1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG viettinbank

41 754 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 540,39 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 3 AVÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIETINBANK 3 BCHỈ TIÊU PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG NGÂN HÀNG 3 1.Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng huy động vốn 3 2.Tình trạng tài sản cố định 3 3.Chỉ tiêu thu nhập, chi phí 3 4.Chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời 3 5. Các tỷ số đòn bẩy tài chính 3 6.Chỉ tiêu phân tích tình hình dự trữ 3 7.Chỉ tiêu phân tích khả năng thanh khoản 3 8. Chỉ tiêu phản ánh tình hình tín dụng 3 C. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIETINBANK 3 I PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK TRONG 2 NĂM 20112012 3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3 THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn: 3 II ÁP DỤNG CÁC TỶ SỐ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3 1.Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng huy động vốn: 3 2.Tình trạng tài sản cố định : 3 3.Chỉ tiêu thu nhập, chi phí: 3 4.Chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời 3 5. Các tỷ số đòn bẩy tài chính 3 6.Phân tích tình hình dự trữ: 3 7. Chỉ tiêu phân tích khả năng thanh khoản: 3 8.Chỉ tiêu phản ánh tình hình tín dụng 3 KẾT LUẬN 3 Tài liệu tham khảo: 3 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỜI MỞ ĐẦU Tài chính có vai trò rất quan trọng và hữu hiệu trong tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp.bởi vì hầu hết mọi quyết định của nhà quản lý đều được xem xét trên góc độ tài chính. Các thông tin tài chính về doanh nghiệp là các thông tin cần thiết cho các nhà quản lý,các nhà đầu tư,cổ đông,các chủ nợ,và bất kỳ ai quan tâm đến doanh nghiệp.muốn hiểu rõ về doanh nghiệp phải xem xét chiều hướng phát triển và tiềm năng của doanh nghiệp ,chúng ta phải phân tích tài chính của doanh nghiệp đó.phân tích tài chính là phần không thể thiếu trong việc quản trị doanh nghiệp,hoạch định các chiến lược phát triển lâu dài của bất cứ doanh nghiệp nào.Xác định chỗ đứng cho mình là mạch máu của nền kinh tế quốc dân, các NHTM là một nhân tố tích cực và không thể thiếu trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Thông qua sự phát triển ở tầm vĩ mô ấy mà bản thân mỗi NHTM thực hiện được các mục tiêu của mình là lợi nhuận, là tăng trưởng và phát triển. Nhưng để có được những kết quả ấy không phải là dễ dàng, nó là tổng hợp của những nỗ lực tự thân hết mình của bản thân ngân hàng trong thực tiễn hoạt động kinh doanh đầy khó khăn thử thách trong một môi trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Bộ môn: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Giảng viên: NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC Sinh viên thực hiện:  Lê Nguyễn Hồng Phúc  Nguyễn Thị Thúy  Nguyễn Thị Ánh Thùy  Hồ Thị Ngân  Nguyễn Thị Thư NHA TRANG, NĂM 2013   PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỜI MỞ ĐẦU  !" #$%&'()*) +",- . /012134  ! 5678.#$,678()6 ,-96 (/9: 796"09%;<= )# $>?@.#$$1213./A$6?8. B"#$9C$$=D"#$ $= D,$(;7?)+#$9 + 6),/0$6?,=#"%E#$F6 +G E ',6".;)>#=96HIJ,!=>DK ;7?)6'C L*MK$6?".;)7 MK$6?&(N7*%=GHIJK /06O84 "',,0P9,B/&$6?H/ ? /0;) *;7$,#Q#9,:0$"G,KK=)'" %==K8Q !;# (*;;BR6 !7/SD* ! TSU E K (*"VG,K;7%)W*U;7?;) ))!X'#9K.%=K"G HIJV/S1*4',' ?* /0 ?9 ?*)" ',!6 ?HIJ; /#/0%$6$ ?;X$O/0 ?$6*/ ?Y=DZ55,!6 ?K  . 7$=DZ55+=M[ /0!  X'#.='4;Y=DZ55, !*4(*);69 S$6?\ W" SM>;)9 \*4($,-; !;#"6 HIJH,7O;7?) /0 >A6,-;)9,! 'E%?"EB:E,-;)"H/AV $=DZ55;7$,!6'D66]M>,6'^ ?6;)"MK,- .& _+ /0$64 Z55 Y=DZ55, 66', /09#K;)'M[1* 4_M& ;)+6%$6$ ?P#O ?6 ?;X $O6 ?*)`TS$=DZ55U(),M6M> 4%66a%)b ?/SMR#OC??@^' " _+6O8496$/_$6$ !",-& _ +;) V=*,9$=DZ55,6'12139;?9 >) MM6M>,.6;E%c$/_$6$ 0$cO  669#KD6"8.B/_,V $=DZ55,!(*)9K="GHIJ%&-N9 "5O?,deY=DZ55C$+=' P#%!f"HIJ;< ! g!6;6 /_ >KZ4 9$=DUC$+?@ /0*4==*MK%) !"6h8496;O4Z55i =%) /06=>/& )6;O  ?\ 6% $6$ >$0$c)/0 ?$6*/ ?"% =HIJ9=DeY=DZ55C$6+HIJ P%)#K 6/A"U/68.B/_, Z&",*_,CU?f$$=*6P,A =9#P*P%)6"C$+= /06 %$6$$\0$`>,P$A6"98.B_! M[ )HIJ .;,B7jP,0HP%) .  g,!%/A (X,0"=4 /S  )O84 $6?eY=DZ55$$( / +/A6*) +"Z 6 >.6*) +6#K/_,/;)  (/9;)=kleY=DZ55U,!7O* 6+ ?;?M66 !,- _+.D U/D (* ""  A-VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIETINBANK -Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là VietNam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade (gọi tắt là VietinBank) là Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập tại nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. -Là Tập đoàn tài chính- Ngân hàng hàng đầu, giữ vai trò trụ cột trong hệ thống Tài chính- Ngân hàng Việt Nam. -Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập vào ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng. -Năm 2008, tổ chức bán đấu giá cổ phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần. -Năm 2009, chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng thương mại cổ phần công thương và niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh. -Năm 2010, ký kết thỏa thuận hợp tác đầu tư với công ty Tài chính quốc tế IFC. -Năm 2011, IFC chính thức trở thành cổ đông nước ngoài của Vietinbank, sở hữu 10% vốn điều lệ của Vietinbank. -Quy mô tổng tài sản và mạng lưới đứng thứ 2 trong toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam. - VietinBank có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 1 Sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm. Có quan hệ với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. -VietinBank là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng. -VietinBank được Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) chấp thuận niêm yết từ ngày 16/07/2009. Với mã chứng khoán là CTG, mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu, số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 2.022.972.161 cổ phiếu (tại thời điểm 31/12/2011) *Hoạt động chính của ngân hàng: Là thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho  vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, và các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam cho phép. *Một số định hướng của ngân hàng: - Tầm nhìn: Là Tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nang giá trị cuộc sống. - Giá trị : Trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả hàng đầu trong nước và quốc tế. - Cốt lõi : Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng. • Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại. • Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình, được quyền hưởng thụ đúng với chất lượng, kết quả,hiệu quả của cá nhân đóng góp, được quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi. -Triết lý kinh doanh: • An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế; • Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội; • Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của VietinBank. -Slogan: Nâng giá trị cuộc sống. Đến với VietinBank, Quý khách sẽ hài lòng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình với tiêu chí: Nâng giá trị cuộc sống. B-CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG NGÂN HÀNG 1.Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng huy động vốn Trong tổng nguồn vốn thì nguồn vốn huy động là chỉ tiêu rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Nếu ngân hàng huy động càng nhiều vốn thì đơn vị càng có khả năng mở rộng quy mô cho vay bởi vì ngân hàng là doanh nghiệp đi vay để cho vay. Vì vậy, đơn vị phải thường xuyên theo dõi quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn, theo đối tượng huy động (tổ chức kinh tế, cá nhân), theo loại m tiền (VND và ngoại tệ),… trên cơ sở xác định cơ cấu từng thành phần trong nguồn vốn huy động. Qua đó có thể xem xét, đánh giá nguồn vốn huy động để có biện pháp điều chỉnh hợp lý. Đồng thời có thể nắm được tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động. Trong tổng nguồn vốn thì nguồn vốn huy động là chỉ tiêu rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Nếu ngân hàng huy động càng nhiều vốn thì đơn vị càng có khả năng mở rộng quy mô cho vay bởi vì ngân hàng là doanh nghiệp đi vay để cho vay. 2.Tình trạng tài sản cố định Tài sản cố định là cơ sở vật chất ban đầu cần thiết cho hoạt động của ngân hàng. Chất lượng phục vụ của đơn vị phụ thuộc khá nhiều vào trang bị cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Như vậy để tăng cường tính cạnh tranh trên thị trường các đơn vị phải thường xuyên theo dõi tình trạng của nó để có biện pháp cải tạo, nâng cấp kịp thời. Đây cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng khá lớn trong Tổng tài sản có của ngân hàng. 3.Chỉ tiêu thu nhập, chi phí Để đánh giá lợi nhuận thu được chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập từ các hoạt động của Ngân hàng, ta đi vào phân tích chỉ tiêu sau: Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên tổng thu nhập = (Lợi nhuận trước thuế/ Tổng thu nhập) x 100 Thông qua chỉ tiêu này có thể biết được 1 đồng thu được trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng làm ăn càng có hiệu quả, chi phí được đơn vị kiểm soát ở mức hợp lý. 4.Chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời  Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng: Tỷ lệ này đo lường khả năng sinh lời cơ bản từ hoạt động cho vay của đơn vị theo mức tài sản có sinh lời bình quân.Đây là yếu tố thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận trong hoạt động của lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Tỷ lệ này càng cao càng có lợi cho ngân hàng vì tỷ lệ lãi tạo ra trên tài sản có sinh lời của đơn vị là cao.  Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên ròng: Tỷ lệ này đo lường khả năng sinh lời của các sản phẩm phi tín dụng của đơn vị theo mức tài sản có sinh lời bình quân. Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh các sản phẩm phi tín dụng đem lại hiệu quả cao cho đơn vị. Và ngược lại. n  Chênh lệch lãi suất bình quân: Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả đối với hoạt động trung gian của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay.  Chênh lệch lãi từ hoạt động tín dụng: Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho thấy chênh lệch lãi suất càng cao, lợi nhuận của đơn vị càng cao. Qua đó xem xét nên tăng hình thức nào để mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.  Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân 5. C ác tỷ số đòn bẩy tài chính Tỷ số đòn bẩy tài chính đánh giá mức độ mà một đơn vị tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình bằng vốn vay. Khi một đơn vị vay tiền, đơn vị luôn phải thực hiện một chuỗi thanh toán cố định. Nợ vay được xem như là tạo ra đòn bẩy; trong thời kỳ khó khăn, các đơn vị có đòn bẩy tài chính cao có khả năng không trả nợ được, vì thế khi đơn vị muốn vay tiền, ngân hàng sẽ đánh giá xem đơn vị có vay nhiều hay không? Ngân hàng cũng xem xét xem đơn vị có duy trì nợ vay của mình trong hạn mức cho phép không? Các nhà cung cấp tín dụng căn cứ vào tỷ số đòn bẩy tài chính để ấn định mức lãi suất cho vay (vì đơn vị càng có nhiều nợ vay, rủi ro về mặt tài chính càng lớn). Tỷ số đòn bẩy tài chính sẽ giúp nhà quản trị tài chính lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý mất cho đơn vị mình. Qua tỷ số đòn bẩy tài chính, nhà đầu tư thấy được rủi ro về tài chính từ đó dẫn đến quyết định đầu tư của mình. 6.Chỉ tiêu phân tích tình hình dự trữ Dự trữ bắt buộc là khoản tiền mà các ngân hàng thương mại phải gửi vào ngân hàng nhà nước để đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng, tránh gây ra tình trạng hỗn loạn trong nền kinh tế. Đây cũng là một công cụ quản lý và điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước nhằm điều hòa khối lượng tiền trong lưu thông. Số tiền ngân hàng thương mại dự trữ bao gồm tiền gửi tại ngân hàng nhà nước và tiền mặt tại quỹ. Nếu số tiền ngân hàng dự trữ nhỏ hơn mức bắt buộc phải dự trữ thì ngân hàng sẽ bị phạt với lãi suất cao, còn nếu ngân hàng dự trữ trên mức bắt buộc thì sẽ được trả lãi trên số chênh lệch đó. o Như vậy, nếu ngân hàng đảm bảo tỷ lệ dự trữ chứng tỏ đơn vị đó chấp hành tốt nguyên tắc do Nhà nước đặt ra, tạo niềm tin từ phía ngân hàng nhà nước và khách hàng. 7.Chỉ tiêu phân tích khả năng thanh khoản Khả năng thanh toán nhanh của ngân hàng, tức khả năng thanh toán tức thời theo yêu cầu của khách hàng. Tỷ lệ này thể hiện tỷ trọng các tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền bao gồm các khoản tiền dự trữ và các khoản đầu tư của ngân hàng trong Tổng tài sản. 8 . Chỉ tiêu phản ánh tình hình tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập trong hiện tại và tương lai của ngân hàng, là chỉ tiêu quan trọng và thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Tổng tài sản. Mặt khác, trong hoạt động của ngân hàng thường có sự di chuyển nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động cho đơn vị. Tỷ lệ nợ quá hạn: Việc xác định tỷ lệ nợ quá hạn là yếu tố rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, nhằm phản ánh những khoản cho vay có khả năng hoàn trả kém. Nếu tỷ lệ này thấp chứng tỏ tình hình kinh doanh của đơn vị là tốt, hầu hết các khoản tín dụng của doanh nghiệp đều sinh lãi và có khả năng thu hồi. Ngược lại, nếu tỷ lệ này cao thì ngân hàng cần có những biện pháp kiểm soát nợ quá hạn, hạn chế những rủi ro có thể mất vốn do những khoản nợ quá hạn gây ra. C. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIETINBANK I/ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK TRONG 2 NĂM 2011-2012 Phân tích khái quát tình hình tài chính là đánh giá khái quát sự biến động về Tài sản và Nguồn vốn của Ngân hàng qua các năm, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa Tài sản và Nguồn vốn nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính của Ngân hàng. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Ngân hàng sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong các kỳ kinh doanh có khả quan hay không. Kết quả này sẽ cho phép các nhà lãnh đạo quản lý thấy rõ thực chất của quá trình hoạt p động kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của Ngân hàng, trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường công tác quản lý, vạch ra chính sách, phương hướng hợp lý với tình hình thực tế. Để có những đánh giá khái quát tình hình tài chính của Ngân hàng phải dựa vào các Báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đvt: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 A.TÀI SẢN I.Tiền mặt, vàng bạc,đá quý 2.813.323 3.694.764 2.504.522 II.Tiền gửi tại NHNN 5.034.312 12.099.627 12.232.874 III.Tiền,vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác 51.435.782 66.137.932 57.776.378 IV.Chứng khoán kinh doanh V.Các công cụ TC phái sinh và các TSTC khác 19.242 20.236 74.451 VI. Cho vay khách hàng 230.308.910 288.921.340 328.294.608 VII.Chứng khoán đầu tư 61.240.289 66.886.474 72.419.108 VIII.Góp vốn, đầu tư dài hạn 3.132.606 4.817.730 5.345.575 IX.Tài sản cố định 3.270.794 3.715.528 5.252.374 1.TSCĐ hữu hình 2.182.470 2.524.306 2.951.373 Nguyên giá 4.548.521 5.487.479 6.618.985 Hao mòn TSCĐ (2.366.051) (2.963.173) (3.667.612) 2.TSCĐ vô hình 1.088.324 1.191.222 2.301.001 Nguyên giá 1.273.007 1.429.725 2.629.558 Hao mòn TSCĐ (184.683) (238.503) (328.557) X.Bất động sản đầu tư q [...]... độ rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được 5 Các tỷ số đòn bẩy tài chính 5.1Tỷ số nợ trên tổng tài sản Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của đơn vị được tài trợ bằng vốn vay Tổng nợ Tổng Tài sản Tỷ số nợ = 27 Tổng nợ : bao gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính Tổng tài sản: toàn bộ tài sản của đơn vị tại thời điểm lập báo cáo Bảng phân tích tỷ số... (44.458) THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 13 14 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn: 1) Phân tích sự biến động tài sản: -Tổng tài sản của ngân hàng năm 2012 là: 503.192.693 triệu đồng, tăng 42.875.810 (tăng 9,31%) so với năm 2011 Như vậy, trong 2 năm 2011-2012 tổng Tài sản của Ngân hàng có sự biến động nhưng không lớn Nguyên nhân của sự biến động này là do: +Cho vay khách hàng biến động... Lợi nhuận chưa phân phối năm 2012 tăng 269.863 triệu đồng (tăng 6,9%) II/ ÁP DỤNG CÁC TỶ SỐ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng huy động vốn: Khác với các doanh nghiệp phi tài chính, nguồn vốn chủ sở hữu của các Ngân hàng thương mại chiếm rất nhỏ ( . thuần Trđ 22.840.434 21.747.610 -1 .092 .824 -4 ,78% b.TSCĐ Trđ 3.715.528 5.252.374 1.536.846 41,36% Hiệu suất sử dụng TSCĐ(a/b) Lần 6,15 4,14 -2 ,01 -3 2,68% Nhận xét: o -Năm 2011 hiệu suất sử dụng. Trđ 22.840.434 21.747.610 -1 .092 .824 -4 ,78% b.Tổng TS Trđ 460.316.88 3 503.192.69 3 42.875.810 9,31% Hiệu suất sử dụng tổng TS (a/b) Lần 0,0496 0,0432 -0 ,0064 -1 2,9% Nhận xét: -Hiệu suất sử dụng tổng. nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. -Là Tập đoàn tài chính- Ngân hàng hàng đầu, giữ vai trò trụ cột trong hệ thống Tài chính- Ngân hàng Việt Nam. -Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành

Ngày đăng: 29/11/2014, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w