn cổ phần 0.18 0.28 0.19

3.Tỉ suất đầu t tài chính 0.19 0.38 0.39

DN có khả năng thanh toán hiện hành năm 2004 , nhng đầu t thiếu vào TSNH. Năm 2005, DN gặp khó khăn trong thanh toán hiện hành giảm 1.22 lần so với năm 2004, TSNH không đủ dể thanh toán nợ ngắn hạn. Nhng đến năm 2006, tăng 3.28 lần so với năm 2005, khả năng thanh toán hiện hành của DN cao ( 3.09 ), tuy nhiên, DN đã đầu t thừa vào TSNH gây lãng phí trong việc sử dụng TSLĐ.

Khả năng thanh toán nhanh : cao nhất vào năm 2006 do HTK giảm , thấp nhất là năm 2005 .Tuy nhiên tỉ lệ của 3 năm vẫn nhỏ hơn 1, chứng tỏ TS là tiền và dễ quy đổi ra tiền không đủ để thanh toán nợ ngắn hạn; DN gặp khó khăn trong thanh toán nhanh.

Khả năng thanh toán tức thời năm 2004 trên 50% tỉ lệ tiền mặt sẵn sàng chi trả của DN đạt yêu cầu nhng cũng nên duy trì ở mức 0.5 nhng đến năm 2005 giảm mạnh; năm 2005 giảm 3 lần so với năm 2004, năm 2006 mặc dù có tăng 7 lần so với năm 2005 nhng vẫn ở mức dới 50%, khả năng chi trả tức thời của DN kém, DN sẽ không tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh, tỉ lệ thanh toán tức thời thấp hơn 0.5 không hợp lý với DNTM.

Nhìn chung khả năng thanh toán của DN cha tốt , đặc biệt là thanh toán nhanh và thanh toán tức thời, tỉ lệ không hợp lý đối với DN hoạt động trong lĩnh vực TM.

* Khả năng thanh toán nợ dài hạn và lãi vay: Nợ dài hạn của DN năm 2004 cao chiếm 65% so với vốn CSH. Nhng đến năm 2003 đã giảm 3 lần còn

chiếm 23%, và đến năm 2006 chỉ còn chiếm 7% chứng tỏ việc thanh toán nợ DH của DN đang tốt dần lên.

LNTT năm 2004 bằng 3 lần, năm 2005 bằng 13 lần và năm 2006 bằng 4 lần lãi vay. Dù tỉ lệ có biến đổi lên xuống thất thờng nhng nhìn chung khả năng trả lãi vay của DN vẫn đảm bảo yêu cầu ( Tỉ lệ lớn hơn 3). Ngời cho vay có thể yên tâm trong vấn đề thanh toán đúng hạn, đủ lãi vay của DN.

Đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD:

Hieu qua hoat dong SXKD

0 5 10 15 20 25 30 2004 2005 2006 Nam L a n /n a m 1. Vòng quay HTK ( lần/năm) 2. Vòng quay các khoản phải thu ( lần/ năm) 3. Vòng quay các khoản phải trả ( lần/năm) 4. Vòng quay vốn l u động 6. Vòng quay tài sản cố định 5. Vòng quay tổng tài sản 7. Vòng quay vốn chủ sở hữu

-Vòng quay HTK năm 2005 tăng nhỏ so với 2004 ( 1.05 lần) nhng đến năm 2006 giảm 1.26 lần so với năm 2005. Số vòng quay HTK thấp, DN gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hoá. Đặc biệt năm 2006 vòng quay HTK thấp nhất . DN cần xem lại thị trờng tiêu thụ, phơng thức bán hàng, sản phẩm để có những cải tiến phù hợp; mở rộng thị trờng mới, tìm kiếm khách hnàg mới,…

-Vòng quay các khoản phải thu tăng đặc biệt năm 2005 tăng 1.56 lần so với năm 2004, năm 2006 tăng nhẹ 1.05 lần so với năm 2005. Khả năng thu hồi các khoản nợ của DN đang tốt dần lên. Tuy nhiên số lần thu hồi nợ TB trong các năm vẫn còn ở mức thấp, DN có thể trong tình trạng bị chiếm dụng vốn. DN cần đổi mới hơn nữa trong phơng thức bán hàng, và thu tiền.

-Vòng quay các khoản phải trả tăng. Năm 2005 tăng gấp 4 lần 2004, năm 2006 tăng gấp 5 lần. Chứng tỏ DN coi trọng việc thanh toán nợ và các nghĩa vụ . Khả năng trả nợ của DN tốt hơn theo từng năm.

-Vòng quay TSNH , TSCĐ, tổng TS và Vốn CSH tăng nhỏ vào năm 2005 so với 2004 nhng lại giảm mạnh vào năm 2006 , tạo sức ép cho việc huy động, sử dụng hiệu quả NVLĐ, TSCĐ,vốn CSH, tổng TS. Đặc biệt là DNTM nhng vòng quay vốn lu động của DN khá thấp dới 2 lần trong năm chứng tỏ việc hiệu suất sử dụng TSLĐ kém. DN cần xem xét ngay việc huy động, sử dụng, và quản lý TS, NV có hiệu quả hơn.

Đánh giá khả năng sinh lời:

-Tốc độ tăng trởng lợi nhuận ròng 2005 so với 2004 là 2.4%, năm 2006 so với 2005 là 4%.Tốc độ tăng trởng LN gộp 2005 là 2.4% năm 2006 tăng 5%. Tỉ suất LN gộp chấp nhận đợc tuy nhiên tỉ suất LN ròng cha cao chứng tỏ chi phí BH và chi phí QLDN còn cao, DN cần có biện pháp giảm chi phí này.

-Hiệu suất sử dụng vốn CSH năm 2005 tăng 11% so với 2004 nhng năm 2006 lại giảm 19% so với năm 2005. Hiêu suất sử dụng tổng TS năm 2005 tăng 4.8% so với năm 2004 và tăng 0.5 % vào năm 2006. Nhìn chung hiệu suất sử dụng tổng TS còn thấp và tăng nhẹ. DN cần xem xét sử dụng hiệu quả vốn CSH đặc biệt là năm 2006.

Đánh giá cơ cấu tài chính:

-Năm 2004,2005 khả năng độc lập về tài chính của DN kém do nợ trên tổng NV cao. Năm 2004 chiếm 82% , năm 2005 chiếm 72% tổng NV. Hệ số nợ trên vốn cổ phần của DN cao 455% năm 2004 và 261% năm 2005. Hoạt động kinh doanh của DN phụ thuộc chủ yếu vào vốn vay.Nhng đến năm 2006 tỉ lệ này chỉ còn 25%. Do vốn góp của các CSH tăng. Tỉ lệ vay nợ giảm rõ rệt đặc biệt là nợ dài cho thấy khả năng độc lập về tài chính của DN đã đợc cải thiện tốt.

-Đầu t tài chính dài hạn năm 2005 tăng 19% so với 2004, tăng 1% vào năm 2006. Tỉ lệ đầu t dài hạn năm 2005,2006 trên 0.3 không thực sự hợp lý

đối với DN TM. DN nên giảm các khoản đầu t dài hạn xuóng mức tỉ lệ dới 0.3 là hợp lý

* So sánh tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của 2 DN:

Qua việc phân tích tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của 2 DN cho ta một số kết luận sau:

* Khả năng thanh toán ngắn hạn của GIL tốt hơn KHA. Hệ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh của KHA biến động thất thờng, đặc biệt DN này không có khả năng thanh toán nhanh vào cả 3 năm. Hệ số thanh toán tức thời của 2 DN vẫn cha đảm bảo mức hợp lý ( đều dới 0.5) tuy nhiên năm 2005 và 2006 GILcó lợng dự trữ tiền mặt cao hơn KHA, đảm bảo tốt hơn trong việc tri trả tức thời. Nhng đến năm 2006 thì hệ số thanh toán tức thời của KHA cao hơn 3% so với GIL là một dấu hiệu tốt trong việc cải thiện khả năng thanh toán tức thời của DN này.

* Năng lực hoạt động: Vòng quay HTK của GIL TB cao gấp trên 9 lần so với KHA trong mỗi năm, cho thấy khả năng thu hồi vốn cũng nh tình hình hoạt động kinh doanh của GIL tốt hơn KHA

* Vòng quay các khoản phải thu của cả 2 DN đang đợc cải thiện dần để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, đối với GIL số lần thu hồi công nợ trong năm vẫn cao hơn KHA, năm 2004 gấp 1.56 lần; năm 2006 tăng gấp 1.09 lần. Mặc dù sự chênh lệc này là không quá lớn.

* Vòng quay các khoản phải trả của DN XNK Khánh Hội tăng mạnh và cao hơn DN XNK Bình Thạnh vào năm 2005 và 2006, TB cao hơn gấp 1.44 lần.

* Vòng quay vốn lu động, vốn CSH và tổng TS của 2 DN đều giảm qua các năm đặt ra vấn đề mà 2 DN cần quan tâm và xem xét đó là quản lý và sử dụng hiệu quả TS và vốn. Tuy vậy, các hệ số trên của GIL vẫn cao hơn KHA TB là trên 2 lần. Cho thấy hiệu suất sử dụng TSLĐ, vốn CSH, tổng TS của GIL tốt hơn KHA.

* Khả năng sinh lời: của 2 DN không có nhiều sự chênh lệch. Năm 2004, GIL có tỉ suất LN ròng cao hơn KHA nhng tỉ suất LN gộp lại thấp hơn chứng tỏ chi phí BH và chi phí QLDN của GIL thấp hơn KHA, hay DN này quản lý tốt hơn về chi phí. Năm 2005 cả 2 chỉ tiêu này của KHA đều tốt hơn GIL. Mặc dù đây là năm đầy khó khăn với KHA nhng DN đã có nhiều cố gắng để tăng mức lợi

nhuận. Năm 2006, các chỉ tiêu này của KHA đều tốt hơn GIL một phần do việc tiết kiệm đợc chi phí, DN đã có nhiều cải biến trong hoạt động của mình nên các chỉ tiêu đều tăng. Nhìn chung, khả năng sinh lời của 2 DN năm sau đều cao hơn năm trớc chứng tỏ tình hình kinh doanh đang tốt dần lên.

Đối với việc sử dụng TSLĐ, vốn CSH và TS GIL đều đạt hiệu suất cao hơn KHA, ROA trung bình cao gấp 2 lần , ROE lớn hơn 4% vào năm 2006 và 17% vào năm 2004. Nhìn chung việc sử dụng và quản lý vốn, tài sản của GIL tốt hơn KHA.

* Cơ cấu tài chính: Khả năng độc lập về vốn của GIL bắt đầu từ năm 2005, vay nợ chỉ chiếm 33% tổng vốn còn KHA năm 2004,2005 còn phụ thuộc nhiều vào vốn vay ( 82%, 72%). KHA có chính sách kinh doanh mạo hiểm hơn GIL, chấp nhận rủi ro cao để đổi lấy mức lợi nhuận cao trong tơng lai. Đầu t dài hạn của GIL là khá hợp lý trung bình trên dới 30% tổng NV, còn KHA đầu t hơi nhiều trên 30% tổng NV.

Nhìn chung cả 2 DN có một số điểm mạnh riêng, tuy nhiên xét dài hạn thì GIL có tình hình tài chính tốt hơn KHA.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty bình thạnh, khánh hội (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w