Và qua lớp Bồi dưỡng Hiệu trưởng, cụ thể là chuyên đềquản lí HĐGDNGLL ở Trường THCS, tôi nhận thức được rằng : Để nâng caochất lượng giáo dục, làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học s
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Mục tiêu của nền giáo dục nước ta được xác định rất rõ trong Luật giáo
dục Tại điều 2 Luật giáo dục năm 2010 đã nêu : “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo
con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ
và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứngyêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Hơn thế nữa, xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi con người không chỉ pháttriển về tri thức mà cần phải phát triển về cả thể chất Để làm tốt hai vấn đề nàythì Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là một bộ phận khôngthể thiếu trong hoạt động giáo dục, nhằm củng cố và mở rộng những kiến thức màhọc sinh đã tiếp thu được qua các môn học ở trên lớp; biết vận dụng kiến thức đãhọc vào thực tiễn cuộc sống; bổ sung thêm vốn kinh nghiệm trong cuộc sống tậpthể ở nhà trường, gia đình và ngoài xã hội Rèn luyện các kĩ năng cơ bản, cầnthiết, nhằm nâng cao năng lực tổ chức và điều khiển hoạt động tập thể Góp phầnphát triển thái độ tích cực trong học tập và rèn luyện hằng ngày, có ý thức thamgia các hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ được giao
Nhu cầu giao lưu, nhu cầu được sinh hoạt với các bạn cùng lứa tuổi và hoạtđộng xã hội của học sinh THCS rất lớn HĐGDNGLL trong trường và ngoàitrường tạo môi trường cho học sinh được hoạt động phù hợp với lứa tuổi Hiệnnay HĐGDNGLL là một bộ phận quan trọng trong hoạt động giáo dục ở trườngphổ thông nhằm góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục; đặc biệt là đào tạo nhâncách học sinh, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đời sống xã hội Thông quahoạt động này, học sinh có thể dễ dàng hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng
Thực tế, trong những năm qua, làm công tác quản lý ở trường THCS ThạnhĐông, Tân Châu đối với học sinh phần lớn là con em gia đình lao động, làm nông
Trang 2nghiệp, ít có thời gian tham vào các hoạt động ngoại khoá, giao lưu văn hoá, môitrường xã hội xung quanh cũng có tác động xấu đến các em, mà lãnh đạo nhàtrường còn lúng túng trong việc ra kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo các nội dungHĐGDNGLL sao cho có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tập thể của họcsinh
Tuy nhiên, một số trường làm tốt công tác HĐGDNGLL đã góp phần nângcao hiệu quả giáo dục cho nhà trường rất nhiều, vì HĐGDNGLL ngoài việc hìnhthành cho học sinh thái độ đúng đắn, có các hành vi và thói quen tốt, các kỹ nănghoạt động và ứng xử trong các mối quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức, phápluật… còn giúp các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp
Vì vậy, thực hiện HĐGDNGLL không phải là trách nhiệm của riêng Hiệutrưởng, TPT, GVCN mà là sự phối hợp chặt chẽ của tất cả chúng ta - những ngườilàm công tác giáo dục Và qua lớp Bồi dưỡng Hiệu trưởng, cụ thể là chuyên đềquản lí HĐGDNGLL ở Trường THCS, tôi nhận thức được rằng : Để nâng caochất lượng giáo dục, làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thì việc tổchức, chỉ đạo HĐGDNGLL của Hiệu trưởng là một trong những hoạt động thiếtyếu Với lý do trên nên tôi đã quyết định chọn đề tài : “Thực trạng tổ chức chỉ đạohoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng Trường THCS ThạnhĐông, huyện Tân Châu”
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là việc tìm ra được bản chất của việc tổ chức chỉ đạoHĐGDNGLL của Hiệu trưởng Từ đó, đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hơn nữachất lượng của môn HĐGDNGLL
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng chỉ đạo HĐGDNGLL của Hiệu trưởng trường THCS ThạnhĐông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh
Trang 33.2 Khách thể nghiên cứu:
− Chương trình, sách giáo viên môn HĐGDNGLL
− Hiệu trưởng, TPT, GVCN trường THCS Thạnh Đông
4 Giả thuyết khoa học
Có thể nói HĐGDNGLL có vị trí rất quan trọng trong quá trình giáo dục.Quá trình giáo dục đối với học sinh THCS có nhiều thú vị nhưng cũng không ítphức tạp, đòi hỏi phải có sự khéo léo, kịp thời, đúng đắn, lôi cuốn các em hoạtđộng, nhằm phát huy khuynh hướng tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổchức kỷ luật Vì vậy, nếu có được sự tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ của người Hiệutrưởng trong HĐGDNGLL giúp giáo viên và học sinh tích cực, sáng tạo hơn trongmọi hoạt động, tạo nên vị trí then chốt trong quá trình giáo dục nhằm định hướng,điều chỉnh quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao, bởi quá trình giáo dục không nhữngđược thực hiện thông qua các hoạt động giáo dục trên lớp mà còn thông quaHĐGDNGLL Ngược lại, nếu thiếu sự tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ của Hiệu trưởng thìdẫn đến kết quả giáo dục sẽ không đạt được như mong muốn, bởi mọi hoạt độngtrong nhà trường không nằm ngoài sự chỉ đạo quản lí của người Hiệu trưởng
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
a) Cơ sở lý luận về chỉ đạo Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệutrưởng Trường Trung học Cơ sở Thạnh Đông
b) Thực trạng về hoạt động chỉ đạo Hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hiệutrưởng trường Trường Trung học Cơ sở Thạnh Đông
c) Những biện pháp để tăng cường chỉ đạo Hoạt động giáo dục ngoài giờ củaHiệu trưởng Ttrường Trung học Cơ sở Thạnh Đông nhằm đạt hiệu quả cao
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Trang 4− Phương pháp nghiên cứu, đọc tài liệu : Nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đềliên quan đến đề tài
− Phương pháp phân tích, tổng hợp : là phương pháp nhận thức đặc biệt chophép ta xây dựng lại cấu trúc của vấn đề nghiên cứu, tìm được các mặt vấn đềkhác nhau, các quá trình khác nhau của thực tiễn giáo dục
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
− Phương pháp quan sát sư phạm : Quan sát các hoạt động liên quan đếnHoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh và giáo viên
− Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) : Trao đổi trực tiếp với Hiệu trưởng,giáo viên, học sinh về những vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài
− Phương pháp nghiên cứu sản phẩm : phân tích các sản phẩm của học sinh
ở một trường, cho ta biết những thông tin về cá nhân, tập thể, các mặt hoạt động
− Phương pháp toán học (xử lý số liệu) : thống kê, phân tích, so sánh đốichiếu số liệu thu thập được và đưa ra nhận xét
7 Giới hạn đề tài và thời gian nghiên cứu
7.1 Phạm vi giới hạn đề tài :
Đề tài này rộng được sử dụng trong phạm vi các mặt hoạt động giáo dụctrong và ngoài nhà trường, nhưng tác giả chỉ thực hiện và nghiên cứu trong phạm
vi chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng nhà trường
7.2 Thời gian nghiên cứu :
− Tháng 04/ 2011 nhận đề tài, xây dựng đề cương, gửi phiếu điều tra
− Tháng 05/ 2011 thu thập số liệu, sử lý số liệu, viết bản nháp
− Tháng 07/2011 trình giáo viên hướng dẫn xin ý kiến, điều chỉnh, sửa chữa
và viết thành văn bản khoa học chính thức – nộp đề tài
Trang 58 Cấu trúc của đề tài
Mở đầu
Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức, chỉ đạo Hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp của Hiệu trưởng ở Trường Trung học Cơ sở Thạnh Đông
Chương 2: Thực trạng về tổ chức, chỉ đạo Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp của Hiệu trưởng Trường Trung học Cơ sở Thạnh Đông
Chương 3: Những biện pháp để tăng cường việc tổ chức, chỉ đạo Hoạt động
giáo dục ngoài giờ của Hiệu trưởng Trường Trung học Cơ sở Thạnh Đông cóhiệu quả
Kết luận, khuyến nghị:
Mục lục
Phụ lục
Trang 6B NỘI DUNGCHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu của giáo dục là đào tạo ra những con người toàn diện về Đức - Trí
- Thể - Mỹ, đòi hỏi trong công tác giáo dục Hiệu trưởng cần có sự tổ chức, chỉđạo, phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đoàn thể, các bộ phận trong và ngoài nhàtrường, thế nhưng trong thực tế ở trường THCS của chúng ta hiện nay Hiệutrưởng và giáo viên thường còn chú trọng nhiều đến việc phát triển về trí tuệ, đa
số chỉ đi sâu vào nghiên cứu về những vấn đề như đổi mới phương pháp dạy học,thực hiện chuyên đề, bàn về bài dạy khó…Việc lên kế hoạch HĐGDNGLL chưa
có hướng dẫn cụ thể, thống nhất Hiệu trưởng chưa quan tâm đến công tác xâydựng kế hoạch HĐGDNGLL, khi duyệt kế hoạch còn mang tính hình thức chưachú ý đến nội dung Kế hoạch thường chỉ do cá nhân xây dựng chưa có sự phốihợp của các tổ chức trong nhà trường như chuyên môn, tổ trưởng Hiệu trưởngchưa thực sự quan tâm đúng mức đến HĐGDNGLL nên còn nhiều hạn chế như :làm theo phong trào, chủ điểm, chiếu lệ, nói chính xác hơn còn xem nhẹ vai tròcủa hoạt động này, nếu có tổ chức thì cũng còn mang tính hình thức, đối phó Nộidung còn đơn điệu chưa khắc sâu vào ý thức học sinh nên dẫn đến chất lượng vàhiệu quả HĐGDNGLL chưa cao Nếu như ai đó đã và đang nghiên cứu về vấn đềnày thì tôi nghĩ rằng họ có thể nghiên cứu ở mức độ, góc độ khác, thời gian, địađiểm khác nhau thì kết quả và quá trình vận dụng cũng sẽ khác nhau
Trang 7Có thể nói HĐGDNGLL là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng caochất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường Chính
từ những hoạt động như : lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội góp phầnlớn trong việc hình thành nhân cách cho học sinh, giúp các em biết tự giáo dục, tựrèn luyện, tự hoàn thiện mình Muốn làm tốt công tác tổ chức, chỉ đạoHĐGDNGLL, Hiệu trưởng nhà trường phải nhận thức rõ vai trò của hoạt độngnày, xem
HĐGDNGLL là một trong những công tác trọng tâm của nhà trường để đề
ra biện pháp tổ chức chỉ đạo cho phù hợp
1.2 Một số khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu
1.2.1 Khái niệm về tổ chức, chỉ đạo :
Tổ chức : là quá trình sắp xếp và phân công công việc, quyền hành và cácnguồn lực cho các bộ phận, thành viên trong hệ thống nhằm đạt tới các mục tiêucủa tổ chức một cách hiệu quả
Chỉ đạo : là điều khiển, điều hành, tác động và giúp đỡ các thành viên, các
bộ phận trong tổ chức thực hiện tốt những nhiệm vụ đã được phân công
Trong hoạt động cần phải có tổ chức, chỉ đạo vì : Mọi hoạt động của chúng
ta cũng giống như một cỗ máy, muốn có được một sản phẩm tốt, đòi hỏi phải cómột cỗ máy làm việc tốt, và muốn cỗ máy làm việc tốt, ắt phải có người tổ chức,điều hành, lãnh đạo tốt HĐGDNGLL là hoạt động giáo dục có ý nghĩa quan
trọng, nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy người song song với nhiệm vụ dạy chữ của
mỗi nhà trường, đặc biệt là trường THCS trong giai đoạn hiện nay Vì vậy, trongcông tác tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng là vô cùng cần thiết Cần tổ chức, chỉđạo hoạt động này một cách có kế hoạch, nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dụccủa nhà trường, của cấp học
1.2.2 Khái niệm về hoạt động
Trang 8Hoạt động là một phương pháp đặc thù của con người, quan hệ với thế giớichung quanh, nhằm cải tạo thế giới theo hướng phục vụ cuộc sống của mình.Trong mối quan hệ ấy chủ thể của hoạt động là con người, khách thể của hoạtđộng là tất cả những gì mà hoạt động tác động vào, qua đó tạo ra được sản phẩmthỏa mãn nhu cầu của chủ thể
Cần phải tổ chức hoạt động vì con người muốn sống và tồn tại phải hoạtđộng Nhờ có hoạt động mà con người tạo ra sản phẩm vật chất và tnh thần để tồntại Chính trong hoạt động con người tạo ra được sản phẩm có thể nhìn lại và hoànthiện mình Hoạt động giúp con người bộc lộ được chính mình, hình thành nhữngphẩm chất mới, năng lực mới Trong sản phẩm hoạt động đã kết tinh những trithức, tình cảm, óc thẩm mĩ, kĩ sảo góp phần vào kho tàng văn hóa xã hội của loàingười
1.2.3 Khái niệm về Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HĐGDNGLL là hoạt động sư phạm của giáo viên và học sinh trong nhàtrường được tiến hành qua các hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể thực hiệnmột cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, các hoạt động này bổ trợ cho cáchoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trường
HĐGDNGLL có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp củng cố, mở rộng, khắcsâu thêm những kiến thức cơ bản cho học sinh, trực tiếp rèn luyện, phẩm chất,nhân cách, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử, tự tổ chức các hoạt động cá nhân
và tập thể, tạo điều kiện cho học sinh hòa nhập với cuộc sống cộng đồng, qua đóhoàn thành quy trình sư phạm toàn diện, thống nhất, góp phần phát triển nhâncách học sinh một cách tích cực nhất
1.3 Nội dung hình thức tổ chức chủ yếu của HĐGDNGLL:
Các hoạt động xã hội nhân văn :
− Hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị trong nước, quốc
tế hoặc những sự kiện đáng chú ý ở địa phương
Trang 9− Học tập, tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường, địa phương
− Học tập, tuyên truyền cổ động về nội quy nhà trường, những quy định vềpháp luật, những chính sách lớn của Đảng, Nhà nước
− Trao đổi, thảo luận về các sự kiện chính trị, kinh tế xã hội trong nước,ngoài nước
− Hoạt động kết nghĩa giao lưu với các trường, các lớp, các đơn vị bộ đội,các đơn vị sản xuất
− Hưởng ứng tham gia các hoạt động văn hoá truyền thống, lễ hội ở địaphương
− Các hoạt động từ thiện, nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớnguồn
Hoạt động tiếp cận khoa học :
− Các trò chơi hỏi đáp về xã hội, khoa học theo các chuyên đề
− Sưu tầm tìm hiểu các danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, các nhà báchọc, những tấm gương hiếu học say mê phát minh sáng chế
− Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ theo các lĩnh vực phù hợp với năng khiếu
− Thi làm đồ dùng học tập, dụng cụ trực quan
− Tham quan các cơ sở sản xuất, các công trình, triển lãm, các thành tựukinh tế kĩ thuật
Hoạt động văn hóa văn nghệ :
− Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
− Du lịch, cắm trại
− Hưởng ứng các hoạt động văn hóa do ngành giáo dục hay các tổ chức xãhội khởi xướng như tham gia hoạt động về nguồn, đội viên thanh lịch
Trang 10− Sinh hoạt văn nghệ, thảo luận những quyển sách hay, bộ phim, vở kịchhay, thi khéo tay, thi cắm hoa, thi làm báo tường
− Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ theo chuyên đề : thơ ca, ca múa nhạc
Hoạt động thể dục, thể thao
− Thể dục giữa giờ chống mệt mỏi
− Tập và chơi thể thao thi đấu giữa các lớp, các trường
− Các trò chơi vận động, thể thao, trí tuệ xen kẽ trong các trò chơi
− Tổ chức các ngày hội vui khỏe, hội thao toàn trường, hội khỏe phù đổng
Hoạt động lao động :
− Trực nhật, làm vệ sinh trường lớp
− Trang trí lớp học, trồng cây, chăm sóc cây cảnh công tình làm đẹp nhàtrường
− Lao động tham gia giúp đỡ địa phương
Hình thức tổ chức : Muốn tổ chức HĐGDNGLL đạt hiệu quả giáo dục nhất
thiết phải tuân theo một quy trình cụ thể cho từng bước thực hiện :
− Giáo dục về thái độ : giáo dục tình cảm, thái độ gì qua hoạt động đó ?
− Giáo dục kĩ năng : qua hoạt động thực tế cần bồi dưỡng tình cảm cho họcsinh những kĩ năng gì ?
Trang 11 Bước 2 : Chuẩn bị cho hoạt động
− Vạch kế hoạch, thời gian chuẩn bị tiến hành hoạt động
− Thiết kế về nội dung và hình thức hoạt động, hình thức trang trí thể hiệnnhững phương tiện vật chất, chương trình văn nghệ
− Dự kiến công việc phải chuẩn bị, phân công cụ thể các lực lượng tham giachuẩn bị
− Chuẩn bị chương trình thực hiện cho hoạt động
− Cần bồi dưỡng đội ngũ cốt cán trong học sinh, hướng dẫn các em vềphong cách, ngôn ngữ, phương pháp điều khiển Đội ngũ này sẽ có vai trò tíchcực trong hoạt động
− Dự kiến các tình huống có thể xảy ra trong qúa trình tiến hành hoạt động
và cách ửng xử, giải quyết
− Tranh thủ sự phối hợp giúp đỡ của các lực lượng trong và ngoài nhàtrường
− Đôn đốc, kiểm tra hoàn tất giai đoạn chuẩn bị
− Chú ý trong quá trình chuẩn bị cần mở rộng phát huy tính dân chủ, khuyếnkhích học sinh cùng tham gia bàn bạc, trao đổi để tìm ra những hình thức sinhđộng, bổ sung, điều chỉnh cho nội dung phù hợp với điều kiện, khả năng của họcsinh và nhà trường
Bước 3 :
− Tiến hành và kết thúc hoạt động : bước này hoàn toàn do học sinh chủđộng thực hiện theo sự chuẩn bị từ trước, các nhà dục chỉ tham gia như đại biểu,thành viên của lớp quan sát các em thực hiện hoạt động chỉ xuất hiện khi có tìnhhuống xảy ra mà các em lúng túng để giúp đỡ các em giải quyết tình huống vàđưa hoạt động trở lại quỹ đạo đã vạch ra Riêng đối với những hoạt động lớn ở
Trang 12cấp trường phần kết thúc phụ trách Đội có thể lên nhận xét, nói lời cảm ơn đạibiểu, các thầy cô
Bước 4 :
− Việc đánh giá kết quả HĐGDNGLL có liên quan đến kết quả giáo dụctoàn diện của lớp, của trường Cần có thời gian để khẳng định hiệu quả của loạihoạt đông này Vì vậy cần phải có phương pháp khảo sát, đo đạt ta có thể đánhgiá được kết quả hoạt động sau một định kì nào đó của năm học
1.4 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hiệu Trưởng Trường Trung học
Cơ sở
Vị trí, vai trò của Hiệu Trưởng Trường trung học Cơ sở :
Hiệu trưởng là người là người đứng đầu trong một đơn vị trường học, chịutrách nhiệm tổ chức, quản lí các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường.Hiệu trưởng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm Nhiệm kì của Hiệutrưởng trường công lập là năm năm, thời gian đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng khôngquá hai nhiệm kì ở một trường trung học
Chức năng, nhiệm vụ của Hiệu trưởng :
− Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường
− Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường được quy địnhtại khoản 2, điều 20 của điều lệ này;
− Xây dựng kế hoạch và tổ chức nhiệm vụ năm học
− Quản lí giáo viên, nhân viên; quản lí chuyên môn; phân công công tác kiểmtra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luậtđối với giáo viên, nhân viên theo qui định của Nhà nước; quản lí hồ sơ tuyển dụnggiáo viên, nhân viên;
− Quản lí học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xétduyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, kí xác nhận học bạ, quyết định khenthưởng và kỉ luật học sinh theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo
Trang 13− Quản lí tài chính, quản lí tài sản của nhà trường;
− Thực hiện các chế độ chính sách đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổchức thực hiện qui chế dân chủ trong nhà trường; thực hiện cơng tác xã hội hĩa giáodục của nhà trường
− Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ và hưởngcác chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật;
− Chịu trách nhiệm trước cấp trên về tồn bộ các nhiệm vụ được quy địnhtrong khoản 1 điều này
1.5 Quan hệ giữa Hiệu trưởng với các tổ chức trong nhà trường
1.5.1 Quan hệ giữa Hiệu trưởng với Đội TNTP Hồ Chí Minh (TPT Đội)
−Quan hệ giữa Hiệu trưởng với Đội TNTP Hồ Chí Minh là quan hệ phốihợp cơng tác, cĩ trách nhiệm giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trên cơ sở tơn trọng tổ chứccủa mỗi bên
−Hiệu trưởng cần nghiên cứu kĩ các văn bản pháp quy cĩ liên quan đến hoạtđộng Đội, hiểu rõ về tổ chức Đội và làm cho lực lượng giáo dục trong nhà tườngcũng hiểu đúng, hiểu đủ về Đội TNTP Hồ Chí Minh trong trường về trách nhiệmtương ứng trong vị trí cơng tác của cá nhân đối với Đội
−Hiệu trưởng cần hết sức quan tâm đến nhân sự làm cơng tác Đội của trường
và của từng chi đội
−Quan hệ giữa Hiệu trưởng với Tổng phụ trách :
−Hiệu trưởng cần nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng phụtrách Đội
−Hiệu trưởng cần bồi dưỡng, hướng dẫn, tạo điều kiện cho Tổng phụ tráchĐội hoạt động
Trang 14−Tạo cho Tổng phụ trách Đội có niềm tin trong công việc, tin vào tập thể vàngược lại làm cho Hội đồng sư phạm nhà trường tin vào Tổng phụ trách.
−Để nhà trường hoạt động tốt thì giữa Hiệu trưởng và TPT phải có mối quan
hệ phối hợp chặt chẽ với nhau Hiệu tưởng phải giám sát, điều hành hoạt động củaTPT thông qua kế hoạch cá nhân : kế hoạch tổng thể cho cả năm và kế hoạch cụthể chi tiết cho một hoạt động
−Thông qua báo cáo các hoạt động thường kì, từng phần hoặc qua kết quảcủa một hoạt động cụ thể sau khi đã được tiến hành đánh giá các hoạt động đó;
−Qua các thông tin phản hồi từ nhiều nguồn thông tin khác nhau
−Trực tiếp tham gia vào các hoạt động (khi thật cần thiết)
−Hiệu trưởng và Tổng phụ trách cần phải phối hợp thống nhất từ khâu làm
kế hoạch, cần đưa ra nội dung, chương trình hoạt động Đội và kế hoạch tổng thểcủa trường, có sự phân công cụ thể cho các lực lượng làm công tác Đội
−Yêu cầu của sự phối hợp là tạo ra hoạt động nhịp nhàng, thống nhất, hợp lívới mục tiêu giáo dục đào tạo và mục tiêu của Đội
−Hiệu trưởng cần tạo điều kiện cần và đủ, thậm chí ưu tiên các phương tiệnvật chất, tài chính, nhân sự cho hoạt động Đội
−Hiệu trưởng và Tổng phụ trách cần có sự trao đổi, tính toán kĩ lưỡng sốkinh phí chi cho hoạt động Đội, tạo môi trường tốt nhất trong và ngoài nhà trườngcho hoạt động Đội
−Cần thống nhất hình thức, quy chế, nề nếp, cách thức phối hợp giữa Hiệutrưởng với tổ chức Đội
−Hiệu trưởng phải thực sự quan tâm, gần gũi, giúp đỡ Tổng phụ trách đểTổng phụ trách làm tốt vai trò tham mưu cho Hiệu trưởng
1.5.2 Quan hệ giữa Hiệu trưởng với Hội đồng sư phạm nhà trường.
Trang 15−Hiệu trưởng là người chỉ đạo mọi hoạt động trong nhà trường – Hội đồng
Sư phạm (HĐSP) Sự thành công của hoạt động nhiều hay ít phần lớn phụ thuộcvào sự hoạt động của HĐSP có nhiệt tình, tích cực hay không Để có được kết quảtốt trong mọi hoạt động, chắc chắn giữa Hiệu trưởng và HĐSP phải có quan hệmật thiết với nhau Hội đồng làm việc cần có sự chỉ đạo của Hiệu trưởng và muốn
có được kết quả cao trong công việc thì cần phải có sự chung tay, chung sức củaHĐSP Vì vậy, Hiệu trưởng cần phải xây dựng tốt các mối quan hệ trong Hộiđồng sư phạm nhà trường giữa : cá nhân – cá nhân; cá nhân – tập thể; tập thể nhỏnày với tập thể nhỏ khác, xây dựng một tập thể đoàn kết, học tập và giúp nhaucùng tiến bộ, để hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà trường
1.5.3 Quan hệ giữa Hiệu trưởng với GVCN
−Nếu như giữa Hiệu trưởng và HĐSP có mối quan hệ mật thiết thì giữa Hiệu
trưởng với GVCN càng có mối quan hệ mật thiết hơn, bởi GVCN là người chịutrách nhiệm chính trong việc giáo dục học sinh, gắn bó sâu sắc với học sinh trongviệc thực hiện HĐGDNGLL và để đạt được kết quả giáo dục cao đòi hỏi Hiệutrưởng phải có sự chỉ đạo sâu sát, cụ thể, giúp GVCN thự hiện tốt nhiệm vụ củamình
Trang 16CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH ĐÔNG – TÂN CHÂU
2.1 Tiến trình nghiên cứu
2.1.1 Khái quát về trường Trung học Cơ sở Thạnh Đông.
Trường THCS Thạnh Đông được thành lập năm 1997 trên địa bàn ấpThạnh Quới xã Thạnh Đông, huyện Tân Châu, Tây Ninh, cách ngã tư Đồng Pankhoảng 3km, gia đình học sinh của trường phần đông sinh sống bằng nghề nông,kinh tế còn khó khăn nên chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình
Trang 17− Có những học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập.
− Chất lượng học sinh khối 7, 8, 9 đã được bồi dưỡng và sàng lọc học sinhkém, số học sinh lên lớp đạt yêu cầu trở lên ( TB trở lên )
− Trường đang xây dựng lên chuẩn tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy vàhọc
− Gần 100% học sinh thuộc địa bàn xã Thạnh Đông thuận lợi cho việc quảnlí
− Chưa có phòng học để dạy phụ đạo học sinh yếu kém
− Chưa có phòng chuyên biệt phục vụ cho việc giảng dạy công nghệ thôngtin, cũng như âm nhạc
− Còn một vài giáo viên chưa có kinh nghiệm trong việc giáo dục học sinh
cá biệt, đặc biệt là những học sinh lười biếng và chán học
2.1.2 Khảo sát thực tế
2.1.2.1 Việc nhận thức của Hiệu trưởng về tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớpTrườngTrung học Cơ sở Thạnh Đông
Nhận thức về HĐGDNGLL của Hiệu trưởng :
Để biết được nhận thức của Hiệu trưởng về việc tổ chức, chỉ đạo HĐGDNGLL ởTrường Trung học Cơ sở có cần thiết không, tôi tìm hiểu bằng phiếu hỏi và thuđược kết quả như sau (xem kết quả bảng 1)
Trang 18Nội dung : Theo bạn việc tổ chức, chỉ đạo HĐGDNGLL của
Hiệu trưởng ở Trường Trung học Cơ sở có cần thiết không ?
Sốlượng(1)
Tỉ lệ(%)
Vì sao ?(có thể có nhiều lựa chọn)
1 Giúp giáo viên nâng cao trình độ tổ chức HĐGDNGLL 1 100
2 Hỗ trợ cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1 100
3 Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy năng lực sở trường 1 100
4 Mất nhiều thời gian công sức của giáo viên và học sinh 0 0
5 Học sinh chưa có khả năng tham gia HĐGDNGLL 0 0
6 Nội dung hình thức HĐGDNGLL không có gì hấp dẫn 0 0Nhận xét : Kết quả (bảng 1) cho thấy việc tổ chức, chỉ đạo HĐGDNGLL củaHiệu trưởng ở Trường Trung học Cơ sở là cần thiết vì nó góp phần phát huy đượcnhững ưu điểm của giáo viên và học sinh
2.1.2.2 Việc phối hợp của Hiệu trưởng với Tổng phụ trách về tổ chức, chỉ đạo HĐGDNGLL ở TrườngTrung họcCơ sở Thạnh Đông
Để biết được sự phối hợp của Hiệu trưởng với Tổng phụ trách Đội về tổ chức, chỉđạo HĐGDNGLL ở trường Trung học Cơ sở Thạnh Đông như thế nào, tôi tiếnhành tìm hiểu ở giáo viên bằng phiếu hỏi và thu được kết quả như sau (xem kếtquả bảng 2)