GVHD: Lê Thị Hồng Hà SVTH: Lê Thị Yến Lớp:CDKT12CTH MSSV: 10021363 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH SOTO – THANH HOÁ ĐỀ TÀI... K
Trang 1GVHD: Lê Thị Hồng Hà SVTH: Lê Thị Yến
Lớp:CDKT12CTH MSSV: 10021363
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH SOTO – THANH HOÁ
ĐỀ TÀI
Trang 2Kết Cấu Chuyên Đề Như Sau
Chương
I
Chương
II
Chương
III
Mở đầu
Kết
luận
Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ trong công ty TNHH
SOTO – Thanh Hoá Đặc điểm kinh tế và tổ chức hoạt động kinh doanh ở tổng
công ty TNHH SOTO – Thanh Hoá Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH SOTO – Thanh Hoá
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại toàn cầu hoá, quốc tế hoá, Việt Nam có nhiều cơ hội
mở rộng giao lưu, hội nhập vào nền kinh tế của các nước trong khu vực
và trên thế giới và để có một vị trí chỗ đứng ổn định trong thị trường có
sự cạnh tranh cao thì việc các doanh nghiệp phải tiến hành đầu tư đổi mới trang thiết bị (Tài sản cố định), công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng và công tác quản lý, sử dụng Tài sản cố định yêu cầu ngày càng cao
Nhằm mục đích hiểu sâu sắc vấn đề này và có thể ứng dụng một cách hiệu quả trong công việc sau này đã thôi thúc em chọn đề tài “Kế toán Tài Sản Cố Định và phương pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ” tại công ty TNHH SOTO – Thanh Hoá làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt
nghiệp của mình
Trang 4CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG
CÔNG TY TNHH SOTO – THANH HOÁ
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÔNG TY SẢN XUẤT
1.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY
1.4 KẾ TOÁN KHẤU
HAO TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH
1.3 TỔ CHỨC HOẠCH TOÁN TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 51.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÔNG TY TNHH SOTO – THANH HOÁ
1.1.1 Khái niệm,
đặc điểm về tài
sản cố định
1.1.2 Vị trí, vai trò của kế toán tài sản cố định của các công ty
1.1.3 Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.4 Đánh giá tài sản cố định
1.1.1.1 khái
niệm về TSCĐ
1.1.3.1 Sự cần thiết phải phân loại TSCĐ 1.1.3.2 phân loại TSCĐ theo mục đích
sử dụng 1.1.3.3 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
1.1.3.4 phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
1.1.3.5 Phân loại theo nguồn hình thành
1.1.1.2 Đặc
điểm của TSCĐ
1.1.2.1 Vị trí, vai trò của kế toán tài sản
cố định của các công ty
1.1.2.2 yêu cầu quản lý
và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ trong công ty
1.1.4.1 Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ
1.1.4.2 Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại
Trang 61.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TRONG CÔNG TY
1.2.1 Thủ tục chứng từ
hạch toán và thẻ, sổ TSCĐ 1.2.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ
1.3 TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.3.1 Hoạch toán tăng,
giảm tài sản cố định 1.3.2 định thuê tài chínhHạch toán tài sản cố
Trang 71.4 KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.4.1 Hao mòn và
khấu hao TSCĐ
1.4.2 Kế toán nghiệp vụ kiểm kê, đánh giá TSCĐ
1.4.3 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán TSCĐ
1.4.1.1 khái niệm
và các chứng từ
kế toán
1.4.1.2 Các
phương pháp tính
khấu hao TSCĐ
1.4.1.3 Phương
pháp hạch toán
khấu hao TSCĐ
1.4.1.4 Kế toán
sửa chữa TSCĐ
1.4.3.1 Hình thức sổ
kế toán nhật ký – sổ cái
1.4.3.2 Hình thức sổ
kế toán nhật ký chung
1.4.3.3 hình thức kế toán nhật ký chứng từ ghi sổ
1.4.3.4 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ 1.4.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
Trang 8CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY
TNHH SOTO – THANH HOÁ
2.6 TH
ỰC
TR
ẠN
G C ÔN
G
TÁ
C K
Ế TOÁ
N
TSC
Đ T
ẠI
CÔ
NG
TY
2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY 2.2 TÌNH HÌNH
TỔ CHỨC
2.5
ĐÁ
NH G IÁ
CHU
NG V
Ề H
IỆU
QU
Ả
HO Ạ
T
ĐỘ
NG
TẠ
I CÔ N G
TY
(2
00
9 -20
10)
2.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT
SÁCH ÁP DỤNG TẠI
Trang 10CÁC
CHÍNH
SÁCH
KẾ
TOÁN
ÁP
DỤNG
TẠI
CÔNG
TY
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Các chính sách khác
Trình
tự ghi
sổ và luân chuyển chứng từ
Sổ quỹ
Hình thức
kế toán
áp dụng tại công ty
Trang 112.2.5 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CÔNG TY
S từ
KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN
Sổ sách
Chứng từ
Tài khoản
sử dụng
Biên bản giao nhận TSCĐ, các hợp đồng kinh
tế, sổ chi tiết, biên bản đánh giá lại TSCĐ, thẻ TSCĐ, bảng tính
và phân
bổ KH…
TK
211
Sổ TSCĐ
Trang 12VÍ DỤ
Trang 13KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 14VÍ DỤ: Tháng 12/2011 dựa vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
công ty tiến hành khấu hao máy in sử dụng ở bộ phận quản lý
doanh nghiệp nguyên giá 11.200.000, thời gian KH 36 tháng, công
ty đưa vào sử dụng tháng 12/20010 tỷ lệ KH hàng năm 25%
Trang 15CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆNCÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐTẠI CÔNG TY TNHH SOTO – THANH HOÁ
ƯU ĐIỂM
Trang 16Công tác kế toán chi tiết TSCĐ: kế toán chi tiết ở phòng kế toán được phản ánh tương đối đầy đủ, công ty đã sử dụng sổ và thẻ TSCĐ trong việc theo dõi sử dụng TSCĐ
Công tác kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ: thực hiện theo đúng quy định thống nhất, đảm bảo đầy đủ các chứng từ hợp lý, hợp lệ về mua
sắm,nhượng bán TSCĐ
Phân loại TSCĐ chưa đáp ứng hết được yêu cầuvề thông tin và tình hình TSCĐ như không biết được những TSCĐ nào không cần dùng và không
có hiệu quả sử dụng…
Kế toán khấu hao TSCĐ:
Công tác hoạch toán TSCĐ: nhiều TS không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ
nhưng công ty chư chuyển sang công cụ dụng cụ
NHƯỢC ĐIỂM
Trang 17Cách phân loại TSCĐ: Để khắc phục tồn tại thì cùng với cách phân loại trên, Công ty nên phân loại theo nguồn hình thành, công dụng kinh tế
và tình hình sử dụng
Việc phân loại theo nguồn hình thành giúp cho Công ty cũng như các nhà quản lý đánh giá được thực trạng, cơ sở vật chất hiện có trong quan
hệ với các nguồn vốn của Công ty
Theo em với những TSCĐ là máy may công nghiệp hoặc các máy móc thiết bị khác được nhập mới từ nước ngoài về thì Công ty có thể áp
dụng phương pháp khấu hao giảm dần có điều chỉnh
Hoặc công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra tính tài sản
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI
CÔNG TY TNHH SOTO – THANH HOÁ
Trang 18Hiện nay trong Công ty còn có những tài sản chưa thỏa mãn tiêu chuẩn giá trị TSCĐ nhưng Công ty vẫn hạch toán là TSCĐ như ví dụ nêu trên mục những hạn chế về công tác hoạch toán TSCĐ ta xét 2 trường hợp
Trường hợp cơ
quan thuế và công
ty kiểm toán không phát hiện
ra sai sót hoặc vì
lý do khác không
yêu cầu công ty
chỉnh sửa lại thì
việc hoạch toán
đó là hợp lý
Trường hợp cơ quan thuế hoặc công ty kiểm toán phát hiện ra và đề nghị công ty bắt buộc điều chỉnh sửa lại cho đúng thì công ty phải sửa lai bằng cách chuyển TSCĐ đó thành công cụ dụng cụ, giá trị được phân bổ dần vào các tháng hoặc các
kỳ kế toán tiếp theo
Trang 19KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Là sinh viên ngành Kế toán - kiểm toán
thời gian thực tập tại công ty SOTO Thanh Hoá,
em đã được củng cố và nâng cao những kiến
thức đã được học, kết hợp lý luận với thực tiễn Trên cơ sở kiến thức em đã học được suốt 3
năm tại ghế nhà trường kết hợp với việc tìm
hiểu thực tế tại công ty em đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ góp phần nào đó giúp công ty phát triển hơn trong tương lai
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ tận tình của cô giáo Lê Thị Hồng Hà và các
cô chú, anh chị trong Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài viết này