KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN

94 344 0
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong cơ chế thị trư¬ờng kế toán TSCĐ luôn có ý nghĩa quan trọng: quản lý TSCĐ tốt sẽ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, chi phí tạo ra sản phẩm thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và do đó doanh nghiệp mới có đủ sức cạnh tranh trên thị tr¬ường, tạo triển vọng lớn lao cho doanh nghiệp chiếm lĩnh không chỉ thị tr¬ường trong nư¬ớc mà cả thị tr¬ường khu vực và quốc tế. Nhận thức đ¬ược tầm quan trọng đó, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế tại đơn vị thực tập em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên ” với hy vọng sau khi nghiên cứu xong đề tài này em sẽ hiểu sâu sắc hơn về công tác kế toán TSCĐ của Công ty, ngoài ra còn có thể đ¬a ra một số ý kiến góp phần hoàn thiện hơn công tác hạch toán TSCĐ cho Công ty. Đồng thời phân tích đề tài này với mục đích củng cố và nâng cao kiến thức đã học một cách toàn diện trên cơ sở khảo sát thực tế tại đơn vị. Thông qua đợt thực tập tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên được sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong Công ty và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn thị Bỡnh, từ đó em có điều kiện sử dụng những kiến thức đã học vào thực tế và hoàn thành công việc đ¬ược giao. Trong quá trình thực tập tuy bản thân em đã nổ lực để hoàn thành tốt công việc của mình như¬ng cũng không tránh khỏi những hạn chế. Em mong được sự chỉ dẫn đóng góp của các thầy cô trong chuyên ngành kế toán khoa KT – QTKD để báo cáo đ¬ợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn nhà tr¬ường, cô giáo Nguyễn thị Bỡnh, cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua. Sinh viên: Lê văn Lương NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP: Thanh hoá, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Kế toán trưởng Giám đốc Công ty NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh hoá, ngày tháng 11 năm 2014 GiÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN THỊ BÌNH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Nội dung nghiên cứu về đề tài 3 3. Phạm vi nghiên cứu. 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Bố cục đề tài 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN 6 1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 6 1.1.1. Lịch sử hình thành 6 1.1.2. Quá trình phát triển: 7 1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Nam Hoàng Nguyên: 8 1.2.1. Đặc điểm hoạt động: 8 1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý : 8 1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 10 1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 10 1.3.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp 10 1.3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp: 11 1.3.2. Đánh giá khái quát một số chỉ tiêu: 12 1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP Nam Hoàng Nguyên 14 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty: 14 1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty: 16 1.4.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: 16 1.4.4 . Tổ chức vận dụng hình thức kế toán tại Công ty: 17 1.4.5. Chính sách kế toán áp dụng và tổ chức hệ thống báo cáo kế toán: 20 1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển của Công ty CP Nam Hoàng Nguyên: 21 1.5.1. Thuận lợi: 21 1.5.2. Khó khăn: 22 1.6. Những đánh giá chung về công tác kế toán 22 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ CỦA CÔNG TY 24 2.1. Vai trò, vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh 24 2.2. Đặc điểm, yêu cầu quản lý TSCĐ của công ty 25 2.3. Phân loại, đánh giá TSCĐ của công ty 26 2.3.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của TSCĐ: 26 2.3.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sỡ hữu. 27 2.3.3. Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật: 29 2.3.4. Đánh giá TSCĐ: 30 2.3.4.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá: 32 2.4. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ tại Công ty 37 2.5. Nội dung kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp: 39 2.5.1. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ: 39 2.1.1. Xác định đối tượng ghi TSCĐ: 39 2.5.2. Hệ thống chứng từ kế toán: 40 2.5.3. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ: 41 2.6. Nội dung kế toán tổng hợp TSCĐ: 42 2.6.1. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình và vô hình: 42 2.6.2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính: 47 2.6.3. Kế toán hao mòn và khấu hao tài sản cố định 52 2.6.3.1. Hao mòn (HM) và khấu hao (KH) TSCĐ : 52 2.6.3.2. Tính khấu hao TSCĐ : 53 2.6.3.3. Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ: 56 2.6.4. Kế toán các nghiệp vụ khác về tài sản cố định: 58 2.6.4.1. Kế toán nghiệp vụ kiểm kê, đánh giá tài sản cố định: 58 2.6.4.1.1 Kế toán nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ. 58 2.6.4.1.2 Kế toán nghiệp vụ kiểm kê TSCĐ . 59 2.6.4.2. Kế toán sửa chữa tài sản cố định: 59 2.6.4.23. Kế toán TSCĐ đi thuê hoạt động 60 2.6.3.2.1. Đối với đơn vị đi thuê: 60 2.6.3.2.2. Đối với đơn vị cho thuê: 61 2.7. Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên 64 2.7.1 Đặc điểm chung và tình hình tổ chức công tác kế toán của công ty: 64 2.7.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Nam Hoàng Nguyên. 66 2.7.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. 66 2.7.2.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức lao động của công ty: 67 2.7.3. Đặc điểm tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty. 67 2.7.3.1. Bộ máy kế toán của Công ty. 67 2.7.3.2 Hình thức kế toán, hệ thống chứng từ sổ sách, trình tự ghi sổsử dụng tại Công ty. 68 2.7.4. Thực trạng công tác tổ chức kế toán TSCĐ của Công ty. 70 2.7.4.1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình của công ty: 70 2.7.4.2. Kế toán chi tiết TSCĐ tại Công ty: 74 2.7.4.2.1. Đối với TSCĐ tăng: 74 2.7.4.2.2. Đối với TSCĐ giảm: 74 2.7.4.3. Kế toán tổng hợp TSCĐ tại Công ty. 75 2.7.4.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ. 75 2.7.4.4. Kế toán khấu hao TSCĐ tại công ty: 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN 80 3.1. Đánh giá chung về công ty: 80 3.1.1.Thuận lợi: 80 3.1.2. Khó khăn: 80 3.1.3. Kết luận: 81 3.2. Đánh giá công tác kế toán nói chung và công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Nam Hoàng Nguyên 81 3.2.1. Đánh giá công tác kế toán tại Công ty. 81 3.2.2. Đánh giá công tác kế toán TSCĐ tại Công ty. 82 3.3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Nam Hoàng Nguyên 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội phát triển không ngoài sự phát triển toàn diện của mọi lĩnh vực nhất là trong công cuộc đổi mới hiện nay. Một trong những điều kiện cho sự phát triển đó chính là thông tin và xử lý thông tin nhanh nhạy, chính xác, nhằm đạt được những phương án tối ưu để có được hiệu quả cao nhất. Cũng như muốn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh phải quản lý tốt các doanh nghiệp theo đúng các yêu cầu và quy luật phát triển kinh tế, xã hội. Trên cơ sở thực hiện chế độ hạch toán kinh tế chính xác, kịp thời, phân tích, lý giải để đánh giá đúng thực chất và đưa ra những giải pháp, những dự báo cho kỳ sau cũng như tình hình sản xuất kinh doanh trong kỳ. Kế toán chính là công cụ quan trọng nhất, là cơ sở vững chắc để thực hiện chế độ hạch toán kinh tế mà trong đó kế toán tài sản cố định đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì như chúng ta đều biết, trong mỗi doanh nghiệp tài sản cố định chiếm một phần đáng kể trong tổng tài sản. Với đặc điểm cơ bản của tài sản cố định là hình thái vật chất không đổi trong suốt thời gian sử dụng nhưng giá trị của nó giảm dần và chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Việc thay thế tài sản cố định cũ, tài sản cố định hư hỏng bằng tài sản cố định khác là việc làm thường xuyên của doanh nghiệp. Tổ chức hạch toán TSCĐ sẽ giúp cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn trong việc sử dụng máy móc, thiết bị, nhà xưởng một cách hợp lý. Trong việc bảo trì, bảo dưỡng, đầu tư, mua sắm thiết bị công nghệ, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Với vai trò to lớn đó, kế toán tài sản cố định đang ngày càng trở nên quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh và trở thành đối tượng quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cá nhân. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên em đã hiểu được vai trò quan trọng của Tài sản cố định. Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo – Nguyễn thị Bỡnh và các cán bộ trong phòng Tài vụ Kế toán Công ty và em đã chọn phần hành “Kế toán tài sản cố định” để viết Báo cáo thực tập tốt nghiệp. 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, đứng tr¬ớc sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới. Một xu thế khách quan mang tính chất toàn cầu đang diễn ra. Đó là xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế thế giới, một xu thế mang lại sức mạnh về tài chính, tận dụng công nghệ nhằm làm giảm chi phí nâng cao chất l¬ợng sản phẩm. Do đó không một quốc gia, tập đoàn Công ty nào là không tính đến chiến l¬ợc kinh doanh của mình. Nước ta cũng không ngừng đổi mới để hòa nhập với nền kinh tế thế giới, để tồn tại và phát triển đ¬ợc trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị tr¬ờng thì các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý một cách hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nhiều công cụ quản lý khác nhau. Hạch toán kế toán là công cụ đắc lực có vai trò đặc biệt quan trọng phục vụ cho công tác quản lý giúp cho nhà n¬ớc quản lý và điều hành nền kinh tế, giúp doanh nghiệp kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Cùng với các doanh nghiệp n¬ớc ta trong quá trình hội nhập. Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên. Tuy mới đi vào hoạt động nh¬ng Công ty đã biết phát huy những ưu thế của mình và nhanh chóng nắm bắt đ¬ợc nhu cầu thị trư¬ờng, vì thế Công ty có đ¬ợc thị phần đáng kể trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Để có đ¬ợc thành công như¬ ngày hôm nay ngoài những chính sách chiến l¬ược đúng đắn còn có công tác “ tổ chức kế toán TSCĐ ” đ¬ược quan tâm đặc biệt trong công tác quản lý điều hành chung của Công ty. Ta biết rằng bất kì một đơn vị sản xuất kinh doanh nào thì việc hạch toán kế toán nói chung, kế toán tài sản cố định nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Bởi tài sản cố định là tư¬ liệu lao động sản xuất chủ yếu, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nào vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào trong quá trình sản xuất kinh doanh dưới dạng trích khấu hao. Do đó tài sản cố định là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định đ¬ợc biểu hiện bằng năng lực sản xuất của doanh nghiệp nó duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì thế, một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh liên tục, lâu dài và có hiệu quả thì một vấn đề đặt ra là phải đáp ứng các yêu cầu về tài sản cố định và sử dụng chúng một cách hợp lý, hiệu quả. Thực tập tốt nghiệp là nội dung quan trọng trong mục tiêu đào tạo của nhà tr¬ờng nhằm thực hiện tốt ph¬ơng trâm “học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” . Với kiến thức đã đ¬ợc trang bị tại nhà tr¬ờng đã giúp sinh viên hiểu đ¬ợc phần nào công việc của một ng¬ười cán bộ kế toán, xong việc đ¬ợc tiếp xúc thực tế đơn vị sản xuất kinh doanh là một cơ hội để mỗi sinh viên nâng cao kỹ năng, rèn luyện tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ của mình. Bên cạnh đó tiếp tục trau dồi đạo đức, quan điểm, lập tr¬ờng, tác phong của ng¬ời cán bộ tham m¬u cho thủ trưởng đơn vị trong công tác quản lý. Xuất phát từ những vấn đề trên và nhận thức đ¬ợc tầm quan trọng của công tác kế toán TSCĐ. Do đó trên cơ sở ph¬ơng pháp luận đã học và qua ph¬ơng pháp hạch toán thực tế tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn thị Bỡnh, ban lãnh đạo và phòng tài chính kế toán Công ty em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên”. 2. Nội dung nghiên cứu về đề tài Tài sản cố định là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, là một tư¬ liệu lao động có giá trị lớn và loại vốn kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp, là một khoản chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm. Tài sản cố định đ¬ợc biểu hiện bằng năng lực sản xuất của doanh nghiệp nó duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Mục đích của việc tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty là để thấy được tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp, và một khoản chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm. Đồng thời đánh giá công tác kế toán TSCĐ có thể thấy đ¬ược năng lực sản xuất của doanh nghiệp, từ đó có phư¬ơng pháp điều chỉnh phù hợp đảm bảo nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp. 3. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu sẽ đ¬ợc thực hiện ở Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên. Nội dung nghiên cứu của đề tài là: “ Kế toán tài sản cố định của Công ty, cụ thể công tác hạch toán kế toán TSCĐ ”. Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu là: Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ quý 3 năm 2014; các biên bản thanh lý TSCĐ; Hợp đồng mua bán TSCĐ; phiếu thu, phiếu chi…..số liệu của quý 3 năm 2014, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ quý 3 năm 2014. 4. Phư¬ơng pháp nghiên cứu Phư¬ơng pháp thu thập số liệu: Số liệu đ¬ợc thu thập từ Bảng tính và phân bổ TSCĐ Hóa đơn giá trị gia tăng Phiếu thu chi tiền mua sắm TSCĐ Một số hợp đồng mua bán TSCĐ Hợp đồng thanh lý TSCĐ Một số biên bản về TSCĐ có liên quan Ngoài ra, còn tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp trong phòng kế toán của Công ty CP Nam Hoàng Nguyên và giáo viên hư¬ớng dẫn; tham khảo sách, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 5. Bố cục đề tài Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm có 3 chương Ch¬ương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên Ch¬ương 2: Thực trạng công tác tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên Ch¬ương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN SINH VIÊN : LÊ VĂN LƯƠNG MSSV : 17401T588 LỚP : ĐHKT - K2C KHOA : KINH TẾ THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2014 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình LỜI CẢM ƠN Trong cơ chế thị trường kế toán TSCĐ luôn có ý nghĩa quan trọng: quản lý TSCĐ tốt sẽ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, chi phí tạo ra sản phẩm thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và do đó doanh nghiệp mới có đủ sức cạnh tranh trên thị trường, tạo triển vọng lớn lao cho doanh nghiệp chiếm lĩnh không chỉ thị trường trong nước mà cả thị trường khu vực và quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng đó, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế tại đơn vị thực tập em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên ” với hy vọng sau khi nghiên cứu xong đề tài này em sẽ hiểu sâu sắc hơn về công tác kế toán TSCĐ của Công ty, ngoài ra còn có thể đa ra một số ý kiến góp phần hoàn thiện hơn công tác hạch toán TSCĐ cho Công ty. Đồng thời phân tích đề tài này với mục đích củng cố và nâng cao kiến thức đã học một cách toàn diện trên cơ sở khảo sát thực tế tại đơn vị. Thông qua đợt thực tập tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên được sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong Công ty và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn thị Bỡnh, từ đó em có điều kiện sử dụng những kiến thức đã học vào thực tế và hoàn thành công việc được giao. Trong quá trình thực tập tuy bản thân em đã nổ lực để hoàn thành tốt công việc của mình nhưng cũng không tránh khỏi những hạn chế. Em mong được sự chỉ dẫn đóng góp của các thầy cô trong chuyên ngành kế toán khoa KT – QTKD để báo cáo đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, cô giáo Nguyễn thị Bỡnh, cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua. Sinh viên: Lê văn Lương Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP: Thanh hoá, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Kế toán trưởng Giám đốc Công ty Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh hoá, ngày tháng 11 năm 2014 GiÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN THỊ BÌNH Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP: 3 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 Thanh hoá, ngày tháng 11 năm 2014 4 GiÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4 MỤC LỤC 5 LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do ch n t iọ đề à 2 2. N i dung nghiên c u v t iộ ứ ề đề à 3 3. Ph m vi nghiên c u.ạ ứ 4 Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình 4. Phư ng pháp nghiên c uơ ứ 4 5. B c c t iố ụ đề à 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN 6 1.1. Quá trình hình th nh v phát tri n:à à ể 6 1.1.1. L ch s hình th nh ị ử à 6 1.1.2. Quá trình phát tri n:ể 7 1.2. c i m ho t ng v c c u t ch c s n xu t kinh doanh, Đặ đ ể ạ độ à ơ ấ ổ ứ ả ấ t ch c b máy qu n lý c a Công ty CP Nam Ho ng Nguyên:ổ ứ ộ ả ủ à 8 1.2.1. c i m ho t ng:Đặ đ ể ạ độ 8 1.2.2. c i m t ch c b máy qu n lý :Đặ đ ể ổ ứ ộ ả 8 1.3. ánh giá khái quát tình hình t i chínhĐ à 10 1.3.1. Các y u t nh h ng n ho t ng s n xu t kinh doanhế ố ả ưở đế ạ độ ả ấ 10 1.3.1.1. Các y u t nh h ng bên ngo i doanh nghi pế ố ả ưở à ệ 10 1.3.1.2. Các y u t nh h ng bên trong doanh nghi p:ế ố ả ưở ệ 11 1.3.2. ánh giá khái quát m t s ch tiêu:Đ ộ ố ỉ 12 1.4. c i m t ch c công tác k toán t i Công ty CP Nam Ho ng Đặ đ ể ổ ứ ế ạ à Nguyên 14 1.4.1. T ch c b máy k toán t i Công ty:ổ ứ ộ ế ạ 14 1.4.2. T ch c v n d ng h th ng ch ng t k toán t i Công ty:ổ ứ ậ ụ ệ ố ứ ừ ế ạ 15 1.4.3 T ch c v n d ng h th ng t i kho n k toán:ổ ứ ậ ụ ệ ố à ả ế 16 1.4.4 . T ch c v n d ng hình th c k toán t i Công ty:ổ ứ ậ ụ ứ ế ạ 17 1.4.5. Chính sách k toán áp d ng v t ch c h th ng báo cáo k ế ụ à ổ ứ ệ ố ế toán: 20 1.5. Nh ng thu n l i, khó kh n v h ng phát tri n c a Công ty ữ ậ ợ ă à ướ ể ủ CP Nam Ho ng Nguyên:à 21 1.5.1. Thuân l i:̣ ợ 21 Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình 1.5.2. Kho kh n:́ ă 22 1.6. Nh ng ánh giá chung v công tác k toánữ đ ề ế 22 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ CỦA CÔNG TY 24 2.1. Vai trò, v trí c a TSC trong s n xu t kinh doanhị ủ Đ ả ấ 24 2.2. c i m, yêu c u qu n lý TSC c a công tyĐặ đ ể ầ ả Đ ủ 25 2.3. Phân lo i, ánh giá TSC c a công tyạ đ Đ ủ 26 2.3.1. Phân lo i TSC theo hình thái bi u hi n c a TSC :ạ Đ ể ệ ủ Đ .26 2.3.2. Phân lo i TSC theo quy n s h u.ạ Đ ề ỡ ữ 27 2.3.3. Phân lo i TSC theo c tr ng k thu t: ạ Đ đặ ư ỹ ậ 29 2.3.4. ánh giá TSC :Đ Đ 30 2.3.4.1. ánh giá TSC theo nguyên giá:Đ Đ 32 2.4. Nhi m v k toán TSC t i Công tyệ ụ ế Đ ạ 37 2.5. N i dung k toán TSC trong các doanh nghi p:ộ ế Đ ệ 39 2.5.1. N i dung k toán chi ti t TSC :ộ ế ế Đ 39 2.1.1. Xác nh i t ng ghi TSC :đị đố ượ Đ 39 2.5.2. H th ng ch ng t k toán:ệ ố ứ ừ ế 40 2.5.3. N i dung k toán chi ti t TSC :ộ ế ế Đ 41 2.6. N i dung k toán t ng h p TSC :ộ ế ổ ợ Đ 42 2.6.1. K toán t ng h p t ng, gi m TSC h u hình v vô hình:ế ổ ợ ă ả Đ ữ à 42 2.6.2. K toán t ng h p t ng, gi m TSC thuê t i chính:ế ổ ợ ă ả Đ à 47 2.6.3. K toán hao mòn v kh u hao t i s n c nhế à ấ à ả ố đị 52 2.6.3.1. Hao mòn (HM) v kh u hao (KH) TSC :à ấ Đ 52 2.6.3.2. Tính kh u hao TSC :ấ Đ 53 2.6.3.3. K toán kh u hao v hao mòn TSC :ế ấ à Đ 56 2.6.4. K toán các nghi p v khác v t i s n c nh:ế ệ ụ ề à ả ố đị 58 2.6.4.1. K toán nghi p v ki m kê, ánh giá t i s n c nh:ế ệ ụ ể đ à ả ố đị 58 Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình 2.6.4.1.1 K toán nghi p v ánh giá l i TSC . ế ệ ụ đ ạ Đ 58 2.6.4.1.2 K toán nghi p v ki m kê TSC .ế ệ ụ ể Đ 59 2.6.4.2. K toán s a ch a t i s n c nh:ế ử ữ à ả ố đị 59 2.6.4.23. K toán TSC i thuê ho t ngế Đ đ ạ độ 60 2.6.3.2.1. i v i n v i thuê:Đố ớ đơ ị đ 60 2.6.3.2.2. i v i n v cho thuê:Đố ớ đơ ị 61 2.7. Th c tr ng công tác k toán t i s n c nh Công ty C ph n ự ạ ế à ả ố đị ổ ầ Nam Ho ng Nguyênà 64 2.7.1 c i m chung v tình hình t ch c công tác k toán c a Đặ đ ể à ổ ứ ế ủ công ty: 64 2.7.2. c i m v c c u t ch c c a Công ty c ph n Nam Đặ đ ể ề ơ ấ ổ ứ ủ ổ ầ Ho ng Nguyên.à 66 2.7.2.1 c i m t ch c b máy qu n lý s n xu t kinh doanh c a Đặ đ ể ổ ứ ộ ả ả ấ ủ công ty 66 2.7.2.2 c i m v t ch c s n xu t v t ch c lao ng c a Đặ đ ể ề ổ ứ ả ấ à ổ ứ độ ủ công ty: 67 2.7.3. c i m tình hình t ch c công tác k toán t i Công ty.Đặ đ ể ổ ứ ế ạ 67 2.7.3.1. B máy k toán c a Công ty.ộ ế ủ 67 2.7.3.2 Hình th c k toán, h th ng ch ng t s sách, trình t ghi ứ ế ệ ố ứ ừ ổ ự s s d ng t i Công ty.ổ ử ụ ạ 68 2.7.4. Th c tr ng công tác t ch c k toán TSC c a Công ty.ự ạ ổ ứ ế Đ ủ 70 2.7.4.1 c i m t i s n c nh h u hình c a công ty:Đặ đ ể à ả ố đị ữ ủ 70 2.7.4.2. K toán chi ti t TSC t i Công ty:ế ế Đ ạ 73 2.7.4.2.1. i v i TSC t ng:Đố ớ Đ ă 73 2.7.4.2.2. i v i TSC gi m:Đố ớ Đ ả 73 2.7.4.3. K toán t ng h p TSC t i Công ty.ế ổ ợ Đ ạ 74 2.7.4.3.1. K toán t ng h p t ng TSC .ế ổ ợ ă Đ 74 Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình 2.7.4.4. K toán kh u hao TSC t i công ty:ế ấ Đ ạ 75 CHƯƠNG 3: 78 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN 78 3.1. ánh giá chung v công ty:Đ ề 78 3.1.1.Thu n l i:ậ ợ 78 3.1.2. Khó kh n:ă 78 3.1.3. K t lu n: ế ậ 79 3.2. ánh giá công tác k toán nói chung v công tác k toán TSC Đ ế à ế Đ t i Công ty c ph n Nam Ho ng Nguyênạ ổ ầ à 79 3.2.1. ánh giá công tác k toán t i Công ty.Đ ế ạ 79 3.2.2. ánh giá công tác k toán TSC t i Công ty. Đ ế Đ ạ 80 3.3. M t s gi i pháp v ki n ngh nh m góp ph n ho n thi n côngộ ố ả à ế ị ằ ầ à ệ tác k toán TSC t i Công ty c ph n Nam Ho ng Nguyênế Đ ạ ổ ầ à 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình LỜI NÓI ĐẦU Xã hội phát triển không ngoài sự phát triển toàn diện của mọi lĩnh vực nhất là trong công cuộc đổi mới hiện nay. Một trong những điều kiện cho sự phát triển đó chính là thông tin và xử lý thông tin nhanh nhạy, chính xác, nhằm đạt được những phương án tối ưu để có được hiệu quả cao nhất. Cũng như muốn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh phải quản lý tốt các doanh nghiệp theo đúng các yêu cầu và quy luật phát triển kinh tế, xã hội. Trên cơ sở thực hiện chế độ hạch toán kinh tế chính xác, kịp thời, phân tích, lý giải để đánh giá đúng thực chất và đưa ra những giải pháp, những dự báo cho kỳ sau cũng như tình hình sản xuất kinh doanh trong kỳ. Kế toán chính là công cụ quan trọng nhất, là cơ sở vững chắc để thực hiện chế độ hạch toán kinh tế mà trong đó kế toán tài sản cố định đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì như chúng ta đều biết, trong mỗi doanh nghiệp tài sản cố định chiếm một phần đáng kể trong tổng tài sản. Với đặc điểm cơ bản của tài sản cố định là hình thái vật chất không đổi trong suốt thời gian sử dụng nhưng giá trị của nó giảm dần và chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Việc thay thế tài sản cố định cũ, tài sản cố định hư hỏng bằng tài sản cố định khác là việc làm thường xuyên của doanh nghiệp. Tổ chức hạch toán TSCĐ sẽ giúp cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn trong việc sử dụng máy móc, thiết bị, nhà xưởng một cách hợp lý. Trong việc bảo trì, bảo dưỡng, đầu tư, mua sắm thiết bị công nghệ, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Với vai trò to lớn đó, kế toán tài sản cố định đang ngày càng trở nên quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh và trở thành đối tượng quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cá nhân. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên em đã hiểu được vai trò quan trọng của Tài sản cố định. Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo – Nguyễn thị Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Trang 1 [...]... trọng của công tác kế toán TSCĐ Do đó trên cơ sở phơng pháp luận đã học và qua phơng pháp hạch toán thực tế tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn thị Bỡnh, ban lãnh đạo và phòng tài chính kế toán Công ty em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “ Kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên 2 Nội dung nghiên cứu về đề tài Tài sản cố định là... tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Trang 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 1.1.1 Lịch sử hình thành Tên Công ty: Công ty Cổ phần Nam Hoàng. .. Công ty: 5.000.000.000đồng Công ty được thành lập vào ngày 20 tháng 4 năm 2007 gồm 3 cổ đông: Đỗ Nguyên: Tỉ lệ 53% tổng số Cổ phần Đỗ Quyền: Tỉ lệ 31%tổng số Cổ phần Mai Xuân Hoàng: tỉ lệ 16%tổng số Cổ phần Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên có tư cách pháp nhân,... doanh của doanh nghiệp tốt 1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP Nam Hoàng Nguyên 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CP Nam Hoàng Nguyên: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán Kế bán toán hàng và bán tài theo dõi sản cố Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương công nợ ĐHKTđịnh - Lớp: –K2C Thủ kho Trang... pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay - Sơ đồ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI PHẦN MỀM KẾ TOÁN MÁY VI TÍNH SỔ KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra 1.4.5 Chính sách kế toán áp dụng và... trường, vì thế Công ty có đợc thị phần đáng kể trong lĩnh vực kinh doanh của mình Để có đợc thành công như ngày hôm nay ngoài những chính sách chiến lược đúng đắn còn có công tác “ tổ chức kế toán TSCĐ ” được quan tâm đặc biệt trong công tác quản lý điều hành chung của Công ty Ta biết rằng bất kì một đơn vị sản xuất kinh doanh nào thì việc hạch toán kế toán nói chung, kế toán tài sản cố định nói riêng... phòng kế toán của Công ty CP Nam Hoàng Nguyên và giáo viên hướng dẫn; tham khảo sách, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5 Bố cục đề tài Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm có 3 chương Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên Sinh viên thực hiện: Lê Văn Lương - Lớp: ĐHKT –K2C Trang 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Bình Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức kế toán TSCĐ tại. .. Chi phí khác” Tk 911: “ Xác định kết quả kinh doanh” … 1.4.4 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán tại Công ty: Hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng là Chứng từ ghi sổ: Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: + Ghi... phương pháp điều chỉnh phù hợp đảm bảo nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp 3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ đợc thực hiện ở Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên Nội dung nghiên cứu của đề tài là: “ Kế toán tài sản cố định của Công ty, cụ thể công tác hạch toán kế toán TSCĐ ” Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu là: Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ quý 3 năm 2014; các biên bản thanh lý TSCĐ; Hợp đồng... chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty là để thấy được tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp, và một khoản chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm Đồng thời đánh giá công tác kế toán TSCĐ có thể thấy được năng lực sản xuất của doanh nghiệp, từ đó có phương pháp điều chỉnh phù hợp đảm bảo nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp 3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ đợc thực hiện ở Công ty Cổ . TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN SINH VIÊN : LÊ VĂN LƯƠNG MSSV. nghiên cứu sẽ đợc thực hiện ở Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên. Nội dung nghiên cứu của đề tài là: “ Kế toán tài sản cố định của Công ty, cụ thể công tác hạch toán kế toán TSCĐ ”. Số liệu sử dụng. công tác tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Nam Hoàng Nguyên Sinh viên thực hiện: Lê

Ngày đăng: 28/11/2014, 17:06

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP:

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • Thanh hoá, ngày tháng 11 năm 2014

  • GiÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN

  • CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ CỦA CÔNG TY

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM HOÀNG NGUYÊN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan