Trong cuộc sống hàng ngày, ngôn ngữ của mỗi con người thực sự phong phú đa dạng. Nói sao để người nghe hiểu được là cả một vấn đề cần thiết. Do đó, nhu cầu ngôn ngữ là không thể thiếu, mà để ngôn ngữ tồn tại được trước hết phải nói đến đến đơn vị cơ bản nhất, đó là đơn vị Từ. Vì vậy, để dáp ứng nhu cầu này, chương trình luyện từ và câu Tiếng Việt ở Tiểu học đã lấy việc dạy Từ làm đơn vị cơ bản, đơn vị trung tâm để nâng cao chất lượng, làm giàu vốn từ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trên mọi bình diện khác nhau của con ngườiViệc lấy từ làm đơn vị cơ bản được dạy từ lớp 2 đến lớp 5, từ nhận thức sơ giản đến nhận thức phức tạp theo hướng đồng tâm. Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và dùng để đặt câu. Nên việc lấy từ làm đơn vị cơ bản để tạo câu vừa tạo điều kiện thuận lợi gắn việc giảng dạy với hoạt động giao tiếp của con người, vừa hướng việc dạy học tới mục tiêu rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh . Thông qua việc dạy từ mà giúp học sinh về các kỹ năng nhận diện, phân loại từ, phân biệt danh giới từ, đặc biệt là kỹ năng dùng từ đặt câu và rèn luyện các thao tác tư duy A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lời nói đầu Trong cuộc sống hàng ngày, ngôn ngữ của mỗi con người thực sự phong phú đa dạng. Nói sao để người nghe hiểu được là cả một vấn đề cần thiết. Do đó, nhu cầu ngôn ngữ là không thể thiếu, mà để ngôn ngữ tồn tại được trước hết phải nói đến đến đơn vị cơ bản nhất, đó là đơn vị "Từ". Vì vậy, để dáp ứng nhu cầu này, chương trình 1 luyện từ và câu Tiếng Việt ở Tiểu học đã lấy việc dạy "Từ" làm đơn vị cơ bản, đơn vị trung tâm để nâng cao chất lượng, làm giàu vốn từ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trên mọi bình diện khác nhau của con người Việc lấy từ làm đơn vị cơ bản được dạy từ lớp 2 đến lớp 5, từ nhận thức sơ giản đến nhận thức phức tạp theo hướng đồng tâm. "Từ" là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và dùng để đặt câu. Nên việc lấy từ làm đơn vị cơ bản để tạo câu vừa tạo điều kiện 2 thuận lợi gắn việc giảng dạy với hoạt động giao tiếp của con người, vừa hướng việc dạy- học tới mục tiêu rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh . Thông qua việc dạy từ mà giúp học sinh về các kỹ năng nhận diện, phân loại từ, phân biệt danh giới từ, đặc biệt là kỹ năng dùng từ đặt câu và rèn luyện các thao tác tư duy. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 1. Thực trạng: 3 Qua quá trình giảng dạy, thực tế cho thấy " Từ" trong ngữ pháp Tiếng Việt ở lớp 4 thực sự là phức tạp. Bởi việc nắm chắc được các kiểu cấu tạo "Từ" ở lớp 4 sẽ làm tiền đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt, sử dụng từ rộng hơn nữa ở lớp 5. 4 Vào đầu năm học 2010 - 2011, tôi thấy học sinh trong lớp chất lượng chưa cao ở môn Tiếng Việt. Tôi nhận thấy việc sử dụng "Từ" trong bài làm của học sinh còn rất lộn xộn như xác định sai cấu tạo từ, dùng sai nghĩa 2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên : Từ thực tế học sinh trong lớp chủ yếu là con em xuất thân từ những gia đình sản xuất nông nghiệp, một số gia đình có hoàn cảnh không bình thường: Bố mẹ ly 5 hôn, bố mất sớm cho nên việc sử dụng ngôn ngữ trong hoàn cảnh là hết sức khó khăn Sau khảo sát điều tra, phân loại đối tượng học sinh cụ thể cho thấy: Môn đọc Số lượng Tỷ lệ % - Đọc diễn cảm 2 6,6 - Đọc rõ ràng, mạch lạc từng cụm từ trong câu 10 33 - Đọc liền mạch chưa biết phân cắt cụm từ 7 23,1 6 - Đọc ngập ngừng ê, a từng tiếng một 5 16,5 - Đọc nhanh, ngắt nghỉ chưa đúng 6 19,8 Môn viết Số lượng Tỷ lệ % - Viết sạch, đẹp đúng chính tả 3 10 - Viết nhanh, chưa đúng chính tả 8 26,4 - Chưa viết hoa danh từ riêng 5 16,5 - Viết hoa tuỳ tiện 5 16,5 7 - Viết chậm 9 29,7 Môn Kể chuyện Số lượng Tỷ lệ % - Kể hay, truyền cảm 0 0 - Kể đúng, rõ ràng từng cụm 6 19,8 - Kể nhanh đều đều liền một mạch 7 23,1 - Kể chậm, ngắt nghỉ chưa hợp lý 7 23,1 - Kể chưa nhấn giọng ở từ gợi tả 10 33 8 Môn Tập làm văn Số lượng Tỷ lệ % - Viết đủ ý, trọn câu 2 6,6 - Dùng từ trong cau chưa sát hợp 10 33 - Dùng từ tối nghĩa trong câu 5 16,5 - Viết không biết ngắt nghỉ từ, cụm từ trong câu 6 19,8 - Viết sai chính tả nhiều 7 23,1 9 Từ thực trạng trên , tôi đã cố gắng, kiên trì suy nghĩ và học hỏi ở đồng nghiệp rút ra một vài kinh nghiệm dạy- học để : Nâng cao chất lượng thực hành "Từ" cho học sinh trong lớp B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Các giải pháp thực hiện: 10 [...]... cụ thể với từng môn học nói trên tôi đã cố gắng kiên trì suy nghĩ, học hỏi nhiều ở các đồng nghiệp đi trước và qua những năm làm công tác giảng dạy, tôi đã đúc rút ra những biện pháp sau đây để đạt tới có học sinh giỏi Tiếng Việt
và nâng cao chất lượng cho mọi đối tượng học sinh trong lớp 12 - Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục thực hiện kiểu dạy học “Hướng tập trung vào học sinh”... trước hết em cần hiểu nghĩa của từ “săn sóc ”: có nghĩa là sự chăm nom rất chu đáo tận tình Sự chăm nom ấy thường dùng cho người Từ đây học sinh dễ dàng điền đúng được câu có sử dụng từ “săn sóc ” hợp lý: Mẹ tôi săn sóc tôi từ bữa ăn đến giấc ngủ 17 - Khi dạy thực hành về dùng từ đặt câu, giáo viên phải lưu ý tới việc dùng từ của học sinh Do không nắm được nghĩa của từ đặt nó vào trong giao tiếp không phù... những tổ hợp từ giống nhau, như 1 bên là 2 từ đơn, 1 bên là 1 từ ghép Ví dụ: Bánh dẻo lắm bà ạ (1) Cháu chỉ thích ăn bánh dẻo, không thích ăn bánh nướng (2) 34 Bánh dẻo (1) là 2 từ vì ở đây nói về một thứ bánh nào đó có tính chất dẻo, có thể nói: bánh rất dẻo (yếu tố chẽm xen) và giữa bánh và dẻo kết hợp lỏng về cấu tạo Còn bánh dẻo (2) là một từ vì đây là tên một loại bánh không thể chẽm xen và vì dẻo... cây trồng để lấy quả) còn hoa và ngô, lá và ngô kết hợp lỏng, chỉ một bộ phận của cây ngô Do đó nên 28 xem bắp ngô là một từ, còn hoa ngô, lá ngô là 2 từ Tương tự từ mang về cũng là hai từ vì về chỉ hướng của mang tạo thế đối lập với mang đi và nó kết hợp không chặt chẽ Tuy nhiên với những trường hợp như thế này nếu học sinh xếp cả ba trường hợp này là một từ hay hai từ thì cũng có thể chấp nhận được... có thể nói trời rất cao, trời cao thăm thẳm nên nó phải tách thành bốn từ đơn Còn 32 khắp nẻo là một từ ghép hay hai từ đơn cũng được miễn sao học sinh nắm được cấu tạo từ, liên kết từ Vậy ví dụ trên được tách ra là: Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc 33 Quê mình đẹp biết bao Bên cạnh đó, để giúp học sinh sử dụng thành thạo thao tác xác định đơn vị từ, chúng ta có thể... cấu tạo và về nghĩa của từ Ngoài ra, cần sử dụng các tác thao tác chêm xen so sánh, đối chiếu tỉnh lược để chỉ ra làm một từ hay là hai từ Ví dụ: Dùng gạch dọc để phân định từ của từng câu trong đoạn văn sau: 26 “Hoa ngô xơ xác như cỏ may Lá ngô quắt lại, rủ xuống Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ chờ tay người đến bẻ mang về’ Học sinh sẽ lưỡng lự, lúng túng khi tìm lời giải cho các tổ hợp từ Hoa ngô,...1 Làm cho học sinh nắm chắc khái niệm "Từ" , ý nghĩa của "Từ" trong câu 2 Giúp học sinh nắm được cấu tạo "Từ" , về nghĩa , về sự kết hợp của "Từ" 3 Giáo viên cần nắm được cách phát âm của từng địa phương, dơn vị để lựa chọn phương pháp dạy học 4 Khích động, khơi dậy sự hưng phấn cho học sinh trong học tập 5 Giáo viên phải có sự rèn luyện thực hiện phát âm đúng phổ thông, đúng âm chuẩn... tượng nói năng, viết cho thầy, cô giáo 19 - Khi dạy cho học sinh về khái niệm Từ ” , giáo viên tránh tình trạng đưa sẵn các đơn vị từ mà phải hướng cho học sinh các thao tác phân cắt đơn vị từ trong câu, từ đó mà định nghĩa nên Từ Ví dụ: Giáo viên đưa ra câu: Trời nắng chang chang Yêu cầu học sinh tách thành các phần có nghĩa và được nhiều phần nhất Có thể học sinh sẽ có tới 3 cách tách 20 Trời/nắng/chang... sinh 15 so sánh đối với đối tượng này thì dùng từ đó được, còn đối tượng khác lại không thể dùng được do nghĩa của từ qui định Chẳng hạn: đưa ra 3 trường hợp có dùng từ “săn sóc”, yêu cầu học sinh đánh dấu X vào ô trống trước câu sử dụng đúng từ “săn sóc” Ông tôi săn sóc vườn tược rất cẩn thận Mẹ tôi săn sóc tôi từ bữa ăn đến giấc ngủ 16 Bà trông nom việc nhà và săn sóc gà lợn Lúc này giáo viên cần hướng... loại, nhận diện cấu tạo từ thì khi dạy giáo viên tránh đưa ra những trường hợp ghép 35 ngẫu nhiên như: tắc kè, bồ hóng ra phân tích Các tiếng trong từ vừa có quan hệ về nghĩa, vừa có quan hệ về âm như: tươi tốt, thúng mủng, đi đứng thì được xếp vào từ ghép theo nguyên tắc ưu tiên về nghĩa Nhất loạt xếp các từ có các tiếng quan hệ về âm như: nhí nhảnh, chôm chôm, thằn lằn vào lớp từ láy, không tính đến . " ;Từ& quot;. Vì vậy, để dáp ứng nhu cầu này, chương trình 1 luyện từ và câu Tiếng Việt ở Tiểu học đã lấy việc dạy " ;Từ& quot; làm đơn vị cơ bản, đơn vị trung tâm để nâng cao chất lượng, . nắm bắt, sử dụng từ rộng hơn nữa ở lớp 5. 4 Vào đầu năm học 2010 - 2011, tôi thấy học sinh trong lớp chất lượng chưa cao ở môn Tiếng Việt. Tôi nhận thấy việc sử dụng " ;Từ& quot; trong bài. 33 8 Môn Tập làm văn Số lượng Tỷ lệ % - Viết đủ ý, trọn câu 2 6,6 - Dùng từ trong cau chưa sát hợp 10 33 - Dùng từ tối nghĩa trong câu 5 16,5 - Viết không biết ngắt nghỉ từ, cụm từ trong câu 6